You are on page 1of 3

Làm chủ thuyết trình cùng GenZ

I. Bài học:
1. Không phán xét
2. Học tập 100%
3. Loại bỏ tư duy “Tôi biết rồi”
 “When you stop learning, you start dying”
II. Vào bài:
 Nguyên nhân hàng đầu khiến mọi người mất tự tin khi thuyết trình.
- Vì bản thân nghĩ “mình đang thuyết trình”:
 Thay đổi tư duy: Thuyết trình là trình bày một cách thuyết phục
- Sợ không có đủ (bệnh hoàn hảo):
o Biết bao giờ mới đủ
o “Don’t wait for the perfect moment, get the moment and make it
perfect”
o Không làm thất bại cũng không có
o “sông sâu thì tĩnh lặng, lúa chín thì cúi đầu”  người giỏi thì không
khoe mẽ, mà âm thầm học hỏi.
 Không có gì là hoàn hảo cả
- Sợ bị phán xét:
 “Let it go” – bỏ ngoài tai những lời phán xét của người khác và tiếp
tục sự cố gắng của mình
III. Các nguyên tắc:
1. Rõ ràng tạo sức mạnh:
- Cần có một mục tiêu rõ ràng khi thuyết trình, tránh nói lan man, dài dòng.
Cần tập trung vào việc giải thích vấn đề thuyết trình một cách rõ ràng và dễ
hiểu nhất.
2. Chuẩn bị tốt tạo nên may mắn:
- Mọi thứ cần có sự chuẩn bị, về tài liệu, ngôn từ, cách thuyết trình (tự luyện
tập nói trước gương),…
3. Nói với một, nhưng nhìn tất cả:
- Coi tất cả mọi người chỉ như một người, dùng cử chỉ “eyes contact” với tất
cả mọi người.
- Đổi tất cả các từ xưng hô với người khác trong quá trình thuyết trình (mọi
người, các bạn,…) thành “Bạn”  khiến người nghe phải suy ngẫm về bản
thân nhiều hơn
4. Câu chuyện là cầu nối của thông điệp:
- Dùng những câu chuyện (có sẵn, kinh nghiệm cá nhân trải qua,…) để truyền
tải thông điệp mà mình muốn diễn đạt. Điều này giống như lấy ví dụ minh
họa cho một bài toán khó.
5. Mở đầu thu hút – kết thúc ấn tượng:
- Dù mở đầu thế nào, thì giây phút cuối cùng vẫn luôn là thứ gây ấn tượng lớn
nhất đối với người xem/nghe
- Khi tạo kịch bản nói, không nên tập trung mọi sự thú vị vào màn mở đầu.
Thay vào đó nên cân bằng giữa việc tạo sự thu hút vào cả màn kết
o Nên tạo sự mong chờ cho người nghe ở lại đến phút cuối cùng.
o Duy trì sự tuyệt vời của bạn từ đầu đến cuối buổi thuyết trình.
IV. Các kĩ thuật:
1. Body languages:
- Trong một buổi thuyết trình: 7% là ngôn từ, 38% là ngữ điệu thuyết trình,
còn ngôn ngữ cơ thể chiếm 55%
- Ngôn ngữ cơ thể giúp cho các ý thuyết trình được linking với nhau, giống
như việc tạo ra hình ảnh để người xem/nghe tiếp thu song song ngôn từ và
hình ảnh.
 Luyện tập, trau dồi nhiều hơn các cử chỉ, body languages để làm đa dạng
trong việc thuyết trình của mình.
2. Cần phải có môi trường để luyện tập:

You might also like