You are on page 1of 130

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

AN QUỐC DUY Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


----------o0o---------- ----------o0o----------
Đất Đỏ, ngày 08 tháng 03 năm 2022

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP KỸ THUẬT


TỔ CHỨC THI CÔNG

Tên công trình: Cải tạo, nâng cấp Trường tiểu học Phước Hải 1.
Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng huyện Đất Đỏ.
Tên gói thầu: Gói thầu số 01 (Xây lắp + thiết bị)

I. GIỚI THIỆU GÓI THẦU


1. Phạm vi công việc của gói thầu:
Quy mô xây dựng

Hạng mục Khối lớp học, khối hiệu bộ:


- Ốp gạch tường trong và ngoài cao 1,8m
- Sơn nước lại toàn bộ khối nhà.
- Sửa chữa các cửa sổ lùa bị hư hỏng.
- Cải tạo lại các bậc tam cấp nền tầng trệt bị hư hỏng.
- Cải tạo nhà vệ sinh học sinh: ốp gạch và lát nền gạch, sơn tường, hệ thống
điện, hệ thống cấp thoát nước, thay trần thạch cao, thay mới các thiết bị vệ sinh.
- Thay mới toàn bộ tay vịn cầu thang bằng inox đảm bảo chiều cao theo tiêu
chuẩn quy định.
Hạng mục hàng rào, cổng, nhà bảo vệ:
- Ốp gạch nhà bảo vệ, cổng trường.
- Xây mới đoạn rào thấp, cũ của trường và lắp đặt chông sắt.
Hạng mục sân trường:
- Lát gạch terazzo nền phía sau khối hiệu bộ, xây mới các bồn hoa trước sân
trường, thay mới các bảng khẩu hiệu bị phai màu.
- Nạo vét, thay mới tấm đan toàn bộ hệ thống mương sau trường.
- Lắp đặt hệ thống chống sét cho trường.
Cải tạo hạng mục khối văn phòng đội:
Cải tạo khối nhà thành 01 phòng thư viện và 01 phòng truyền thống.

Trang 1
- Ốp gạch cao 1,8m trong nhà và ngoài hành lang, phần còn lại sơn nước.
- Thay nền gạch cũ, thay lại kết cấu mái tôn và thay trần nhựa chống ẩm.
- Thay toàn bộ cửa thành cửa nhôm xingfa.
Phần đầu tư xây mới
- Xây mới khối 2 tầng gồm 2 phòng học, 02 phòng ngoại ngữ, vệ sinh. Kết cấu
chính móng, khung BTCT, mái ngói, tường xây gạch, cửa nhôm kính, hoàn thiện
bằng sơn nước.Vị trí xây dựng theo bản vẽ đính kèm.
Cung cấp thiết bị: phòng học và các phòng chức năng.
Các thông số kỹ thuật chủ yếu

- Loại và cấp quản lý: Công trình dân dụng, cấp III;
Nội dung thiết kế chủ yếu
Các hạng mục sửa chữa, cải tạo:
Hạng mục Khối lớp học, khối hiệu bộ:
+ Sơn nước mới toàn bộ các khối nhà, ốp gạch tường phòng học, hành lang và
lan can các khối nhà cao 1,8m.
+ Sửa chữa các cửa sổ lùa bị hư hỏng. Cải tạo lại các bậc tam cấp nền tầng trệt
bị hư hỏng.
+ Cải tạo nhà vệ sinh học sinh: ốp gạch và lát nền gạch, sơn tường, hệ thống
điện, hệ thống cấp thoát nước, thay trần thạch cao, thay mới các thiết bị vệ sinh.
+ Thay mới toàn bộ tay vịn cầu thang bằng inox đảm bảo chiều cao theo tiêu
chuẩn quy định.
Hạng mục hàng rào, cổng, nhà bảo vệ:
- Ốp gạch toàn bộ nhà bảo vệ, cổng trường.
- Xây mới đoạn rào thấp, cũ mặt bên của trường và lắp đặt chông sắt bảo vệ.
Hạng mục sân trường:
+ Cải tạo nền sân lát gạch terrazzo nền phía sau khối hiệu bộ, xây mới các bồn
hoa trước sân trường bị hư hỏng, thay mới các bảng khẩu hiệu bị phai màu.
+Nạo vét và thay mới tấm đan toàn bộ hệ thống mương phía sau trường. Lắp đặt
hệ thống chống sét cho trường.
Cải tạo hạng mục khối văn phòng đội:
Cải tạo khối nhà thành 01 phòng thư viện và 01 phòng truyền thống.
+ Ốp gạch cao 1,8m trong nhà và ngoài hành lang, phần còn lại sơn nước toàn
bộ khối nhà.
+ Cải tạo thay nền gạch, thay lại toàn bộ kết cấu mái tôn và thay trần nhựa
chống ẩm.
+Thay mới toàn bộ cửa thành cửa nhôm xingfa.

Trang 2
Phần đầu tư xây mới
- Khối phòng học và chức năng xây mới: quy mô 02 tầng, kích thước 26,6m x
10m, tổng diện tích sàn khoảng 551,36m2 được bố trí với tầng trệt là 02 phòng học,
nhà vệ sinh, cầu thang, hành lang. Tầng lầu là 02 phòng học ngoại ngữ, nhà vệ sinh,
cầu thang, hành lang. Kêt cấu: Hệ kết cấu móng đơn, cột, dầm, mái, sê nô bằng
BTCT, mái lợp ngói, tường xây gạch không nung, cửa đi, cửa sổ bằng khung nhôm
xinfa, kính trắng cường lực 8mm. Nền trong nhà lát gạch Granite 60x60cm, tam cấp,
cầu thang ốp đá granite. Nền phòng vệ sinh lát gạch Granite nhám 30x30cm. Tường
trong và ngoài ốp gạch ceramic cao 1,8m, phần còn lại sơn nước. Lắp đặt hệ thống
điện, nước hoàn chỉnh.
Hạng mục thiết bị: Cung cấp cho trường một số thiết bị phục vụ khối lớp học
xây mới, thiết bị phòng chức năng, các thiết bị cho thư viện của trường và một số
thiết bị phục vụ văn phòng…
2. Thời hạn hoàn thành:
Thời gian từ khi khởi công đến khi hoàn thành hợp đồng: 18 tháng kể từ ngày
khởi công.
Căn cứ trình tự thực hiện công việc cụ thể của Nhà thầu và thời gian thi công dự
tính cho mỗi giai đoạn chính của công trình mà lập bảng tiến độ hoàn thành cho từng
hạng mục công trình (Thể hiện ở bảng tiến độ thi công).
II. NĂNG LỰC KỸ THUẬT
1. Nhân sự chủ chốt bố trí vào công trì nh:
Các công việc thi công trên công trường sẽ được giám sát kỹ thuật B liên tục
trong thời gian thực hiện hợp đồng để đảm bảo rằng tất cả khối lượng công việc được
thực hiện một cách hoàn chỉnh như: Lắp đặt, hướng dẫn chạy thử, vận hành, đào tạo,
chuyển giao công nghệ.
Nhà thầu bố trí nhân sự chủ chốt như sau:
Tổng số năm
kinh nghiệm Kinh nghiệm trong các công việc
STT Vị trí công việc
tương tự
(năm)

Có bằng đại học là kỹ sư chuyên


ngành Xây dựng dân dụng và Công
nghiệp. Có chứng chỉ hành nghề hoạt
động xây dựng: Giám sát công tác
01 Cán bộ chỉ huy xây dựng công trình hạng II. Có văn
1 12 năm
trưởng công trình bản cam kết làm việc dài hạn tại công
trường và không đảm nhận công việc
chỉ huy trưởng công trình nào khác
trong suốt quá trình thi công. Có hợp
đồng lao động dài hạn với nhà thầu.

Trang 3
Có bằng đại học là kỹ sư chuyên
01 Cán bộ Đội ngành Kỹ thuật xây dựng. Có chứng
trưởng thi công, chỉ hành nghề hoạt động xây dựng:
2 Giám sát kỹ thuật, 20 năm Giám sát công tác xây dựng công
chất lượng công trình Dân dụng – Công nghiệp, hạng
trình II. Có hợp đồng lao động dài hạn với
nhà thầu.
- 01 Cán bộ Có bằng đại học là kỹ sư
chuyên ngành Cấp thoát nước. Có
02 Cán bộ kỹ thuật 01 Cán bộ chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản
thi công trực tiếp 02 năm và lý chất lượng công trình xây dựng.
3
(01 cấp thoát nước, 01 Cán bộ - 01 Cán bộ Có bằng đại học là kỹ sư
01 điện công trình) 11 năm chuyên ngành Điện công nghiệp.
- Có hợp đồng lao động dài hạn với
nhà thầu.
01 Cán bộ giám sát Có bằng đại học là kiến trúc sư
4 kỹ thuật về thi 03 năm chuyên ngành Kiến trúc. Có hợp đồng
công thiết bị lao động dài hạn với nhà thầu.
Có bằng Trung cấp kinh tế - Kỹ thuật
01 Cán bộ phụ
miền trung chuyên ngành Xây dựng
trách công tác an
cầu đường. Có chứng chỉ tập huấn
5 toàn lao động, vệ 14 năm
công tác an toàn lao động, vệ sinh lao
sinh lao động, công
động. Có hợp đồng lao động dài hạn
tác PCCC
với nhà thầu.
15 Công nhân kỹ Có bằng cấp nghề, chứng chỉ nghề
6 01 năm
thuật phù hợp với công việc đảm nhận.
+ Đội trưởng thi công các đội chuyên ngành có trình độ chuyên môn phù hợp
với công việc đảm nhận, công nhân kỹ thuật chủ yếu tối thiểu là 15 người lúc cao
điểm là 20 người có chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận, có trách
nhiệm và đủ kinh nghiệm làm việc liên tục tại hiện trường để giải quyết các vấn đề có
liên quan đến chất lượng và tay nghề, và có học tập huấn về an toàn lao động.
Đảm bảo rằng Chủ đầu tư có thể liên hệ bằng điện thoại bất cứ lúc nào trong
thời gian tiến hành hợp đồng, bao gồm cả ban đêm và ngày nghỉ, để giải quyết các
trường hợp khẩn cấp và các phát sinh trong công việc.

Trang 4
Lên kế hoạch và bảng tiến độ chi tiết khối lượng công việc thực hiện trong từng
tuần nộp cho Cán bộ giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư. Mọi công tác mời nghiệm thu
phải được thông báo tối thiểu trước 24h cho các bên liên quan.
Cán bộ quản lý và giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư có trách nhiệm theo dõi,
kiểm tra, xác định khối lượng và chất lượng các công việc do Nhà thầu thực hiện
đúng theo thiết kế và các quy trình quy phạm hiện hành.
Cán bộ quản lý và giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư có quyền yêu cầu Nhà thầu
sửa chữa hoàn chỉnh các sai sót, tồn tại trong quá trình thi công. Các ý kiến của Cán
bộ giám sát công trình đều phải ghi vào sổ nhật ký công trường của Nhà thầu và
nghiêm túc chấp hành và tổ chức sửa chữa ngay cho đúng thiết kế.
Trong một số trường hợp đặc biệt, nếu giữa cán bộ giám sát kỹ thuật của Chủ
đầu tư và Nhà thầu có các ý kiến khác nhau, không thống nhất biện pháp giải quyết
thì cán bộ giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư và Nhà thầu phải báo cáo ngay cho Chủ
đầu tư. Trong trường hợp này Chủ đầu tư phải đến ngay hiện trường để xem xét và
giải quyết cụ thể.
1.1. Giấy phép:
Xin giấy phép cần thiết từ các cơ quan chức năng của Nhà nước về việc những
nhà tạm hoặc sân bãi vượt ra ngoài giới hạn của công trường.
Trước khi bắt đầu công việc, Nhà thầu chịu trách nhiệm thông báo cho các cơ
quan hữu quan về tất cả các công việc sẽ thực hiện theo đúng quy định hiện hành.
1.2. Tổ chức kỹ thuật thi công:
Tổ chức thi công theo đúng quy trình, quy phạm và kỹ thuật thi công. Thực hiện
đầy đủ khối lượng công trình theo kế hoạch đã đăng ký, đạt chất lượng và đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật. Nhà thầu chịu trách nhiệm lập quy trình thi công theo đúng yêu cầu
kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng cho từng loại công việc của từng hạng mục công
trình trong hợp đồng.
Trường hợp trong quá trình thi công xảy ra các sự cố về người hoặc gây thiệt hại
cho các công trình lân cận, buộc tạm dừng thi công, gây chậm tiến độ dự án thì Nhà
thầu chịu hoàn toàn trách nhiệm.
1.3. Yêu cầu phê duyệt:
Trình giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư những văn bản để phê duyệt về vật liệu
xây dựng, qui trình và phương pháp thi công. Những yêu cầu phê duyệt vật liệu xây
dựng, để hợp lý, phải theo mẫu vật liệu tiêu biểu được đưa ra để phê duyệt, tên nhà
sản xuất và những chi tiết yêu cầu.
Trang 5
Nhà thầu không mua vật tư trước mới trình giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư
phê duyệt. Nhà thầu cung cấp bản sao hóa đơn mua hàng, tiêu chuẩn kỹ thuật, chứng
chỉ chất lượng những vật tư, vật liệu đó.
1.4. Bản vẽ thi công ở công trường:
Bản vẽ thi công toàn bộ công trình luôn luôn được cất giữ ở công trường. Bản vẽ
phải rõ ràng, mới nhất. Từ “Bản vẽ thi công” có nghĩa là bản vẽ hợp đồng, bản vẽ chi
tiết thiết kế sau này hoặc bản vẽ chế tạo do Nhà thầu thiết kế.
Khi có yêu cầu cần xem xét để thi công đúng, Nhà thầu chuẩn bị những bảng
tính và bản vẽ chế tạo chi tiết rồi trình giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư kiểm tra và
phê duyệt, cung cấp cho giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư 03 bộ bản vẽ mới nhất đã
được chấp thuận.
Chuẩn bị những bản vẽ hoàn công cho tất cả các hạng mục đã thi công và trình
Chủ đầu tư những bản vẽ chế tạo, bản vẽ hoàn công gốc và 6 bản in. Các bản vẽ được
trình giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư phê duyệt và cấp giấy chứng nhận hoàn thành
tốt những sai sót nếu có.
1.5. Nhật ký công trường:
Nhật ký công trường để ghi những thông tin cần thiết sau và có sự xác nhận của
các bên liên quan và Nhà thầu lưu giữ:
+ Thời tiết.
+ Số công nhân của Nhà thầu và Nhà thầu phụ trên công trường.
+ Vật liệu cung cấp, sử dụng, lắp đặt theo hợp đồng.
+ Thiết bị trên công trường.
+ Tiến độ thi công của Nhà thầu và Nhà thầu phụ.
+ Sự chậm trễ về tiến độ thi công của Nhà thầu và Nhà thầu phụ (nếu có).
+ Bản hướng dẫn và đề nghị của giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư.
+ Nhận bản vẽ và bản vẽ sửa đổi.
+ Sự cố, tai nạn đặc biệt vv...
1.6. Công trường:
Nhà thầu tìm hiểu để biết hiện trạng công trình xây dựng, điều kiện phương tiện
thi công ra vào, bãi tập kết vật liệu, vị trí và địa điểm dựng lán trại, Nhà thầu biết tất
cả thông tin liên quan về nguồn nước, điện, vật liệu và các vấn đề khác có ảnh hưởng
đến giá dự thầu.
Cần khảo sát các loại công trình ngầm hiện hữu: điện, nước, cáp quang, cống…
có thể bị hư hỏng do công tác thi công gây ra.
Trang 6
Nhà thầu có biện pháp an toàn lao động đối với các đường dây điện đi qua hiện
trường, nên cách xa đường dây điện cao thế không ít hơn 5m.
Lối ra vào của công trường thể hiện trong bản vẽ bố trí mặt bằng thi công, Nhà
thầu có trách nhiệm xin phép các lối vào tạm. V/v và giữ gìn các đường đi lối lại luôn
sạch sẽ và an toàn.
Thiết kế mặt bằng thi công trình cho Chủ đầu tư trước khi tiến hành thi công.
1.7. Chế độ báo cáo, thống kê:
Trong suốt thời gian thi công, hàng tuần Nhà thầu báo cáo tiến độ thi công, nêu
rõ tình hình thực hiện thật sự của tất cả các hạng mục công trình và kế hoạch tiến độ
thực hiện công việc tuần tới. Đánh giá tình hình thực hiện và đề xuất với Chủ đầu tư
các biện pháp giải quyết và chuẩn bị cho công việc tiếp theo.
Trong thời gian thi công đề xuất Chủ đầu tư sẽ tổ chức các buổi họp định kỳ
hoặc đột xuất để giải quyết công việc.
Trong các buổi họp giao ban hàng tuần, Nhà thầu trình bày các nội dung chủ yếu
sau:
+ Tình hình an ninh, an toàn lao động trên công trường.
+ Khối lượng đã thực hiện theo nguyên tắc: Khối lượng cộng dồn trên khối
lượng tổng cộng.
+ Kế hoạch cho tuần tới.
+ Các ý kiến đề xuất.
1.8. Công tác thí nghiệm:
Các thí nghiệm sẽ được tiến hành trong thời gian thích hợp hoặc theo yêu cầu
của Chủ đầu tư trong thời điểm bất kỳ để đảm bảo vật tư xây dựng có đặc tính kỹ
thuật đúng tiêu chuẩn.
Cơ quan thí nghiệm là những cơ quan đã được Nhà nước cấp giấy chứng nhận
(Las). Cơ quan thí nghiệm bắt buộc phải được sự chấp thuận của Chủ đầu tư và đơn
vị tư vấn giám sát. Mọi kết quả thí nghiệm đều phải có tính chất pháp lý về mặt kỹ
thuật.
Công tác thử nghiệm theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế, Chủ đầu tư, Tư vấn giám
sát.
1.9. Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu:
Công tác nghiệm thu kỹ thuật: Căn cứ theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật và các tiêu
chuẩn kỹ thuật của Nhà nước ban hành tính đến thời điểm thi công.

