You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ MÔN ĐỊA LÍ 9

1. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

1 Bùng nổ dân số ở nước ta diễn ra vào thời gian nào dưới đây?
A. 1960 – 1965. C. 1954 – 1960.
B. 1950 – 1955. D. 1965 – 1970.

2 So với thế giới, dân số Việt Nam hiện nay đứng thứ
A. 12. C. 14.
B. 13. D. 15.

3 thành phố (tương đương cấp tỉnh) có số dân đông nhất nước ta là
A. Hà Nội B. Hải Phòng C. Hải Phòng. D. TP. Hồ Chí Minh.

4 Nguồn lao động nước ta dồi dào là do


A. nước ta có dân số đông. C. tỉ lệ người trên 60 tuổi ít.
B. dân cư nước ta phân bố không đều. D. nước ta có dân số đông và cơ cấu dân số trẻ.

5 Vùng có MĐ DS cao nhất nước ta là


A. Đồng bằng sông Cửu Long C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng.

6 Dân cư nước ta sinh sống chủ yếu ở khu vực


A. Trung du. C. Nông thôn.
B. Miền núi. D. Thành thị.

7 Xu hướng già hoá dân số ở nước ta thể hiện ở


A. tỷ lệ dân số của nhóm trong và trên độ tuổi lao động tăng, dưới độ tuổi lao động giảm.
B. tỷ lệ dân số của nhóm trong độ tuổi lao động và dưới độ tuổi lao động không thay đổi.
C. tỷ lệ dân số của nhóm dưới độ tuổi lao động và ngoài độ tuổi lao động giảm.
D. tỷ lệ dân số của nhóm trên độ tuổi lao động và dưới độ tuổi lao động tăng.

8 Năm 2020, diện tích Hà Nội là 3359 km2, dân số là 8,4 triệu người. Mật độ dân số của
Hà Nội là
A. 25 người/ km2. C. 2500 người/ km2.
B. 250 người/ km2. D. 25.000 người/km2.

9 Vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta đang bị sức ép lớn vì ?


A. Lao động nước ta phân bố không đều trên lãnh thổ.
B. Nguồn lao động của nước ta có chất lượng chưa cao.
C. Lao động đông, chất lượng lao động thấp trong khi kinh tế chưa phát triển .
D. Nguồn lao động phân bố không đều giữa các ngành.

1 Mỗi năm dân số nước ta tăng thêm khoảng


0
A. 0,5 triệu người. C. 1,5 triệu người.
B. 1,0 triệu người. D. 2,0 triệu người.

11 Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm đô thị hóa ở nước ta?
A. Tỉ lệ dân thành thị chiếm trên 50 %. C Trình độ đô thị hóa còn thấp.
.
B. Phần lớn các đô thị có qui mô vừa và nhỏ. D Các đô thị xuất hiện từ rất sớm.
.

12 Chất lượng cuộc sống của một cộng đồng dân cư được đánh giá qua mức độ.
A. tốc độ tăng trưởng và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
B. ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất gây ra.
C. thoả mãn các nhu cầu ăn mặc, học hành, chữa bệnh...
D. khai thác tài nguyên phục vụ cuộc sống.

13 Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm dân cư, lao động nước ta?
A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khác biệt giữa các vùng, miền.
B. Dân cư phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi, thành thị và nông thôn.
C. Nguồn lao động nước ta dồi dào, lực lượng lao động đã qua đào tạo chiếm tỉ lệ lớn.
D. Mật độ dân số nước ta cao so với các nước trong khu vực, thế giới.

14 Tỉ lệ lao động trong các ngành kinh tế ở nước ta thay đổi theo hướng nào dưới đây?
A. Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp giảm, tỉ lệ lao động ngành công nghiệp, dịch vụ tăng.
B. Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp, công nghiệp giảm, tỉ lệ lao động ngành dịch vụ tăng.
C. Tỉ lệ lao động trong ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đều tăng.
D. Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đều giảm.

15 Năm 2019, tỉ suất sinh của nước ta là 16,6%o, tỉ suất từ là 6,3%o . Tỉ lệ gia tăng dân số
tự nhiên của nước ta là
A. 1,0 %. C. 1,4 %.
B. 1,3 %. D. 1,5%.

16 Vùng nào dưới đây có mật độ dân số thấp nhất nước ta?
A. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. Bắc Trung Bộ.
B. Tây Nguyên. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
2. SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

1 Thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta là
A. kinh tế nhà nước. C. kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
B. kinh tế ngoài nhà nước. D. kinh tế tư nhân.

