You are on page 1of 47

QUANG HÌNH HỌC CỦA

MẮT VÀ CÁC TẬT KHÚC XẠ

GV: Trần Thị Ngọc Hoa


Bộ môn Y vật lý
Email: tranngochoa@hmu.edu.vn
MỤC TIÊU
1. Trình bày được một số định luật quang hình cơ
bản và công thức của mặt cầu khúc xạ

2. Mô tả được hệ quang học của mắt

3. Trình bày được sự điều tiết và khả năng phân


ly của mắt

4. Giải thích được nguyên lý của các cách sửa tật


tật khúc xạ ở mắt.
MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT QUANG
HÌNH CƠ BẢN

1.Định luật truyền thẳng của


ánh sáng
2.Định luật phản xạ ánh
sáng
3.Định luật khúc xạ ánh sáng
Định luật phản xạ ánh sáng
Pháp tuyến
- Tia tới, tia phản xạ và
pháp tuyến đều nằm
i r
trong cùng một mặt
phẳng.
GƯƠNG

- Góc tới bằng góc phản


xạ
Định luật khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
KHÔNG KHÍ
KHÔNG KHÍ

NƯỚC NƯỚC

- Đi theo pháp tuyến: không đổi hướng


- Từ không khí vào nước: lệch về phía pháp tuyến
- Từ nước vào không khí: lệch ra xa pháp tuyến
Định luật khúc xạ ánh sáng
🞐 Tia tới và tia khúc xạ nằm ở một mặt phẳng
vuông góc với mặt khúc xạ tại điểm khúc
xạ.
🞐 Tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc
khúc xạ bằng tỉ số đối nghịch của các chiết
suất.
n1 sin i = n2 sin r

(n1 là môi trường chứa tia tới và n2 là môi trường chứa


tia khúc xạ)
Mặt cầu khúc xạ
ĐN: Mặt cầu khúc xạ là
một phần mặt cầu phân
cách hai môi trường
trong suốt có chiết suất
khác nhau.
Một số quy ước về dấu trong quang
hình học
(+)
Công thức mặt cầu khúc xạ
Tiêu cự của mặt cầu khúc xạ
Độ tụ (Công suất)
Công thức thấu kính
?
Quang hình học của mắt
Mắt được cấu tạo bởi các môi
trường chiết quang ngăn cách
nhau bằng mặt cầu khúc xạ
■ LCC giác mạc: KK- TD.
GM: d =1mm; R =
8mm; ntd=1,336; D=
45dp
■ LCC thuỷ tinh thể trước:
TD- TTT. R = 10mm;
ntb=1,388; D= 7dp
■ LCC thuỷ tinh thể sau:
TTT- DTT. R = 8mm;
ntb=1,36; D= 12dp
Đường truyền của ánh sáng tới
võng mạc
Lưỡng chất cầu tổng hợp
(Con mắt ước lược)
- Con mắt ước lược (LCC tổng
hợp): R= 5mm, đỉnh S cách
giác mạc 2mm, quang tâm O S
cách giác mạc 7mm và cách
võng mạc 15mm, chiết suất
n = 1,333.
- Tiêu cự của lưỡng chất cầu
tổng hợp:
VÍ DỤ ÁP DỤNG

Khoảng cách từ đỉnh lưỡng chất cầu tổng


hợp (con mắt ước lược) tới võng mạc là
1,98 cm, tiêu cự của mắt một người khi
thư giãn hoàn toàn là 1,975 cm. Hãy tính
khoảng cực viễn của người này. Cho biết
chiết suất bên trong con mắt ước lược là
1,333.
Khả năng điều tiết của mắt
🞐 Khả năng điều tiết của mắt:
khả năng mắt tự thay đổi độ tụ để nhìn rõ các
vật ở trước mắt
NN: TTT của mắt có thể tự thay đổi được độ
cong nhờ tính chất đàn hồi D của mắt thay
đổi
🞐 Điểm cực viễn (CV):
■Điểm xa nhất trước mắt mà khi đặt vật tại đó
mắt còn có thể quan sát được.
■Quan sát vật tại điểm CV mắt không phải điều
tiết (ở trạng thái nghỉ)
■Đối với mắt thường điểm CV ở vô cực
Khả năng điều tiết của mắt
🞐 Điểm cực cận
■ Điểm gần nhất trước mắt mà khi đặt vật tại đó
mắt còn có thể quan sát được.
■ Quan sát vật tại điểm CC mắt phải điều tiết tối
đa chóng mỏi mắt.
■ Mắt thường điểm Cc cách mắt khoảng 20cm
đến 25 cm
🞐 Khoảng nhìn rõ cuả mắt
■ Khoảng Cc CV
Khả năng phân ly của mắt
A
B
'
A αmin /2
B
H α O O '
H d/2
F
B αmin
A
B A '
'
Vâng m¹c

