You are on page 1of 5

CHUYỂN ĐỔI HÓA ĐIỆN

1 .Khái niệm
• Chuyển đổi hóa điện là những chuyển đổi dựa trên các hiện tượng hóa
điện xảy ra khi dòng điện đi qua bình điện phân hoặc do quá trình oxi hóa
khử các điện cực
2. Quá trình Hiện tượng sảy ra trong quá trình hóa điện
2.1. Hiện tượng phân ly
• Khi hòa tan vào nước hoặc dung dịch khác các muối, hoặc bazo, phân tử
chất
sẽ phân li thành các ion điện tích dương hoặc ion điện tích âm, tạo thành
dung
dịch dẫn điện.
• Điện dẫn dung dịch:
γ = λ fc = λ.a (1/Ω.m)
a – độ hoạt động của dung dịch
2.2. Điện thế cực
• Khi nhúng điện cực kim loại vào nước hay
dung dịch, giữa các điện cực và dung dịch
xuất hiện điện thế cực.

Với R=8,3178/C – hằng số khí


F=96522 C/g.mol – hằng số Faraday
2.3. Hiện tượng điện phân: (electrolyte)
• Quá trình biến đổi hóa học tách vật chất ra khỏi dung dịch khi cho dòng
điện chạy qua dung dịch.
2.4. Hiện tượng phân cực:
• Hiện tượng thay đổi điện thế cực do sự thay đổi nồng độ ở gần điện cực
khi cho dòng điện chạy qua bình điện phân.

3.Phân loại
3.1.Chuyển đổi điện dẫn dung dịch (Electrolyte conductivity
transducer)
•Nguyên lý hoạt động: dựa vào sự phụ thuộc của điện dẫn dung dịch với
thành phần và nồng độ chất điện phân cũng như khoảng cách l và tiết
diện của điện
cực s.
•Để loại trừ sai số do phân cực cùng với việc cung cấp điện áp xoay
chiều,
người ta thường dùng chuyển đổi 4 điện cực
•Mô hình chuyển đổi điện dẫn dung dịch

3.2.Chuyển đổi gavani


• Nguyên lý hoạt động: dựa vào sự phụ thuộc của điện thế cực theo nồng
độ, và thành phần của dung dịch
• Độ pH của dung dịch : pH=-log[H+]
• Hằng số phân ly : K = [H+ ].[OH- ]
• Chuyển đổi ganvanic thường dùng trong các pH mét, đo độ pH của
dung dịch
•Mô hình chuyển đổi gavani
3.3.Chuyển đổi điện phân ( Chuyển đổi Culong)
• Nguyên lý hoạt động: dựa vào hiện tượng điện phân . Đại lượng vào có
thể là điện lượng Q, hoặc biến thiên dòng điện theo thời gian t. Đại lượng
ra có thể là khối lượng chất giải phóng, hoặc sự thay đổi chiều dài, điện
trở điện cực…
• Ứng dụng: dùng làm đồng hồ đo thời gian làm việc của thiết bị

3.4.Chuyển đổi khimotron


• Nguyên lý làm việc: dựa trên việc sử dụng lớp “khoá”, đó là lớp môi
trường bị
làm nghèo đi các hạt mang điện tích.
• Ứng dụng: chế tạo các dụng cụ đo áp suất, gia tốc và tạo thành các diot
điện
hoá.
4.Ví dụ
•Quá trình sạc pin và phát điện của 1 acquy sử dụng chuyển đổi hóa điện

•Nạp :xảy ra quá trình nạp điện cho bình ắc quy dựa trên sự biến đổi điện
năng thành hóa năng để tích trữ lại năng lượng cho bình. Năng lượng điện
chuyển đổi PbSO4 tại cực âm và cực dương thành PbO2 và Pb, tương
ứng, và phản ứng với vật liệu hoạt động trên các lưới để làm tăng trọng
lượng riêng và phát ra một lực điện động. 
•Phóng :xảy ra quá trình phóng điện. Phóng điện, tùy thuộc vào các bộ
phận điện được sử dụng trong xe hơi, xem phần chuyển đổi năng lượng
hóa học thành năng lượng điện. Các cực âm (PbO2) và dương (Pb)
chuyển sang PbSO4 và axit sulfuric loãng (chất lỏng) phản ứng với vật
liệu hoạt động trên lưới điện và chuyển thành nước có trọng lượng riêng
thấp hơn.

5.Ứng dụng
•Cảm biến báo cháy

You might also like