2 Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ năm
A. 1991. B. 1986. C 1995. D. 1996.
.

3 Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế-xã hội ở nước ta là
A. sự mở rộng quan hệ ngoại thương với các nước trên thế giới.
B. sự phát triển của ý tế, văn hóa, giáo dục.
C. chất lượng cuộc sông của người dân được cải thiện.
D. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

4 Ý nào đúng về sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của nước ta?
A. Giảm tỉ trọng công nghiệp – xây dựng, dịch vụ, tăng tỉ trọng nông – lâm – thủy sản.
B. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng, giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ.
C. Tăng tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
D. Giảm tỉ trọng nông – lâm – thủy sản, tăng tỉ trọng công nghiệp – xây dựng, dịch vụ.

5 Vùng nào dưới đây ở nước ta có điều kiện thuận lợi nhất để nuôi trồng thuỷ sản?
A. Đồng bằng sông Hồng C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ.

3. NÔNG – LÂM – THUỶ SẢN

1 Đất phù sa ở nước ta chủ yếu để phát triển cây


A. Cao su. B. Mía. C. Lúa gạo D. đậu tương.

2 Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là


A. đồng bằng sông Cửu Long. C. Bắc Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ. . D. đồng bằng sông Hồng.

3 Gió Tây khô nóng thường gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp ở
A. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên.

4 sự phát triển của một số cây trồng (cà phê, cao su..) và một số thủy hải sản bị ảnh hưởng
xấu bởi
A. Sâu bệnh. C. Thiên tai.
B. diện tích đất canh tác bị thu hẹp. D. thị trường xuất khẩu còn nhiều biến động.

5 Nhân tố có ý nghĩa hàng đầu tạo nên những thành tựu to lớn của ngành chăn nuôi ở nước
ta trong thời gian qua là
A. nhu cầu thị trường trong và ngoài nước ngày càng tăng.
B. nhiều giống gia súc gia cầm có chất lượng cao được nhập nội.
C. nguồn thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn.
D. thú y phát triển đã ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.

6 Tài nguyên được coi là tư liệu sản xuất không thể thay thế được trong ngành nông
nghiệp là
A. tài nguyên sinh vật. C. tài nguyên khí hậu.
B. tài nguyên đất. D. tài nguyên nước.

7 Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất ở nước ta là


A. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. đồng bằng sông Cửu Long.
B. đồng bằng sông Hồng. D. Bắc Trung Bộ.

8 Vai trò quan trọng nhất của các khu rừng đặc dụng là
A. bảo vệ môi trường.
B. bảo tồn hệ sinh thái và các giống loài quí hiếm.
C. phát triển du lịch sinh thái.
D. cung cấp nguyên liệu quý hiếm cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

9 Năng suất lúa cả năm của nước ta tăng mạnh, chủ yếu do
A. mở rộng diện tích đất canh tác. C. sử dụng giống lúa có năng suất cao.
B. áp dụng rộng rãi các mô hình quảng canh. D. Đẩy mạnh thâm canh.

10 Vì sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?
A. Nguồn nước phân bố không đều trong năm.
B. Nông nghiệp nước ta mang tính chất mùa vụ.
C. Nông nghiệp nước ta chủ yếu là trồng lúa.
D. Tài nguyên nước của nước ta hạn chế, không đủ cho sản xuất.

11 Đất feralit thích hợp nhất để phát triển các loại cây
A. cây thực phẩm. C. cây lương thực.
B. cây công nghiệp ngắn ngày. D. cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả

12 Ưu điểm lớn nhất của ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản ở nước ta là
A có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
B thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C có sự đầu tư lớn của nước ngoài.
D có nguồn nân lực dồi dào.

13 Vùng nào dưới đây có số lượng đàn trâu lớn nhất nước ta?
A. ĐB. Sông Hồng. C. Bắc Trung Bộ
B. Trung du miền núi Bắc Bộ. D. Tây Nguyên.

4. ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP


1 Trong các loại tài nguyên thiên nhiên sau, loại nào có ảnh hưởng quan trọng nhất tới sự
phát triển và phân bố ngành công nghiệp?
A. Đất. B. Nước. C. Khoáng sản. D. Sinh vật.

