You are on page 1of 3

Bài học bài 12+14, 13 Lịch sử 11

BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Câu 1: Tại sao Đức lại dễ dàng rút ra khỏi Hội Quốc liên và tự do hành động?
  C. Vì Hội Quốc liên là một tổ chức quốc tế còn lỏng lẻo, vai trò chưa cao.
Câu 2: Sự kiện Hít-le tự xưng là Quốc trưởng suốt đời thể hiện
  C. tính độc tài phát xít.
Câu 3: Chủ nghĩa phát xít là gì?
  D. Nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.
Câu 4: Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tác động như thế nào đến nước Đức?
  C. Sản xuất công nghiệp giảm 47%, 5 triệu người thất nghiệp.
Câu 5: Quá trình phát xít hóa ở Đức có thể bị ngăn chặn không? Tại sao?
  C. Có thể ngăn chặn, nếu Đảng Cộng sản Đức và Đảng Xã hội dân chủ đoàn kết trong đấu tranh.
Câu 6: Tại sao Hít-le lại tiến hành khủng bố trước hết nhắm vào Đảng Cộng sản Đức?
  A. Vì Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
Câu 7: Từ quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở Đức, nhân loại có thể rút ra bài học gì để bảo
vệ hòa bình thế giới?
  C. Kiên quyết đấu tranh chống lại các thế lực hiếu chiến, cực đoan.
  
Câu 8: Đảng Quốc xã đã tuyên truyền, kích động như thế nào để gây ảnh hưởng trong quần chúng?
  D. Tuyên truyền chủ nghĩa phục thù, chống cộng sản và phân biệt chủng tộc.
Câu 9: Ngày 30 – 1 – 1933, Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm Thủ tướng đã
  D. mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức.
Câu 10: Ngành công nghiệp được chú trọng ở Đức thời kì 1933 – 1939 là
B. công nghiệp quân sự.
Câu 11: Việc làm đầu tiên của Hít-le sau khi lên nắm quyền ở Đức là
  D. thiết lập nền chuyên chính, độc tài, công khai khủng bố các đảng phái tiến bộ, trước hết là Đảng
Cộng sản.
Câu 12: Nguyên nhân nào dẫn đến việc đảng Quốc xã lên cầm quyền ở Đức?
  A. Giai cấp tư sản cầm quyền ở Đức bất lực đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1923.
Câu 13: Tại sao quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức diễn ra nhanh?
  D. Vì sự thiếu thống nhất trong đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của Đảng Cộng sản và Đảng Xã
hội dân chủ.
Câu 14: Đâu là nguyên nhân cơ bản dẫn đến quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức?
  C. Đức là nước thua trận và bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.

Câu 15: Nội dung nào sau đây không nằm trong chủ trương tuyên truyền của Đảng Quốc xã?
  A. Chủ nghĩa yêu nước.
Câu 16: Tháng 10 – 1933, nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên nhằm mục đích
  
  B. để được tự do hành động, triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu.
Câu 17: So với các nước châu Âu khác, nền kinh tế Đức trong những năm 1933 – 1939 có đặc điểm gì
nổi bật?
  .
  B. Kinh tế phát triển nhanh, đặc biệt là công nghiệp.
Câu 18: Nguyên nhân Đức trở thành lò lửa chiến tranh ở Châu Âu là
  C. tính hiếu chiến của giới cầm quyền Đức.
 
Câu 19: Đánh giá nào sau đây là đúng về nước Đức trong những năm 1933 – 1939?
  A. Nước Đức trở thành “lò lửa” chiến tranh nguy hiểm nhất châu Âu.
Câu 20: Dưới thời kì cầm quyền của Hít-le, nền kinh tế Đức được phát triển theo hướng
  A. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự.
BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Câu 1: Vì sao số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất vào những năm 1932-1933?
  D. khủng hoảng kinh tế lên đến đỉnh điểm.
Câu 2: Ý nào không phản ánh đúng về tình hình thị trường chứng khoán Mĩ trong ngày 29 – 10 –
1929?
  D. Có loại cổ phiếu giá lại tăng nhanh đến chóng mặt.
Câu 3: Người đề xướng thực hiện Chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng
kinh tế là
   B. Ph.Rudơven.
Câu 4: Biện pháp nào dưới đây của chính quyền Rư-dơ-ven có ý nghĩa thiết thực đối với người lao
động Mĩ?

