You are on page 1of 53

NHẬN NHITHỨCỆMCỦAXÃ THỘIHẾ HỆCỦATRDOANH

Ẻ VIỆT NAMNGHIVỀỆPTRÁCH
ẢNHTRONGHƯỞNGNGÀNH NƯỚCĐẾNUỐNGHÀNHGIẢI KHÁTVI TKHÔNGIÊU DÙNG
CỒN
NHÓM 04
Giảng viên: Thầy Đinh Thái Hoàng
DANH SÁCH NHÓM
1. Huỳnh Đặng Minh Hân - 522202070688
2. Lê Thị Như Quỳnh - 522202090211
3. Mai Yến Nhi - 522202070821
4. Nguyễn Trọng Đính - 522202070665
5. Trần Vũ Khải - 522202100259
6. Trần Thanh Trúc - 522202070941
7. Huỳnh Thị Kim My - 522202090191
8. Trần Thị Thuý - 522202070915
AGENDA
1.2. ĐẶTÝ NGHĨVẤNA CỦAĐỀ NGHIÊN CỨU
3.4. CƠPHƯƠNGSỞ LÝ PHÁPTHUYẾNGHIT ÊN CỨU
1.1. Đặt vấn đề
I . ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày 31/1/1999, tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Kofi Annan
đã kêu gọi lãnh đạo các doanh nghiệp bàn về một công ước quốc tế có sứ mạng tập
hợp các doanh nghiệp, các cơ quan công quyền, các tổ chức dân sự và tiến hành biểu
quyết thông qua những nguyên tắc cơ bản về việc bảo vệ môi trường sinh thái và ổn
định xã hội.

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đang trở thành mối quan tâm của quốc tế,
của mọi quốc gia, nói cách khác là sự quan tâm của thời đại (Nguyễn Đình Tài, 2010).

PGS.TS Nguyễn Đình Tài (2010), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Các vấn đề đặt ra hôm nay và giải pháp, Tạp chí Kinh tế và
Dự báo, số 2 (2010).
1.1. Đặt vấn đề
I . ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, người tiêu dùng đã quan tâm đến CSR khi ra quyết định mua hàng.Bên cạnh
lựa chọn sản phẩm chắc chắn chất lượng , người tiêu dùng còn kỳ vọng DN phải có
trách nhiệm đối với xã hội và họ có xu hướng ủng hộ các sản phẩm của DN được cảm
nhận là thực hiện tốt nhiệm vụ xã hội Phần lớn nghiên cứu trước đây về tác dụng
động của CSR đến hành vi tiêu dùng được thực hiện ở các nước phát triển.

Các nghiên cứu về CSR tại các nước phát triển đã được thực hiện nhiều, tuy nhiên
các nghiên cứu về CSR tại các nước đang phát triển chưa được nghiên cứu kỹ, tác
động của CSR ở các nước đang phát triển vẫn còn khoảng trống chưa được khám phá
(Irfan, 2016).
Irfan, B. (2016), “Corporate social responsibility and consumer buying behavior in emerging market: a mixed method study”,
International Journal of Business and Management, Vol. 11 No. 7, pp. 211 - 222.
1.1. Đặt vấn đề
I . ĐẶT VẤN ĐỀ
Thế hệ trẻ Việt Nam - độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi - đã đánh giá một Việt Nam lý tưởng ở
tương lai sẽ: Phát triển bền vững cho cả con người và môi trường, có chính sách để
bảo vệ người lao động, quyền con người, và môi trường tự nhiên.
Ngoài ra giới trẻ Việt Nam cũng nhận thức rất rõ về các vấn đề môi trường ở đất nước
mình. Bảy phần mười (69%) đáp viên cho biết họ sẽ đóng góp cho tương lai của Việt
Nam thông qua các đóng góp có lợi cho môi trường.
Việc tiếp cận các nhu cầu cơ bản như y tế, thực phẩm an toàn và dinh dưỡng vẫn là
những mối lo ngại chính của giới trẻ. An toàn thực phẩm (70%), điều kiện sống đầy
đủ (58%), nước sạch và vệ sinh (58%) nằm trong số năm ưu tiên hàng đầu đối với
những người trẻ được khảo sát ở Việt Nam (Hội Đồng Anh - British Council, 2020)