Trang 7
Việc kiểm tra chất lượng công trình tuân thủ các quy định theo Nghị định số
06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về quy định chi tiết một số nội dung
về quản lý chất lượng thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng.
Công tác kiểm tra chất lượng được ghi rõ kết quả kiểm tra, các thông số về kích
thước hình học, cao độ, cùng các chỉ tiêu kỹ thuật khác như kết quả thí nghiệm vật
liệu, cốt liệu, cường độ cùng các yêu cầu khác có liên quan. Kết quả sẽ được ghi rõ
trong biên bản nghiệm thu hoặc kiểm tra, đặc biệt là đối với các công trình che khuất.
Nhà thầu chịu trách nhiệm về các chất lượng vật liệu và sản phẩm thi công của
mình, có trách nhiệm cung cấp đầy đủ các số liệu thí nghiệm, các chứng chỉ vật liệu
và các thành phần cấu thành hạng mục công trình trước khi chuyển giai đoạn thi công
hoặc khi Chủ đầu tư yêu cầu.
Khi kiểm tra, nghiệm thu các công việc, hạng mục công trình các nguyên vật
liệu thi công có kết quả không đạt yêu cầu thì Nhà thầu tiến hành ngay việc sửa chữa
hoặc phá dỡ các sản phẩm hay nguyên vật liệu đó, đồng thời phải tiến hành các thí
nghiệm các chứng chỉ chất lượng của việc sửa chữa đó.
Công tác nghiệm thu khối lượng: Theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật, bảng tính giá
trúng thầu của bên B, trong trường hợp có khối lượng phát sinh phải được Chủ đầu tư
và giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư xác nhận và giá được áp dụng theo đơn giá trúng
thầu.
1.10. Quan hệ giữa các bên trong quản lý chất lượng trên công trường:
Nhà thầu: Là người chịu trách nhiệm chính trong công việc tổ chức nghiệm thu
các công tác trung gian và nghiệm thu bàn giao công trình. Khi cần nghiệm thu công
tác nào phải báo trước cho giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư ít nhất là 24 giờ.
Nhà thầu có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để Chủ đầu tư làm tốt công tác
giám sát kỹ thuật và kiểm tra tiến độ trên công trường.
Tư vấn giám sát: Là Nhà thầu được Chủ đầu tư lựa chọn để thực hiện giám sát
kỹ thuật thi công trên công trường, có trách nhiệm kiểm tra, hướng dẫn và yêu cầu
nhà thầu thực hiện đúng khối lượng, yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng, tiến độ, an
toàn lao động, vê sinh môi trường theo quy định của Luật Xây dựng.
Chủ đầu tư: Là người có ý kiến quyết định cuối cùng nếu có những bất đồng
giữa nhà thầu, giám sát kỹ thuật, tư vấn thiết kế cũng như là người quyết định những
vấn đề nằm ngoài hợp đồng và hồ sơ thiết kế.

Trang 8
Các bên phải có văn bản chính thức giới thiệu những người có trách nhiệm để
quan hệ giải quyết các vấn đề trên công trường. Chỉ có những người trong danh sách
mới có quyền quyết định những vấn đề trong phạm vi của mình.
Trao đổi công việc:
Mọi ý kiến đề nghị, yêu cầu của Nhà thầu đối với Chủ đầu tư và ngược lại, phải
được thể hiện bằng văn bản được lưu trữ trong hồ sơ thi công công trình.
Tổ chức các cuộc họp thường xuyên tại công trường giữa đại diện Chủ đầu tư,
Tư vấn giám sát và Nhà thầu. Mục đích là kiểm tra tiến triển của công việc cũng như
tạo sự phối hợp đầy giữa các bên liên quan thi công công trình.
1.11. Trách nhiệm nhà thầu:
Bằng chi phí của mình, chịu trách nhiệm thí nghiệm vật liệu về các chỉ tiêu kỹ
thuật cần thiết trước khi đưa vào sử dụng công trình và kiểm định các bộ phận cấu
kiện... đã thi công theo đúng quy định hiện hành. Chi phí thử nghiệm này nhà thầu
tính vào giá trị thầu.
Chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng công việc mình làm theo đúng quy định
của Nhà nước Việt Nam.
Khi phát hiện ra bất kỳ sự khác biệt nào giữa bản vẽ kiến trúc với bản vẽ kết cấu
và các bản vẽ hệ thống kỹ thuật của công trình thì Nhà thầu phải báo cáo cho Chủ đầu
tư và thiết kế để xem xét.
Trước khi bắt đầu thi công hạng mục nào, Nhà thầu kiểm tra lại và xác định kích
thước ghi trong bản vẽ đối chiếu các điều kiện thực tế công trường cùng người đại
diện của Chủ đầu tư, để đảm bảo không có gì khác biệt giữa bản vẽ và thực tế công
trường.
Nhà thầu thi công mà không cùng đại diện của Chủ đầu tư làm rõ mọi sự khác
biệt, Nhà thầu hoàn toàn chiệu trách nhiệm và phí tổn cho việc sửa chữa hay phá dỡ
làm lại.
Mọi phê duyệt của giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư đối với các hồ sơ nêu trên
vẫn không làm giảm trách nhiệm của Nhà thầu đối với chất lượng công trình.
Quyết định của Chủ đầu tư và cơ quan thiết kế là quyết định cuối cùng trên công
trường thi công.
Trong mọi trường hợp, các yêu cầu kỹ thuật có nêu hoặc chưa nêu trong phần
«Yêu cầu kỹ thuật» được hiểu là tuân theo Tiêu chuẩn, Quy phạm hiện hành.
Biện pháp thi công trong hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công chỉ là biện pháp chủ đạo.
Nhà thầu có thể đưa ra biện pháp thi công khác để thay thế và phải được Chủ đầu tư
Trang 9
chấp thuận. Cho dù biện pháp thi công của Nhà thầu có tuân theo biện pháp thi công
chủ đạo do Nhà thầu thiết kế đưa ra, Nhà thầu phải tự chịu trách nhiệm về toàn bộ
biện pháp thi công do nhà thầu đề xuất và thực hiện.
Nhà thầu chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, ổn định và an toàn của mọi thao tác
trên công trường và mọi biện pháp thi công. Nhà thầu chịu hoàn toàn trách nhiệm về
an toàn lao động công trường, và sự ảnh hưởng trong quá trình thi công của công
trình đến các hộ dân lân cận. Chịu hoàn toàn các chi phí bồi thường hoặc sửa chữa
các công trình ngoài hàng rào công trình do quá trình thi công gây ra.
Tuân thủ mọi điều khoản trong hợp đồng xây lắp, tuân thủ các tiêu chuẩn quy
phạm, các quy chế điều lệ, các văn bản pháp quy hiện hành. Nếu thực hiện không
đúng theo yêu cầu xem như đã quy phạm hợp đồng.
Có thể thấy rằng trong giai đoạn khảo sát và giai đoạn thiết kế nội dung giám sát
chủ yếu gắn với việc quản lý chất lượng của các công tác khảo sát và thiết kế đó.
Trong giai đoạn thi công công trình, ngoài quản lý chất lượng, giám sát còn gắn với
quản lý tiến độ, quản lý chi phí/ giá thành, an toàn và vệ sinh môi trường.
Giám sát thi công xây dựng công trình bao gồm: Giám sát chất lượng, giám sát
giá thành, giám sát tiến độ.
Các nguyên tắc và yêu cầu giám sát thi công xây dựng công trình:
Các nguyên tắc cơ bản:
Quán triệt và nắm vững luật pháp thể hiện ở các luật, Nghị định,... về quản lý
xây dựng.
Làm việc nghiêm túc, công minh, kiên quyết loại trừ những việc làm thiếu trung
thực, không chính đáng.
Thực hiện giám sát thi công ngay từ khi khởi công xây dựng công trình và thực
hiện thường xuyên và liên tục.
Báo cáo phản ánh công tác giám sát xây dựng một cách trung thực, khách quan,
khoa học.
Thực hiện một cách nghiêm túc các quyết định, chỉ thị của cấp có thẩm quyền,
tích lũy các kiến thức thực tế làm giàu và phong phú thêm bài học kinh nghiệm trong
công tác giám sát thi công xây dựng công trình.
Các yêu cầu:
- Về kỹ năng giao tiếp: Có khả năng truyền đạt thông điệp, hiểu biết con người
và phong cách làm việc của họ có thể dể dàng tiếp cận.

Trang 10
- Về kiến thức: Có đủ kiến thức về chuyên môn và không ngừng tự học hỏi,
nâng cao trình độ, tích lũy kinh nghiệm,...
- Về tầm nhìn: Nhìn xa trông rộng, có khả năng bao quát và tư duy đa chiều.
- Về ứng xử: Cứng rắn.
- Về bản lĩnh: Vững vàng, tự tin.
- Các phương pháp giám sát thi công xây dựng và biện pháp thực hiện:
- Giám sát từ bên ngoài.
- Trắc đạc.
- Thí nghiệm:
- Chấp hành nghiêm túc trình tự giám sát.
- Yêu cầu, chỉ thị bằng văn bản.
- Hội nghị hiện trường.
- Hội nghị chuyên gia.
- Dùng máy tính trợ giúp.
- Đình chỉ thanh toán.
- Gặp gỡ đơn vị thi công.
1.12. Bản vẽ hoàn công:
Sau khi hoàn chỉnh các hạng mục bị che khuất. Hoàn thành hạng mục, hoàn
thành công trình Nhà thầu thực hiện bản vẽ hoàn công có sự xác nhận của kỹ sư giám
sát hoặc Chủ đầu tư.
1.13. Quản lý tài liệu, hồ sơ, bản vẽ hoàn công, nghiệm thu, thanh quyết
toán công trình:
- Thực hiện và lưu trữ đầy đủ các văn bản về quản lý chất lượng trong quá trình
thi công: Sổ nhật ký công trình, biên bản thí nghiệm vật liệu xây dựng, cấu kiện, bán
thành phẩm xây dựng, biên bản kiểm tra, nghiệm thu hoàn công và các văn bản liên
quan khác.
- Tập hợp và bảo quản đầy đủ hồ sơ kỹ thuật của công trình bao gồm hồ sơ thiết
kế, bản vẽ hoàn công, biên bản nghiệm thu ...
- Hồ sơ hoàn công công trình thực hiện theo Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày
26/01/2021 của Chính phủ về quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng
thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng.
- Tất cả các công việc xây dựng sau khi hoàn thành đúng yêu cầu kỹ thuật bản
vẽ thi công cần được tổ chức nghiệm thu và lập biên bản nghiệm thu tại hiện trường
và có sự chấp thuận của bộ phận Giám sát công trình của Chủ Đầu tư trước khi triển

Trang 11
khai thực hiện công việc tiếp theo. Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng yêu cầu
kèm theo đầy đủ Lý lịch xuất xưởng, kết quả kiểm nghiệm vật liệu sử dụng, Kết quả
kiểm tra … cho công tác đó.
- Trước khi tổ chức nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình, hoàn thành giai
đoạn xây dựng phải lập hồ sơ hoàn công được xác nhận của bộ phận giám sát A, hồ
sơ hoàn công bao gồm: Bản vẽ hoàn công, các biên bản nghiệm thu công việc cấu
thành, những thay đổi hay bổ sung, bảng tính khối lượng … đều được thể hiện chi tiết
cụ thể trong Hồ sơ hoàn công.
- Đối với việc nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hay hoàn thành công
trình để đưa vào sử dụng, ngoài việc hồ sơ hoàn công phải được cơ quan có thẩm
quyền chấp thuận cần có công tác nghiệm thu kỹ thuật tổng thể để sơ bộ đánh giá và
khắc phục những khiếm khuyết trước khi nghiệm thu bàn giao. Đồng thời tiến hành
tháo dỡ công trình tạm, phụ trợ phục vụ thi công công trình, di chuyển máy móc thiết
bị thi công, vật liệu thừa ra khỏi công trình, làm vệ sinh công trình trước khi nghiệm
thu để đưa công trình xây dựng xong vào sử dụng.
- Để thuận lợi và tránh những sai sót trong việc triển khai công tác nghiệm thu
cần tiến hành trước một bước nghiệm thu nội bộ giữa Chỉ huy trưởng công trường và
đội trưởng lắp đặt. Việc nghiệm thu này nhằm đảm bảo các yêu cầu chất lượng, cũng
như để có kế hoạch tu chỉnh, lau chùi và sơn dặm. Biên bản nghiệm thu này phải có
chữ ký thông qua và được lưu vào hồ sơ chung.
- Việc nghiệm thu chính thức được thực hiện theo biểu mẫu của Chủ đầu tư quy
định với sự tham gia của Đại diện Chủ đầu tư và các bên liên quan (nếu có) biên bản
nghiệm thu này phải đủ chữ ký thông qua và được lưu vào hồ sơ chung về hoàn công.

Trang 12
2. Sơ đồ tổ chức công ty:

GIAÙM ÑOÁC

P. GIAÙM ÑOÁC

PGÑ

P. KYÕ CAÙC TOÅ P.KEÁ TOAÙN TC


THUAÄT ÑOÄI THI
COÂNG

+ Nhà thầu có kế hoạch tổ chức nhân sự để điều hành thi công và giám sát kỹ
thuật thi công nội bộ. Nhân sự điều hành thi công (Ban chỉ huy công trường) phải có
đủ điều kiện năng lực, có chứng chi hành nghề theo quy định, trình độ chuyên môn,
kinh nghiệm phù hợp về nghề nghiệp, công việc của họ và phủ hợp với quy định vể
điều kiện năng lực trong pháp luật xây dựng, bao gồm:
+ Chỉ huy trưởng: Tiêu chuẩn theo quy định
+ Giám sát kỹ thuật, chất lượng
+ Cán bộ phụ trách an toàn lao động
+ Các cán bộ kỹ thuật thi công trực tiếp
+ Các đội trưởng đội thi công
+ Kế toán tài vụ
+ Bảo vệ, y tá…
- Mỗi loại công tác thi công, Nhà thầu bố trí có từ 1 đến 2 kỹ sư đúng chuyên
ngành để quản lý kỹ thuật thi công tại công trường.
- Thi công trên công trường được bố trí theo các đội chuyên nghiệp, trong một
đội thi công được chia ra các tổ, có đội trưởng, đội phó, tổ trưởng, tổ phó phụ trách.
+ Bộ máy tổ chức thi công tại hiện trường được tổ chức theo kiểu trực tuyến, kết
hợp. Người lãnh đạo cao nhất là chỉ huy trưởng công trình, nắm toàn bộ quyết định
trong quá trình thi công. Cán bộ chuyên trách thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn
của mình như: quản lý nhân công , theo dõi giám sát kỹ thuật, điều động thiết bị và
cung ứng vật tư. Theo tiến độ thi công tổng thể, người chỉ huy công trường và các
Trang 13
cán bộ chức năng lập kế hoạch công tác cho từng bộ phận và tiến hành cho các công
nhân trực tiếp triển khai thực hiện. Khi có nội dung thay đổi thì các bộ phận phải
thông báo cho chỉ huy công trường và các bộ phận khác được biết. Chỉ huy công
trường là người trực tiếp thông báo cho Ban quản lý dự án và cơ quan tư vấn giám sát
về mọi thay đổi trong quá trình thi công.
III. YÊU CẦU KỸ THUẬT/ CHỈ DẪN KỸ THUẬT
Yêu cầu về mặt kỹ thuật/chỉ dẫn kỹ thuật bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
1. Quy trình, quy phạm áp dụng cho việc thi công, nghiệm thu công trình

St Quy chuẩn, tiêu


Loại công tác
t chuẩn
Công tác trắc địa trong xây dựng công trình – Yêu TCVN 4506:2012
1
cầu chung
2 Xi măng Poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 9203:2012
3 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật TCVNXD 7570: 2006
4 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Các phương pháp thử TCVN 7572: 2006
5 Nước trộn bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4506:2012
Hỗn hợp Bê tông trộn sẵn – Các yêu cầu cơ bản TCVN 9340:2012
6
đánh giá chất lượng và nghiệm thu
7 Thép cốt bê tông- Thép vằn TCVN 1651:2008
8 Thép cốt bê tông- Lưới thép hàn TCVN 1651:2008
9 Đá 1x2, 4x6 đổ BT TCVN 7570:2006
10 Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447 - 2012
11 Công tác nền móng – Thi công nghiệm thu TCVN 9361:2012
12 Nền đường ô tô – Thi công và nghiệm thu TCVN 9436:2012
Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu các lớp
13 TCVN 8857:2011
kết cấu áo đường bằng cấp phối thiên nhiên
14 Và một số các quy phạm hiện hành có liên quan
2. Yêu cầu về tổ chức kỹ thuật thi công, giám sát
2.1. Tổ chức nhân sự, kỹ thuật thi công tại công trường:
- Lập Ban chỉ huy công trường đáp ứng các điều kiện về năng lực hoạt động xây
dựng phù hợp tính chất, quy mô công trình, gồm:
+ Chỉ huy trưởng.
+ Cán bộ giám sát kỹ thuật, chất lượng.

