You are on page 1of 3

G-A Thí Nghiệm Vật Liệu Xây Dựng TH: Đặng Thanh Kim Mai

BÀI 2

XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN


VÀ MÁC XIMĂNG

I. Mục đích thí nghiệm

1. Lượng nước tiêu chuẩn


Lượng nước tiêu chuẩn là lượng nước (tính bằng phần trăm khối lượng ximăng) đảm bảo chế
tạo hồ ximăng đạt độ dẻo tiêu chuẩn.
Độ dẻo tiêu chuẩn được xác định bằng dụng cụ Vica. Nếu hồ ximăng đảm bảo độ cắm sâu của

om
kim Vica từ 33 – 35 mm khi cho kim rơi từ độ cao H = 0mm so với mặt hồ ximăng thì hồ ximăng
đó có độ dẻo tiêu chuẩn và lượng nước ứng với độ dẻo đó chính là lượng nước tiêu chuẩn.

.c
Lượng nước tiêu chuẩn phụ thuộc thành phần khoáng và độ mịn của ximăng, dao động trong
khoảng từ 22 – 28 %. Nếu ximăng có phụ gia vô cơ hoạt tính thì lượng nước tiêu chuẩn có thể lên

ng
tới 32 – 37 %. co
2. Mác ximăng
Là cường độ chịu nén (Rn) của ximăng với các điều kiện:
an

- Kích thước mẫu thử 4x4x16cm


Mẫu thử là hỗn hợp ximăng – cát bằng 1 : 3.
th

-
- Dưỡng hộ 28 ngày trong điều kiện tiêu chuẩn: t=200C, W > 95%.
ng

Mục đích:
Lượng nước tiêu chuẩn là khác nhau đối với mỗi loại ximăng, ximăng để lâu bị vón cục lượng
o

nước tiêu chuẩn cũng thay đổi. Độ dẻo tiêu chuẩn cũng là một chỉ tiêu cần thiết để xác định thời
du

gian đông đặc của ximăng nhằm xác định thời gian thi công thích hợp.
Mác ximăng cũng là chỉ tiêu cần thiết khi tính thành phần cấp phối bêtông và vữa. Do đó cần
u

phải thí nghiệm xác định lượng nước tiêu chuẩn và mác của ximăng.
cu

II. Dụng cụ thí nghiệm

1. Lượng nước tiêu chuẩn


- Dụng cụ Vica (H.2) độ chính xác 1mm.
- Cân kỹ thuật độ chính xác 0,1g.
- Khâu hình côn bằng nhựa (H.3).
- Chảo hình chỏm cầu và bay.
- Dụng cụ phụ: ống đong hình trụ loại 150ml, ống buret, dẻ lau ướt.

Trang 1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
G-A Thí Nghiệm Vật Liệu Xây Dựng TH: Đặng Thanh Kim Mai

1. Thanh chạy
2. Lỗ trượt
3. Vít điều chỉnh 1
4. Kim chỉ vạch 4 2
5. Thước chia độ 3
6. Kim Vica: đường kính 10 mm, 5
di kim 50mm. 6
7. Khu Vica
8. Bàn để dụng cụ Vica. 7
8

Hình 2 – Dụng cụ Vica

om
2. Mác ximăng
- Khuôn đúc mẫu kích thước 4x4x16cm. 65

.c
- Chày đầm có kích thước mặt đáy 3,5x3,5cm.
- Cân kỹ thuật độ chính xác 0,1g. 40

ng
- Chảo hình chỏm cầu và bay.
- Máy uốn và ép mẫu, tấm đệm ép. 75
co
Hình 3 – Khâu hình côn
III. Trình tự thí nghiệm
an

1. Lượng nước tiêu chuẩn


- Cân 400g ximăng đã sàng qua sàng 0,63mm.
th

- Đong lượng nước bằng 27% hoặc 29% so với lượng ximăng.
- Cho lượng ximăng này vào chảo trộn đã lau ẩm, dùng bay moi thành hốc ở giữa, đổ
ng

lượng nước vào, sau 30 giây bắt đầu trộn theo kiểu dằn mạnh và giật lùi, thời gian trộn
o

khoảng 5 phút.
du

- Trộn xong, dùng bay cho hồ ximăng vào khâu hình côn và cho một lần, ép sát vành
khâu xuống mặt tấm kính rồi dập kính lên mặt bàn 5 – 6 cái. Dùng bay đã lau ẩm gạt
cho ximăng bằng miệng khâu.
u
cu

- Đặt khâu vào dụng cụ Vica. Hạ đầu kim Vica gát trên miệng vành khâu, điều chỉnh kim
về chỉ số 40 hoặc 10, khoá chặt rồi di chuyển vành khâu sao cho kim ở ngay giữa vành
khâu. Mở vít cho kim tự do cắm vào hồ ximăng.
- Sau 30 giây cố định kim và đọc giá trị. Nếu kim cắm cách đáy 5 – 7 mm thì đạt. Nếu
không đạt thì phải trộn mẻ khác với lượng nước nhiều hơn hoặc ít đi 0,5%.

2. Mác ximăng
2.1. Tạo mẫu thử
- Cân lượng ximăng X = 450g và cát C = 1350g đảm bảo tỷ lệ X/C = 1/3. Cát dùng ở
đây là cát tiêu chuẩn (cở hạt từ 0,5 – 1 mm).
- Tỷ lệ nước/ximăng: X/N = 0,5 ⇒ N = 225g.
- Cho lượng ximăng và cát đã được lau sạch bằng vải ẩm, trộn đều. Sau 1 phút dùng bay
moi thành hốc ở giữa, cho lượng nước ở trên vào tiếp tục trộn đều.

Trang 2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
G-A Thí Nghiệm Vật Liệu Xây Dựng TH: Đặng Thanh Kim Mai

- Bôi dầu vào khuôn (4x4x16cm).


- Hỗn hợp vữa trộn xong cho vào mỗi mẫu trong khuôn theo 2 lần, lần 1 cho vữa vào
khoảng hơn ½ chiều cao của khuôn, đầm 20 chày qua lại dọc theo chiều dài khuôn.
Lần 2 tiếp tục cho vữa vào đầy khuôn và cũng đầm qua lại 20 chày.
- Gạt bằng mặt khuôn và miết mặt vữa cho nhẵn. Dằn 2 đầu khuôn từ 5 – 7 cái để nước
ximăng phân bố đều tránh rổ mặt mẫu thử.
- Dưỡng hộ mẫu 1 ngày trong khuôn sau đó lấy ra ngâm nước 27 ngày.

2.2. Xác định cường độ chịu nén


- Sau khi dưỡng hộ 28 ngày, lấy mẫu ra lau ráo mặt và thử cường độ ngay không để
chậm quá 10 phút.
- Tiến hành thí nghiệm uốn mẫu, mỗi mẫu thử bị gãy thành 2 nửa.

om
- Sau đó tiến hành thí nghiệm xác định cường độ chịu nén với 6 nửa mẫu tương ứng.
- Giá trị cường độ chịu nén được tính toán:

.c
P
Rn = (kg/cm2)
F

ng
P (kg): lực nén ứng với mỗi nửa mẫu
2
F = 16 cm : tiết diện chịu lực của mỗi nửa mẫu.
co
- Mác ximăng là trị số trung bình Ri của 4 kết quả gần nhau nhất trong 6 kết quả nén
được.
an

Rn28 = RTB =
∑R i

4
th
o ng
du
u
cu

Trang 3
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like