Hội Đồng Anh - British Council (2020), Báo cáo Nghiên cứu Thế hệ trẻ Việt Nam, Indochina Research Ltd, 08/2020.
1.1. Đặt vấn đề
I . ĐẶT VẤN ĐỀ
Với tốc độ tăng trưởng doanh thu của ngành ước đạt mức trung bình hàng năm 11,8%
trong giai đoạn 2018-2022, thị trường nước uống giải khát không cồn được đánh giá
là có tiềm năng lớn tại Việt Nam.
Ngoài ra, sản phẩm nước uống giải khát không cồn đóng chai đa dạng, phong phú, có
nhiều chủng loại khác nhau và là một ngành hàng tác động trực tiếp tới sức khoẻ của
người người tiêu dùng.
Do đó, sản phẩm nước uống giải khát không cồn sẽ thích hợp để nghiên cứu cụ thể về
tác động CSR đến hành vi tiêu dùng (Nguyễn Hoàng Khởi và cộng sự, 2021).
Nguyễn Hoàng Khởi và cộng sự (2021), Cảm nhận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và hành vi tiêu dùng: Trường hợp sản
phẩm nước uống giải khát không cồn ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, số 135
(02/2021).
I . ĐẶT VẤN ĐỀ
1.XUẤT1. ĐặtPHÁTvấnTỪđềNHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐÃ NÊU TRÊN, TÁC
GIẢ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
“NHƯỞNG
HẬNNHIỆTMHỨCĐẾNXÃCỦAHỘIHÀNHGICỦAỚIVIDOANH
TRTẺIÊVIU ỆDÙNGTNGHINAMỆPVỀTRẢNHONGTRÁCH
NGÀNH NƯỚC UỐNG GIẢI KHÁT KHÔNG CỒN” –
I . ĐẶT
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
VẤN ĐỀ
NGHI Ê N CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA
VỀTRTẺNVIXHDNỆT NAMĐẾNKHÁTĐỐIHÀNHVỚIKHÔNGVISẢNTIÊCỒNPHẨM NHẬN T H ỨC
U DÙNGNƯỚCCỦAGIGIẢỚII
I .
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Vai trò của TNXHDN nói chung và cụ thể trong ngành hàng NGKKC là gì?

2. Mức độ nhận thức của giới trẻ về TNXHDN như thế nào?

3. Mối liên hệ giữa nhận thức về TNXHDN và hành vi tiêu dùng của giới trẻ

đối với sản phẩm NGKKC là gì?

4. Mức độ ảnh hưởng của nhận thức về TNXHDN đến hành vi tiêu dùng của

giới trẻ đối với sản phẩm NGKKC như thế nào?
I . ĐẶT
1.4. Nội dung nghiên cứu
VẤN ĐỀ
1. Tìm hiểu tổng quan thị trường nước giải khát không cồn ("NGKKC") và hành vi sử
dụng sản phẩm này của giới trẻ để chỉ rõ tính tất yếu của việc thực thi TNXHDN
nhằm hướng đến sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
2. Nghiên cứu các khía cạnh, vai trò của TNXHDN nói chung và cụ thể trong ngành
hàng NGKKC.
3. Đánh giá mức độ nhận thức của giới trẻ về TNXHDN.
4. Xây dựng mô hình kiểm chứng mối liên hệ giữa nhận thức về TNXHDN và hành vi
tiêu dùng của giới trẻ đối với sản phẩm NGKKC.
5. Đo lường mức độ ảnh hưởng của nhận thức về TNXHDN đến hành vi tiêu dùng của
giới trẻ đối với sản phẩm NGKKC.
6. Kiểm định sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của nhận thức về TNXHDN đến hành
vi tiêu dùng của các đối tượng giới trẻ khác nhau đối với sản phẩm NGKKC
I . ĐẶT VẤN
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian
ĐỀ
Nghiên cứu nghiên cứu TNXHDN từ góc độ tiếp cận của giới trẻ Việt Nam là người tiêu
dùng trong ngành nước giải khát không cồn vì TNXHDN trong ngành này đang là một
thực tiễn bức xúc cần được giải quyết.
Nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu và khảo sát tại địa bàn TP.HCM để kiểm chứng
vấn đề cần nghiên cứu.