Trang 14
+ Các cán bộ kỹ thuật thi công trực tiếp.
+ Cán bộ phụ trách an toàn lao động.
+ Các đội trưởng đội thi công.
+ Công nhân thi công.
+ Kế toán tài vụ.
+ Bảo vệ, y tá (nếu có) …
- Mỗi loại công tác thi công, Nhà thầu bố trí có từ 1 đến 2 kỹ sư đúng chuyên
ngành để quản lý kỹ thuật thi công tại công trường.
- Thi công trên công trường được bố trí theo các đội chuyên nghiệp, trong một
đội thi công được chia ra các tổ, có đội trưởng, đội phó, tổ trưởng, tổ phó phụ trách.
a. Trách nhiệm quyền hạn của Ban chỉ huy công trường:
- Chịu trách nhiệm về chất lượng và tiến độ thi công công trình trước chủ đầu tư.
- Điều hành thi công công trình thông qua các tổ giúp việc như: Kỹ thuật, kế
hoạch, hành chánh, kế toán tài vụ, an toàn lao động, điều động máy móc, điều hành
các đội thi công hàng ngày tại công trường.
- Thực hiện chỉ đạo của Chủ đầu tư, quan hệ và giải quyết các công việc với đơn
vị thiết kế, đơn vị giám sát công trình thông qua Chủ đầu tư.
- Thực hiện công tác nghiệm thu bộ phận các hạng mục công trình và lập khối
lượng thanh quyết toán công trình.
b. Trách nhiệm quyền hạn của các đội trưởng:
- Tất cả các đội trưởng đội thi công ở công trưởng đều là thành viên của Ban chỉ
huy công trường.
- Phối hợp với Ban chỉ huy công trường, các tổ kỹ thuật – kế hoạch – vật tư…
giải quyết mọi vướng mắc tại công trường và tổ chức thi công công trình đúng tiến
độ, đạt chất lượng.
- Dự kiến máy móc và bố trí các tổ, công nhân lao động trực tiếp thi công.
- Bố trí, phân công và theo dõi công nhân lao động thực hiện các công việc được
giao.
- Chấm công thanh toán lương và tổ chức ăn ở, sinh hoạt cho công nhân lao
động.
2.2. Toàn bộ các vật liệu, vật tư sử dụng cho công trình phải mới 100%, đáp ứng
yêu cầu kỹ thuật trong hồ sơ thiết kế đã được duyệt, thoả mãn các tiêu chuẩn hiện
hành và đăng ký chất lượng của nhà sản xuất. Nhà thầu phải nêu rõ thương hiệu và
nguồn gốc (nếu có) của vật tư đưa vào thi công công trình trong hồ sơ dự thầu của
mình.
2.3. Nhà thầu bằng chi phí của mình, chịu trách nhiệm thí nghiệm vật liệu về các
chỉ tiêu kỹ thuật cần thiết trước khi đưa vào sử dụng công trình và kiểm định các bộ
phận cấu kiện… đã thi công theo đúng quy định hiện hành. Chi phí thử nghiệm này
nhà thầu tính vào giá dự thầu.
Trang 15
2.4. Vật tư, vật liệu trước khi đưa vào sử dụng cho công trình Nhà thầu phải:
- Gởi mẫu cho bên mời thầu và tư vấn giám sát và được bên mời thầu chấp
thuận.
- Thực hiện đúng chỉ dẫn của nhà sản xuất.
- Xuất trình các phiếu kiểm định, các chỉ dẫn cho giám sát kỹ thuật công trình.
- Tiến hành kiểm nghiệm các vật tư và vật liệu,…theo yêu cầu của bên mời thầu.
2.5. Trong quá trình xây lắp, nếu cần thiết: Các bộ phận công trình hay thiết bị
không đạt chất lượng thì sẽ được các cơ quan có chức năng tiến hành kiểm nghiệm
theo yêu cầu của bên mời thầu hoặc cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng công
trình. Nhà thầu phải chịu mọi chi phí cho công tác kiểm nghiệm.
2.6. Nhà thầu tuân thủ mọi điều khoản trong hợp đồng xây lắp, tuân thủ các tiêu
chuẩn quy phạm, các quy chế điều lệ, các văn bản pháp quy hiện hành. Nếu thực hiện
không đúng theo yêu cầu xem như đã vi phạm hợp đồng.
3. Yêu cầu về chủng loại, chất lượng vật tư, máy móc, thiết bị (kèm theo các tiêu chuẩn về
phương pháp thử)
Stt Vật liệu Tiêu chuẩn
1 Xi măng
Xi măng Poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 2682: 2009
Xi măng Poóc lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 6260: 2009
Xi măng Poóc lăng bền sunfat – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 6067: 2004
Xi măng- Phương pháp xác định thời gian đông kết và
TCVN 6017: 1995
độ ổn định thể tích
Xi măng xác định độ bền uốn và nén TCVN 403: 85
Xi măng danh mục chỉ tiêu chất lượng TCVN 4745: 89
Xi măng phân loại TCVN 5439: 91
Xi măng- Phương pháp thử xác định độ bền TCVN 6016: 1995
Xi măng Poóc lăng – Phương pháp xác định nhiệt thủy
TCVN 6070: 1995
hóa
Xi măng- Phương pháp phân tích hóa học TCVN 141: 2008
Xi măng- Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử TCVN 4787: 2001
Xi măng Poóc lăng hỗn hợp – Phương pháp xác định
TCVN 9203: 2012
hàm lượng phụ gia khoáng
Xi măng- Phương pháp xác định độ mịn TCVN 4030: 2003
Xi măng xây trát TCVN 9202: 2012
2 Cốt liệu và nước trộn cho bê tông và vữa
Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật TCVNXD 7570: 2006
Cốt liệu cho bê tông và vữa – Các phương pháp thử TCVNXD 7572: 2006
Nước trộn bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4506: 2012

Trang 16
Cát nghiền cho bê tông và vữa TCVN 9205: 2012
3 Bê tông
Hỗn hợp bê tông trộn sẵn – Yêu cầu cơ bản đánh giá
TCVN 9340: 2012
chất lượng và nghiệm thu
Phụ gia hóa học cho bê tông TCVN 8826: 2011
Bê tông nhẹ – Phương pháp thử TCVN 9030: 2011
Hỗn hợp bê tông nặng – PP thử độ sụt TCVN 3106: 93
Hỗn hợp bê tông nặng – PP xác định khối lượng thể
TCVN 3108: 93
tích
Hỗn hợp bê tông nặng – PP xác định độ chống thấm
TCVN 3116: 93
nước
Hỗn hợp bê tông nặng – PP xác định cường độ nén TCVN 3118: 93
BT nặng – chỉ dẫn đánh giá cường độ BT trên KCCT TCXDVN 239: 06
Bê tông nặng – PP thử không phá hủy – Xác định
cường độ nén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng TCVN 9335: 2012
bật nẩy
Bê tông nặng – PPXĐ cường độ nén bằng súng bật nẩy TCVN 9334: 2012
Kết cấu bê tông và BTCT – Hướng dẫn công tác bảo trì TCVN 9343: 2012
Kết cấu bê tông cốt thép – Đánh giá độ bền của các bộ
phận kết cấu chịu uốn trên công trinh bằng PP TN chất TCVN 9344: 2012
tải tĩnh
Bê tông nặng – Đánh giá chất lượng BT – PP xác định
TCVN 9357: 2012
vận tốc xung siêu âm
Kết cấu bê tông cốt thép – Phương pháp điện từ xác
định chiều dày lớp BT bảo vệ và đường kính cốt thép TCVN 9356: 2012
trong BT
Cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép đúc sẵn – Phương
pháp thí nghiệm gia tải để đánh giá độ bền, độ cứng và TCVN 9347: 2012
khả năng chống nứt
4 Cốt thép cho bê tông
Thép hình TCVN 5709: 1993
Thép cốt bê tông – Thép vằn TCVN 6285: 1997
Thép cốt bê tông – Lưới thép hàn TCVN 6286: 1997
Thép thanh cốt bê tông – Thử uốn và uốn lại không
TCVN 6287: 1997
hoàn toàn
Dây thép vuốt nguội để làm cốt BT và sản xuất lưới
TCVN 6288: 1997
thép hàn làm cốt
Thép các bon cán nóng – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 5709: 2009
Thép cốt BT – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 1651: 2008

Trang 17
Kim loại – Phương pháp thử kéo TCVN 197: 2002
Kim loại – Phương pháp thử uốn TCVN 198: 2008
Mối hàn – Phương pháp thử kéo TCVN 5401: 1991
Mối hàn – Phương pháp kéo thử TCVN 5403: 1991
Thép cốt BT – Hàn hồ quang TCVN 9392: 2012
5 Đất xây dựng
Đất xây dựng – Phân loại TCVN 5747: 1993
Đất xây dựng – Lấy mẫu, bao gói, vận chuyển và bảo
TCVN 2683: 2012
quản mẫu
Đất xây dựng – Phuong pháp xác định thành phần hạt TCVN 4198: 2012
Đất xây dựng – Phương pháp xác định độ ẩm và độ hút
TCVN 4196: 2012
ẩm
Đất xây dựng – Phương pháp xác định giới hạn dẻo và
TCVN 4197: 2012
chảy
Đất xây dựng – Phương pháp xác định khối lượng
TCVN 4195: 2012
riêng
Đất xây dựng – Phương pháp xác định sức chống cắt
TCVN 4199: 2012
trên máy cắt phẳng
Đất xây dựng – Phương pháp xác định tính nén lún TCVN 4200: 2012
Đất xây dựng – Phương pháp xác định khối lượng thể
TCVN 4202: 2012
tích
Đất xây dựng – Thí nghiệm nén một trục nở hông tự
ASTM D2166: 06
do
Đất xây dựng – Thí nghiệm nén cố kết một trục ASTM D2435: 90
Đất xây dựng – TN hệ số thấm K ASTM D2434
Đất xây dựng – TN xác định hàm lượng hữu cơ AASHTO T267: 86
Đất xây dựng – TN nén 3 trục TCVN 8868: 2011
Quy trình TN xác định CBR của đất , đá dăm trong
22 TCN 332: 06
PTN
Quy trình TN đầm nén đất , đá dăm trong PTN 22 TCN 333: 06
Quy trình đo áp lực nước lỗ rỗng trong đất TCVN 8869: 2012
Quy trình XĐ độ chặt nền , móng đường – PP rót cát 22 TCN 346: 06
Đất xây dựng – PPXĐ mô đun biến dạng tại hiện
TCVN 9354: 2012
trường bằng tấm nén phẳng
Đất xây dựng – PP thí nghiệm xuyên tĩnh TCVN 9352: 2012
6 Cát, đá dăm
TCVN 1771: 86 và
Đá
TCVN 4453: 1995

Trang 18
Độ hao mòn Los – Angeles của cốt liệu (LA) TCVN 7572-12: 2006
Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ chặt K98 ngâm nước
22 TCN 332: 06
96h
Giới hạn chảy TCVN 4197: 1995
Chỉ số dẻo TCVN 4197: 1995
Hàm lượng thoi dẹt TCVN 7572: 2006
Độ chặt đầm nén 22 TCN 333: 06
- Nhà thầu tuân thủ các chủng loại quy cách vật tư nêu trong bảng khối lượng
mời thầu. Toàn bộ các vật liệu, vật tư, sử dụng cho công trình phải mới 100%, đáp
ứng yêu cầu kỹ thuật trong hồ sơ thiết kế đã được duyệt, thoả mãn các tiêu chuẩn,
quy chuẩn xây dựng Việt Nam và đảm bảo các yêu cầu riêng cho sản phẩm mà cơ sở
sản xuất đăng ký với Nhà nước. Nhà thầu nêu rõ thương hiệu và nguồn gốc (nếu có)
của vật tư đưa vào thi công công trình trong hồ sơ dự thầu của mình.
- Đất đắp đảm bảo theo yêu cầu quy định trong TCVN , vật liệu làm lớp đáy
móng có mô đun đàn hồi ở độ chặt và độ ẩm thi công E >50Mpa hoặc tỷ số ngâm bảo
hòa 4 ngày đêm >12%. Không được dùng đất bột, đất bụi, đất lẩn cỏ rể cây và đất có
lượng hữu cơ >5% để đắp nền đường.
- Xi măng sử dụng xi măng PC40 theo tiêu chuẩn TCVN. Ximăng nhà thầu sử
dụng được sản xuất tại những nhà máy có chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO. Nhà thầu
thuyết minh đầy đủ cách bảo quản và vận chuyển ximăng cũng như cách bảo quản
ximăng trong thời gian thi công.
- Cát xây dựng: Sử dụng cát xây dựng theo TCVN, trước khi đưa vào thi công
có giấy kiểm định chất lượng. Đối với cát vàng có Mođun cỡ hạt 1,6mm trở lên hàm
lượng bụi sét không vượt quá 2%.
- Đá dăm đổ bê tông: Dùng đá 1x2 có cường độ chịu nén của đá không nhỏ hơn
600daN/cm², hàm lượng bụi sét không vượt quá 1%. Các yêu cầu khác theo TCVN
- Thép: Cốt thép thường sử dụng thép AI, AII phù hợp với TCVN. thép do nhà
thầu cung cấp phải có giấy chứng chỉ xuất xưởng. Nhà thầu thuyết minh đầy đủ cách
bảo quản và vận chuyển củng như đảm bảo chất lượng trong thời gian thi công.
- Các loại vật tư khác đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành.
* Tất cả các loại vật tư khi đưa vào thi công có kết quả thí nghiệm kiểm định,
giấy xuất xưởng, nguồn gốc xuất xứ.
* Thiết bị máy móc đưa vào thi công được kiểm định chất lượng, đảm bảo an
toàn trong suốt quá trình thi công.

Trang 19
* Các yêu cầu về chủng loại, chất lượng của vật tư chính đưa vào thi công:
- Các vật liệu sử dụng phải phù hợp về quy cách, chủng loại và chất lượng so
với thiết kế được duyệt và các tiêu chuẩn hiện hành, các loại vật tư, thiết bị theo danh
mục dưới đây, đơn vị tham dự thầu nêu rõ thương hiệu, xuất xứ, quy cách. Khi đưa
vào sử dụng cho công trình phải được thử nghiệm.
- Mọi vật tư thay thế chất lượng tương đương phải có nguồn gốc, chứng chỉ của
nhà sản xuất và được tổ chức thiết kế và bên mời thầu cho phép bằng văn bản mới
được đưa vào công trường.
- Nêu rõ về nhãn hiệu, xuất xứ cụ thể, quy cách và đặc tính kỹ thuật của vật tư,
máy móc, thiết bị mà Nhà thầu dự kiến đưa vào thi công tại công trình.
- Về vật liệu, các thiết bị khác: Nhà thầu sử dụng loại vật tư thiết bị có nguồn
gốc rõ ràng và đảm bảo chất lượng theo hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được duyệt
và tuân thủ theo các tiêu chuẩn hiện hành.
- Gửi mẫu cho bên mời thầu và tư vấn giám sát và được bên mời thầu chấp
thuận.
- Thực hiện đúng chỉ dẫn của nhà sản xuất.
- Xuất trình các phiếu kiểm định, các chỉ dẫn cho giám sát kỹ thuật công trình.
- Tiến hành kiểm nghiệm các vật tư và vật liệu,... theo yêu cầu của bên mời
thầu.
IV. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1. Mức độ đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của vật liệu xây dựng:
Vật liệu mới 100% đáp ứng yêu cầu kỹ thuật trong hồ sơ thiết kế đã được
duyệt, thỏa mãn các tiêu chuẩn hiện hành và đăng ký chất lượng của nhà sản xuất và
nêu rõ thương hiệu và nguồn gốc (nếu có) của vật tư đưa vào thi công công trình
trong hồ sơ dự thầu.
1.1. Đối với các vật tư, vật liệu chính (xi măng, sắt thép, đá 4x6, đá 1x2, cát,
ngói, gạch terrazzo, gạch ốp lát,…). Có cam kết và hợp đồng nguyên tắc để đảm bảo
tiến độ cung cấp vật liệu và thiết bị của dự án.
1.2. Mức độ đáp ứng của vật liệu xây dựng khác (sơn các loại, cửa các loại,
thiết bị điện, thiết bị vệ sinh, đá granit, cây xanh các loại, thiết bị …). Có bảng danh
mục vật tư, vật liệu dự kiến đưa vào sử dụng cho công trình hợp lý, đầy đủ; Chủng
loại, nguồn gốc vật tư, vật liệu phải rõ ràng. đáp ứng theo hồ sơ thiết kế và tiêu chuẩn
kỹ thuật hiện hành.
1.3. Biện pháp kiểm tra, kiểm soát vật tư, vật liệu đảm bảo đúng chủng loại,
đạt yêu cầu thiết kế và tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo đúng chất lượng. Có biện pháp
kiểm tra phù hợp và có đơn vị thí nghiệm kiểm tra đáp yêu cầu về chất lượng.
Trang 20
1.4. Đảm bảo nguồn vật liêu, thiết bị có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Đặc tính,
thông số kỹ thuật của thiết bị, tiêu chuẩn sản xuất, tiêu chuẩn chế tạo và công nghệ,
bao gồm các yếu tố như công suất, hiệu suất của máy móc, thiết bị; mức tiêu hao điện
năng, nguyên nhiên vật liệu. Có đặc tính, thông số kỹ thuật của thiết bị, tiêu chuẩn
sản xuất, tiêu chuẩn chế tạo và công nghệ hoàn toàn phù hợp đáp ứng yêu cầu của
HSMT.
2. Giải pháp kỹ thuật, biện pháp thi công chủ yếu cho các công tác chính:
Nhà thầu có giải pháp kỹ thuật hợp lý, phù hợp với điều kiện biện pháp thi công,
tiến độ thi công và hiện trạng công trình xây dựng như sau:
2.1 Biện pháp tổ chức thi công tổng thể:
Nhằm đảm bảo tính an toàn, hiệu quả, tránh sự chồng chéo trong quá trình thi
công trên cơ sở chỉ dẫn kỹ thuật của Nhà thầu tư vấn thiết kế, Nhà thầu lập biện pháp
thi công tổng thể như sau:
– Các hạng mục chủ đạo để định vị thi công: Sửa chữa cải tạo Khối học,
Hiệu bộ, Văn phòng đội, Cổng; Hàng rào; Khối chức Năng; Sân, Bồn hoa,
Mương, Chống sét; Thiết bị.
Tiến trình thi công cơ bản theo trình tự như trên, từng thành phần công việc
được thi công trong khoản thời gian được xác định cụ thể do đó hạn chế được sự
chồng chéo và trùng lắp đảm bảo được tiến độ thi công chung cho toàn bộ công
trình.
2.2 Biện pháp thi các hạng mục:
a) Định vị vị trí công trình:
Dựa trên bản vẽ tổng mặt bằng của hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, Nhà thầu thi
công phải tiến hành định vị vị trí công trình, lập lưới khống chế, cao trình cao độ gửi
các mốc cột lên các cọc bê tông cốt thép để phục vụ cho quá trình thi công sau này
bằng máy kinh vĩ và máy thủy bình …
b) Xác định vị trí bố trí máy móc và thiết bị xây dựng:
Sau khi định vị xong vị trí xây dựng công trình Nhà thầu thi công xác định vị trí
bố trí các loại máy móc thiết bị phục vụ cho thi công như: Máy đào, máy trộn vữa,
máy khoan cắt… Trong quá trình bố trí máy móc thiết bị Nhà thầu thi công phải luôn
đảm bảo tính liên hệ giữa các loại máy móc và đáp ứng công suất cao nhất .
c) Quy hoạch mạng lưới giao thông trên công trường:
Dựa trên mặt bằng tổng thể của hồ sơ thiết kế Nhà thầu thi công cho tiến hành
quy hoạch hệ thống đường giao thông phục vụ cho công tác vận chuyển cung cấp vật
tư, phương tiện đi lại của Nhà thầu chúng tôi.
d) Bố trí kho bãi:
Sau khi quy hoạch xong đường giao thông Nhà thầu thi công cho thiết kế vị trí
hệ thống kho bãi đựng vật tư.
đ) Bố trí các xưởng sản xuất và phụ trợ

Trang 21
Để việc thi công đúng tiến độ Nhà thầu thi công ưu tiên cho việc thiết kế và bố
trí các xưởng sản xuất, gia công vật tư vật liệu được bố trí những nơi phù hợp cho
việc vận chuyển và cung cấp vật liệu được thuận lợi.
e) Quy hoạch nhà tạm
Hệ thống nhà tạm được Nhà thầu thi công quy hoạch ngay gần cổng ra vào công
trường để cho thuận tiện việc quản lý bao gồm nhà điều hành của ban chỉ huy công
trường, nhà bảo vệ, nhà kế toán và thủ kho, nhà tư vấn giám sát, nhà cho công nhân
ở, nhà các đội thi công.
g) Hệ thống an toàn lao động - Bảo vệ - Vệ sinh môi trường
Nhà thầu thi công tiến hành thi công lắp đặt các hệ thống như sau:
- Hệ thống bảo vệ gồm: Tường rào cổng bảo vệ, đèn chiếu sáng.
- Hệ thống phòng chống cháy nổ: Các họng cứu hỏa, bình bọt, thùng cát…
- Vệ sinh xây dựng và vệ sinh môi trường, bãi tập kết các loại chất thải trong
quá trình thi công.
- An toàn lao động: Biển báo, đèn tín hiệu, rào chắn di dộng, lưới chống rơi.
- Bảng giới thiệu công trình.
h) Thiết kế mạng lưới cung cấp nước và thoát nước thải:
Nhà thầu thi công xác định nguồn nước cung cấp và đề nghi với Chủ đầu tư xin
cấp nguồn nước sinh hoạt và thi công phục vụ cho công trình.
Thiết kế các hệ thống mạng lưới đường ống và các bể chứa nước dự trữ.
Thiết kế hệ thống cống, rãnh, hố ga thoát nước mưa, nước thải trong quá trình
thi công công trình.
i) Thiết kế mạng lưới cấp điện.
Nhà thầu thi công xác định nguồn điện cung cấp và đề nghị với Chủ đầu tư xin
cấp nguồn điện thi công và sinh hoạt phục vụ cho công trình.
Thiết kế các đường dây điện đấu nối với thiết bị, máy móc cần dùng tới điện.
Thiết kế hệ thống tủ điện, cầu dao, ổ nối, ổ cắm tạm để đấu nối trong quá trình
thi công.
2.3. Công tác chuẩn bị khởi công:
a) Đo đạt, định vị, khảo sát các số liệu phục vụ thi công công trình:
- Sau khi nhận mặt bằng thi công, Nhà thầu khảo sát và định vị bố trí các bộ
phận xây dựng tại thực địa theo hồ sơ thiết kế công trình.
- Các cột mốc định vị, tim, cao độ được giao được gửi và giữ cố định trong suốt
thời gian thi công công trình và cho tới khi bàn giao sử dụng.
- Tất cả các số liệu kiểm tra định vị được kỹ sư tư vấn xác nhận bằng văn bản.

