You are on page 1of 7

PHẦN TỔNG QUAN

NGUYÊN TẮC CHUNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM BẨM SINH


Phan Hùng Việt

1. ĐẶT VẤN ĐỀ dobutamin), lợi tiểu (Furosemide, spironolactone)


và giãn mạch ngoại biên (Ức chế men chuyển:
Phần lớn trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh nhẹ mà
captopril, enalapril). Bên cạnh đó phải thể kết hợp
trên lâm sàng không có các triệu chứng sẽ không
thêm một số biện pháp khác tùy theo tình trạng
cần điều trị ngay cả khi trẻ đến tuổi đi học. Đối với
bệnh. Điều trị cụ thể tùy thuộc vào tình trạng lâm
những trẻ này chỉ cần theo dõi định kỳ hàng năm bởi
sàng của bệnh nhân.
các bác sĩ chuyên khoa tim mạch nhi là đủ. Những
2.2. Điều trị tăng áp lực động mạch phổi: Đây
trẻ này vẫn được đi học và có thể tham gia nhưng
cũng là biến chứng thường gặp ở nhóm bệnh tim
hoạt động thể dục như những trẻ bình thường ở
bẩm sinh có tăng luồng máu lên phổi. Mức độ tăng
trường. Việc quá lo lắng của cha mẹ hoặc sự nhận
áp lực động mạch phổi có ảnh hưởng đến chỉ định
thức không đúng của nhà trường về tình trạng bệnh
thông tim can thiệp hoặc phẫu thuật triệt để đối
của trẻ thường dẫn đến thái độ cho phép loại trẻ
với các bệnh tim này. Nếu áp lực động mạch phổi
ra khỏi những hoạt động thể lực. Điều này sẽ ảnh
tăng quá cao đến mức cố định khi đó sẽ là chống
hưởng rất lớn đến tâm sinh lý của trẻ. Trẻ sẽ trở nên
chỉ định phẫu thuật. Cần sử dụng một số thuốc
lo lắng dễ bị trầm cảm, kết quả học tập giảm sút, thể
có tác dụng làm giãn động mạch phổi như như
lực suy giảm do không có cơ hội rèn luyện.
nhóm ức chế calci (Nifedipine hoặc adalate) hoặc
Ngược lại, đối với những trẻ bị bệnh tim bẩm
ức chế 5-Phosphodiesterase (Sildenafil). Thở khí
sinh nặng mà trên lâm sàng đã xuất hiện các triệu
nitric oxide (NO) cũng là một biện pháp giảm áp
chứng tim mạch, cần phải được phát hiện và điều
lực đọng mạch phổi rất hiệu quả thường được chỉ
trị sớm. Đối với những trẻ này cần phải được chẩn
định trong các cơn tăng áp lực động mạch phổi
đoán xác định nhanh chóng loại bệnh tim và mức
sau mổ. Hạn chế của phương pháp này là phải
độ nặng của bệnh để có chỉ định điều trị nội hoặc
thực hiện ở phòng hồi sức và chỉ có ở những trung
ngoại khoa kịp thời.
hồi sức tim mạch lớn.
2. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BỆNH TIM BẨM SINH 2.3. Điều trị rối loạn nhịp: Tuy theo tình trạng
rối loạn nhịp để điều trị thích hợp. Có thể điều trị
Điều trị nội khoa bệnh tim bẩm sinh chủ yếu là đơn thuần với các thuốc chống rối loạn nhịp hoặc
điều trị và dự phòng các biến chứng do bệnh tim kết hợp với điều trị bằng điện như sốc điện, cấy
bẩm sinh gây ra. Điều trị nội khoa tuy không chữa máy tạo nhịp hoặc hủy các đường dẫn truyền phụ
lành bệnh tim bẩm sinh, nhưng sẽ cải thiện chất trong tim bằng sóng radio cao tần. Điều trị rối loạn
lượng sống của trẻ cũng như tạo điều kiện thuận nhip luôn phải dựa theo kết quả điện tâm đồ để xác
lợi cho bước tiếp theo là chỉ định thông tim can định chính xác loại rối loạn nhịp. Với nhịp nhanh
thiệp hoặc phẫu thuật triệt để chữa khỏi bệnh. kịch phát trên thất, digoxin vẫn là thuốc được lựa
2.1. Điều trị suy tim: Suy tim là biến chứng chọn hàng đầu trong điều trị. Ngoại trừ trường hợp
rất thường gặp ở trong nhóm bệnh tim bẩm sinh hội chứng Wolff-Parkinson-White là chống chỉ định
có tăng luồng máu lên phổi. Việc phát hiện sớm với digoxin. Với nhịp nhanh kịch phát thất, nhóm
và điều trị sớm tinh trạng suy tim sẽ cải thiện tốt chẹn beta giao cảm thường được chọn hàng đầu.
chất lượng sống của trẻ. Điều trị suy tim chủ yếu Đối với những trường hợp rối loạn nhịp chậm do
dựa trên 3 nhóm thuốc chính: tăng sức co bóp blốc nhĩ thất cấp 3 bẩm sinh cần tiến hành đặt máy
cơ tim (Digitalis; kích thích giao cảm: dopamin, tạo nhịp vĩnh viễn cho trẻ. Với những trẻ bị bệnh