Phạm vi thời gian


Đề tài này nghiên cứu TNXHDN từ góc độ của người tiêu dùng trong ngành nước giải
khát không cồn trong giai đoạn 2020-2023 khi mà những đòi hỏi về TNXHDN ngày
càng gia tăng xuất phát từ phía người tiêu dùng và các bên hữu quan khác cũng như
những mong muốn thực thi TNXHDN xuất phát từ phía doanh nghiệp.
I . ĐẶT VẤN
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
ĐỀ
Nhận thức của người tiêu dùng là giới trẻ về các hoạt động TNXHDN.
Mối liên hệ giữa nhận thức và hành vi tiêu dùng của giới trẻ đối với sản phẩm của
các doanh nghiệp trong ngành hàng nước giải khát không cồn.

Đối tượng khảo sát

Hội Đồng Anh - British Council (2020), Báo cáo Nghiên cứu Thế hệ trẻ Việt Nam, Indochina Research Ltd, 08/2020.
1
2

ITHỨ. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU


NHẤT
THỨHAI
Nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung và đề xuất thang đo nhận
thức TNXHDN, hành vi của người tiêu dùng trên cơ sở kế thừa
các nghiên cứu trước đây về TNXHDN và người tiêu dùng.

Nghiên cứu kiểm chứng mối quan hệ giữa các biến số nhận
thức về TNXHDN và hành vi của người tiêu dùng trong ngành
nước giải khát không cồn tại Việt Nam. Từ đó, nghiên cứu có
thể tổng quát hóa cơ sở thực tiễn của việc thực hiện
TNXHDN trong ngành nước giải khát không cồn tại Việt Nam,
kết quả này có thể ứng dụng cho các nghiên cứu tiếp sau
3

I . Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU


THỨBA
Nghiên cứu đưa ra những gợi mở về mặt chiến lược cho các
doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh trong ngành
nước giải khát không cồn Việt Nam. Các doanh nghiệp này
có thể áp dụng và điều chỉnh cách thức thực thi TNXHDN
trong tương lai trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực tiễn người
tiêu dùng.
Ngoài ra, nghiên cứu này cũng đưa ra định hướng tư duy cho
người tiêu dùng nhằm đảm vệ quyền lợi chính đáng của họ
trong những vấn đề liên quan TNXHDN, khuyến khích người
tiêu dùng trở thành “người tiêu dùng thông minh” và hướng
đến hành vi “tiêu dùng xanh”, nâng cao chất lượng sống của
cộng đồng.
I I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.NHIVỚI2.ỆSẢNMTHỰCXÃPHẨMTHỘIRẠNGNƯỚCCỦANHẬNDOANH
TGIẢI KHÁTHỨCNGHICỦAKHÔNG
NGƯỜI T I Ê U DÙNG VỀ T
ỆP VÀ CỒNHÀNH VI TIÊU DÙNG ĐỐI R ÁCH
3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH
NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.1.1. Cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp


TNXHDN xác định xã hội là một phạm trù rộng, gồm nhiều cấp độ.
Các định nghĩa phổ biến về TNXHDN đã được phát triển từ những năm 1999 đến nay
được trình bày trong Bảng 3-1. Bảng được tổng hợp, bổ sung và chỉnh sửa dựa trên
nền tảng lý thuyết nghiên cứu của TS. Nguyễn Phương Mai[1].

[1] Nguyễn Phương Mai (2015). Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam – Tiếp cận
từ góc độ người tiêu dùng.
TNXHDN là tất cả các vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức và những lĩnh vực khác mà xã hội trông đợi
Caroll (1999) trong mỗi thời điểm nhất định.

Cộng đồng Châu Âu TNXHDN là “việc doanh nghiệp cân nhắc các yếu tố môi trường và xã hội trong các hoạt động kinh
doanh của mình và trong quan hệ tương tác với các bên hữu quan dựa trên tinh thần tự nguyện”.
(EC, 2003)

Maignan và Ferrell Một doanh nghiệp có TNXH khi quyết định và hoạt động của nó nhằm tạo ra và cân bằng các lợi
ích khác nhau của những cá nhân và tổ chức liên quan.
(2004)

Matten và Moon TNXHDN là một khái niệm bao gồm nhiều khái niệm khác nhau như đạo đức kinh doanh, doanh
nghiệp làm từ thiện, công dân doanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm môi trường. Đó là một
(2004) khái niệm động và có thể thay đổi theo từng bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội đặc thù.

TNXHDN là sự cam kết cải thiện phúc lợi cộng đồng thông qua các hoạt động kinh doanh tự
Kotler và Lee (2008) nguyện và sự đóng góp nguồn lực của doanh nghiệp.