2 Sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên ở nước ta là cơ sở để


A phát triển các ngành công nghiệp nhẹ.
.
B. phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng.
C phát triển công nghiệp với cơ cấu ngành đa dạng.
.
D phát triển các ngành công nghiệp nặng.
.

3 ngành công nghiệp trọng điểm nào dưới đây ở nước ta chiếm tỷ trọng lớn nhất?
A. Khai thác nhiên liệu. C. Công nghiệp điện.
B. Chế biến lương thực - thực phẩm. D. Công nghiệp dệt may.

4 Khó khăn lớn nhất của hàng công nghiệp nước ta khi xuất khẩu sang thị trường nước
ngoài là
A. hạn chế về mẫu mã, chất lượng. C. giá thành cao.
B. chưa tìm kiếm được những thị trường lớn. D. đăng kí bản quyền sản phẩm.

5 Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào của nước ta có thế mạnh đặc biệt và cần đi
trước một bước so với các ngành khác?
A. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. C. Công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm.
B. Công nghiêp hóa chất. D. Công nghiệp điện.

6 Sự phân bố các nhà máy nhiệt điện nước ta có đặc điểm chung là
A. gần các vùng nhiên liệu than và dầu khí. C. gần các đô thị lớn.
B. gắn với các lưu vực sông lớn. D. nằm trong khu vực đông dân cư.

7 Đặc điểm nào dưới đây là sự khác nhau giữa các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc và miền
Nam?
A. Các nhà máy ở miền Bắc chạy bằng than, miền Nam chạy bằng dầu hoặc khí.
B. Các nhà máy ở miền Nam có quy mô lớn.
C. Các nhà máy ở miền Bắc nằm gần vùng nguyên liệu, miền Nam gần các thành phố.
D. Các nhà máy ở miền Bắc được xây dựng sớm hơn các nhà máy ở miền Nam.

8 Hai vùng tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là


A. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ. C Đông Nam Bộ và trung du miền núi Bắc Bộ.
.
B. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng. D Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên.
.

9 Nhân tố tự nhiên quan trọng tạo nên tính đa dạng trong cơ cấu ngành công nghiệp ở nước

A. nhiều loại khoáng sản. C. tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. khí hậu đa dạng. D. địa hình đa dạng.

10 Nhà máy thủy điện Sơn La được xây dựng trên dòng sông nào dưới đây?
A. Sông Mã. B. Sông Đà. C Sông Hồng. D. Sông Đồng Nai.
.

11 Công nghiệp chỉ có thể phát triển được khi 


A. chiếm lĩnh được thị trường. C. tài nguyên phong phú.
B. nguồn lao động dồi dào. D. có chính sách phù hợp.

12 Đâu được coi là yếu tố đầu ra đối với sự phân bố và phát triển công nghiệp?
A. Tài nguyên thiên nhiên. C Thị trường tiêu thụ.
.
B. Cơ sở vật chất kĩ thuật. D Nguồn lao động.
.

13 Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết hai trung tâm công nghiệp có
quy mô lớn nhất nước ta là
A. Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. C Thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hòa.
.
B. Thủ Dầu Một và Hải Phòng. D Vũng Tàu và Hà Nội.
.

13 Khó khăn lớn nhất của việc khai thác thủy điện ở nước ta là
A sự phân mùa của khí hậu làm hàm lượng nước không đều.
B sông ngòi ngắn dốc, tiềm năng thủy điện thấp.
C miền núi và trung du cơ sở hạ tầng còn yếu.
D sông ngòi của nước ta có lưu lượng nước nhỏ.

5. THỰC HÀNH

1 Cho bảng số liệu:


Tiêu chí 1980 1990 2000 2010 2017
Diện tích (nghìn ha) 5600 6043 7666 7489 7800

Sản lượng lúa cả năm (triệu tấn) 11,6 19,2 32,5 40,0 42,7
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng lúa nước ta
( 1980-2017) là
A. biểu đồ miền. B. biểu đồ tròn. C. biểu đồ cột. D. biểu đồ đường.

2 Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1995 – 2017
Năm 1995 2000 2005 2017
Diện tích( triệu ha ) 6,8 7,7 7,3 7,8
Sản lượng lúa( triệu tấn ) 25,0 32,5 35,8 42,7
Tốc độ tăng trưởng sản lượng lúa năm 2017 so với năm 1995 là
A. 17,8%. B. 170,8%. C. 178,7%. D. 187%.