D. Giải quyết nạn thất nghiệp.


Câu 5: Tháng 10/1929, tình hình kinh tế Mĩ như thế nào?
B. Lâm vào khủng hoảng .

Câu 6: Để phục hồi và phát triển nền kinh tế, Chính phủ Rudơven đã thông qua một số đạo luật, ngoại
trừ

D. Đạo luật phát triển du lịch- dịch vụ.


Câu 7: Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng công nghiệp là gì?
  D. Tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ.
Câu 8: Để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng, Tổng thống Mĩ Ph. Ru-dơ-ven đã làm gì?

D. Đề ra chính sách mới.


Câu 9: Trong lịch sử bầu cử Tổng thống Mĩ, Ph.Rudơven trúng cử mấy nhiệm kì liên tiếp?
  A. 4 nhiệm kì.
Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng những biện pháp mà Chính phủ Rudơven đã thực hiện để can
thiệp vào đời sống kinh tế nước Mĩ trong cơn khủng hoảng?
B. Ban bố lệnh can thiệp khẩn cấp.

Câu 11: Chính sách mới là các chính sách, biện pháp được thực hiện trên lĩnh vực

D. kinh tế, tài chính và chính trị - xã hội.


Câu 12: Bản chất của Chính sách mới do Tổng thống Rudoven đề ra là gì?

  D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã
hội.
Câu 13: Chính sách mới đã giải quyết được nhiều vấn đề cơ bản của nước Mĩ, ngoại trừ
  D. Tình trạng phân biệt đối xử giữa người da trắng với người da màu.
Câu 14: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi
  D. khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929.
Câu 15: Cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng đã gây ra hậu quả trực tiếp gì đối với
nước Mĩ?
  C. Giá cổ phiếu sụt giảm.
Câu 16: Đạo luật quan trọng nhất nhằm phục hồi và phát triển nền kinh tế Mĩ là
B. Đạo luật phục hưng công nghiệp.
Câu 17: Cuộc khủng hoảng kinh tế (10/1929) ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
D. Tài chính, ngân hàng.
Câu 18: Tháng 11 – 1933, Mĩ chính thức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với
B. Liên Xô.
Câu 19: Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian cho phù hợp
1. Khủng hoảng kinh tế diễn ra trầm trọng nhất ở Mĩ.
2. Khủng hoảng bất ngờ bùng nổ ở Mĩ.
3. Mĩ thiết lập quan hệ với Liên Xô.
4. Chính sách láng giềng thân thiện với Mĩ la tinh.
  A. 2, 1, 3, 4.
Câu 20: Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ đối với các nước Mĩ La tinh trong thời kì khủng hoảng
kinh tế là
  C. Chính sách làng giềng thân thiện.
Câu 21: Khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra trầm trọng nhất vào năm nào?
D. Năm 1933.
Câu 22: Trong các biện pháp dưới đây biện pháp nào là quan trọng nhất để đưa nước Mĩ thoát khỏi
khủng hoảng?
  C. Sự can thiệp tích cực của nhà nước.
Câu 23: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế Mĩ?
B. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao.
Câu 24: Chính sách mới có ý nghĩa như thế nào đối với nước Mĩ?
B. Đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng và duy trì chế độ dân chủ tư sản.
Câu 25: Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật về vấn đề quốc tế từ 1929-1939 nhằm
  D. giữ vai trò trung lập giữa các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.

You might also like