Liên minh Châu Âu TNXHDN được định nghĩa là “một quá trình mà các công ty tích hợp các vấn đề xã hội, môi trường
và đạo đức vào các hoạt động kinh doanh và chiến lược của họ trong sự tương tác chặt chẽ với
(2011) các bên liên quan, vượt trên những yêu cầu của pháp luật và thỏa ước tập thể”.
3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH
NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.1.1. Cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Trong khuôn khổ của nghiên cứu này, tác giả ủng hộ và chủ yếu sử dụng khái niệm
TNXHDN của Kotler và Lee (2008) và Liên minh Châu Âu (2011) làm cơ sở lý luận
chính. Theo đó, TNXHDN được hiểu là “những hoạt động thể hiện sự cam kết của
doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển kinh tế bền vững thông qua việc sử dụng
các nguồn lực của mình nhằm đáp ứng kỳ vọng của các bên liên quan vượt trên cả
những yêu cầu của pháp luật”.
3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH
NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.1.1. Cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Các khái niệm liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1. Văn hóa doanh nghiệp
2. Đạo đức kinh doanh
3. Triết lý kinh doanh
3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH
NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.1.2. Các mô hình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Mô hình Kim tự tháp của Carroll - được áp dụng rộng rãi trong các nghiên cứu về
TNXHDN.
Mô hình này có tính toàn diện và khả thi cao, có thể được sử dụng làm khung khổ cho
tư duy chính sách của nhà nước về TNXHDN

Mô hình kim tự tháp của Caroll (1991)


3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH
NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.1.2. Các mô hình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Mô hình TNXHDN của Polonsky và Speed (2001)
Mô hình TNXHDN của Polonsky và Speed (2001) bao gồm ba vấn đề là tài trợ,
marketing dựa trên mục đích cao đẹp (Cause-related marketing - CRM, còn được gọi
là marketing có ý nghĩa xã hội) và từ thiện.
Mô hình TNXHDN của Bhattacharya và Sen (2004)
Bao gồm các vấn đề sau: Đóng góp cho cộng đồng, đa dạng hóa, hỗ trợ nhân viên,
công bằng trong mậu dịch, sản phẩm, kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường.
3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH
NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.1.3. Một số bộ tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) định nghĩa quy tắc ứng xử của
doanh nghiệp là: “Những cam kết tự nguyện của các doanh nghiệp, hiệp hội hoặc
các đơn vị khác, đặt ra chuẩn mực và nguyên tắc cho việc tiến hành hoạt động
kinh doanh trên thị trường”.
Các bộ quy tắc bắt đầu xuất hiện từ đầu những năm 1990. Bộ quy tắc đầu tiên do
Levi Straus xây dựng năm 1991. Hiện nay, ước tính có khoảng hơn 1.000 bộ quy
tắc ứng xử do các công ty đa quốc gia xây dựng, trong đó có SA 8000 do tổ chức
quốc tế về TNXHDN của Mỹ thực hiện.
Nội dung của các bộ quy tắc ứng xử đầu tiên rất khác nhau nhưng ngày nay các
bộ quy tắc này chủ yếu tập trung vào các tiêu chuẩn của Tổ chức lao động quốc
tế ILO.
3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH
NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.1.4. Tác dụng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

TNXH góp phần nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp.
Việc thực hiện TNXHDN góp phần gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
TNXHDN góp phần thu hút nguồn lao động giỏi.
TNXHDN góp phần nâng cao hình ảnh quốc gia.
Tóm lại, thực hiện TNXH trong kinh doanh có thể không mang lại những lợi nhuận
trước mắt nhưng cũng không phải là gánh nặng cho các doanh nghiệp. Nếu biết cách
áp dụng TNXH vào trong chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp và cả xã hội sẽ có
thể phát triển theo hướng tích cực và bền vững hơn (Nguyễn Phương Mai,2015)

Nguyễn Phương Mai (2015). Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam – Tiếp cận
từ góc độ người tiêu dùng.
3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH
NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.1.5. Cơ sở lý luận về hành vi người tiêu dùng