Góc nhìn (góc phân ly) của mắt


- Góc AOB = α: góc phân ly của mắt.
- Kích thước A’B’ và độ lớn của α phụ thuộc vào kích
thước AB và OH
Góc phân ly tối thiểu – Thị lực của mắt
?
Phương pháp đánh giá thị lực của
mắt
α
min
ρ

🞐 1 radian = 3437,28 phút


Phương pháp đánh giá thị lực của
mắt
Cố định d, thay đổi l: cho phép
đánh gia T chính xác.
Không thuận lợi,
nhanh chóng
Cố định l, thay đổi d: nhanh
chóng (thường dùng)
Thuận lợi, nhanh
chóng, độ chính xác kém hơn
Thị lực của mắt phụ thuộc vào ∝min
(phút)

αmin 0.1’ 0.2’ 0.5’ 1’ 2’ 5’ 10’

T
Hiện tượng nhiễu xạ của một chùm
sáng qua một lỗ tròn

Khi R nhỏ trên E2 thu đưuợc hình tròn gồm các


vành khăn sáng, tối xen kẽ nhau.
Hiện tuượng nhiễu xạ.
Ảnh nhiễu xạ
❖ Ảnh nhiễu xạ: các vòng tròn sáng, tối xen kẽ nhau gọi là
các vân nhiễu xạ.
❖ Vân sáng trung tâm có cường độ lớn nhất, càng xa tâm
vân sáng có cường độ giảm dần và bề rộng của vân
cũng giảm dần.
❖ Bán kính vân sáng trung tâm:
Ảnh của một điểm trên võng mạc
❖ Đồng tử cử mắt có bán kính nhỏ
(R=2,5mm): Ảnh của một điểm trên võng
mạc là một ảnh nhiễu xạ.
❖ Ảnh nhiễu xạ có bán kính vân trung tâm:
Thị lực của mắt do ảnh hưởng
của yếu tố nhiễu xạ
Điều kiện Rayleigh để mắt phân biệt được hai điểm
A, B trên võng mạc với λ = 0.5μm là : A’B’ ≥ ρ

α
mi
n ρ
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả
năng phân ly của mắt
❖ Trạng thái sinh lý, bệnh lý
❖ Tính chất của các TB thần kinh cảm thụ
ánh sáng
❖ Độ rọi và bước sóng của ánh sáng

❖ Các tật khúc xạ của mắt

Mắt bình thường ở điều kiện chiếu sáng


bước sóng trung bình ∝min = 1 phút
Các tật khúc xạ ở mắt
❖ Cận thị
❖ Viễn thị
❖ Mắt già
❖ Loạn thị
Mắt thường

