You are on page 1of 7

Họ tên: Lê Minh Hiếu

Mã học viên: CH310882

Lớp: QL3K31

BÀI LUYỆN TẬP SỐ 1

1. Anh/chị hãy phân biệt Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp với Giấy
phép kinh doanh.

a. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp:

- Khái niệm: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là văn bản hoặc bản điện tử
mà Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp ghi lại những thông tin về
đăng ký thành lập doanh nghiệp. (Khoản 15 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020).

- Ý nghĩa: Là giấy chứng nhận của cơ quan hành chính công Nhà nước. Khi
được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là đã xác lập một tổ chức kinh
doanh. Lúc đó tư cách của chủ thể kinh doanh đã có nhiều thay đổi so với cá nhân
kinh doanh. Là nghĩa vụ của Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tên doanh nghiệp, tên
thương mại.
- Điều kiện cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp: Doanh nghiệp được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
+ Ngành nghề đăng ký kinh doanh không bị cấm đầu tư kinh doanh;
+ Tên của doanh nghiệp được đặt theo đúng quy định của pháp luật
+ Có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ;
+ Nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định pháp luật về phí và lệ phí.
- Hồ sơ thủ tục gồm:
+ Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
+ Hồ sơ hợp lệ với mỗi loại hình doanh nghiệp ( Ví dụ: Điều lệ công ty, danh sách
các thành viên, bản sao các giấy tờ thẻ căn cước công dân, giấy chứng minh nhân dân,
hộ chiếu hoặc các chứng thức cá nhân hợp pháp khác, …).
- Thủ tục thành lập doanh nghiệp: Người thành lập doanh nghiệp hoặc người
được ủy quyền gửi hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật cho Cơ
quan đăng ký doanh nghiệp. Cơ quan đăng ký doanh nghiệp có trách nhiệm xem xét
tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp.
- Thời gian có hiệu lực: do nhà đầu tư quyết định, thường không ghi vào Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
b. Giấy phép kinh doanh:
- Khái niệm: Giấy phép kinh doanh là giấy cho phép các cá nhân, các tổ chức
hoạt động kinh doanh. Giấy phép kinh doanh được cấp khi đáp ứng đầy đủ điều
kiện đăng ký kinh doanh theo những quy định của pháp luật hiện hành. Có thể hiểu
giấy phép kinh doanh là loại giấy được cấp cho các doanh nghiệp có kinh
doanh ngành nghề có điều kiện, loại giấy này thông thường được cấp sau Giấy đăng
ký doanh nghiệp. Theo Luật doanh nghiệp, đối với các doanh nghiệp trong nước thì
ngành nghề đăng ký sẽ không hạn chế ngoại trừ ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
- Ý nghĩa: Là sự chứng nhận, cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
đối với chủ thể kinh doanh đủ điều kiện. Ở đây tính chất là quyền cho phép (theo cơ
chế xin–cho).
- Điều kiện cấp: Đối với ngành, nghề mà pháp luật về đầu tư và pháp luật có
liên quan quy định phải có điều kiện thì doanh nghiệp chỉ được kinh doanh ngành,
nghề đó khi có đủ điều kiện theo quy định. Ví dụ như: kinh doanh bán lẻ thuốc
lá, kinh doanh bán buôn rượu, kinh doanh dịch vụ thẩm định giá…). Điều kiện kinh
doanh là yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành,
nghề cụ thể, được thể hiện bằng giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện
kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu
cầu về vốn pháp định hoặc yêu cầu khác.).
- Hồ sơ gồm có:
+ Giấy đề nghị;
+ Giấy chứng nhận doanh nghiệp bản sao;
+ Các văn bản chứng minh đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh;
+ Ngoài ra tuỳ vào từng loại giấy cụ thể mà có các tài liệu, văn bản đi kèm
khác nhau.
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành thẩm định, kiểm tra các điều
kiện. Nếu hồ sơ và điều kiện thực tế đáp ứng đầy đủ sẽ được cấp giấy phép kinh
doanh.
- Thời gian có hiệu lực: do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép ghi vào
giấy phép, thời hạn thường từ vài tháng đến vài năm.
2. Anh/chị hãy phân biệt Tên Doanh nghiệp với Tên Thương mại. 

a. Điểm giống nhau:


– Giúp phân biệt các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh (phần phân biệt
trong tên thương mại và phần tên riêng trong tên doanh nghiệp), sử dụng cho tất cả
hàng hóa, dịch vụ của chủ thể kinh doanh.
– Được pháp luật bảo hộ đến khi nào doanh nghiệp còn duy trì hoạt động kinh
doanh. Trong nhiều trường hợp hai loại tên này được sử dụng như nhau
b. Điểm khác nhau:

Tiêu chí Tên thương mại Tên doanh nghiệp

Cơ sở pháp lý Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Luật Doanh nghiệp 2020