1
TẠP CHÍ NHI KHOA 2012, 5, 3

tim bẩm sinh có rối loạn nhịp cần giám sát chặt Kháng sinh cần được cho trước và sau khi can
chẽ trong khi tiến hành gây mê hoặc gây tê ngay thiệp 1 giờ.
cả trong các cuộc giải phẫu thường quy.
2.4. Điều trị kịp cơn tím thiếu oxy cấp: Đối 3. ĐIỀU TRỊ BẰNG THÔNG TIM CAN THIỆP
với bệnh nhân tim bẩm sinh có tím đặc biệt nhóm Nhiều tiến bộ trong điều trị các bệnh tim mạch
có hẹp động mạch phổi thường hay xảy ra các
trong những năm gần đây đã làm thay đổi hẳn quan
cơn tím đột ngột có thể gây tử vong nếu không xử
điểm và tiên lượng trong điều trị bệnh tim mạch.
trí kịp thời. Khi cơn tím xảy ra cần nhanh chóng
Trong số đó nổi bật nhất là của ngành Tim mạch
đặt trẻ ngồi hoặc nằm theo tư thế gối ngực. An
học can thiệp, đã giải quyết được khá nhiều bệnh
thần cho trẻ bằng tiêm morphin dưới da liều 0,1-
lý tim bẩm sinh mà trước đây hoặc phải mổ hoặc
0,2mg/kg hoặc sử dụng valium đường trực tràng.
bó tay. Phương pháp này giúp tránh được cuộc mổ
Tiêm tĩnh mạch chậm propanolol (Avlocardyl) liều
trên tim hở mà vẫn cho kết quả tương tự. Phương
0,05-0,1 mg/kg cho tới khi nhịp tim bắt đầu chậm
pháp này thực hiện bằng cách luồn một dụng cụ
lại thì ngừng. Kết hợp với truyền dịch làm loãng
máu và chống toan. Để dự phòng biến chứng này qua mạch máu ở đùi bệnh nhân, đưa dụng cụ đến
tái diễn có thể sử dụng hàng ngày propranolol tim để bít các lỗ thông ở trong tim hoặc nong rộng
theo đường uống. những chỗ hẹp ở van tim hoặc mạch máu. Ở Việt
Nam hiện nay đã có nhiều trung tâm tim mạch có
2.5. Dự phòng thuyên tắc mạch não: Biến
thể thực hành tốt kỹ thuật này. Những thông tim
chứng này thường xảy ra ở nhóm bệnh tim bẩm
can thiệp thường được sử dụng như:
sinh có tím. Để dự phòng cần phải bổ sung thường
xuyên sắt cho trẻ để làm chậm quá trình đa hồng 3.1. Xé vách liên nhĩ (Thủ thuật Rashkin)
cầu và tăng độ quánh của máu. Cần phải tránh các Thủ thuật này chỉ thực hiện có hiệu quả ở trẻ sơ
yếu tố làm tăng độ quánh của máu đột ngột như mất sinh với mục đích làm cải thiện độ bão hòa oxy ở
nước, sốt cao, lợi tiểu v.v... Nếu dung tích hồng cầu trong máu động mạch (đảo gốc động mạch đơn
(Hct) quá cao >65% kèm theo có dấu hiệu lâm sàng thuần) hoặc làm cân bằng áp lực 2 nhĩ (teo van
của tắc mạch cần phải làm loãng máu bằng cách 3 lá hoặc teo van 2 lá). Thủ thuật này sử dụng 1
rút bớt máu tĩnh mạch và truyền dịch thay thế. quả bóng làm xẹp thu trong dây dẫn luồn qua tĩnh
2.6. Dự phòng viêm nội tâm mạc nhiễm mạch đùi lên nhĩ phải, sau đó luồn qua lỗ bầu dục
trùng: Cần sử dụng kháng sinh dự phòng khi tiến vào nhĩ trái. Tại nhĩ trái bóng được bơm căng và
hành những thủ thuật can thiệp có xâm nhập ở trẻ kéo nhanh từ nhĩ trái về lại nhĩ phải để xé rộng lỗ
bị bệnh tim bẩm sinh như các thủ thuật về răng, thông liên nhĩ giúp có dòng chảy thông để hòa trộn
thủ thuật nội soi đường tiêu hóa, đường tiết niệu. máu qua tầng nhĩ.