3 Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 1990 -2017 (đơn vị : Nghìn tấn)

Năm Tổng số
Nuôi trồng

Khai thác
1990 890, 728,5 162,
6 1
2000 2250 1660,9 589,
,5 6
2010 5142 2414,4 2728
,7 ,3
2015 6582 3049,9 3532
,1 ,2
2017 7313 3420,5 3892
,4 ,9
Năm 2017, tỉ trọng ngành thủy sản khai thác của nước ta là
A. 35,2 % B. 46,8% C. 48,6% D. 53,2%

4 Cho bảng số liệu : Giá trị GDP phân theo ngành nước ta ( đơn vị : nghìn tỉ đồng)

Năm 2005 2014


Nông – lâm – ngư nghiệp 176,4 679,0
Công nghiệp – xây dựng 348,5 1307,9
Dịch vụ 389,1 1537,2
Tổng số 914 3452,1

Tỉ trọng của ngành nông – lâm – ngư nghiệp nước ta năm 2014 là

A. 1,97%. B. 19,7 %. C. 37,8%. D. 29,7%.

5 Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa của nước ta năm 2000 - 2017
2000 2005 2017
Năm
Diện tích (nghìn ha) 7666 7329 7705
Sản lượng (nghìn tấn) 32500 35832 42700
Năng suất lúa của nước ta năm 2005 và 2017 lần lượt là (đơn vị: tạ/ha)
A. 2,5 và 1,8 C. 48,9 và 55,4.
B. 4,9 và 5,5. D. 20,5 và 15,7.

6 Cho BSL: Dân số và sản lượng lương thực của nước ta giai đoạn 1990 – 2017
Năm 1990 2000 2005 2017
Tổng số dân( triệu người ) 66,1 77,6 83,1 93,7
Sản lượng lương thực( triệu tấn ) 19,8 34,5 39,6 42,7
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng của dân số và sản lượng lương thực
nước ta giai đoạn trên là
A. biểu đồ tròn B. biểu đồ miền C. biểu đồ đường D. biểu đồ cột ghép.
7 Cho BSL: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành của nước ta năm 2005 và 2016
(Đơn vị: Nghìn tỉ đồng)
Sản xuất, phân phối điện,
Năm Tổng số Khai thác Chế biến
khí đốt và nước
2005 988,5 110,9 818,5 59,1
2016 1196,8 365,5 642,4 188,9
Năm 2016, tỉ trọng của nhóm ngành công nghiệp chế biến của nước ta chiếm

A. 38,7%. B. 46,8%. C. 53,7 %. D. 57,7 % .

8 Cho bảng số liệu : Tổng sản phẩm trong nước ( GDP) phân theo ngành kinh tế của nước ta
giai đoạn 2000-2014 ( đơn vị : tỷ đồng)
Năm 2000 2010 2014
Nông-lâm-thủy sản 108,4 407,6 679,0
Công nghiệp-xây dựng 162,2 814,1 1307,9
Dịch vụ 171,2 759,2 1537,1
Tổng số 441,6 1980,9 3452
Tỉ trọng ngành công nghiệp – xây dựng trong cơ cấu GDP giai đoạn 2000 – 2014
có xu hướng
A. không thay đổi. B. Tăng. C. Giảm D. không xác định được.

9 Cho BSL: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành của nước ta năm 2005 và 2016
Đơn vị: Nghìn tỉ đồng
Sản xuất, phân phối điện,
Năm Tổng số Khai thác Chế biến
khí đốt và nước
2005 988,5 110,9 818,5 59,1
2016 1196,8 365,5 642,4 188,9
Năm 2016, nhóm ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất của nước ta là
A. công nghiệp chế biến. C. công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước.
B. công nghiệp khai thác. D. công nghiệp chế biến và khai thác.

10 Cho bảng số liệu : Tổng sản phẩm trong nước ( GDP) phân theo ngành kinh tế của nước ta
giai đoạn 2000-2014 ( đơn vị : tỷ đồng)
Năm 2000 2010 2014
Nông-lâm-thủy sản 108,4 407,6 679,0
Công nghiệp-xây dựng 162,2 814,1 1307,9
Dịch vụ 171,2 759,2 1537,1
Tổng số 441,6 1980,9 3452,0
Tỉ trọng ngành công nghiệp – xây dựng của nước ta năm 2014 là
A. 36,7%. B. 37,9 %. C. 39,7 %. D. 41,1%.

You might also like