Để phân biệt chính xác doanh


nghiệp này với doanh nghiệp khác
trong hoạt động kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp chỉ có một tên
Nhằm phân biệt, cá thể hóa chủ doanh nghiệp duy nhất được ghi
thể kinh doanh này với chủ thể nhận trong Giấy chứng nhận đăng
kinh doanh khác. ký kinh doanh.
Chức năng

Cấu tạo bởi 2 thành phần: thành


phần mô tả và thành phần phân
biệt (tên riêng)
-Thành phần mô tả: mô tả hình
thức pháp lí, lĩnh vực kinh doanh,
xuất xứ địa lý,..
-Tên riêng: Dấu hiệu phân biệt Tên tiếng Việt của doanh nghiệp
các chủ thể kinh doanh. bao gồm hai thành tố theo thứ tự
sau đây: Loại hình doanh nghiệp và
Đối với tên thương mại viết tắt
tên riêng.
(không có thành phần mô tả) chỉ
cần thành phần phân biệt Tên doanh nghiệp phải đầy đủ cả
hai thành phần
-> Tên thương mại có thể trùng
thành phần mô tả với tên doanh -> Tên doanh nghiệp của một chủ
nghiệp, chỉ cần khác lĩnh vực và thể không được trùng với tên doanh
Thành phần cấu
khu vực kinh doanh nghiệp khác
tạo

Quyền đối với tên thương mại Tên doanh nghiệp phải được xác lập
Căn cứ xác lập được xác lập trên cơ sở sử dụng thông qua thủ tục đăng ký kinh
hợp pháp tên thương mại đó. doanh.

Phải đăng ký.


-> Tên doanh nghiệp có thể là tên
thương mại sau khi đăng ký kinh
Không phải đăng ký doanh và sử dụng trong thực tế.
Việc đăng ký

Tên thương mại được bảo hộ


trong cùng lĩnh vực và khu vực Tên doanh nghiệp được bảo hộ trên
kinh doanh toàn quốc
Phạm vi bảo hộ

Tên thương mại được bảo hộ nếu


có khả năng phân biệt chủ thể Tên doanh nghiệp được bảo hộ nếu
kinh doanh mang tên thương mại được đăng ký hợp pháp theo quy
đó với chủ thể kinh doanh khác định của pháp luật và được xác định
trong cùng lĩnh vực và khu vực rõ trong Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh. kinh doanh.
Điều kiện bảo hộ

Cá nhân, pháp nhân, hợp tác xã, hộ


gia đình.
Mọi chủ thể hoạt động trong lĩnh
vực kinh doanh ->Chủ thể là thương nhân.
Chủ thể

3. Anh/chị hãy phân biệt Người đại diện theo uỷ quyền và Người đại diện
theo pháp luật theo các quy định của Luật Doanh nghiệp 2020. 

STT Nội dung Người đại diện theo pháp luật Người đại diện theo ủy quyền
Đối tượng Đại diện theo ủy quyền của chủ sở
1 được đại Đại diện cho doanh nghiệp hữu, thành viên, cổ đông công ty là
diện tổ chức
2 Mục đích Thực hiện các quyền và nghĩa vụ Nhân danh chủ sở hữu, thành viên,
phát sinh từ giao dịch của doanhcổ đông đó thực hiện quyền và
nghiệp, đại diện cho doanhnghĩa vụ theo quy định của Luật
nghiệp với tư cách người yêu cầu Doanh nghiệp
giải quyết việc dân sự, nguyên đơn,
bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa
án và các quyền, nghĩa vụ khác
theo quy định của pháp luật.
Trường hợp Điều lệ công ty không
có quy định khác thì việc cử người
đại diện theo ủy quyền thực hiện
theo quy định sau đây:
- DNTN: 01 người.
- Tổ chức là thành viên công ty
- Công ty TNHH và công ty cổTNHH hai thành viên trở lên có sở
Số lượng
phần: có thể có một hoặc nhiều hữu ít nhất 35% vốn điều lệ có thể
3 người đại
người đại diện theo pháp luật. ủy quyền tối đa 03 người đại diện
diện
theo ủy quyền;
- Công ty hợp danh: Các thành
viên hợp danh - Tổ chức là cổ đông công ty cổ
phần có sở hữu ít nhất 10% tổng số
cổ phần phổ thông có thể ủy quyền
tối đa 03 người đại diện theo ủy
quyền.
Công ty TNHH và công ty cổ Văn bản cử người đại diện theo ủy
Căn cứ xác phần: Điều lệ công ty quy định cụ quyền phải được thông báo cho
4 định người thể số lượng, chức danh quản lý và công ty và chỉ có hiệu lực đối với
đại điện quyền, nghĩa vụ của người đại diện công ty kể từ ngày công ty nhận
theo pháp luật của doanh nghiệp.  được văn bản.
5 Tiêu chuẩn 1. Công ty TNHH 2 TV: Có ít nhất 1. Không thuộc đối tượng quy định
của người một người đại diện theo pháp luật tại khoản 2 Điều 17 của Luật
đại diện là người giữ một trong các chức Doanh nghiệp (Tổ chức, cá nhân
danh là Chủ tịch Hội đồng thành không có quyền thành lập và quản
viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng lý doanh nghiệp tại Việt Nam);
giám đốc. Trường hợp Điều lệ
công ty không quy định thì Chủ 2. Thành viên, cổ đông là doanh
tịch Hội đồng thành viên là người nghiệp nhà nước theo quy định tại
đại diện theo pháp luật của công ty. điểm b khoản 1 Điều 88 của Luật
Doanh nghiệp không được cử
2. Công ty TNHH 1 TV do tổ chức người có quan hệ gia đình của
làm chủ: có ít nhất một người đại người quản lý công ty và của
diện theo pháp luật là người giữ người có thẩm quyền bổ nhiệm
một trong các chức danh là Chủ người quản lý công ty làm người
tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch đại diện tại công ty khác.
công ty hoặc Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc. Trường hợp Điều lệ 3. Tiêu chuẩn và điều kiện khác do
công ty không quy định thì Chủ Điều lệ công ty quy định.
tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ
tịch công ty là người đại diện theo
pháp luật của công ty.