1 2 3

Hình 1. Thủ thuật Rashkin

2
PHẦN TỔNG QUAN

3.2. Nong van tim bị hẹp: Chỉ định trong hẹp hẹp để làm giãn van lẫn vòng van. Kết quả thường
van động mạch phổi, hẹp van động mạch chủ bằng rất tốt với hẹp van động mạch phổi, đối với động
cách sử dụng bóng nong bơm căng tại lỗ van bị mạch chủ có thể thất bại do gây hở chủ nặng.

Hình 2. Nong van ĐMP hẹp


3.3. Nong mạch máu bị hẹp: Chỉ định trong chủ. Để tránh tái hẹp sau nong người ta thường
hẹp nhánh động mạch phổi, hẹp eo động mạch kết hợp đặt giá đỡ kim loại (stent).

Hình 3. Nong hẹp eo ĐMC


3.4. Đóng thông liên nhĩ, thông liên thất, còn dáng hai dù áp vào nhau và nối với nhau bởi một
ống động mạch bằng dụng cụ Amplatzer hoặc eo (Amplatzer) hoặc như một sợi lò xo kim loại
Coil qua đường ống thông: Đây là một loại thiết nhớ hình (Coil). Khi đưa vào thì dụng cụ đã được
bị đặc biệt bằng lưới kim loại nhớ hình, có hình thu nhỏ vào trong ống thông.

Hình 4. Đóng TLT bằng dù Hình 5. Đóng ÔĐM bằng dù

3
TẠP CHÍ NHI KHOA 2012, 5, 3

4. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA BỆNH TIM BẨM SINH - Phẫu thuật cầu nối chủ-phổi: Để sửa chữa
tình trạng giảm lượng máu lên phổi do hẹp động
4.1. Phẫu thuật tim kín (phẫu thuật không mạch phổi bằng cách làm cầu nối giữa động mạch
sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể) chủ với động mạch phổi hoặc giữa tĩnh mạch chủ
Ngoại trừ phẫu thuật đóng và cắt ống động với động mạch phổi. Kỹ thuật này nhằm tăng
mạch có thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn, hầu hết lượng máu qua phổi bằng một cầu nối tận-bên từ
phẫu thuật tim kín chỉ là điều trị tạm thời, được áp động mạch dưới đòn đến động mạch phổi cùng
dụng cho rất nhiều bệnh tim mà chưa thể phẫu phía được chọn (Blalock-Taussig), hoặc cải tiến
thuật triệt để ngay được hoặc không thể phẫu bằng một ống mạch nhân tạo nối từ động mạch
thuật triệt để. Mục đích của phẫu thuật tạm thời chủ sang động mạch phổi (Gore-Tex). Chỉ định áp
là sửa chữa lại một số bất thường về mặt huyết dụng cho tất cả bệnh tim bẩm sinh tím có máu lên
động chứ không phải là sửa chữa các dị tật. Có 2 phổi ít mà lâm sàng nặng tím nhiều, có cơn thiếu
loại phẫu thuật tạm thời để sửa chữa về mặt huyết oxy cấp mà chưa có thể phẫu thuật triệt để ngay.
động đó là:

Blalock - Taussig Gore-Tex

Hình 6. Cầu nối chủ - phổi


- Thắt vòng động mạch phổi: Để sửa chữa tình dẫn tới bệnh cảnh mạch phổi tắc nghẽn do tăng áp lực
trạng tăng lượng máu lên phổi bằng cách làm hẹp động mạch phổi nặng. Chỉ định áp dung cho tất cả các
bớt động mạch phổi qua đó hạn chế máu lên phổi. Kỹ bệnh tim có tăng áp lực động mạch phổi nặng (khi áp
thuật này thực hiện bằng cách đặt một vòng đai quanh lực động mạch phổi >2/3 áp lực động mạch hệ thống)
thân động mạch phổi để giảm bớt khẩu kính động
mà chưa thể phẫu thuật triệt để ngay. Phẫu thuật này
mạch phổi qua đó giới hạn lượng máu qua phổi tránh
thường được chỉ định khoảng 2 đến 6 tháng tuổi.

Vòng thắt

Hình 7. Thắt vòng động mạch phổi

4
PHẦN TỔNG QUAN

4.2. Phẫu thuật tim hở (phẫu thuật có sử từng loại bệnh sẽ có nhiều kỹ thuật khác nhau để
dụng tuần hoàn ngoài cơ thể) lựa chọn cho phù hợp với từng loại. Một số phẫu
Để tiến hành phẫu thuật sửa chữa triệt để các thuật chính thường được sử dụng để điều trị các
dị tật của tim và mạch máu lớn đều phải dùng tuần bệnh tim bẩm sinh có tím phức tạp như:
hoàn ngoài cơ thể với máy tim phổi nhân tạo. Chỉ a. Phẫu thuật bất thường vị trí các mạch máu lớn
định phẫu thuật triệt để tùy thuộc vào từng loại - Phẫu thuật chuyển gốc động mạch (Arterial
bệnh tim bẩm sinh và mức độ nặng của bệnh. Switch): Phẫu thuật này dùng để điều trị bệnh đảo
4.2.1. Đối với tim bẩm sinh không tím có gốc động mạch. Phẫu thuật bao gồm chuyển động
luồng thông trái-phải: Ngoại trừ bệnh còn ống mạch phổi về thất phải và chuyển động mạch
động mạch là mổ cắt ống thông bằng phương pháp chủ về thất trái, chuyển gốc 2 động mạch vành
mổ tim kín có thể thực hiện qua mổ nội soi, còn lại từ bên phải về bên trái (tách ra từ gốc động mạch
tất cả các bệnh khác như thông liên thất, thông liên chủ bên nằm ở bên thất phải sang cắm vào gốc
nhĩ, thông sàn nhĩ thất, của sổ chủ phổi đều phải động mạch phổi ở bên thất trái. Phẫu thuật này
phẫu thuật tim hở. Trong phẫu thuật này người ta cần thực hiện càng sớm càng tốt. Đối với đảo gốc
thường dùng miếng vá tự thân lấy từ màng ngoài động mạch đơn thuần cần phải mổ sớm trong vài
tim của bệnh nhân. Chỉ định phẫu thuật càng sớm ngày đầu sau sinh trước khi sức cản động mạch
càng tốt đối với những trường hợp luồng thông phổi giảm cũng như khối cơ thất trái còn tốt. Với
lớn có biểu hiện tăng áp lực động mạch phổi. Khi những trường hợp đảo gốc động mạch có kèm
áp lực động mạch phổi tăng cố định (hội chứng thông liên thất thì phẫu thuật có thể trì hoãn muộn
Eisenmenger) là chống chỉ định phẫu thuật. hơn vài tuần, nhưng tốt nhất là sớm trong 2 tuần
4.2.2. Đối với tim bẩm sinh có tím: Tùy theo đầu sau sinh.

Hình 8. Phẫu thuật chuyển gốc động mạch (Arterial Switch)

- Phẫu thuât Mustard hoặc Senning: Phẫu 1980 để sửa chữa đảo gốc động mạch tại tầng nhĩ
thuật này chuyển dòng máu từ tĩnh mạch chủ về trước khi phẫu thuật bắt chéo động mạch (Switch
van 2 lá và xuống thất trái nhờ một miếng vá trong arterial) ra đời. Hiện nay phẫu thuật này chỉ được
nhĩ (Mustard) hoặc chuyển dòng máu từ tĩnh mạch sử dụng trong một số ít trường hợp khi đảo gốc
phổi về van 3 lá xuông thất phải (Senning). Phẫu động mạch mổ muộn khi mà thất trái không còn đủ
thuật này thường được dùng trong những năm khối cơ để thực hiện phẫu thuật Switch.