Trang 22
- Công tác đo đạt, định vị là tài liệu quan trọng của công trình, các phần thực
hiện chi tiết tuân theo TCVN.
- Trong vòng 2 ngày kể từ ngày nhận mặt bằng Nhà thầu sẽ tiến hành kiểm tra
mặt bằng, nền tự nhiên trước khi thi công (cao độ, kích thước hình học...), kiểm tra
mặt bằng sau khi giải phóng mặt bằng. Nếu có sự sai khác với hồ sơ thiết kế dẫn đến
phát sinh khối lượng thì Nhà thầu sẽ báo cho đại diện Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn
giám sát để xử lý.
- Các thiết bị dụng cụ đo đạt đảm bảo độ tin cậy, được kiểm tra thường xuyên
trong quá trình sử dụng.
- Thiết bị đo là thước thép, máy kinh vĩ và máy thủy bình có độ chính xác theo
yêu cầu.
- Nhà thầu thông báo cho đại điện Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn giám sát kiểm
tra, nghiệm thu khi hoàn thành từng hạng mục, bộ phận của công trình, nếu có sai sót
nhà thầu tiến hành khắc phục ngay trong quá trình thi công. Các kết quả này là một
bộ phận của hồ sơ nghiệm thu kỹ thuật công trình.
b) Dọn dẹp mặt bằng:
- Mặt bằng xây dựng công trình tính cả những diện tích bãi tập kết vật tư, bãi
thải, đường vận chuyển tạm thời, nơi đặt đường dây điện và các diện tích cho các
công trình phụ trợ khác.
- Trước khi thi công tiến hành khôi phục cọc mốc và cọc tim. Hệ thống cọc mốc
và cọc tim phải được Tư vấn giám sát xác nhận và nghiệm thu trước khi tiến hành thi
công, đóng thêm những cọc phụ cần thiết cho việc thi công, nhất là ở những chổ đặc
biệt như thay đổi độ dốc, chỗ đường vòng, nơi chuyển tiếp giữa đào và đắp...Những
cọc mốc được dẫn ra ngoài phạm vi ảnh hưởng của xe máy thi công, cố định bằng
những cọc, mốc phụ và được bảo vệ chu đáo để có thể nhanh chóng khôi phục lại
những cọc mốc chính đúng vị trí thiết kế khi cần kiểm tra thi công.
- Sử dụng máy đo đạc có độ chính xác thích hợp để định vị công trình, có bộ
phận trắc đạc thường trực ở công trường để theo dõi kiểm tra tim mốc trong quá trình
thi công.
3. Tổ chức mặt bằng công trường:
a. Mặt bằng bố trí công trường, thiết bị thi công, lán trại, phòng thí nghiệm,
kho bãi tập kết vật liệu, chất thải.
* Mặt bằng bố trí công trường:

Trang 23
+ Trước khi bắt đầu thi công những công tác xây lắp chính, phải hoàn thành tốt
công tác chuẩn bị chu đáo, đầy đủ và hoàn thành cơ bản trước khi khởi công công
trình như chuẩn bị nhân lực, xe máy, lán trại, phòng thí nghiệm, kho bãi tập kết vật
liệu, chất thải, bố trí cổng ra vào, rào chắn, biển báo, cấp thoát nước, giao thông liên
lạc để đảm bảo cho thi công đạt hiệu quả tốt.
* Thiết bị thi công:
+ Thiết bị thi công công tác đất (máy đào, máy đầm); thiết bị thi công gia cố
nền; thiết bị vận tải (xe tải, xe ben, …); thiết bị định vị đo đạt công trình (kinh vĩ,
thủy bình); thiết bị cho công tác bê tông (cốp pha, máy cắt, trộn bê tông, vận chuyển,
đầm bê tông), ngoài ra còn máy hàn, máy bơm, máy phát điện dự phòng…
+ Về nhân lực và phương tiện thi công: Bố trí đầy đủ máy móc, ban chỉ huy và
cán bộ có đủ nghiệp vụ và năng lực, lực lượng công nhân lao động kỹ thuật lành
nghề. Huy động hợp lý các phương tiện xe máy thi công, kiểm tra bảo dưỡng, sửa
chữa kịp thời nhằm không ảnh hưởng đến tiến độ thi công cũng như an toàn lao động
cho công trình.
* Bảng kê thiết bị thi công chủ yếu dự kiến huy động để thực hiện gói thầu:
Căn cứ vào bảng tiến độ thi công, biện pháp thi công, dây chuyền công nghệ
thi công để tính toán và đưa ra số lượng từng loại máy móc, thiết bị phù hợp với
công trình như sau:
Đặc điểm thiết bị Số lượng tối
STT Loại thiết bị
thiểu cần có
1 Ô tô tự đổ - Trọng tải: 10 t Trọng tải: 10 t 02
Máy đào một gầu, dung tích Dung tích gầu: 0.5m3
2 gầu: 0,5m3 01
Máy đầm bê tông đầm bàn, Công suất: 1,5 kW
3 đầm dùi - Công suất: 1,5 kW 04
Máy đầm đất cầm tay - Trọng Trọng lượng: 70 kg
4 lượng: 70 kg 01
Máy khoan bê tông cầm tay - Công suất: 0,62 kW
5 công suất: 0,62 kW 05
6 Máy trộn bê tông, vữa 250 lít Dung tích: 250 lít 04
7 Máy hàn - Công suất: 23kW Công suất: 23kW 04
Máy cắt uốn cốt thép - Công Công suất: 5 kW
8 suất: 5 kW 05
Máy cắt gạch đá - Công suất:
9 1,7 kW Công suất: 1,7 kW 04

1 Máy bơm nước, động cơ điện Công suất: 2 kW 01

Trang 24
Đặc điểm thiết bị Số lượng tối
STT Loại thiết bị
thiểu cần có
0
1
Máy phát điện dự phòng 01
1 Công suất: 5Hp
+ Xây dựng và lắp dựng lán trại, văn phòng tạm, kho, sân bãi tập kết vật liệu,
sân bãi gia công.
+ Bố trí khu vệ sinh và sinh hoạt khác cho công nhân trên công trường, phải
tuân thủ công tác vệ sinh, khi không dùng phải dọn sạch.
+ Tuân thủ tuyệt đối theo sắp xếp tổng mặt bằng đã được các bên phê duyệt.
* Phòng thí nghiệm:

Phòng thí nghiệm

Mẫu nguyên vật liệu để thí


nghiệm

Vật liệu đạt yêu cầu CB kiểm tra thí nghiệm Vật liệu không đạt
chất lượng vật liệu yêu cầu

* Kho bãi tập kết vật liêu:


- Vật liệu bảo quản đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất, đúng yêu cầu về kho,
về cách đóng, mở gói, chuyên chở ...
- Vật liệu khi sử dụng cho các công tác thi công bảo đảm như sau:
+ Kiểm tra trước khi sử dụng xem chất lượng vật liệu đó có còn đáp ứng đúng
yêu cầu không (Ví dụ: Xi măng không vón cục, sắt không quá rỉ sét...)
+ Vệ sinh vật liệu trước khi sử dụng.
- Công tác kiểm tra kiểm định vật tư cung cấp cho công trình đảm bảo đúng quy
định, và quy trình cung cấp vật tư của dự án nhằm đưa mọi vật tư vào xây dựng công
trình bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn quy định trong hồ sơ.
- Huy động đầy đủ thiết bị và dụng cụ thi công đúng khả năng, công suất … để
đảm bảo tốt quy trình thi công ở tất cả các công đoạn xây dựng.
- Chúng tôi đảm bảo về nguồn vật tư thi công tại công trình được cung cấp do
các nhà sản xuất có uy tín về chất lượng và mẫu mã.
Trang 25
- Chúng tôi cũng luôn coi trọng vấn đề vật tư đưa vào thi công đúng quy cách
thiết kế nằm trong dự toán của công trình.
- Toàn bộ vật liệu sử dụng thoả mãn đúng tiêu chuẩn của Việt Nam, đăng ký
chất lượng của Nhà sản xuất, đồng thời vật liệu phải sử dụng theo đúng yêu cầu thiết
kế và chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất.
- Chúng tôi chịu hoàn toàn chi phí về các thí nghiệm cần thiết kế trước khi đưa
vào sử dụng tại các công trình.
- Vật tư đưa vào sử dụng mới 100%, đúng theo hồ sơ mời thầu.
- Chúng tôi gửi mẫu cho bên mời thầu và được bên mời thầu chấp nhận, trình
các phiếu kiểm định, các chỉ dẫn cho giám sát kỹ thuật công trình.
- Chúng tôi chịu trách nhiệm và tuân thủ mọi điều khoản trong hợp đồng xây
lắp, theo các tiêu chuẩn quy phạm, các quy chế, điều lệ, các văn bản pháp quy hiện
hành.
+ Về kho bãi: chọn điểm xây dựng lán trại và bàn biện pháp kết hợp bảo đảm an
ninh trật tự tại khu vực công trường và địa phương.
Kho xi măng là kho kín nằm cuối hướng gió gần trạm trộn, thuận lợi cho xe vận
chuyển.
Khu vực trạm trộn rộng rãi, cao ráo, sân trộn láng vữa xi măng.
Vật liệu rời, (cát, đá dăm, sỏi, xỉ vv...) đổ thành bãi nhưng đảm bảo sự ổn định
của mái dốc tự nhiên.
Các nguyên liệu lỏng và dễ cháy (xăng, dầu, mỡ vv...) bảo quản trong kho riêng
theo đúng các quy định phòng chống cháy hiện hành.
* Xử lý đối với chất thải sinh hoạt, chất thải xây dựng, chất thải nguy hại:
+ Đối với khí thải, bụi ô nhiễm không khí:
- Lập phương án thi công hợp lý, tiến hành thi công đồng bộ, tránh hiện tượng
hạng mục thi công sau ảnh hưởng tới các hạng mục thi công trước.
- Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại. Kiểm tra các phương án tiện
thi công nhằm đảm bảo các thiết bị; máy móc luôn ở trong điều kiện tốt nhất về mặt
kỹ thuật.
- Sử dụng nguyên liệu tốt, đúng với thiết kế của động cơ.
- Không được chuyên chở quá trọng tải quy định, dùng bạt che các phương tiện
vận chuyển nguyên vật liệu (đất, cát, đá, xà bần, xi măng, gạch, ngói…)
- Sử dụng 01 máy bơm nước và ống dẫn, tưới vào mùa khô tại khu vực có nhiều
bụi. Các thiết bị phun nước có hiệu quả được sử dụng trong suốt quá trình vận chuyển
Trang 26
và bốc dỡ cốt liệu và các vật liệu tương tự khác khi có nguy cơ phát sinh bụi và làm
ẩm chúng trong thời tiết khô và gió.
- Có kế hoạch thi công và cung cấp vật tư hợp lý, hạn chế việc tập kết vật tư tập
trung vào cùng một thời điểm.
- Tổ chức các đội vệ sinh chuyên trách thu dọn các vật liệu rơi vãi xung quanh
khu vực công trường và các khu vực phụ cận.
- Chủ dự án sẽ phối kết hợp với chính quyền địa phương để quản lý và xử phạt
các đối tượng không chấp hành tốt các quy định về giảm thiểu ô nhiễm bụi trên các
tuyến đường vận chuyển dẫn vào khu vực dự án.
- Các thiết bị phun nước có hiệu quả được sử dụng trong suốt quá trình vận
chuyển và bốc dỡ xà bần, cốt liệu và các vật liệu tương tự khác khi có nguy cơ phát
sinh bụi và làm ẩm chúng trong thời tiết khô và gió.
- Xi măng và các vật liệu hạt mịn khác được tập kết với khối lượng lớn sẽ được
chứa trong thùng chứa hoặc kho kín.
- Nguyên tắc thi công và vận chuyển theo hình thức cuốn chiếu, thực hiện trọn
gói, từng đoạn, từng phần, từng hạng mục. Xây dựng xong đến đâu tiến hành vệ sinh
và thu dọn hiện trường ngay đến đó.
- Bảo dưỡng định kỳ thường xuyên các loại máy móc theo lịch bảo dưỡng (trung
bình 1 quý/lần) và các lịch bảo dưỡng. Việc bảo dưỡng được thực hiện tại các Garage
ngoài khu vực dự án.
- Bãi tập kết vật tư phải gọn gàng, không làm trở ngại cho việc đi lại trong khu
vực, che chắn, hạn chế tối đa mức độ nhiễm bụi, xi măng, cát, đá...đến khu vực sản
xuất, kho xưởng xung quanh.
- Các vật liệu vận chuyển đến công trường phải được che phủ kín, đánh rơi vải
trên đường.
- Máy móc phải được kiểm tra định kỳ về tiêu chuẩn thải khí thải.
- Gắn các thiết bị giảm khí thải.
- Che chắn xung quanh khu vực thi công để hạn chế khói bụi.
+ Đối với rò rỉ dầu mỡ, hóa chất:
- Xe máy khi tham gia vận chuyển, lưu thông trên đường sẽ được kiểm tra chặt
chẽ hệ thống chứa và cung cấp dầu mỡ.
- Vê sinh các thiết bị có sử dụng dầu mỡ theo định kỳ sau khi thi công.
- Xăng dầu, các hóa chất khác phải để trong kho và được bảo quản cẩn thận,
tránh rò rỉ, cách ly với các vật gây lửa.
Trang 27
- Khi pha chế hóa chất phải được người có chuyên môn hướng dẫn.
+ Đối với rác thải, nhà vệ sinh của công nhân:
- Rác thải trong sinh hoạt được thu gom và được thiêu hủy hoặc được tập hợp và
vận chuyển đi đổ bằng xe chuyên dụng đúng nơi quy định.
- Gắn bảng hướng dẫn về công tác an toàn vệ sinh môi trường trong công
trường.
- Nhà thầu trang bị nhà vệ sinh bố trí tại công trường cho cán bộ và công nhân
- Nước thải sinh hoạt được thu gom vào các hố ga và được xử lý trước khi thải
vào hệ thống thoát nước sinh hoạt chung hiện hữu.
- Nước thải trong thi công được kiểm soát chặt chẽ về các chỉ tiêu địa lý khi thải
ra bên ngoài công trình.
+ Đối với chất thải xây dựng:
- Chất thải rắn trong quá trình xây dựng: Bao gồm đất, cát, đá, coffa, sắt thép ...
sẽ được tập trung tại kho, bãi chứa quy định. Loại chất thải rắn này sẽ được phân loại
để lái sử dụng (như coffa, sắt thép...), phần còn lại (như đất, cát, đá...) sẽ được vận
chuyển đến đắp các vùng trũng trong khu vực dự án còn dư thì xin phép cơ quan có
chức năng vận chuyển ra khỏi dự án đổ tại vị trí đổ cho phép.
+ Đối với chất thải nguy hại:
- Bố trí 02 thùng chứa rác thải nguy hại có nắp đậy, dung tích 25 lít (01 đặt tại vị
trí thi công và di chuyển theo lộ trình thi công tuyến, 01 đặt tại vị trí láng trại, ban chỉ
huy công trường).
b. Bố trí cổng ra vào, rào chắn, biển báo, đường đi tạm trong quá trình thi
công.
* Bố trí cổng ra vào, rào chắn:
+ Cổng ra vào, rào chắn: Chọn điểm thích hợp của mặt bằng hiện hữu để bố trí
cổng ra vào, rào chắn để đảm bảo an toàn cho phương tiện lưu thông.
+ Dựng barie thông báo khu vực thi công và lắp đặt các bảng hiệu tên công
trình, nội quy công trình.
* Biển báo:
+ Tại các đầu mối giao thông trên công trường có sơ đồ chỉ dẫn rõ ràng từng
tuyến đường cho các phương tiện vận tải cơ giới, thủ công. Trên các tuyến đường của
công trường đặt hệ thống biển báo giao thông đúng với các quy định của luật an toàn
giao thông hiện hành của Bộ Giao thông vận tải.

