You are on page 1of 7

-Các trạng thái cơ bản của vật chất: rắn hay tinh thể(solid), lỏng(liquid), khí(gas).

Người ta
gọi đây là ba trạng thái ngưng tụ của các hạt vật chất. Hạt ở đây có thể là những nguyên tử, phân tử
hoặc những ion.

-Đây là 3 trạng thái ngưng tụ của hạt vật chất

*Ghi Nhớ

+Vật chất sẽ có trạng thái tùy vào nhiệt độ thấp hoặc cao

+Trong tự nhiên trạng thái vật chất luôn thay đổi có 2 khuynh hướng cơ bản

Thứ nhất: tiến đến độ trật tự cao về vị trí sắp xếp các hạt theo một vị trí nhất định (dạng rắn)

Có đặc trưng của trạng thái này là trật tự sắp xếp của các hạt chặt chẽ

Thứ hai: ngược lại so với thứ nhất tiến đến phá vỡ trật tự về vị trí sắp xếp các hạt do đấy làm giảm
sự tương tác giữa các hạt (liên kết) lúc này thì khuynh hướng này chính là dạng khí *lưu ý ở trạng
thái này thì so với các dạng rắn thì các hạt nó sẽ hút lẫn nhau nhưng dạng khí thì không và khi gặp
nhiệt độ cao áp suất đủ thấp thì vật chất tiến đến trạng thái khí

-Khả năng thay đổi trạng thái có thể phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất

*Hệ là phần không gian gồm các tiểu phân cấu tạo ( nguyên tử, phân tử hay ion ) phân cách với môi
trường ngoài bằng một ranh giới

*Các tinh thể khác nhau của các chất được chia làm 7 hệ. sự phân loại này dựa vào tính chất khác
nhau của các tinh thể.

Sau Đây là hình ảnh 7 Hệ


Ô mạng cơ sở
Ô mạng cơ sở là là thể tích nhỏ nhất của mạng tinh thể biểu thị đầy đủ đặc tính của mạng tinh thể
khảo sát.

Trong các ô mạng cơ sở khác nhau, các nguyên tử, phân tử, ion( các mắt hay các nút ) chiếm những
vị trí khác nhau. Các mắt được quy ước là hình cầu. Các mắt gần nhau nhất

*Trong ô mạng tiếp xúc với nhau => khoảng cách giữa các tâm của hai mắt này cũng chính là tổng
bán kính của nó

Tuy nhiên giữa các mắt khác trong ô mạng ở xa nhau hơn tạo thành những lỗ trống. Khi hình thành
tinh thể, một số mắt chiếm có thể chiếm các lỗ trống này dẫn đến những cấu trúc mạng tinh thể
khác nhau ( cấu trúc kim cương, natri clorua, sphalerit, florin… )

Có thể chuyển từ cấu trúc tinh thể này sang cấu trúc tinh thể khác bằng những biến đổi đơn giản
xuất phát từ các ô mạng Bravais

Ô mạng Bravais là gì?


Theo Bravais, mỗi hệ tinh thể ứng với một sự phân bố trong không gian các nguyên tử, ion hay phân
1
tử trong ô mạng 1+ .8=2
8
6/2+8/8=4

Hệ lập phương

a) b) c)

a) Lập phương đơn giản ( nguyên thủy )

b) lập phương tâm khối

c ) lập phương tâm mặt


Hệ bốn phương ( hình chữ nhật )

a) Bốn Phương đơn giản


b) Bốn Phương tâm khối

Hệ sáu phương

a) Sáu phương đơn giản


b) Sáu phương chặt khít

Ba phương đơn giản Ba nghiêng đơn giản

a) Một nghiêng đơn giản


b) Một nghiêng tâm đáy

Lỗ tinh thể
Lỗ tinh thể là phần không gian bị chiếm bởi các nguyên tử, ion, hay phân tử trong cấu trúc tinh thể
( xuất phát từ các ô mạng Bravais ). Khi hình thành tinh thể, các lỗ trống này bị các mắt khác chiếm.

Người ta phân biệt lỗ trống tám mặt O và lỗ trống bốn mặt T

*Lỗ trống tám mặt O là gì?

Là tâm của hình tám mặt đều, mà sáu đỉnh sáu mắt gần nó nhất trong ô mạng

Lỗ trống bốn mặt T là gì?

Tương tự vậy nhưng chỉ có bốn mắt gần lỗ trống nhất tạo thành hình bốn mặt đều

Lỗ trống trong cấu trúc lập phương tâm mặt


a) Lỗ trống tám mặt

Dấu x là lỗ trống tám mặt, lỗ trống này cách đều sáu mặt của hình lập phương

Hình a) là lỗ trống tám mặt ở tâm hình lập phương

Hình b) là lỗ trống tám mặt ở giữa cạnh hình lập phương

Ta thấy hình a) ở giữa mỗi cạnh của hình lập phương là một lỗ trống tám mặt. ( Riêng hình b) thì lỗ
trống này chung cho bốn hình lập phương 1,2,3,4 và ¼ lỗ trống thuộc về ô mạng cơ sở mà mỗi hình
lập phương thì có 12 cạnh, nghĩa là có 12/4 lỗ trống tám mặt mỗi cạnh thuộc về một ô mạng cơ sở

Tổng số lỗ trống tám mặt thuộc về một ô mạng lập phương tâm mặt là

a √2
1+12/4=4 với cạnh của hình tám mặt đều là )
2

Lỗ trống bốn mặt


a
Nếu ta chia một ô mạng này thành tám hình lập phương với cạnh thì tâm mỗi hình lập phương
2
con là một lỗ trống 4 mặt => có tất cả tám lỗ trống bốn mặt thuộc về một ô mạng lập phương tâm
mặt

Lỗ trống trong cấu trúc sáu phương chặt khít


Trong một ô mạng sáu phương chặt khít có sáu lỗ trống tám mặt và mười hai lỗ trống bốn mặt

Số phối trí trong tinh thể

Số phối trí trong tinh thể là số các mắt gần nhất xung quanh một mắt khảo sát và có cùng khoảng
cách với mắt xét

Số mắt trong một ô mạng cơ sở


Số nguyên tử, ion hay phân tử thuộc về một ô mạng được gọi là số mắt Z. Số mắt Z này không giống
nhau đối với các ô mạng khác nhau .

Một số ví dụ:

Cấu trúc lập phương tâm

Độ đặc khít

C=Tổng thế tích của các mắt trong ô mạng cơ sở/ thể tích của ô mạng cơ sở

Ví dụ độ đặc khít cấu trúc lập phương tâm khối

Xét trường hợp ô mạng chỉ có một mắt ( khối lập phương )

(
C= 3
4
π r . Z)
3

4 3
=( π r .2)/a
3

a 3
3

D=a √ 3 =4r =>r=a


√3
4
C= π
√3
8

=> độ đặc khít của cấu trúc này lấy π


√ 3 . 100% thì tức là sẽ còn 100- π √ 3 .100 chỗ trống
8 8
Khối lượng thể tích

P= khối lượng m của vật / thể tích của vật

Khối lượng thể tích trong tinh thể

P= khối lượng của mắt z thuộc về một ô mạng cơ sở / thể tích V của ô mạng cơ sở

Nếu trong ô mạng nó chỉ có một loại mắt có khối lượng mol là M g mol.-1 thì khối lượng là M/NA NA
là số Avogardo là số mol 6,02.10^22

Thì lúc này

P=MxZ/V.NA

You might also like