Khái niệm hành vi người tiêu dùng


Theo quan niệm truyền thống, thuật ngữ “người tiêu dùng” được sử dụng để chỉ
“người mua, sử dụng hàng hóa/dịch vụ cho mục đích tiêu dùng cho sinh hoạt cá
nhân, gia đình và tổ chức” (Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam).
Theo Hiệp hội Marketing Mỹ (AMA), người tiêu dùng là “người sử dụng cuối cùng hoặc
người ra quyết định mua hàng hóa, dịch vụ hoặc các ý tưởng”. Theo Kotler và
Amstrong (1991), Zeithaml (1988) và nhiều tác giả khác, người tiêu dùng là “những
người mua và sử dụng các hàng hóa và dịch vụ trên thị trường nhằm thỏa mãn nhu
cầu, mong muốn của họ và gia đình họ”.
Thuật ngữ “hành vi người tiêu dùng” được hiểu như hành vi mà người tiêu dùng thực
hiện trong việc tìm kiếm, đánh giá, mua và tùy nghi sử dụng sản phẩm/dịch vụ mà họ
kỳ vọng rằng chúng sẽ thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của họ
3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH
NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.1.5. Cơ sở lý luận về hành vi người tiêu dùng

Mô hình hành vi người tiêu dùng

Mô hình hành vi mua cơ sở


3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH
NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.1.5. Cơ sở lý luận về hành vi người tiêu dùng

Các quá trình cơ bản của hành vi tiêu dùng

Các biến tác động đến quá trình nhận thức của Wilkie
3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH
NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.1.5. Cơ sở lý luận về hành vi người tiêu dùng

Quá trình hình thành thái độ

Các thành phần của thái độ


3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH
NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.1.5. Cơ sở lý luận về hành vi người tiêu dùng

Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi

Mối quan hệ thái độ - hành vi


3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH
NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.1.5. Cơ sở lý luận về hành vi người tiêu dùng

Quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng


3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH
NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.1.5. Cơ sở lý luận về hành vi người tiêu dùng

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng


3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH
NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.1.6. Các nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng

Rahizah Abd Rahim và cộng sự (2011) Wong Sze Ki, Janice (2012)

Kaniya Pornpratang (2013)


3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH
NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.1.6. Các nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng

Các nghiên cứu tại Việt Nam

Mô hình nghiên cứu của ThS. Nguyễn Tấn Vũ (2012) Mô hình nghiên cứu của ThS. Trần Xuân Quang (2014)
3.TR1ÁCH. CƠNHISỞỆMLÝXÃTHHỘIUYẾTCỦAVỀ DOANH
NHẬN TNGHIHỨC CỦAỆP VÀNGƯỜIHÀNH TVIIÊUTIÊDÙNGU DÙNGVỀ
3.1.6. Các nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng

Các nghiên cứu tại Việt Nam

Mô hình nghiên cứu của TS. Nguyễn Phương Mai (2015)


3.NHIVỚI2.ỆSẢNMTHỰCXÃPHẨMTHỘIRẠNGNƯỚCCỦANHẬNDOANH
TGIẢI KHÁTHỨCNGHICỦAKHÔNGỆP NGƯỜI T I Ê U DÙNG VỀ T
VÀCỒNHÀNH VI TIÊU DÙNG ĐỐIR ÁCH
3.2.1. Quy mô và cơ cấu thị trường nước giải khát không cồn tại Việt Nam

Nguồn: VietinbankSc (9/2015), “Báo cáo ngành sản xuất Nước giải khát không cồn Việt Nam”
3.NHIVỚI2.ỆSẢNMTHỰCXÃPHẨMTHỘIRẠNGNƯỚCCỦANHẬNDOANH
TGIẢI KHÁTHỨCNGHICỦAKHÔNGỆP NGƯỜI T I Ê U DÙNG VỀ T
VÀCỒNHÀNH VI TIÊU DÙNG ĐỐIR ÁCH
3.2.2. Thực trạng nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp trong ngành giải khát nước không cồn

Tổng quan về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong ngành hàng nước giải
khát không cồn
Về phía nhà nước
Quan điểm phát triển của nhà nước trong quyết định “Quy hoạch phát triển ngành bia
– rượu – nước giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” của Bộ Công
Thương là phát triển ngành công nghiệp sản xuất bia, rượu, nước giải khát theo hướng
bền vững, chú trọng đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng và bảo
vệ môi trường sinh thái.
3.NHIVỚI2.ỆSẢNMTHỰCXÃPHẨMTHỘIRẠNGNƯỚCCỦANHẬNDOANH
TGIẢI KHÁTHỨCNGHICỦAKHÔNGỆP NGƯỜI T I Ê U DÙNG VỀ T
VÀCỒNHÀNH VI TIÊU DÙNG ĐỐIR ÁCH
3.2.2. Thực trạng nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp trong ngành giải khát nước không cồn