Trang 28
+ Lắp đặt biển hiệu và đèn chiếu sáng trong công trình, đặt biển báo, tín hiệu
thích hợp, tại khu vực đang thi công và cử cán bộ kỹ thuật giám sát trong quá trình
công tác. Nếu thi công ban đêm thì phải có đèn đỏ báo hiệu.
+ Biển báo hiệu giao thông, quảng cáo
Nhà thầu lắp đặt các bảng báo hiệu, panô, khẩu hiệu, nội quy về an toàn lao
động trong khu vực thi công để đảm bảo an toàn, an ninh trên công trường.
Nhà thầu cung cấp và lắp đặt bảng quảng cáo dự án theo yêu cầu của Chủ đầu tư
và tuân thủ pháp luật của Việt Nam.
Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 41: 2016 BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
báo hiệu đường độ.
Biển báo được chế tạo từ các tấm hợp kim nhôm phẳng phù hợp với quy chuẩn
QCVN 41: 2016 BGTVT và có chiều dày tối thiểu là 3mm.
Lớp phủ phản quang:
- Lớp phủ phản quang sử dụng cho biển báo là một màng chất dẻo mỏng,
phẳng có chứa những viên bi thủy tinh phản quang. Lớp phủ phản quang có khả
năng chịu được lực tác động khi lắp ráp biển.
- Lớp phủ phản quang phải đủ dẻo để có thể gắn vào bề mặt biển bằng hộp kim
nhôm. Lớp phủ phản quang phải không bị hư hỏng khi bị uốn đi một góc 90 0 quanh
một trục có đường kính bằng 50mm.
- Lớp phủ có khả năng chịu được tẩy rửa bằng dầu, xăng, cồn, nhựa thông và
metanol.
Cột biển báo:
Cột biển báo được làm bằng thép tròn mạ kẽm nóng và tuân thủ các yêu cầu
của quy chuẩn QCVN 41: 2016 BGTVT. Các đầu hở của cột được bịt lại để tránh
nước mưa lọt vào.
Lắp đặt biển báo:
Các biển báo và cột được thi công lắp đặt theo đúng bản vẽ thiết kế. Những
biển báo bị sứt mẻ, cong vênh được thay thế.
* Đường tạm thi công:
- Nhaø thaàu ñaõ, ñang tröïc tieáp thi coâng coâng trình taïi ñòa phöông do
ñoù naém raát vöõng caùc tuyeán ñöôøng ñeå cung caáp vaät tö, vaät lieäu ñaûm
baûo thi coâng coâng trình nhanh, goïn ñaûm baûo tieán ñoä cuûa coâng trình.
- Ñöôøng ngoaøi coâng tröôøng ñöôïc söû duïng tuyeán ñöôøng lieân
huyeän, lieân xaõ veà ñeán coâng trình. Caùc tuyeán ñöôøng caét ngang vò trí
coâng trình ñöïôc Nhaø thaàu taän duïng ñeå laøm ñöôøng vaän chuyeån ngaén

Trang 29
nhaát ñeán vò trí thi coâng vaø vaän chuyeån vaät lieäu, vaät tö taäp keát vaøo
khu vöïc saûn xuaát taïi hieän tröôøng thi coâng.
c. Giải pháp cấp điện, cấp nước, thoát nước, giao thông, thông tin liên lạc
trong quá trình thi công.
* Giải pháp cấp điện:
+ Nhà thầu tự lo nguồn cung cấp điện và hệ thống chiếu sáng tạm thời để thi
công công trình, chịu trách nhiệm bảo dưỡng đường cáp và dây điện tạm.
+ Việc cung cấp điện tạm thực hiện an toàn, phải được sự chấp thuận của tư vấn
và cơ quan chức năng liên quan. Nhà thầu hoàn trả nguồn điện khi hoàn thành công
trình và mọi chi phí trên do nhà thầu chịu.
+ Nguồn điện: Nhà thầu sẽ đề nghị Chủ đầu tư cho phép đơn vị trực tiếp thi
công được sử dụng nguồn điện hiện có của công trình. Nhà thầu sẽ lắp đặt công tơ đo
đếm sản lượng điện thực tế sử dụng và thanh toán tiền điện cho Chủ đầu tư hàng
tháng. Để đề phòng khi đang thi công công trình sử dụng điện bị mất điện nhà thầu sẽ
bố trí thêm máy phát điện dự phòng để phục vụ cho công trình.
* Cấp nước:
+ Nöôùc phuïc vuï cho coâng tröôøng ñöôïc söû duïng vaøo 2 muïc ñích: Nöôùc
phuïc vuï cho sinh hoaït vaø nöôùc phuïc vuï cho coâng taùc thi coâng. Söû duïng
gieáng khoan taïi khu vöïc laùn traïi vaø khu nhaø aên bơm vào bể chứa 2m3 để
dự trữ và sử dụng, nước phục vụ thi công sử dụng xe bồn 5m3 cung cấp phục vụ
thi công và tưới đường.
+ Nguồn nước: Nhà thầu sẽ đề nghị Chủ đầu tư cho phép đơn vị trực tiếp thi
công được sử dụng nguồn nước hiện có của công trình. Nhà thầu sẽ lắp đặt công tơ
đo đếm sản lượng nước thực tế sử dụng và thanh toán tiền nước cho chủ đầu tư hàng
tháng. Bên cạnh đó nhà thầu bố trí các bồn chứa nước để phục vụ thi công và tích
nước phòng khi nước từ mạng lưới khu vực không thể cung cấp được.
* Thoát nước:
- Nước thải sinh hoạt được thu gom vào các hố ga và được xử lý trước khi thải
vào hệ thống thoát nước sinh hoạt chung của địa bàn và hệ thống sông ngòi.
- Nước thải trong thi công được kiểm soát chặt chẽ về các chỉ tiêu địa lý khi thải
ra bên ngoài công trình.
* Đường giao thông (đường tạm thi công, đường tránh, hướng lưu thông
thay thế đường cũ):

Trang 30
- Nhaø thaàu ñaõ, ñang tröïc tieáp thi coâng coâng trình taïi ñòa phöông do
ñoù naém raát vöõng caùc tuyeán ñöôøng ñeå cung caáp vaät tö, vaät lieäu ñaûm
baûo thi coâng coâng trình nhanh, goïn ñaûm baûo tieán ñoä cuûa coâng trình.
- Ñöôøng ngoaøi coâng tröôøng ñöôïc söû duïng tuyeán ñöôøng lieân
huyeän, lieân xaõ veà ñeán coâng trình. Caùc tuyeán ñöôøng caét ngang vò trí
coâng trình ñöïôc Nhaø thaàu taän duïng ñeå laøm ñöôøng vaän chuyeån ngaén
nhaát ñeán vò trí thi coâng vaø vaän chuyeån vaät lieäu, vaät tö taäp keát vaøo
khu vöïc saûn xuaát taïi hieän tröôøng thi coâng.
* Thông tin liên lạc:
+ Lắp đặt các hệ thống thông tin liên lạc nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc
liên lạc với Chủ đầu tư, tư vấn giám sát kỹ thuật xin ý kiến các ý kiến chỉ đạo kỹ
thuật nhằm đảm bảo công trình thi công đạt chất lượng tốt.
4. Hệ thống tổ chức
a. Sơ đồ hệ thống tổ chức của Nhà thầu tại công trường: Các bộ phận quản lý
tiến độ, kỹ thuật, hành chính kế toán, chất lượng, vật tư, thiết bị, an toàn…các tổ đội
thi công và thuyết minh sơ đồ, ghi rõ trách nhiệm của từng người.
* Sơ đồ tổ chức thi công tại công trình:

Chỉ huy trưởng công


trường

Quản lý kỹ thuật phụ trách Quản lý kinh tế tài chính,


thi công xây dựng hành chính công trình

Giám sát kỹ Cán bộ kỹ Bộ phận Bộ phận an toàn lao Bộ phận tài


thuật, quản lý thuật thi công Vật tư, động, vệ sinh môi chính,
chất lượng trực tiếp thiết bị trường, PCCC, Cứu hành chính
nạn cứu hộ

Tổ vận Tổ đội thi Tổ đội thi Tổ đội thi Các nhà


hành cơ công phần công phần công phần thầu phụ
giới, thiết xây dựng, điện, nước hoàn thiện chuyên
bị, trắc HTKT công trình nghiệp
địa
Trang 31
* Chỉ huy trưởng công trường: Là người đại diện cho Nhà thầu làm việc trực
tiếp với Chủ đầu tư và chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động diễn ra trên công
trường có quyền và có trách nhiệm cụ thể như sau:
- Có trách nhiệm báo cáo các hoạt động, các vấn đề diễn biến trên công trường
cho ban lãnh đạo công ty hàng tuần hoặc tháng.
- Có trách nhiệm điều hành toàn bộ công việc liên quan đến dự án sao cho dự án
hoạt động hiệu quả nhất và thoả mãn yêu cầu tối đa.
- Có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát chất lượng công việc, an ninh trật tự trong
khu vực thi công.
- Có quyền điều động nhân lực, thiết bị, phương tiện phục vụ thi công cho dự án
được diễn tiến theo tiến độ đã đăng ký.
- Có quyền đề xuất cung cấp vật tư, thiết bị, đề cử cán bộ trợ giúp công việc điều
hành công trường.
- Có quyền quyết định hoặc duyệt các phương án sửa đổi, sửa chữa thay thế thoả
mãn yêu cầu chủ đầu tư.
- Tham dự các cuộc họp với Chủ đầu tư hoặc đại diện chủ đầu tư hằng tuần để
báo cáo tiến độ thực hiện, đề xuất các vấn đề vướng mắc trong thời gian thực hiện
cũng như tiếp thu các ý kiến phản ánh của Chủ đầu tư.
- Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ quá trình thi công trên công trường. Có
trách nhiệm phối hợp cùng kỹ thuật của bên Chủ đầu tư xác nhận khối lượng thi công
để nhà thầu thanh toán với Chủ đầu tư. Để giúp việc cho chỉ huy trưởng công trình,
ban điều hành còn có các bộ phận.
* Giám sát kỹ thuật, chất lượng: Là người tham mưu cho Chỉ huy trưởng và bộ
phận kỹ thuật, luôn có mặt trên công trường, đảm bảo hoàn thành công việc do ban
chi huy giao, có trách nhiệm:
+ Luôn cập nhật các bản vẽ thi công, bản vẽ chi tiết.
+ Chuẩn bị mặt bằng mà tổ đội của mình quản lý chuẩn bị thi công.
+ Phối hợp lập quy trình và biện pháp thi công.
+ Thường xuyên theo dõi, kiểm soát lỗi kỹ thuật từng vị trí, quản lý khối lượng
theo bản vẽ phê duyệt, báo cáo hàng ngày công tác thi công.
* Cán bộ kỹ thuật thi công trực tiếp:

Trang 32
- Là người trợ giúp cho chỉ huy trưởng công trình trong công tác điều hành dự
án. Có quyền và có trách nhiệm như sau:
+ Có trách nhiệm triển khai các công việc do chỉ huy trưởng giao phó, phân
công nhiệm vụ cụ thể đến từng thành viên trong ban chỉ huy và đôn đốc họ thực hiện
tốt công việc.
+ Có trách nhiệm đưa ra giải pháp kỹ thuật để giải quyết các sự cố kỹ thuật trên
công trường.
+ Có quyền ngưng hoặc tạm ngưng công việc, nhân công hoặc máy móc thiết bị
vi phạm các nguyên tắc an toàn lao động, không đảm bảo chất lượng công việc.
+ Hướng dẫn tổ đội thi công theo đúng quy trình và kỹ thuật.
+ Giám sát định mức vật tư (nguyên vật liệu) và số lượng công nhân hàng ngày.
+ Tổ chức nghiệm thu khối lượng và chất lượng theo quy trình.
* Cán bộ phụ trách an toàn lao động, PCCC và cứu nạn cứu hộ:
- Là người trợ giúp cho Chỉ huy trưởng công trình về công tác an toàn, phụ trách
phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, trật tự, an ninh trong khu vực công trường,
có trách nhiệm và có quyền hạn tương ứng như sau:
+ Có trách nhiệm kiểm tra các thiết bị thi công về mức độ an toàn cho người
điều khiển, giám sát tính tuân thủ của công nhân tham gia thi công trên công trường
xây dựng.
+ Phát hiện và báo cáo kịp thời các hiện tượng hoặc hành vi có thể gây hại đến
những công nhân khác hoặc có dấu hiệu gây mất trật tự an ninh cho khu vực, xâm hại
đến tài sản của Nhà thầu tại hiện trường để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Bố trí hệ thống phòng chống cháy nổ ngay tại công trường.
+ Về việc kết hợp với Chủ đầu tư và địa phương: Giải quyết các thủ tục hành
chính và xây dựng cơ bản cần thiết, giải phóng mặt bằng và đăng ký tạm trú tạm vắng
cho công nhân thuộc Công ty làm việc tại công trình.
+ Trong quá trình thi công chúng tôi tiến hành làm việc cả ngày chủ nhật, nếu
như tiến độ chậm hoặc do yêu cầu công tác bên thi công sẽ thông báo cho giám sát kỹ
thuật thi công biết trước 48 tiếng.
* Các đội trưởng đội thi công:
- Tất cả các đội trưởng đội thi công ở công trường đều là thành viên của Ban chỉ
huy công trường.

Trang 33
- Phối hợp với Ban chỉ huy công trường, các tổ kỹ thuật – kế hoạch – vật tư,…
giải quyết mọi vướng mắc tại công trường và tổ chức thi công công trình đúng tiến
độ, đạt chất lượng.
- Dự kiến máy móc và bố trí các tổ, công nhân lao động trực tiếp thi công.
- Bố trí, phân công và theo dõi công nhân lao động thực hiện các công việc được
giao.
- Chấm công thanh toán lương và tổ chức ăn ở, sinh hoạt cho công nhân lao
động.
b. Nhân sự khác (ngoại trừ nhân sự chủ chốt đã đánh giá trong yêu cầu về năng
lực kỹ thuật)
* Phụ trách hành chính:
- Chịu trách nhiệm cho công tác lưu trữ, thực hiện các công tác hành chính, có
quyền và trách nhiệm của một người chủ công tác hành chính như sau:
+ Lưu trữ các văn bản giao dịch, các tài liệu kỹ thuật, các chứng từ thanh toán,
xuất nhập vật tư phục vụ công tác xây lắp.
+ Thực hiện việc soạn thảo công văn giao dịch, chuẩn bị hồ sơ cho các cuộc họp
tại hiện trường cũng như khi báo cáo về công ty.
+ Thực hiện các hoạt động về kế toán, bảo vệ, y tế, mua sắm và quan hệ với các
bên liên quan.
* Phụ trách kiểm tra chất lượng:
- Vấn đề chất lượng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Chủ đầu tư
và cũng là thước đo năng lực của Nhà thầu, cho nên trách nhiệm của người kiểm tra
chất lượng được xem là quan trọng trong công tác điều hành tại hiện trường. Do đó,
trách nhiệm đặt ra là kiểm soát được chất lượng thực hiện công việc, tạm ngưng và
báo cáo lên trên các công việc không tuân thủ đúng quy trình xây dựng hoặc làm cẩu
thả, phát hiện và từ chối kịp thời các vật tư không đúng chủng loại, kém chất lượng,
yêu cầu chuyển ra ngoài công trường các vật tư đó hoặc yêu cầu tháo dỡ nếu chúng
đã được lắp đặt xong.
* Phụ trách thanh toán:
- Có trách nhiệm tập hợp chứng từ, các văn bản nghiệm thu hạng mục hoặc giai
đoạn để tiến hành lập hồ sơ thanh toán với chủ đầu tư.
- Đối chiếu số lượng, khối lượng công việc khi có yêu cầu.
- Lập bản vẽ hoàn công và thanh toán giá trị thi công với chủ đầu tư, dự kiến các
kế hoạch sắp tới.
Trang 34
* Phụ trách kỹ thuật xây dựng:
- Có trách nhiệm kiểm tra bản vẽ thi công khi được chuyển giao xuống công
trình về độ chính xác, tính khả thi thi công, đồng thời phân công các công đoạn kỹ
thuật thi công cho đội hoặc tổ trưởng nhóm chuyên trách.
- Có trách nhiệm theo dõi quá trình thực hiện công việc trong suốt thời gian thi
công công trình, cùng xem xét và phân tích các phương án hay giải pháp kỹ thuật
khác phục vụ cho việc sửa chữa, thay thế hay cải tạo các cấu kiện.
* Mối tương quan giữa trụ sở chính và việc giải quyết ngoài hiện trường:
- Trụ sở chính là người trực tiếp ký kết hợp đồng thi công với chủ đầu tư.
- Quản lý hiện trường công trường chịu sự chỉ đạo của trụ sở chính để toàn
quyền giải quyết mọi vấn đề liên quan đến kỹ thuật khối lượng, tiến độ nằm trong
phạm vi hợp đồng.
* Trách nhiệm thẩm quyền của người được giao phó quản lý hiện trường:
- Người được giao phó quản lý hiện trường là một kỹ sư chuyên ngành xây dựng
đã trên 05 năm quản lý thi công trên công trường. Trách nhiệm và thẩm quyền của
chỉ huy trưởng công trường. Đã được nêu ở trên. Chỉ huy trưởng công trường có toàn
quyền quyết định mọi công việc điều hành, thi công trên công trường.
* Vệ sinh và an ninh khu vực thi công:
- Nhà thầu chấp hành mọi quy định về an ninh do Chủ đầu tư quy định.
- Công tác an toàn lao động và phòng cháy chữa cháy được thực hiện theo các
quy tắc an toàn lao động trong thi công xây dựng.
- Công tác thu dọn vệ sinh được thực hiện ngay khi thi công vào mỗi cuối ngày.
V. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
Trong quá trình thi công công trình, đơn vị thi công tuân thủ đầy đủ các tiêu
chuẩn kỹ thuật xây dựng, quy trình quy phạm của Việt Nam. Đảm bảo thực hiện đúng
các yêu cầu kỹ thuật trong hồ sơ thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật đã được phê duyệt (kể cả
phần sửa đổi được Chủ đầu tư chấp thuận), thực hiện đúng và đầy đủ các yêu cầu của
đại diện Chủ đầu tư, tư vấn giám sát. Cơ bản như sau:
A. Đo đạc, định vị, khảo sát các số liệu phục vụ thi công công trình:
- Nếu được trúng thầu, sau khi nhận mặt bằng thi công, Công ty sẽ bố trí khảo
sát và định vị bố trí các bộ phận xây dựng tại thực địa theo hồ sơ thiết kế công trình.
- Các cột mốc định vị, tim, cao độ được giao được gửi và giữ cố định trong suốt
thời gian thi công công trình và cho tới khi bàn giao sử dụng.
- Tất cả các số liệu kiểm tra định vị được kỹ sư tư vấn xác nhận bằng văn bản.
- Công tác đo đạc, định vị là tài liệu quan trọng của công trình, các phần thực
hiện chi tiết tuân theo TCVN.
Trang 35
- Trong vòng 05 ngày kể từ ngày nhận mặt bằng nhà thầu sẽ tiến hành kiểm tra
mặt bằng, nền tự nhiên trước khi thi công (cao độ, kích thước hình học…), kiểm tra
mặt bằng sau khi giải phóng mặt bằng. Nếu có sự sai khác với hồ sơ thiết kế dẫn đến
phát sinh khối lượng thì nhà thầu sẽ báo cho đại diện chủ đầu tư và đơn vị tư vấn
giám sát để xử lý.
- Các thiết bị dụng cụ đo đạc đảm bảo độ tin cậy, được kiểm tra thường xuyên
trong quá trình sử dụng.
- Độ chính xác khi đo cơ tuyến và đo góc:
+ Độ chính xác cần thiết khi đo dài: 1/50000
+ Độ chính xác cần thiết khi đo góc: ±3”
+ Độ khớp cho phép trong các tam giác: ±5”
- Thiết bị đo là thước thép, máy kinh vĩ và máy thủy bình có độ chính xác theo
yêu cầu.
- Nghiên cứu báo cáo khảo sát, địa hình, địa chất do Chủ đầu tư cung cấp. Trong
trường hợp đào móng thấy tình hình địa chất khác với báo cáo địa chất do Chủ đầu tư
cung cấp, sẽ thông báo cho Chủ đầu tư đến xác minh và có biện pháp khảo sát thiết
kế bổ sung trước khi thi công.
- Thông báo cho đại diện Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn giám sát kiểm tra, nghiệm
thu khi hoàn thành từng hạng mục, bộ phận của công trình, nếu có sai sót sẽ tiến hành
khắc phục ngay trong quá trình thi công. Các kết quả này là một bộ phận của hồ sơ
nghiệm thu kỹ thuật công trình.
B. Biện pháp thi công.
1. Bố trí đủ nhân lưc thi công:
+ Để đảm bảo tiến độ thi công đã đề ra, thì sự phối hợp giữa bộ phận thi công,
các tổ đội thi công, bố trí đủ nhân lực để thi công. Do đó phải lên kế hoạch chi tiết
theo tiến độ thi công, tránh tình trạng khi thi công phải đợi công việc.
+ Tùy theo tiến độ và khối lượng công việc, Nhà thầu có biện pháp huy động
nhân lực thi công cho hợp lý. Tuy nhiên để việc thi công công trình có hiệu quả, yêu
cầu tại công trường phải bố trí đủ nhân lực, các biện pháp thi, công nghệ thi công các
công việc chính
2. Dọn dẹp mặt bằng:
2.1. Yêu cầu chung:
- Phạm vi dọn dẹp mặt bằng được xác định dựa theo hồ sơ bản vẽ thi công được
duyệt và phải được sự kiểm tra, chấp thuận của Tư vấn giám sát.
- Trong quá trình kiểm tra, Tư vấn giám sát sẽ chỉ định các kết cấu và công trình
cần giữ lại trong phạm vi công trường, chịu trách nhiệm bảo vệ và duy trì tất cả các
kết cấu này trong suốt thời gian thi công.