5
TẠP CHÍ NHI KHOA 2012, 5, 3

TM chủ dưới
TM chủ dưới

TM chủ trên TM chủ trên


TM phổi TM phổi

Hình 9. Hồi lưu tĩnh mạch bình thường Hình 10. Phẫu thuật Senning
b. Phẫu thuật những bệnh tim có một thất duy lên động mạch phổi, dùng sức bóp của nhĩ để đẩy
nhất hoặc một thất chức năng máu lên phổi. Phẫu thuật này đầu tiên được sử
dụng để điều trị teo van 3 lá sau đó được mở rộng
- Phẫu thuật Fontan: Phẫu thuật này là điều
sang điều trị cho nhưng bệnh tim bẩm sinh chỉ có
trị đầu tiên cho phép chia thành tuần hoàn bên
một thất chức năng với 3 điều kiện bắt buộc là
phải và trái trong những bệnh có một thất. Phẫu
không có dòng chảy nhĩ-thất đáng kể; áp lực phổi
thuật này gồm đóng lỗ thông liên nhĩ, dùng một
còn thấp; chức năng co bóp của thất duy nhất còn
ống dacron có van nhân tạo nối từ tiểu nhĩ phải
tốt với áp lực đổ đầy thấp.

Cầu nối nhĩ phải - ĐMP


Cầu nối TM chủ trên - ĐMP
TM chủ trên

Đóng TLN Cầu nối TM chủ dưới - ĐMP

Hình 11. Phẫu thuật Fontan Hình 12. Phẫu thuật cầu nối toàn bộ
tĩnh mạch chủ - ĐMP

- Phẫu thuật cầu nối toàn bộ tĩnh mạch chủ- chủ sang 2 động mạch phổi. Trong trường hợp
phổi: này tĩnh mạch chủ trên được nối tận bên với động
Phẫu thuật này cũng tương tự phẫu thuật mạch phổi phải, tĩnh mạch chủ dưới được nối với
Fontan nhưng có ưu điểm là không gây ứ trị máu động mạch phổi tại chỗ chia nhánh qua một ống
ở nhĩ phải như Fontan. Phẫu thuật này chuyển nhân tạo nằm ngoài tim. Phẫu thuật này được chỉ
hướng toàn bộ dòng máu trực tiếp từ 2 tĩnh mạch định cho tất cả các bệnh tim bẩm sinh chỉ có một
thất chức năng như teo van 3 lá, tim 1 thất.

6
PHẦN TỔNG QUAN

TÀI LIỆU THAM KHẢO số 16 của Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam.
Tạp chí tim mạch học số 21, tr.120-156.
1. Nguyễn Lân Hiếu, Phạm Mạnh Hùng, 5. Batisse A, Lévy M, (2008), Cardiologie
Nguyễn Ngọc Quang và cs, (2007), Thông tim Pédiatrique Pratique. 3e Edition, Doin Editeurs,
can thiệp trong điều trị bệnh tim bẩm sinh ở Viện Wolters Kluwer France.
Tim mạch Quốc gia Việt Nam. 372-395.
6. Bernstein D, (2008). General Principles of
2. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Hiếu, (2007) Treatment of Congenital Heart Disease. In: Nelson
Những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị bệnh Textbook of Pediatrics, 18th ed. Copyright © 2008
tim bẩm sinh. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 332, by Saunders, an imprint of Elsevier Inc.pp.1937-
tr.11-19. 1940.
3. Phan Hùng Việt (2009), Bệnh tim bẩm sinh. 7. Ralf . H, John P. (2008), Therapeutic Cardiac
Giáo trình Nhi khoa sau đại học, tập (2), Nhà xuất Catheterization. In: Moss and Adams’ Heart
bản Đại học Huế, tr. 19-49. Disease in Infants, Children, and Adolescents:
4. Phạm Nguyễn Vinh, Hoàng Trọng Kim, Including the Fetus and Young Adults, 7th Edition,
Nguyễn Lân Việt, Huỳnh Văn Minh (2000), Xử Copyright © 2008 Lippincott Williams & Wilkins,
trí nội ngoại khoa bệnh tim bẩm sinh. Khuyến cáo pp.306-398.

You might also like