❖ Các tia sáng song song đi từ vật đến mắt sẽ qua


các môi trường khúc xạ của mắt và hội tụ ở võng
mạc
❖ Trong hệ thống khúc xạ của mắt, 2 thành phần
quan trọng nhất là giác mạc và thể thuỷ tinh.
Nguyên nhân gây ra các tật quang
hình của mắt
■ Đường kính nhãn cầu quá ngắn
(hoặc quá dài)
■ Độ cong của giác mạc, thủy tinh
thể thay đổi
■ Chiết suất của môi trường trong
con mắt thay đổi
Tiêu điểm của con mắt ước lược
không nằm trên võng mạc
Mắt Cận thị
Khái niệm : ảnh của vật ở xa vô cùng khi
mắt không điều tiết nằm trước võng mạc
Nguyên nhân – Đặc điểm
❖ Do giác mạc vồng quá
❖ Do tăng độ dài trục trước-sau của mắt
❖ Mắt cận thị nhìn xa không rõ nhưng nhìn
gần có thể bình thường.
❖ Độ tụ của mắt cận lớn hơn độ tụ của mắt
thường
❖ Điểm CV cách khoảng vài chục cm trước
mắt
❖ Điểm CC cách mắt khoảng vài cm
Kính đeo cho mắt cận
Để sửa tật cận
thị: Làm cho
mắt có thể
nhìn xa
sử dụng kính
phân kỳ có
tiêu cự
f = - OCv
Kính đeo cho mắt cận

Để sửa tật cận


thị: Làm cho mắt
có thể nhìn xa

- kính phân kỳ
- tiêu cự
f = - OCv
Mắt Viễn thị
Khái niệm : ảnh của vật ở xa vô cùng khi
mắt không điều tiết nằm sau võng mạc
Nguyên nhân – Đặc điểm
❖ Do giác mạc dẹt quá
❖ Do giảm độ dài trục trước-sau của mắt.
❖ Mắt viễn thị nhìn gần và nhìn xa đều phải điều
tiết
❖ Điểm CV ở xa
❖ Điểm CC lớn hơn 25cm
❖ Độ tụ của mắt viễn nhỏ hơn độ tụ của mắt
thường
❖ Những trường hợp điều tiết giảm hoặc viễn thị
nặng có thể bị mờ cả khi nhìn xa lẫn nhìn gần.
Kính đeo cho mắt viễn thị
Để sửa tật viễn thị: làm cho mắt có thể
nhìn gần Đeo kính hội tụ có tiêu cự thích
hợp.
Kính đeo cho mắt viễn

- Thấu
kính hội
tụ
- Tiêu
cự thích
hợp
Mắt lão

❖ Mắt lão có Cc ở
xa, không nhìn rõ
vật ở gần
❖ Nguyên nhân: Do
khả năng điều tiết
của mắt suy giảm
theo tuổi tác
Mắt lão
■ Mắt thường phải đeo kính hội tụ để nhìn
gần
■ Với mắt cận, khi về già R của lưỡng chất
cầu tăng, D giảm
■ Mắt viễn càng già càng nặng hơn và mắt
viễn già nhanh hơn mắt bình thường. Phải
đeo kính áp tròng để có thể nhìn được gần
và xa.
Áp dụng
1. Mắt cận có khoảng nhìn rõ 10 cm –
25cm. Khi mang kính đeo đúng số để bổ
trợ tật cận thị (kính cách mắt 2 cm) thì
người đó có thể nhìn rõ vật ở khoảng nào
trước mắt.
2. Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất
cách mắt 40 cm. Hỏi mắt người này mắc
tật khúc xạ gì? Để đọc trang sách cách
mắt 20 cm người này cần phải đeo kính
gì và có độ tụ bằng bao nhiêu.
Loạn thị
Loạn thị là tật của mắt trong
đó độ tụ không đều theo mọi
phương do các mặt cầu khúc
xạ trong mắt không phải
hoàn toàn hình cầu, ảnh của
vật hiện trên võng mạc là
ảnh nhoè.
Thấu kính trụ
Bệnh loạn thị không đều

▪ Loạn thị không đều: Độ cong của các


mặt cầu khúc xạ thay đổi bất kỳ theo mọi
phương
▪ Cách sửa: dùng chất dẻo trong suốt có
chiết suất như của thuỷ tinh thể dán vào
giác mạc.
Loạn thị đều
▪ Loạn thị đều: độ cong của các mặt cầu
khúc xạ thay đổi đều theo mọi phương
▪ Nguyên nhân: Mặt cong của lưỡng chất
cầu tổng hợp không phải là chỏm cầu mà
là một phần của mặt elipsoid tròn xoay.
▪ Cách khắc phục: Phối hợp các thấu kính
cầu và trụ thích hợp.

You might also like