Trang 36
- Trừ khi có những chỉ dẫn cụ thể trong Điều kiện hợp đồng, chịu trách nhiệm
vận chuyển, tập kết các vật liệu thải, kết cấu hoặc các bộ phận của công trình được dỡ
bỏ tới vị trí quy định như: bãi thải vật liệu, kho chứa vật tư tái sử dụng, hoặc bàn giao
cho Chủ đầu tư sở hữu (nếu được yêu cầu).
2.2. Chuẩn bị mặt bằng:
- Mặt bằng xây dựng công trình phải tính cả những diện tích bãi lấy đất, bãi trữ
đất, bãi thải, đường vận chuyển tạm thời, nơi đặt đường dây điện và các diện tích cho
các công trình phụ trợ khác.
- Trong phạm vi công trình và trong giới hạn mặt bằng xây dựng nếu có những
cây, các loại công trình, mồ mả, nhà cửa v.v... có ảnh hưởng đến an toàn cho công
trình và gây khó khăn cho thi công thì đều phải chặt hoặc dời đi nơi khác.
- Trước khi thi công nhà thầu phải tiến hành khôi phục cọc mốc và cọc tim. Hệ
thống cọc mốc và cọc tim phải được Tư vấn giám sát xác nhận và nghiệm thu trước
khi tiến hành thi công. Đóng thêm những cọc phụ cần thiết cho việc thi công, nhất là
ở những chỗ đặc biệt như thay đổi độ dốc, chỗ đường vòng, nơi chuyển tiếp giữa đào
và đắp v.v... Những cọc mốc phải được dẫn ra ngoài phạm vi ảnh hưởng của xe máy
thi công, phải cố định bằng những cọc, mốc phụ và được bảo vệ chu đáo để có thể
nhanh chóng khôi phục lại những cọc mốc chính đúng vị trí thiết kế khi cần kiểm tra
thi công.
- Yêu cầu của công tác định vị, dựng khuôn là phải xác định được các vị trí: tim,
trục công trình, chân mái đất đắp, mép đỉnh mái đất đào, chân chống đất đổ, đường
biên hố móng, mép mỏ vật liệu, chiều rộng các rãnh biên, rãnh đỉnh, các, mặt cắt
ngang của phần đào hoặc đắp v.v…
- Đối với những công trình nhỏ, khuôn có thể dựng ngay tại thực địa theo hình
cắt ngang tại những cọc mốc đã đóng.
- Phải sử dụng máy đo đạc có độ chính xác thích hợp để định vị công trình, có
bộ phận trắc đạc công trình thường trực ở công trường để theo dõi kiểm tra tim mốc
công trình trong qúa trình thi công.
- Những cọc định vị trục tim, mép biên và cọc mốc cao độ dẫn ra ngoài phạm vi
ảnh hưởng của thi công bằng những cọc phụ. Phải cố định cọc phụ và bảo vệ cẩn
thận. Tránh dẫn cọc phụ ra khỏi bãi, trên đường giao thông và tới những nơi có khả
năng lún, xói, lở trượt đất.
- Việc định vị công trình cần có sự chứng kiến của Kỹ sư TVGS, các biên bản
đo cần lưu để kiểm tra sau này.
2.3. Dọn dẹp, phát quang và đào bỏ cây cối:
- Tất cả các vật thể như cây, gốc cây, rễ cây, cỏ, rác và các chướng ngại vật
khác, phải được đào bỏ, dọn dẹp và vận chuyển ra khỏi phạm vi công trường sau đó
đổ bỏ tại nơi quy định; Các gốc, rễ cây nằm trong phạm vi nền đắp sẽ được đào bỏ tới
chiều sâu tối thiểu là 50cm tính từ mặt đất thiên nhiên.
- Trong phạm vi nền đường đào, tất cả các rễ cây, thân cây, sẽ phải đào bỏ tới
chiều sâu tối thiểu là 50cm bên dưới lớp đáy móng của kết cấu mặt đường.

Trang 37
- Việc phát quang, đào hố, cải rãnh sẽ được thực hiện đến chiều sâu cần thiết
theo yêu cầu của công tác đào đất trong phạm vi mặt bằng công trường;
- Tiến hành đắp bù các hố, tạo ra bởi công tác đào - dỡ bỏ thân - gốc cây, bằng
các vật liệu phù hợp và đầm chặt đạt K95.
- Đắp bù hố tạo bởi các thân cây tiến hành theo yêu cầu của mục xây dựng nền
đắp theo quy định, phần vật liệu đắp phải do Kỹ sư TVGS quyết định theo yêu cầu
của hồ sơ thiết kế.
3. Trình tự thi công các công tác chủ yếu trong công trình:
Sau khi có thông báo chấp thuận trúng thầu của Chủ đầu tư, Nhà thầu chúng tôi
sẽ tiến hành các công tác chuẩn bị như sau:
Nhận bàn giao tại hiện trường từ Chủ đầu tư và Đơn vị tư vấn thiết kế gồm:
- Vị trí tim tuyến, mốc cao trình, các điểm khống chế tọa độ của từng hạng mục
công trình.
- Vị trí, phạm vi của bãi tập kết vật liệu.
- Hệ thống đường thi công và các phần việc có liên quan.
Sau khi nhận các cọc mốc và tim tuyến, chúng tôi tiến hành dẫn cốt và bố trí
thêm các cọc mốc phụ cần thiết cho quá trình thi công, nhất là tại các vị trí đặc biệt.
Tất cả các cọc mốc phải được dẫn ra ngoài phạm vi ảnh hưởng của xe máy thi công,
được cố định thích hợp và bảo vệ chu đáo để có thể nhanh chóng khôi phục lại các
cọc mốc chính đúng vị trí và cao trình thiết kế nhằm phục vụ cho công tác thi công và
kiểm tra chất lượng công trình sau này.
Trình tự thi công, các công việc xây lắp chính được tiến hành như sau:
- Chuẩn bị mặt bằng thi công, kho bãi lán trại và tập kết vật tư, nhân lực.
- Hoàn thiện, bàn giao.
* Công tác thi công các hạng mục chủ đạo: Sửa chữa cải tạo Khối học, Hiệu
bộ, Văn phòng đội, Cổng; Hàng rào; Khối chức Năng; Sân, Bồn hoa, Mương,
Chống sét; Thiết bị.
A. Công tác thi công tháo dỡ, phá dỡ, cạo lớp sơn cũ, dọn vệ sinh công
trình:
1. Công tác thi công tháo dỡ, phá dỡ, dọn vệ sinh
Bước 1: Thi công phá dỡ
- Dùng phương án thủ công kết hợp cơ giới sẽ hiệu quả và an toàn nhất.
- Sử dụng giàn giáo để tháo dỡ phần mái hư, hạn chế đi lại trên mái bởi kết cấu
mái yếu có thể gây nguy hiểm cho công nhân.
- Phá dỡ tường gạch, công trình phụ bằng búa hoặc máy bắn điện.
- Phá dỡ bộ phần bê tông nền.
Bước 2: Làm sạch, nghiệm thu để thi công công việc mới.
- Dùng xe tải nhỏ vận chuyển toàn bộ xà bần, gốc rẽ cây ra khỏi khu vực thi
công
- Dùng nước rửa sạch toàn bộ lối đi nếu có dính bẩn.

Trang 38
- Làm biên bản nghiệm thu phần công việc đã phá dỡ.
- Thi công cạo bỏ lớp vôi cũ, cạo lớp sơn cũ, cạo lớp sơn cũ trên kim loại và sắt
thép sơn cũ được tiến hành từ trên xuống dưới, làm đến đâu cạo, đánh sạch đến đáy.
- Dùng giấy ráp đánh bỏ lớp sơn bả cũ cho đến khi bộ lớp vữa trát hoặc bề mặt
của kim loại, sắt thép.
- Công tác tháo dỡ tháo dỡ bệ xí, bệ tiểu, chậu rửa, phụ kiện vệ sinh và bệ xí,
tháo dỡ mái tôn hư mục, tháo dỡ mái che hư mục, công tác phá dỡ tường gạch và cột
gạch, phá dỡ nền gạch, phá dỡ nền bê tông, phá dỡ gạch ốp tường, phá dỡ nền láng
vữa xi măng, phá dỡ lớp vữa trát, tháo dỡ các cấu kiện bê tông đúc sẵn, thanh lam
đứng … được thực hiện vào ban ngày từ 7h30 đến 17h “ 8 tiếng”. Trong quá trình thi
công việc tháo dỡ, phá dỡ các cấu kiện tại từng hạng mục không để ùn tắc gây cản
trở.
- Công ty chúng tôi sẽ bố trí: Bộ phận chắn bụi – bộ phận thu dọn mặt bằng…
Từng tổ thợ sau khi thực hiện xong công việc chuyên môn được phân công tại hạng
mục công trình này sẽ chuyển sang hạng mục khác, để các công tác thi công không bị
chồng chéo đồng thời hạn chế tối đa nguy hiểm do phải làm đan xen và tại các cốt thi
công khác nhau trong cùng một khu vực.
- Công tác tháo hoặc phá dỡ được thực hiện từ trên xuống dưới, từ mép ngoài
công trình giật lùi vào trong.
- Tháo dỡ cửa đi, cửa sổ cũ. Để đảm bảo tối đa trong công tác an toàn, Nhà thầu
sử dụng hệ thống giàn giáo, sàn công tác đến cao độ tháo dỡ để tiến hành thi công
tháo dỡ.
- Sử dụng thủ công kết hợp các thiết bị cầm tay như máy cắt, máy khoan để tháo
dỡ các cấu kiện và tháo thành các cấu kiện nhỏ rồi tiến hành chuyển xuống bằng tời
điện hoặc thủ công mang vác xuống vị trí tập kết.
- Sử dụng hệ thống chống, giằng leo buộc các cấu kiện vào phía trong nhà tránh
hiện tượng các cấu kiện bị rơi xuống từ trên cao khi bị cắt đứt các liên kết trong quá
trình tháo dỡ.
- Hạn chế tối đa vỡ các tấm cửa để đảm bảo an toàn lao động tuyệt đối.
2. Công tác thi công vệ sinh, cạo bỏ lớp sơn cũ

Trang 39
- Thi công cạo bỏ lớp sơn cũ được tiến hành từ trên xuống dưới, làm đến đâu
cạo, đánh sạch đến đấy.
- Dùng giấy ráp đánh bỏ lớp sơn bả cũ cho đến khi bộ lớp vữa trát.
3. Công tác thi công phá dỡ nền gạch cũ bị hư hỏng
- Tháo dỡ lớp gạch cũ bị bạt màu, bố trí số lượng máy, xe vận chuyển, nhân
công, đảm bảo công việc được sắp xếp một cách hiệu quả nhất.
- Để đảm bảo tiến độ thi công, nhà thầu sẽ phá dỡ gạch chuyển đi và chuyển
ngay các loại vật tư, gạch mới.. về bãi tập kết trong mặt bằng công trình.
4. Công tác thi công tháo dỡ hệ thống đèn, quạt
- Để thực hiện cải tạo các hệ thống đèn nhà thầu sẽ tháo bỏ các đèn bị hư để tiến
hành thi công công trình.
- Trong quá trình thi công, đảm bảo các vấn đề về an toàn lao động về điện.
5. Công tác thi công vận chuyển phế thải, xà bần
- Tùy thuộc vào khối lượng thực hiện hàng ngày của từng khu vực thi công, nhà
thầu sẽ bố trí số lượng máy xúc + xe vận chuyển, ô tô vận chuyển để thực hiện.
- Các vật liệu phế thải phải được vận chuyển về bãi tập kết bằng xe chuyên dụng
có mui bạt đúng theo tiêu chuẩn qui định.
- Lượng phế thải, xà bần sẽ được vận chuyển ngay ra khỏi công trường bằng các
xe ô tô tự đổ có tải trọng 5 tấn. Tất cả các xe ô tô vận chuyển phế thải, xà bần đều
được phủ bạt được đổ đúng vào nơi quy định. Trước khi ra khỏi công trường các xe
đếu được phun rửa sạch. Thi công don phế thải, xà bần đến đâu chuyển ra đến đó
đảm bảo không để ùn tắc trên mặt bằng thi công.
B. Công tác thi công Sửa chữa cải tạo Khối học, Hiệu bộ, Văn phòng đội,
Cổng; Hàng rào; Khối chức Năng; Sân, Bồn hoa, Mương, Chống sét.
1. Công tác thi công đào đất hố móng
- Do khối lượng đào đất lớn trên một diện tích rộng cho nên nhà thầu nên dùng
phương pháp đào bằng máy kết hợp thủ công để sửa hố móng cho phù hợp với kích
thước thiết kế.
- Trước khi tiến hành công tác đào đất nhà thầu phải tiến hành công tác lên
khuôn, định vị chính xác vị trí lưới trục của công trình bằng máy kinh vĩ dựa vào các
mốc chuẩn của Chủ đầu tư và tư vấn cung cấp.
- Tùy theo độ sâu đào móng và cấp đất mà quyết định chọn độ dốc cho mái đào.
- Nhà thầu sẽ tiến hành đào gọn từng khu vực theo phương pháp cuốn chiếu.
Đào móng tới đâu sẽ làm hệ thống mương dẫn hố thu ngay đến đó và dùng bơm hút
nước ra ngoài khi có nước trong hố móng.
- Sử dụng máy đào gầu nghịch để thi công.
Trang 40
- Toàn bộ đất đào nhà thầu sẽ vận chuyển ngay ra khỏi khu vực thi công đổ tại
bãi đổ hoặc tại khuôn viên khu đất để lấp lại các móng và tôn nền.
- Đối với các hạng mục phụ trợ như Nhà phụ trợ, Bể nước ngầm,…sử dụng
phương pháp đào hở taluy vì xung quanh xây dựng thông thoáng, không có công
trình lân cận và địa chất đồng đều, khả năng chịu trượt tốt. Biện pháp thi công và chi
phí thi công đào hố móng do Nhà thầu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.
2. Nghiệm thu hố đào
- Sau khi hoàn thành việc đào đất nhà thầu sẽ cùng với chủ đầu tư, tư vấn giám
sát tiến hành nghiệm thu hố đào để chuyển sang công việc tiếp theo, cơ sở để nghiệm
thu là:
+ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công phần móng.
+ Cao trình đáy móng và kích thước của hố đào.
+ Cao độ nền đất tại đáy móng.
+ Đối chiếu với TCVN về sai số cho phép để nghiệm thu.
3. Công tác thi công đổ bê tông lót móng
- Bê tông lót đáy móng là lớp lót đá 4x6 kẹp. Trước khi tiến hành đổ bê tông lót
Nhà thầu thông báo cho chủ đầu tư và mời các đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát,
chủ đầu tư ra hiện trường để xem xét cụ thể nền đất để nghiệm thu và có biện pháp
xử lý khi cần thiết. Đổ bê tông theo đúng cao trình thiết kế và đảm bảo bề mặt bằng
phẳng.
- Dùng máy thủy bình, máy kinh vĩ để kiểm tra lại cao độ đáy móng đã đúng với
cao trình thiết kế mới tiến hành công tác lắp đặt cốp pha, cốt thép của móng.
4. Công tác thi công cốt thép, ván khuôn, bê tông móng
* Công tác thi công cốt thép móng
- Trước khi lắp đặt cốt thép móng xác định chính xác tim trục, kích thước móng
trên mặt bằng lớp bê tông lót.
- Thi công lắp cốt thép móng:
+ Sử dụng thép theo đúng chủng loại như đã ghi trong bảng chủng loại vật tư sử
dụng cho công trình và đảm bảo yêu cầu thiết kế và đạt các chỉ số kỹ thuật.
+ Thép được gia công tại xưởng gia công ở công trường đảm bảo đúng yêu cầu
thiết kế về chủng loại, kích thước, chất lượng, số lượng được lắp ráp đúng quy trình
quy phạm (TCVN hiện hành) neo buộc chắc chắn bằng dây thép một ly, đủ và gọn.
+ Cốt thép được kiểm tra trước khi xuất xưởng để lắp ráp vào kết cấu và kiểm
tra nghiệm thu bởi các bên sau khi lắp đặt xong, lập biên bản theo chuẩn “Công trình
khuất”, lưu hồ sơ kỹ thuật và cho phép tiến hành đổ bê tông.
+ Thép hoàn toàn mới, được vệ sinh sạch sẽ, không bám bụi, bùn đất, vôi vữa,
dầu mỡ, không có vết han rỉ,…
+ Lớp bê tông bảo vệ cốt thép đúng quy định của thiết kế được đảm bảo bằng
cách buộc hệ thống con kê bằng bê tông đúc sẵn đúng độ dày, có dây thép neo buộc
chắc chắn.

