You are on page 1of 6

Thưa cô và các bạn sau đây em xin thay mặt nhóm 2 trình bày phần nghiên

cứu của nhóm em về chủ đề: “những hiểu biết về BCKQKD. Một số
hình thức và cách thức gian lận phổ biến trong lập BCKQKD”

1. Chắc mn cx đã tiếp xúc với BCKQKD nhiều rồi đúng k ạ? vậy thì BCKQKD
là ?

theo khái niệm được đưa ra:

BCKQKD là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết
quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp và chi tiết cho các
hoạt động kinh doanh chính. Nói cách khác báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.

2. Mục đích

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một Báo cáo tài chính được lập định
kỳ nhằm mục đích tổng hợp số liệu kế toán, phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của mỗi doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu về Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận.

II. Nguyên tắc lập và nội dung báo cáo

Vậy nguyên tắc lập 1 bckqkd là gì? và nội dung báo cáo gồm những nội
dung nào?

1. về Nguyên tắc lập

Thì 1 bckqhđkd Phải phản ánh được từng loại doanh thu (doanh thu hoạt động
kinh doanh và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác) và các
chi phí đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó. Phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí
bỏ ra là lợi nhuận.

Doanh nghiệp khi lập bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
giữa doanh nghiệp và đơn vị cấp dưới không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ
thuộc, doanh nghiệp phải loại trừ toàn bộ các khoản doanh thu, thu nhập, chi phí phát
sinh từ các giao dịch nội bộ.

2. Nội dung

BCKQKD được kết cấu dưới dạng tổng hợp số phát sinh trên các tài khoản kế
toán, được sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý. BCKQKD được chia làm
3 phần, bao gồm:

– Doanh thu, chi phí hoạt động kinh doanh trong kỳ:

Doanh thu bao gồm: Doanh thu bán hàng hoá dịch vụ, doanh thu tài chính, các khoản
giảm trừ doanh thu trong kỳ

Chi phí bao gồm: Giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí quản lý, chi phí bán
hàng trong kỳ

– Thu nhập và chi phí của những hoạt động khác: bao gồm những khoản thu và chi
phí không phục vụ hoạt động kinh doanh trong kỳ

– Lợi nhuận và nghĩa vụ thuế TNDN:

Lợi nhuận bao gồm: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động khác,
lợi nhuận sau thuế là lãi cổ tức (nếu có)

Nghĩa vụ thuế TNDN bao gồm: Thuế TNDN phải nộp trong kỳ và thuế TNDN chưa
phải nộp trong kỳ.
Dưới đây là 19 chỉ tiêu sẽ thường xuất hiện trong bckqhdkd

và phương pháp lập các chỉ tiêu này là:

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này
là lũy kế số phát sinh bên Có của Tài khoản 511 trong kì báo cáo

- Các khoản giảm trừ doanh thu (Mã số 02): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế
số phát sinh bên Nợ của TK 511 đối ứng với bên Có các TK 521 trong kỳ báo cáo

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 10): Mã số 10 = Mã số 01
– Mã số 02

- Giá vốn hàng bán (Mã số 11): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh
bên Có của TK 632 trong kỳ báo cáo đối ứng số bên Nợ của TK 911

- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20): Mã số 20 = Mã số 10 –
Mã số 11

- Doanh thu hoạt động tài chính (Mã số 21): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế
số phát sinh bên Nợ của TK 515 đối ứng với bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo
- Chi phí tài chính (Mã số 22): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh
bên có TK 635 đối ứng với bên Nợ TK 911 trong kì báo cáo

- Chi phí lãi vay (Mã số 23): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào Sổ kế
toán chi tiết tài khoản 635

- Chi phí bán hàng (Mã số 24): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng số phát sinh bên
Có của TK 641 đối ứng với bên Nợ của TK 911 trung kì báo cáo

- Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 25): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng số
phát sinh bên Có của TK 642 đối ứng với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo

- Lợi nhuận thuần từ hoạt dộng kinh doanh (Mã số 30):

Mã số 30 = Mã số 20 + (Mã số 21 – Mã số 22) – Mã số 25 – Mã số 26

- Thu nhập khác (Mã số 31): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số
phát sinh bên Nợ của TK 711 đối ứng với bên Có của TK 911 trong kỳ báo cáo

- Chi phí khác (Mã số 32): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số
phát sinh bên Có của TK 811 đối ứng với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo

- Lợi nhuận khác (Mã số 40): Mã số 40 = Mã số 31 – Mã số 32

- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (Mã số 50): Mã số 50 = Mã số 30 + Mã số 40

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (Mã số 51): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu
này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có TK 8211 đối ứng với bên Nợ TK 911
trên sổ kế toán chi tiết TK 8211, hoặc căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 8211 đối
ứng với bên có TK 911 trong kỳ báo cáo

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (Mã số 52): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu
này căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có TK 8212 đối ứng với bên Nợ TK 911 trên sổ
chi tiết TK 8212

- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (Mã số 60): Mã số 60 = Mã số 50 – (Mã
số 51 + Mã số 52)
Trên đây là toàn bộ nội dung sơ qua được đưa ra về tìm hiểu bckqhdkd

Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu một vài cách thức giạn lận thường xảy ra trong
loại báo cáo này nhé
I. Che giấu công nợ và chi phí
Đây là phương pháp dễ thực hiện và khó bị phát hiện vì thường không để lại dấu vết.

II. Ghi nhận doanh thu không có thật hay khai khống doanh thu
Là việc ghi nhận vào sổ sách một nghiệp vụ bán hàng hoá hay cung cấp
dịch vụ không có thực.
như việc: tạo ra các khách hàng giả mạo thông qua lập chứng từ giả mạo nhưng
hàng hóa không được giao và đầu niên độ sau sẽ lập bút toán hàng bán bị trả lại.

III. Ghi nhận sai niên độ


……
IV. Không khai báo đầy đủ thông tin
……
V. Gian lận về giá vốn hàng bán(chuyển giá)

……

Dưới đây là một số case study thực tế liên quan đến các hình thức gian lận trong loại báo cáo này:

Tập đoàn Toshiba-hãng chế tạo thiết bị điện tử gia dụng và kỹ thuật công trình
hàng đầu của Nhật Bản -đã "phù phép" để biến lỗ thành lãi, đẩy số tiền khai
khống tài chính lên tới 1,2 tỷ USD. Chỉ tính riêng trong 6 năm, từ năm 2008 đến
2015, tập đoàn này đã gian lận tài chính lên tới 170 tỷ yên (tương đương 1,22 tỷ
USD).

Tháng 9/2015, tập đoàn Volkswagen, nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới phải
thừa nhận đã sử dụng phần mềm gian dối lượng tiêu thụ nhiên liệu trên khoảng
11 chiếc xe chạy máy dầu của hãng tại Mỹ từ năm 2009-2015.

Gần đây nhất là Wirecard do EY kiểm toán. Để thu hút thêm các nhà đầu tư và
khách hàng, CEO của Wirecard đã thổi phồng tài sản và doanh thu của công ty
đến hơn 2,1 tỷ USD thông qua các giao dịch giả với bên “mua thứ ba” để tạo
nên vỏ bọc một công ty vững mạnh về tài chính. Sau khi bị EY từ chối ký báo
cáo kiểm toán năm 2019, Wirecard buộc phải thừa nhận số dư tiền mặt 2,1 tỉ
USD của công ty có thể không tồn tại.

Một trong những vụ gian lận kinh điển phải kể đến Enron corporation
● Từ những năm 1990, Các quản lý cấp cao của Enron Corporation đã
thành lập hàng loạt các Công ty trách nhiệm hữu hạn (một trong những
thông lệ của các Doanh nghiệp năng lượng thời bấy giờ). Tuy nhiên ngoài
mục đích là thông lệ kinh doanh, Enron còn sử dụng các Công ty con này
với mục đích giấu các khoản nợ phải trả để tăng điểm tín dụng từ đó lấy
được lòng tin của các tổ chức tín dụng và nhà đầu tư. Tài sản và lợi nhuận
của Enron cũng bị thổi phồng bằng các gian lận kế toán nhằm che mắt
nhà đầu tư.
Vụ gian lận này được phát hiện bởi một người trong nội bộ doanh nghiệp tên là
Sherron Watkins vì nghi ngờ Enron Corporation có gian lận khi giá cổ phiếu
tăng quá cao (90 USD vào giữa năm 2000)
Mong rằng với các ví dụ thực tế đưa ra ở trên sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về đề
tài tìm hiểu của nhóm mình hôm nay. cảm ơn cô và các bạn sẽ chú ý lắng nghe.

You might also like