Tổng quan về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong ngành hàng nước giải
khát không cồn
Về phía doanh nghiệp
PGS, TS. Nguyễn Văn Việt – Chủ tịch Hiệp hội bia - rượu - nước giải khát Việt Nam đưa
ra phương hướng nhiệm vụ trong nhiệm kỳ V là: Hiệp hội và các doanh nghiệp trong
ngành phấn đấu đưa ngành bia - rượu - nước giải khát thành ngành công nghiệp hiện
đại phát triển thao hướng bền vững hiệu quả, chú trọng bảo đảm an toàn thực phẩm,
bảo vệ môi trường sinh thái, xứng đáng với vị trí vai trò trong nền kinh tế, có thương
hiệu hàng hóa mạnh trên thị trường, có nhiều sản phẩm chất lượng cao đa dạng hóa
về chủng loại cạnh tranh tốt trong quá trình hội nhập đáp ứng được nhu cầu thị trường
trong nước và tăng dần xuất khẩu.
3.NHIVỚI2.ỆSẢNMTHỰCXÃPHẨMTHỘIRẠNGNƯỚCCỦANHẬNDOANH
TGIẢI KHÁTHỨCNGHICỦAKHÔNGỆP NGƯỜI T I Ê U DÙNG VỀ T
VÀCỒNHÀNH VI TIÊU DÙNG ĐỐIR ÁCH
3.2.2. Thực trạng nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp trong ngành giải khát nước không cồn

Theo báo cáo “Cam kết Phát triển bền vững” của Nielsen toàn cầu (2014)
3.NHIVỚI2.ỆSẢNMTHỰCXÃPHẨMTHỘIRẠNGNƯỚCCỦANHẬNDOANH
TGIẢI KHÁTHỨCNGHICỦAKHÔNGỆP NGƯỜI T I Ê U DÙNG VỀ T
VÀCỒNHÀNH VI TIÊU DÙNG ĐỐIR ÁCH
3.2.2. Thực trạng nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp trong ngành giải khát nước không cồn

Mức độ quan tâm đến sức khỏe của người tiêu dùng Việt Nam
(Nguồn: Nielsen (2015), “Nhịp đập thị trường Quý 3, 2015”, trang 13)
3.NHIVỚI2.ỆSẢNMTHỰCXÃPHẨMTHỘIRẠNGNƯỚCCỦANHẬNDOANH
TGIẢI KHÁTHỨCNGHICỦAKHÔNGỆP NGƯỜI T I Ê U DÙNG VỀ T
VÀCỒNHÀNH VI TIÊU DÙNG ĐỐIR ÁCH
3.2.2. Thực trạng nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp trong ngành giải khát nước không cồn

Lý do lựa chọn sản phẩm nước ngọt có gas


Nguồn: Vinaresearch (8/2013), “Thói quen sử dụng nước ngọt có gas của người Việt Nam”
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
Nghiên cứu được thực hiện tại TP.HCM thông qua hai bước là nghiên cứu định tính
sơ bộ và nghiên cứu định lượng chính thức.
Đáp viên là những khách hàng có độ tuổi từ 16 đến 30, đang sinh sống và làm
việc tại TP.HCM.
Cách thức lấy mẫu là thiết kế chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu
thuận tiện.
Các dữ liệu sơ cấp đã thu thập sẽ được phân tích để đánh giá thang đo, kiểm định
mô hình và giả thuyết nghiên cứu. Các phương pháp phân tích số liệu được sử
dụng bao gồm phân tích thống kê mô tả, phân tích khám phá nhân tố (EFA), phân
tích khẳng định nhân tố (CFA), phân tích mô hình tới hạn, phân tích mô hình cấu
trúc tuyến tính (SEM), phân tích đa nhóm và ANOVA sẽ được thực hiện trong phần
mềm xử lý số liệu SPSS 22.0 và AMOS 20.0.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu định tính sơ bộ
Nghiên cứu định tính sơ bộ được thực hiện bằng kỹ thuật thảo luận nhóm tập
trung. Thông tin thu thập được từ nghiên cứu định tính được vận dụng trong
nghiên cứu này nhằm xây dựng mô hình lý thuyết và thang đo mức độ ảnh hưởng
của nhận thức về TNXHDN đến hành vi tiêu dùng của giới trẻ đối với sản phẩm
nước giải khát không cồn.
Nghiên cứu định lượng chính thức
Nghiên cứu định lượng chính thức dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng
cách phỏng vấn và nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng của nhận thức về TNXHDN
đến hành vi tiêu dùng của giới trẻ đối với sản phẩm nước giải khát không cồn.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu định tính sơ bộ
Nghiên cứu định tính sơ bộ được thực hiện bằng kỹ thuật thảo luận nhóm tập
trung. Thông tin thu thập được từ nghiên cứu định tính được vận dụng trong
nghiên cứu này nhằm xây dựng mô hình lý thuyết và thang đo mức độ ảnh hưởng
của nhận thức về TNXHDN đến hành vi tiêu dùng của giới trẻ đối với sản phẩm
nước giải khát không cồn.
Nghiên cứu định lượng chính thức
Nghiên cứu định lượng chính thức dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng
cách phỏng vấn và nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng của nhận thức về TNXHDN
đến hành vi tiêu dùng của giới trẻ đối với sản phẩm nước giải khát không cồn.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Mô hình nghiên cứu