Trang 41
* Công tác thi công ván khuôn móng
- Sau khi lắp xong cốt thép nhà thầu tiến hành dựng ván khuôn đài móng.
- Nhà thầu có thể sử dụng cốt pha thép định hình. Cốp pha này có nhiều ưu việt.
Đồng bộ, liên kết vững chắc và đơn giản, đảm bảo kín, khít, không biến hình biến
dạng, dựng lắp và tháo dỡ nhanh, đảm bảo chất lượng bê tông cao cả về kỹ thuật và
mỹ quan.
- Cốp pha được làm sạch và quét chống dính trước khi đổ bê tông.
- Trình tự ghép cốp pha móng như sau:
+ Định vị đáy móng và tim móng bằng máy kinh vĩ.
+ Dựng hệ ván thành bằng liên kết các tấm khuôn định hình và sử dụng các kẹp
kim loại của ván khuôn để liên kết các tấm lại với nhau. Quy trình lắp từ dưới lắp lên,
tại góc dùng tấm góc ngoài để liên kết các tấm vuông góc với nhau.
+ Cố định hệ ván khuôn bằng các đai gông và thanh chống.
+ Khi lắp dựng xong cốp pha tiến hành nghiệm thu bởi các bên theo đúng thủ
tục và triển khai công tác đổ bê tông đài móng.
* Công tác thi công đổ bê tông móng
- Cấp độ bền của bê tông móng.
- Trước khi đổ bê tông, đáy móng được vệ sinh sạch, tưới nước chuẩn bị mặt
bằng dụng cụ và trang thiết bị đầy đủ.
- Bê tông chỉ được phép đổ sau khi chủ đầu tư, tư vấn giám sát nghiệm thu, lập
biên bản chất lượng về cốt thép, về chi tiết chôn ngầm,… Đồng thời kiểm tra chất
lượng cốp pha, các điều kiện điện, nước, xe máy và vật tư phương tiện cần thiết để dự
phòng mưa bão bất thường có thể xảy ra trong quá trình đổ bê tông,…để quyết định
cho phép nhà thầu được phép thi công đổ bê tông móng.
- Trong quá trình đổ kết hợp đầm bê tông bằng đầm dùi theo từng lớp dày nhất
30cm, lớp sau và lớp trước phải liên kết với nhau. Công tác đổ bê tông đảm bảo thi
công liên tục cho tới vị trí mạch ngừng, vị trí mạch ngừng do nhà thầu đưa ra và được
các bên liên quan phê duyệt trước khi thi công. Bố trí thợ cốp pha, thợ thép, thợ điện
và các cán bộ kỹ thuật thường xuyên có mặt vị trí đổ, nếu gặp sự cố như mất điện,
nước, phình cốp pha, hỏng thiết bị,…phải có biện pháp xử lý kịp thời, thích hợp để
không làm ảnh hưởng tới chất lượng và tiến độ.
- Sau khi đổ bê tông phủ một lớp bao tải để tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời
và bảo dưỡng bê tông bằng nước sạch, bắt đầu tưới 6-8 giờ sau khi đổ xong bê tông
vào kết cấu tưới 3-4 lần mỗi ngày, kéo dài trong 5-7 ngày và tiến hành lấp đất tối
thiểu phải sau 72 giờ.
* Công tác thi công tháo cốp pha móng
- Bê tông móng sau khi đổ tối thiểu 36 giờ có thể tháo cốp pha thành để luân
chuyển, trước khi tháo cốp pha đơn vị thi công phải báo chủ đầu tư, tư vấn giám sát
để chứng kiến. Xem xét chất lượng bề mặt bê tông nếu có khuyết tật phải xử lý ngay,
trước khi xử lý đơn vị thi công phải báo chủ đầu tư, tư vấn giám sát không được tự ý

Trang 42
thực hiện việc trám trét. Với bê tông toàn khối thường xảy ra hiện tượng rỗ, trắng mặt
và nứt chân chim trên bề mặt.
- Các nguyên nhân gây rỗ bê tông do không đầm kỹ, nhất là lớp bê tông bảo vệ
giữa cốt thép chịu lực và ván khuôn không đảm bảo, bê tông bị phân tầng khi vận
chuyển, bê tông trộn không đều hoặc do cốp pha thép không kín khít làm chảy mất
nước xi măng.
- Biện pháp xử lý khi chất lượng bề mặt bê tông không đảm bảo như sau:
+ Với trường hợp rỗ mặt nhẹ thì sẽ xử lý thủ công vùng rỗ sau đó dùng vữa bê
tông mác cao hơn mác thiết kế trát lại và xoa phẳng mặt.
+ Với trường hợp rỗ sâu thì dùng các thiết bị chuyên dụng để xử lý thủ công
vùng rỗ, ghép cốp pha (nếu cần) và đổ bù bằng vữa bê tông mác cao hơn mác thiết
kế.
+ Với trường hợp rỗ thấu suốt có thể dùng vữa bê tông mác cao phụ gia trương
nở và dùng bơm áp lực lớn để bơm trét lại.
+ Hiện tượng trắng mặt: Do không bảo dưỡng hoặc bảo dưỡng chưa đủ, xử lý
bằng cách đắp bao tải, rải cát hoặc mùn cưa lên bề mặt bê tông rồi tưới nước thường
xuyên trong vòng 5-7 ngày.
+ Hiện tượng nứt chân chim do không cách ly bề mặt bê tông mới đổ khỏi tác
động của nhiệt độ cao khiến hơi nước thoát ra quá nhanh gây co ngót bê tông. Để
khắc phục, dùng nước xi măng xử lý nứt hoặc sử dụng phụ gia dùng bao tải ướt phủ
lên bề mặt bê tông, bảo dưỡng theo quy định.
5. Công tác thi công cổ cột
- Ghép cốp pha cho cổ cột, cố định hệ ván khuôn bằng các đai gông và thanh
chống đảm bảo chịu lực đạp ngang của bê tông.
- Chủ đầu tư và tư vấn giám sát sẽ kiểm tra, nghiệm thu tim trục, kích thước
hình học cấu kiện, cốt thép bố trí đã phù hợp với thiết kế hay chưa, lớp bê tông bảo
vệ, độ thẳng đứng của cấu hiện, công tác cốt pha và vệ sinh sạch sẽ nếu đạt sẽ cho
phép nhà thầu đổ bê tông cổ cột.
- Sau khi đổ bê tông phủ một lớp bao tải để tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời
và bảo dưỡng bê tông bằng nước sạch, bắt đầu tưới 6-8 giờ sau khi đổ bê tông vào kết
cấu, tưới 3-4 lần mỗi ngày, kéo dài trong 5-7 ngày và tiến hành lấp đất tối thiểu phải
sau 72 giờ.
6. Công tác thi công xây đá
+ Cấp phối vữa xây được xác định theo 14TCN80-90 và QPTL2.66.
+ Ximăng, cát và nước để chế tạo vữa xây trát phải đảm bảo các yêu cầu đã
trình bày trong phần vật liệu.
+ Nhà thầu chúng tôi sẽ đóng các hộc đong để định lượng các vật liệu thành
phần đảm bảo độ chính xác của vật liệu sử dụng, không được sai lệch quá 2% so với
cấp phối qui định. Vữa xây trát được trộn bằng máy dung tích 250 lít.
Trang 43
+ Bố trí các bãi trộn thích hợp: Sân láng bê tông, tấm tôn … để vữa sau khi
trộn không lẫn các tạp chất và không bị rút mất nước, đảm bảo độ dẻo dự kiến.
Đồng thời chúng tôi sẽ có biện pháp vận chuyển vữa thích hợp để vữa không bị
phân tầng trong khi vận chuyển.
+ Tiến hành thí nghiệm xác định thời gian bắt đầu ninh kết của vữa nếu cán bộ
giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư yêu cầu. Vữa phải được sử dụng trước thời gian
qui định:
- Không quá 1 giờ 30 phút nếu nhiệt độ ngoài trời dưới 20 0 C.
- Không quá 1 giờ nếu nhiệt độ ngoài trời từ 21 0 C đến 320 C
- Không quá 30 phút nếu nhiệt độ ngoài trời lớn hơn 32 0 C.
+ Vữa xây phải được đúc 1 nhóm 3 mẫu thí nghiệm để kiểm tra cường độ chịu
nén. Mẫu đúc tại vị trí xây dựng công trình và có chứng thực của chủ Đầu tư.
+ Trước khi xây đá trên nền đất phải bóc hết lớp đất hữu cơ, đất bùn đất có lẫn
vôi gạch nát.
+ Trước khi xây, đá được tưới nước sạch sẽ không dùng đá bẩn và khô để xây.
+ Trong trường hợp tường đá được chia thành từng đoạn thì chỗ ngắt đoạn
được xây giật cấp.
+ Khi xây hòn đá phải đặt nằm, mạch xây phải no đều, vữa dày ít nhất là 3 cm
đồng thời không được xây hòn đá trực tiếp tì nhau (không xây khan). Không đặt đá
trước rồi đổ vữa sau. Không dùng đá dăm để kê đá hộc ở mạch ngoài.
+ Không xây trùng mạch ở mạch ngoài cũng như trong đá xây. Mạch đứng của
lớp đá trên sole mạch đứng của lớp đá dưới ít nhất là 8cm.
+ Các hòn đá xây thô mạch ngoài có kích thước tương đối lớn và phải bằng
phẳng.
+ Nếu tường dày 30cm thì ít nhất trong mỗi  m2 có hòn đá có đuôi dài 30cm.
+ Khi tạm ngừng xây phải đổ vữa chèn đá dăm vào hết các mạch đứng của lớp
đá trên cùng. Trên mặt lớp này không rải vữa.
+ Nếu thời gian ngừng xây kéo dài hoặc những đoạn xây đã xong thì trên mặt
của tường phải được che phủ kín và phải tưới nước đặc biệt chú ý nhất là những
ngày nắng hanh.

Trang 44
+ Khi lại tiếp tục xây, trên mặt của tường phải quét dọn hết rác bẩn và phải
tưới nước cho đủ ẩm nhưng không được tưới nhiều thành từng vũng trên mặt.
+ Không cho phép người qua lại trực tiếp qua mặt lớp đá đang xây gây chấn
động làm long các mạch vữa bắt đầu đông cứng để viên đá mới xây xong không
được di động. Trong trường hợp viên đá bị long mạch thì loại bỏ vữa xây và thay
thế vữa xây mới.
- Tiến hành bảo dưỡng liên tục khối xây trong 7 ngày để đảm bảo điều kiện
ninh kết cho kết cấu. Trong thời gian tiếp theo cho đến hết thời gian bảo hành công
trình chúng tôi sẽ thường xuyên theo dõi tình trạng kết cấu đá xây, kịp thời phát
hiện các khuyết tật (nếu có) để có các biện pháp xử lý thích hợp.
7. Công tác thi công lấp đất móng công trình
- Công việc lấp đất chỉ được tiến hành sau khi các công việc đổ bê tông móng,
giằng, xây cổ móng đã hoàn tất và được Chủ đầu tư nghiệm thu cho chuyển bước thi
công.
- Công tác lấp đất được thực hiện theo trình tự như sau:
+ Kiểm tra khu vực cần lấp, thu dọn tất cả các vật liệu dư thừa và các phế
thải của công đoạn thi công trước.
+ Đánh dấu mức cốt nền cần lấp bằng sơn đỏ lên trên thành móng hoặc tường.
+ San các khu vực cần lấp tạo một bề mặt tương đối bằng phẳng và đầm chặt.
+ Rải đất thành từng lớp có chiều dày không quá 20cm. Trong khi đổ rải phải
tiến hành loại bỏ các tạp chất và các vật liệu không phù hợp.
+ Dùng máy đầm cóc loại 80kg để đầm. Các vệt đầm phải chồng lên nhau tối
thiểu là 10cm. Quá trình đầm có thể bổ sung thêm nước để đạt độ ẩm tối ưu.
+ Sau khi đầm xong lớp thứ nhất mới được tiếp tục đổ rải và đầm các lớp tiếp
theo.
- Đất đắp trả phải đảm bảo hệ số đầm chặt không được thấp hơn 0,90.
8. Công tác thi công đà kiềng
+ Cốt thép đà kiềng: Được ghép thành từng thanh theo yêu cầu kết cấu theo
nguyên tắc cốt thép phía trên của đà kiềng phụ nằm trên cốt thép đà kiềng chính. Lắp
dựng cốt thép đà kiềng ở mép trên ván khuôn đà kiềng và khi lắp xong rồi mới hạ
xuống.
+ Buộc các viên kê dày 25mm vào cốt thép để đảm bảo chiều dày lớp bê tông
bảo vệ cốt thép.
+ Gia công lắp dựng ván khuôn gỗ.
+ Ván khuôn được gia công và đóng thành hộp tập kết lại.
+ Đặt ván khuôn vào vị trí và điều chỉnh cho đúng vị trí thiết kế.
+ Sau khi điều chỉnh xong cố định ván khuôn bằng cây gỗ 3x5.

Trang 45
+ Làm vệ sinh ván khuôn, cốt thép.
+ Tiến hành nghiệm thu ván khuôn và cốt thép đà kiềng.
+ Tiến hành đổ bê tông.
+ Đầm kỹ bằng đầm dùi.
+ Tháo dỡ ván khuôn
+ Sau khi đổ bê tông được 01 ngày tiến hành tháo ván khuôn đà kiềng.
+ Tháo ván khuôn theo đúng yêu cầu kỹ thuật tránh làm sứt mẽ cấu kiện.
9. Công tác thi công đắp đất tôn nền
Công tác thi công đắp cát tôn nền chỉ được tiến hành sau khi hoàn thành công
tác đào bóc đất theo yêu cầu thiết kế.
- Việc đầm nén nền chỉ tiến hành khi độ ẩm của vật liệu nằm trong phạm vi cho
phép so với độ ẩm tối ưu (độ ẩm tối ưu được xác định là độ ẩm tại đó sẽ cho giá trị
dung trọng khô lớn nhất khi đầm lèn trong phòng thí nghiệm tức là độ ẩm W = 0.8
Wo - 1.2 Wo). Nếu vật liệu đắp khô quá thì tưới nước thêm và ướt quá thì phải phơi
nắng.
Ngoài ra cây cối, gốc cây, cỏ hoặc các vật liệu không thích hợp khác không
được để lại trong nền đắp. Vật liệu dùng để đắp nền là loại vật liệu thích hợp tại các
mỏ quy định trong hồ sơ thiết kế.thi công đắp cát tôn nền công trình.
- Trình tự và công nghệ thi công:
+ Cắm cọc, xác định chính xác vị trí giới hạn khu vực cần đắp, kiểm tra cao độ,
kích thước nền đắp bằng máy thuỷ bình và thước thép.
+ Ôtô chở vật liệu theo khối lượng yêu cầu sau đó dùng máy ủi san đều thành
từng lớp từ 25-30cm (nếu nền đất qua yếu có thể đắp lớp đầu tiên dày 50cm) máy san
sơ bộ tạo phẳng.
+ Lu lèn sơ bộ ổn định lớp cát đắp khi đã được tưới đủ nước, giai đoạn này
chiếm 30% công lu yêu cầu. Dùng loại lu nhẹ 6-8 tấn, tốc độ lu 1,532km/h, lu 324
lượt/điểm.
+ Cuối cùng kiểm tra cao độ bề mặt và độ chặt lu lèn
Cứ mỗi lớp đắp kiểm tra cao độ một lần bằng máy thuỷ bình với mật độ tối
thiểu100m dài 1 điểm.
Độ chặt được kiểm tra với mật độ 500 - 800m2/1 điểm (làm 2 lần để lấy độ chặt
trung bình) thi công đắp cát nền đường
10. Công tác thi công cột
+ Cốt thép cột không được gia công sẵn thành khung thép mà được nối từng
thanh vào thép chờ cột, sau đó mới lắp dựng thép đai và lắp tạo thành khung ngay tại
vị trí cột cần đặt thép. Dưới chân cột dùng hai thanh thép hàn chéo góc nhau với các
thanh thép góc của khung thép để cố định vị trí cột, đoạn trên một tí thì dùng thép C
móc từ hai cạnh của thép đai ở cả bốn mặt nhờ vậy mà cột được định vị chính xác.

Trang 46
+ Cốp pha cột được lắp ghép sau khi lắp dựng xong cốt thép cột. Tổ trắc đạc xác
định tim cho từng cột theo hai phương đánh dấu bằng sơn đỏ. Cốp pha đã được chuẩn
bị đầy đủ từ trước chỉ việc mang ra gá lắp.
+ Cốp pha cột dùng cốp pha thép định hình. ở quãng giữa cột để ngỏ một cửa
nhỏ đổ bê tông để tránh cho bê tông không bị phân tầng do rơi từ độ cao lớn. Khi đổ
bê tông đến cửa thì cửa sẽ được bịt lại và đổ tiếp 1/2 chiều cao còn lại của cột.
+ Gông cột bằng gông chuyên dụng phù hợp cho từng kích thước cột.
+ Kết hợp dùng neo tăng đơ thép D12 và cây chống để ổn định chính xác vị trí
của cột.
+ Dùng máy kinh vĩ, thuỷ bình để kiểm tra chính xác tim, cốt, độ thẳng đứng
của cột, mời tư vấn giám sát kiểm tra, nghiệm thu trước khi đổ bê tông.
+ Các chỉ tiêu khác khác phải tuân thủ theo quy trình, quy phạm áp dụng.
+ Buộc các viên kê dày 25mm vào cốt thép để đảm bảo chiều dày lớp bê tông
bảo vệ cốt thép.
+ Làm vệ sinh ván khuôn, cốt thép.
+ Tiến hành nghiệm thu ván khuôn và cốt thép cột.
+ Tiến hành đổ bê tông.
+ Đầm kỹ bằng đầm dùi.
+ Tháo dỡ ván khuôn
+ Sau khi đổ bê tông được 01 ngày tiến hành tháo ván khuôn cột.
+ Tháo ván khuôn theo đúng yêu cầu kỹ thuật tránh làm sứt mẽ cấu kiện.
11. Công tác thi công dầm sàn, giằng
+ Cốt thép dầm sàn, giằng: Được ghép thành từng thanh theo yêu cầu kết cấu
theo nguyên tắc cốt thép phía trên của dầm phụ nằm trên cốt thép dầm chính. Lắp
dựng cốt thép dầm ở mép trên ván khuôn dầm và khi lắp xong rồi mới hạ xuống.
+ Buộc các viên kê dày 25mm vào cốt thép để đảm bảo chiều dày lớp bê tông
bảo vệ cốt thép.
+ Gia công lắp dựng ván khuôn gỗ.
+ Ván khuôn được gia công và đóng thành hộp tập kết lại.
+ Đặt ván khuôn vào vị trí và điều chỉnh cho đúng vị trí thiết kế.
+ Sau khi điều chỉnh xong cố định ván khuôn bằng cây gỗ 3x5.
+ Làm vệ sinh ván khuôn, cốt thép.
+ Tiến hành nghiệm thu ván khuôn và cốt thép dầm giằng.
+ Tiến hành đổ bê tông .
+ Đầm kỹ bằng đầm dùi.
+ Tháo dỡ ván khuôn
+ Sau khi đổ bê tông được 01 ngày tiến hành tháo ván khuôn dầm giằng.
+ Tháo ván khuôn theo đúng yêu cầu kỹ thuật tránh làm sứt mẽ cấu kiện.
a) Thi công bê tông.
* Chọn thành phần bê tông:

Trang 47
- Tất cả các kết cấu bê tông của công trình trước khi trộn vữa, yêu cầu nhà thầu
gửi mẫu vật liệu tới phòng thí nghiệm (cơ quan được Nhà nước công nhận) để thiết
kế thành phần bê tông.
- Thiết kế thành phần bê tông đảm bảo:
+ Sử dụng đúng vật liệu sẽ dùng để thi công.
+ Độ sụt hỗn hợp vữa bê tông phù hợp tính chất công trình, hàm lượng cốt thép,
vận chuyển, phương pháp đổ vữa
+ Điều chỉnh thành phần vữa bêtông tại công trường.
+ Nếu cốt liệu ẩm thì giảm bớt nước, giữ nguyên độ sụt.
+ Khi cần tăng độ sụt thì cần tăng cả nước và xi măng để giữ nguyên tỷ lệ
N/XM
- Bê tông sẽ không được đưa vào công trình nếu chưa có sự phê duyệt về cấp
phối, thành phần vật liệu của tổ chức giám sát A.
* Chế tạo hỗn hợp bê tông:
- Nếu bê tông được trộn bằng trạm trộn thì yêu cầu trạm trộn phải trình chứng
nhận kiểm định trạm của Cục tiêu chuẩn và đo lường chất lượng. Thời gian vận
chuyển đến chân công trình phải được tính toán kỹ, nếu trạm trộn ở xa, nhà thầu cần
có biện pháp kéo dài thời gian ninh kết của hỗn hợp vữa bê tông và phải trình duyệt
với TVGS.
- Với bê tông tự trộn tại hiện trường:
+ Xi măng, cát, đá dăm theo khối lượng: dùng thùng tôn đã thẩm định khối
lượng, sai số khối lượng cho phép là ± 3%.
+ Nước và phụ gia cân đong theo thể tích. Khi trộn vữa bằng máy trộn, trên máy
có gắn đồng hồ đo nước, chế độ tự động. Sai số theo qui phạm là ± 1%.
* Vận chuyển hỗn hợp bê tông.
- Thời gian lưu hỗn hợp bê tông (không có phụ gia kéo dài thời gian ninh kết)
trong quá trình vận chuyển có thể lấy các trị số sau:
+ Nhiệt độ 2000C - 3000C: thời gian 45 phút.
+ Nhiệt độ > 3000C: thời gian 30 phút.
- Nếu là bê tông có phụ gia kéo dài thời gian ninh kết, cần có các kết luận của
các Phòng thí nghiệm có đủ chức năng về thời gian ninh kết của hỗn hợp vữa bê tông.
* Đổ và đầm bê tông:
Việc thi công đổ bê tông phải tuân theo biện pháp thi công được duyệt và phải
đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Không làm xê dịch vị trí cốt thép, cốp pha, chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt
thép.
+ Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha.
+ Bê tông được đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo thiết
kế.