3. Công ty cổ phần: Trường hợp


công ty chỉ có một người đại diện
theo pháp luật thì Chủ tịch Hội
đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc là người đại diện
theo pháp luật của công ty. Trường
hợp Điều lệ chưa có quy định thì
Chủ tịch Hội đồng quản trị là
người đại diện theo pháp luật của
công ty. Trường hợp công ty có
hơn một người đại diện theo pháp
luật thì Chủ tịch Hội đồng quản trị
và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
đương nhiên là người đại diện theo
pháp luật của công ty.

4. Công ty hợp danh: Các thành


viên hợp danh là người đại diện
theo pháp luật của công ty và tổ
chức điều hành hoạt động kinh
doanh hằng ngày của công ty. Mọi
hạn chế đối với thành viên hợp
danh trong thực hiện công việc
kinh doanh hằng ngày của công ty
chỉ có hiệu lực đối với bên thứ ba
khi người đó được biết về hạn chế
đó.

5. Chủ doanh nghiệp tư nhân là


người đại diện theo pháp luật
6 Trách 1. Thực hiện quyền và nghĩa vụ 1. Nhân danh người được ủy
nhiệm của được giao một cách trung thực, quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ
người đại cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm của người được uỷ quyền theo quy
diện lợi ích hợp pháp của doanh định của Luật Doanh nghiệp. Mọi
nghiệp. hạn chế của chủ sở hữu, thành
viên, cổ đông đối với người đại
2. Trung thành với lợi ích của diện theo ủy quyền trong việc thực
hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở
hữu, thành viên, cổ đông công ty
tương ứng tại Hội đồng thành viên,
Đại hội đồng cổ đông đều không
có hiệu lực đối với bên thứ ba.
doanh nghiệp; không lạm dụng địa
vị, chức vụ và sử dụng thông tin, bí
2. Người đại diện theo ủy quyền có
quyết, cơ hội kinh doanh, tài sản
trách nhiệm tham dự đầy đủ cuộc
khác của doanh nghiệp để tư lợi
họp Hội đồng thành viên, Đại hội
hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức,
đồng cổ đông; thực hiện quyền và
cá nhân khác.
nghĩa vụ được ủy quyền một cách
trung thực, cẩn trọng, tốt nhất, bảo
3. Thông báo kịp thời, đầy đủ,
vệ lợi ích hợp pháp của chủ sở
chính xác cho doanh nghiệp về
hữu, thành viên, cổ đông cử đại
doanh nghiệp mà mình, người có
diện.
liên quan của mình làm chủ hoặc
có cổ phần, phần vốn góp theo quy
3. Người đại diện theo ủy quyền
định của Luật Doanh nghiệp.
chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu,
thành viên, cổ đông cử đại diện do
Người đại diện theo pháp luật của
vi phạm trách nhiệm quy định tại
doanh nghiệp chịu trách nhiệm cá
Điều này. Chủ sở hữu, thành viên,
nhân đối với thiệt hại cho doanh
cổ đông cử đại diện chịu trách
nghiệp do vi phạm trách nhiệm nêu
nhiệm trước bên thứ ba
trên.
đối với trách nhiệm phát sinh liên
quan đến quyền và nghĩa vụ được
thực hiện thông qua người đại diện
theo ủy quyền.

You might also like