Mô hình học thuyết Hành động hợp lý (Fishbein & Ajzen, 1975; Loudon
& Della Bitta, 1993)
MARKETINGCAODỰAĐẸTRPÊN MỤC ĐÍCH H1 (+)
MARKETINGCAODỰAĐẸTRPÊN MỤC ĐÍCH H2 (+)
TRÁCH NHIỆM TỪ THIỆN H3 (+) LTIÊÒUNGDÙNGTRUNGĐỐITVỚIHÀNHDOANHCỦA NGƯỜI
NGHIỆ P
TRÁCH NHIỆM MÔI TRƯỜNG H4 (+)
TRÁCH NHIỆM PHÁP LUẬT H5 (+) H8 (+)
NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG H6 (+)
H7 (+)
Ý ĐỊNH TẨY CHAY SẢN PHẨM Ý ĐỊNH MUA SẢN PHẨM
4.2. Giả thuyết nghiên cứu

H1: Nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm sản phẩm có tác động tích cực
(cùng chiều) đến thái độ của họ.
·H2: Nhận thức của người tiêu dùng về marketing dựa trên mục đích cao đẹp có tác
động tích cực (cùng chiều) đến thái độ của họ.
·H3: Nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm từ thiện có tác động tích cực (cùng
chiều) đến thái độ của họ.
·H4: Nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm môi trường có tác động tích cực
(cùng chiều) đến thái độ của họ.
·H5: Nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm pháp luật có tác động tích cực
(cùng chiều) đến thái độ của họ.
·H6: Thái độ của người tiêu dùng tác động tích cực (cùng chiều) đến ý định mua sản
phẩm của doanh nghiệp có thực hiện TNXHDN.
·H7: Thái độ của người tiêu dùng tác động tích cực (cùng chiều) đến ý định tẩy chay
sản phẩm của doanh nghiệp vi phạm TNXHDN.
·H8: Ý định mua sản phẩm tác động tích cực (cùng chiều) đến lòng trung thành của
người tiêu dùng đối với doanh nghiệp có thực hiện TNXHDN.
4.3. Nghiên cứu định tính sơ bộ

Mục tiêu của nghiên cứu định tính là nhằm sàng lọc và xác định mối quan hệ giữa các
nhân tố trong mô hình nghiên cứu lý thuyết ban đầu được hình thành trên cơ sở nghiên
cứu tổng quan lý thuyết. Các nhân tố của TNXHDN và các biến quan sát của mỗi nhân
tố đều được tổng hợp từ các nghiên cứu trước đây trong các bối cảnh nghiên cứu khác
nhau nên khi áp dụng vào bối cảnh nghiên cứu mới là Việt Nam thì cần có những hiệu
chỉnh nhất định. Do vậy, nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định
tính được thực hiện bằng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung để làm cơ sở thiết kế bản
câu hỏi cho nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu định tính được tiến hành thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung.
Nghiên cứu được thực hiện bằng cách thảo luận nhóm với 20 người tiêu dùng trong độ
tuổi 16 – 30 đang sinh sống tại TP. HCM
4.3. Nghiên cứu định tính sơ bộ

TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN ĐÁP VIÊN


Đáp viên được lựa chọn là những người tiêu dùng Việt Nam với các đặc điểm dưới đây:
‒ Đáp viên là người ra quyết định chọn và mua sản phẩm nước giải khát không cồn,
họ có ảnh hưởng quan trọng đến quyết định mua sản phẩm hay là người trực tiếp sử
dụng sản phẩm nước giải khát không cồn.
‒ Đáp viên là những người có độ tuổi từ 16 đến 25 tuổi.
‒ Đáp viên là người đang sinh sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh.
‒ Đáp viên có thể là học sinh, sinh viên hoặc đang làm những công việc khác.
4.3. Nghiên cứu định tính sơ bộ

Nội dung thảo luận nhóm:


1. Thói quen sử dụng nước giải khát không cồn
2. Sự nhận thức về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
3. Đánh giá mối quan hệ giữa nhận thức của giới trẻ về trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp và hành vi tiêu dùng đối với sản phẩm nước giải khát không cồn:
-Thương hiệu nước giải khát không cồn nào Anh/Chị yêu thích và đã từng mua lặp lại?
-Các yếu tố/lý do nào khiến Anh/Chị có hành vi mua lặp lại? (liệt kê các yếu tố/lý do chọn lựa từng thương hiệu một hoặc chỉ
một thương hiệu mà đáp viên thích nhất và mua lặp lại nhiều lần nhất. Có yếu tố nào chung giữa các thương hiệu đó khiến
Anh/Chị lựa chọn không?)
-Theo Anh/Chị đâu là điều cốt lõi nhất khiến khách hàng chọn thương hiệu này?
-Thái độ của Anh/Chị đối với các doanh nghiệp nước giải khát không cồn nếu họ thực hiện TNXHDN? Thái độ của Anh/Chị đối với
các doanh nghiệp nước giải khát không cồn nếu họ có hành vi vi TNXHDN?
-Nếu Anh/Chị có thái độ tích cực đối với doanh nghiệp thực hiện TNXH, Anh/Chị có ý định mua sản phẩm của doanh nghiệp đó
hay không? Nếu Anh/Chị có thái độ tiêu cực đối với doanh nghiệp vi phạm TNXH, Anh/Chị có ý định tẩy chay sản phẩm của doanh
nghiệp đó hay không?
-Theo Anh/Chị, những khách hàng như thế nào được cho là khách hàng trung thành của một thương hiệu nước giải khát không
cồn cụ thể?
-Nếu Anh/Chị có ý định mua sản phẩm của doanh nghiệp thực hiện TNXH, Anh/Chị có khả năng sẽ trung thành với thương
hiệu/sản phẩm đó không?
-Anh/Chị có ý định sử dụng và giới thiệu cho người khác về thương hiệu của các doanh nghiệp thực hiện tốt TNXHDN không?
-Anh/Chị có ý định sẽ giới thiệu thương hiệu của các doanh nghiệp thực hiện tốt TNXHDN cho người quen khi được yêu cầu
không?
4.4. Nghiên cứu định lượng chuyên sâu

Tác giả sử dụng cỡ mẫu theo công thức n=50+8*m (m: số biến độc lập) (Tabachnick
và Fidell, 1996).
Như vậy n ≥ 50 + 8*36 = 338. (Giả dụ có 8 biến phụ thuộc và 36 biến độc lập)
Từ đó tác giả chọn cỡ mẫu tối thiểu là 338 đơn vị ( Trên cơ sở đó, tác giả tiến hành thu
thập dữ liệu với 500 bảng câu hỏi được phát ra. Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn trực
tiếp từng người bằng việc phát bảng câu hỏi tận tay người tiêu dùng sau đó nhận lại
bảng câu hỏi đã có đầy đủ các câu trả lời. Bên cạnh đó, tác giả cũng tiến hành nghiên
cứu online 200 mẫu với sự hỗ trợ của Google Forms.

Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (1996). Using Multivariate Statistics (3rd ed.). New York: Harper Collins.
NHẬN NHITHỨCỆMCỦAXÃ THỘIHẾ HỆCỦATRDOANH
Ẻ VIỆT NAMNGHIVỀỆPTRÁCH
ẢNHTRONGHƯỞNGNGÀNH NƯỚCĐẾNUỐNGHÀNHGIẢI KHÁTVI TKHÔNGIÊU DÙNG
CỒN
NHÓM 04
Giảng viên: Thầy Đinh Thái Hoàng

You might also like