Trang 48
+ Để tránh phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không quá
1,5m. Dùng ống đổ bằng bạt gắn vào vòi của phễu đựng bê tông khi thi công bê tông
móng, cột. Nếu vị trí đỗ của xe ở quá xa, lại đổ bằng biện pháp trút trực tiếp từ xe
chở, cần có máng vận chuyển, độ dốc tối đa của máng là 300 và không nhỏ hơn 150.
Khi đổ bê tông, đảm bảo:
+ Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha, đà giáo và cốt thép, phát hiện và xử lý
kịp thời nếu xảy ra sự cố.
+ Những vị trí mà cấu tạo cốt thép và cốp pha không cho phép đầm máy thì kết
hợp đầm thủ công.
+ Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi trực tiếp và bê tông. Nếu
xảy ra bất trắc phải ngừng đổ bê tông trong thời gian quá 60 phút đối với nhiệt độ >
3000C và 90 phút đối với nhiệt độ từ 200C đến 3000C thì phải đợi bê tông đạt cường
độ > 25 daN/cm2 mới được đổ tiếp và phải xử lý bằng cách làm mặt nhám.
Trong quá trình đổ bê tông phải tiến hành theo dõi liên tục hiện trạng của ván
khuôn, đà giáo, giằng, cột chống đỡ và vị trí cốt thép. Khi phát hiện thấy ván khuôn,
đà giáo, cột chống đỡ và cốt thép bị biến dạng hoặc thay đổi vị trí thì phải ngừng
ngay việc đổ bê tông, chỉnh đốn và gia cố lại cột chống, đà giáo cho đúng vị trí tránh
gây biến dạng tới các kết cấu hình học cần đổ bê tông.
- Đổ bê tông trong những ngày nóng phải che bới ánh nắng mặt trời
- Độ dày một lớp đổ bê tông như sau:
+ Đầm bằng đầm dùi: 20cm - 40cm
+ Đầm mặt (cốt thép đơn: áp dụng cho sàn và tường) là: 20cm
Đổ hỗn hợp bê tông đến đâu phải san bằng và đầm ngay đến đó, không được đổ
thành đống cao để tránh hiện tượng các hạt to của cốt liệu rơi dồn xuống chân đống.
Không được đổ hỗn hợp bê tông vào chỗ mà bê tông chưa được đầm chặt. Phải phân
chia phạm vi đầm và giao cho từng tổ phân công phụ trách để tránh tình trạng đầm
sót phải đầm lại. Chỉ được giao ca khi đã làm xong hỗn hợp bê tông đã đổ xuống kết
cấu.
Đầm bê tông:
Đầm bê tông đảm bảo sao cho sau khi đầm bê tông được đầm chặt và không bị
rỗ.
Thời gian đầm tại mỗi vị trí bảo đảm bê tông được đầm kỹ, khi vữa xi măng nổi
lên bề mặt và không còn có bọt khí nữa.
Đối với đầm dùi, bước di chuyển đầm lấy bằng 1,5 bán kính tác dụng của đầm
và phải để dùi cắm sâu vào lớp bê tông đổ trước đó 10cm.
Đối với đầm bàn để đầm bê tông sàn chuyển đầm sao cho vùng tác dụng của vệt
đầm sau trùm lên vệt đầm trước cách nó 10cm.
Ở các góc của kết cấu và các vị trí có mật độ thép lớn, kết hợp dùng đầm thanh
xọc kỹ vào kết cấu đảm bảo tránh rỗ cho bê tông.
* Bảo dưỡng bê tông:

Trang 49
Sau khi đổ bê tông, mỗi kết cấu bê tông đều được giữ cho có độ ẩm cần thiết để
ninh đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại đến quá trình đóng rắn của bê tông.
Tránh các chấn động hay va chạm và các ảnh hưởng khác làm giảm chất lượng
bê tông. Ngăn ngừa các biến dạng do nhiệt độ và co ngot dẫn đến sự hình thành các
khe nứt.
+ Sau khi đổ bê tông xong, dùng bao tải đã được làm ẩm phủ lên bể mặt bê tông,
(không tưới nước để tránh phá hoại bê tông).
+ Bảo dưỡng ban đầu kéo dài 5 tiếng (vào mùa hè ) và 10 tiếng vào mùa đông.
Bảo dưỡng tiếp theo (đối với tất cả các kết cấu).
+ Tiến hành ngày sau khi bảo dưỡng ban đầu kết thúc. Bảo dưỡng tiếp theo
trong 7 ngày bằng phương pháp phun nước sạch qua gương sen để tránh sói lở mặt
bê tông.
+ Thời gian tưới nước dưỡng ẩm tiếp theo kéo dài trên 7 ngày đêm đến khi bê
tông đạt cường độ 50% R28.
+ Trong suốt quá trình bảo dưỡng, không được để bê tông khô trắng mặt.
* Kiểm tra và nghiệm thu bê tông.
Kiểm tra hỗn hợp bê tông trộn trên công trường:
+ Độ sụt : thực hiện ngay đối với mẻ trộn đầu tiên.
+ Độ đồng nhất của bê tông: so sánh với mẫu của mẻ trộn khác, kiểm tra khi có
nghi ngờ.
+ Độ chống thấm nước, cưòng độ nén, cường độ kéo khi uốn.
+ Kích thước mẫu: mẫu hình trụ 15x30 cm
Thiết bị thí nghiệm bê tông gồm có:
+ Bộ sàng tiêu chuẩn.
+ Cần sai số ±1g, tỷ trọng kế, thiết bị xác định độ ẩm.
+ Các ống đong.
Thiết bị thử bê tông gồm:
+ Côn thử độ sụt và thanh dầm.
+ Khuôn trụ KT 15x30 cm
+ Bể mẫu 1,2m x 2m x 0,6 m để dưỡng hộ bê tông.
+ Bay xẻng, chảo.
+ Thước thép.
Cường độ bê tông trong công trình sau khi kiểm tra ở tuổi 28 ngày bằng ép mẫu
đúc đảm bảo đạt giá trị trung bình của từng tổ mẫu không nhỏ hơn mác thiết kế và
không có mẫu nào trong các tổ mẫu có cường độ dưới 95% mác thiết kế.
b) Cốt thép
- Cốt thép được gia công cắt uốn bằng phương pháp nguội, dùng máy cắt và máy
uốn.
- Trước khi cắt thanh, cán bộ kỹ thuật lập sơ đồ cắt thanh, sơ đồ mối nối theo
đúng quy phạm, kích thước thanh theo đúng thiết kế.

Trang 50
- Nắn thẳng và đánh sạch mặt cốt thép trước khi cắt thanh.
- Trước khi uốn thép, cần làm vật gá trên bàn uốn hoặc đánh dấu điểm uốn trên
thanh thép để đảm bảo uốn chính xác.
- Độ sai lệch của cốt thép đã gia công.
Sai lệch vị trí của cốt thép phải đảm bảo theo đúng TCVN hiện hành.
+ Sai lệch kích thước theo chiều dài < ± 20 mm trên toàn bộ thanh.
+ Sai lệch vị trí điểm uốn < ± 20mm
+ Sai lệch góc uốn < 30.
+ Sai lệch kích thước móc uốn bằng độ dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
- Cốt thép sau khi gia công, bó thành từng bó theo các chủng loại riêng, xếp trên
sàn cao chống rỉ và có đánh số để phân biệt.
Nối buộc và hàn cốt thép:
- Phải có chứng chỉ về mối hàn cho từng loại cốt thép.
- Phải tuân thủ đúng theo thiết kế đã qui định về vị trí nối buộc, nối hàn. Các
mối hàn phải đảm bảo đủ chiều dài, chiều cao đường hàn, vật liệu hàn theo đúng yêu
cầu của thiết kế và TCVN hiện hành.
- Cốt thép sau khi gia công tại công trường được chia thành lô theo chủng loại
để tránh nhầm lẫn.
- Vận chuyển cốt thép bằng xe chuyên dụng có bộ giá đỡ để tránh được biến
dạng cho thép.
Lắp dựng cốt thép:
- Các bộ phận cốt thép lắp dựng trước không làm trở ngại cho các bộ phận lắp
dựng sau.
- Dùng các bộ gá bằng gỗ thanh để ổn định cốt thép chống biến dạng trong quá
trình lắp dựng và đổ bê tông.
- Con kê cốt thép được đúc sẵn bằng bê tông mác cao. Vị trí đặt con kế cần thích
hợp với mật độ thép nhưng cự ly không lớn hơn 1m. Sai lệch chiều dày lớp bê tông
bảo vệ so với thiết kế không quá 3mm đối với lớp dày < 15 mm và không quá 5mm
đối với lớp dày > 15mm.
- Liên kết các khung cốt thép khi lắp dựng được thực hiện như sau:
+ Số lượng mối nối buộc (hay hàn đính) không nhỏ hơn 50% số điểm giao nhau
và được buộc theo thứ tự xen kẽ.
+ Các góc của đai thép với thép chịu lực phải buộc (hay hàn đính) 100% trong
mọi trường hợp.
Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép:
- Chủng loại, đường kính cốt thép: được đo bằng thước kẹp cơ khí, yêu cầu đồng
đều và đúng tiết diện.
- Bề mặt thanh thép kiểm tra bằng thước thép, yêu cầu sạch sẽ, không bị giảm
tiết diện cục bộ.
- Gia công cắt và uốn theo qui trình gia công nguôi.

Trang 51
- Sai lệch kích thước được đo bằng thước, yêu cầu không vượt quá các trị số nêu
trong điểm B của mục này (mục thi công cốt thép).
- Nối buộc cốt thép được đo bằng thước, độ dài đoạn ống nối chồng 30D
- Lắp dựng cốt thép đo bằng thước, độ sai lệch về vị trí cốt thép không quá trị số
nêu ở phần trên.
- Thép chờ và chi tiết đặt sẵn đủ và đúng vị trí.
- Con kê đo bằng thước, đảm bảo các trị số đã nêu ở điểm d của mục này.
- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ đo bằng thước đảm bảo như đã nêu ở trên của
mục này.
- Công tác nghiệm thu cốt thép được thực hiện xong trước khi đổ bê tông.
- Nghiệm thu cốt thép phải lập thành biên bản trong đó có ghi số các bản vẽ thi
công, các sai số so với thiết kế (nếu có) đánh giá chất lượng công tác cốt thép. Thành
phần nghiệm thu gồm bên A, bên B và đơn vị thiết kế.
c) Cốp pha
* Những yêu cầu đối với cốp pha:
- Cốp pha phải được chế tạo đúng hình dạng và kích thước của các bộ phận kết
cấu công trình. Cốp pha phải đủ khả năng chịu lực yêu cầu.
- Cốp pha phải bảo đảm yêu cầu tháo lắp dễ dàng.
- Cốp pha phải kín khít để không gây mất nước xi măng.
- Cốp pha phải phù hợp với khả năng vận chuyển và lắp đặt trên công trường.
- Cốp pha phải có khả năng sử dụng lại nhiều lần.
* Chống dính cho cốp pha:
- Tuổi thọ của cốp pha, chất lượng bề mặt kết cấu bê tông và năng suất tháo dỡ
cốp pha phụ thuộc rất đáng kể vào chất lượng của chất chống dính. Kinh nghiệm cho
thấy, trong những điều kiện như nhau, nếu không chống dính số lần sử dụng cốp pha
sẽ kém hơn khi có chống dính từ 1,5-2 lần. Mặc khác khi không chống dính, tháo cốp
pha hết sức khó khăn, năng suất thấp và bề mặt bê tông dễ bị sứt mẽ.
- Trình tự thi công lớp chống dính như sau: Cốp pha sau khi tháo ra phải được
vệ sinh sạch sẽ. Với những cốp pha kín như sàn lớp chống dính được phủ lên bề mặt
cốp pha trước khi lắp dựng vào kết cấu. Tuyệt đối không được để chất chống dính
bám vào cốt thép.
* Những yêu cầu đối với cột chống:
- Cột chống phải đủ khả năng mang tải trọng của cốp pha. Bê tông cốt thép và
các tải trọng thi công trên nó.
- Đảm bảo độ bền và ổn định không gian.
- Dễ tháo lắp, dễ xếp đặt và chuyên chở thủ công hay trên các phương tiện cơ
giới.
- Có khả năng sử dụng cho nhiều loại kết cấu khác nhau, dễ dàng tăng giảm
chiều cao khi thi công.
- Sử dụng lại được nhiều lần.

Trang 52
* Các yêu cầu khi lắp đặt cốp pha, đà giáo:
- Cốp pha đà giáo phải đủ khả năng chịu các tải trọng khi đổ bê tông. Cốp pha
đà giá phải đảm bảo độ bền, độ ổn định cục bộ và tổng thể.
- Trước khi lắp dựng giáo công cụ, cần phải kiểm tra tất cả các bộ phận như:
chốt, mối nối, ren, mối hàn,... Tuyệt đối không dùng các bộ phận không đạt yêu cầu.
- Cột chống, chân giáo phải được đặt trên nền vững chắc và phải có tấm kê đủ
rộng để phân bố tải trọng truyền xuống.
- Khi dùng cây chống gỗ phải hết sức hạn chế nối, chỉ nối ở những vị trí có nội
lực nhỏ, mối nối phải có bản táp và liên kết chắc chắn theo các quy định mối nối
của kết cấu gỗ.
- Cốp pha dầm phải có độ vồng cần thiết (độ vồng bằng độ võng cho phép)
- Lắp dựng cốp pha phải lưu ý để các lỗ chờ, các chi tiết thép chôn sẵn theo
thiết kế.
- Trong khi đổ bê tông phải bố trí người thường xuyên theo dõi cốp pha, cây
chống, khi cần thiết phải có biện pháp khắc phục kịp thời và triệt để.
- Cốp pha và dàn giáo khi lắp dựng xong phải được nghiệm thu trước khi cho
tiến hành các công tác tiếp theo.
12. Công tác thi công xây gạch
a) Định vị khối xây
- Khối xây phải đảm bảo các sai số trong tiêu chuẩn TCVN hiện hành.
Trước khi xây gạch cần phải tiến hành định vị khối tường và xác định vị trí các
lỗ chờ neo thép, chiều cao giằng, …
- Dụng cụ đo: Thước thép, Nivo, máy thủy bình, máy kinh vĩ.
b) Yêu cầu về khối xây
- Các khối xây phải đặc chắc, không được trùng mạch, các mạch dừng phải so le
nhau ít nhất là ¼ chiều dài viên gạch, mặt xây phải ngang bằng, từng lớp xây phải
thẳng. Các viên gạch trong cùng một hàng phải nằm trên một mặt phẳng.
- Mặt phẳng của khối xây cả hai mặt phải thẳng đứng theo phương dây rọi
không được lồi lõm, vặn vỏ đỗ hay nghiêng.
- Các hàng ngang bắt buộc phải xây ở các vị trí:
+ Hàng cuối cùng và trên cùng ở các tầng.
+ Ở cao trình đỉnh của bức tường cột ở các tầng.
+ Các phần nhô ra của khối xây.
- Tường tiếp giáp với cột, trụ bê tông phải có râu sắt ø6@500 dài 600 chôn sẵn
trong trụ, cột bê tông liền khối, chống khe nứt giữa hai lớp vật liệu.
c) Đặt gạch
- Phân đoạn và phân đợt (Với chiều cao mỗi đợt 2 m) thi công và xây theo gian;
- Để đảm bảo độ đồng nhất của khối xây, vữa sẽ được trộn bằng máy trộn và vận
chuyển tới vị trí thi công bằng cẩu và vận thăng và xe cút kít. Sử dụng hệ dàn giáo,
sàn công tác chuyên phục vụ công tác xây.

Trang 53
- Gạch xây được nhúng ướt trong nước sạch trước khi xây, các mặt tiếp xúc
được tưới nước làm sạch.
- Trước khi xây để đảm bảo tường thẳng, phẳng suốt chiều dài kết cấu tổng thể,
Nhà thầu sử dụng máy trắc đạc và cử chuẩn truyền đánh dấu tim tường và 2 mặt
tường vào bê tông cột.
- Căng dây 2 mặt để đảm bảo độ phẳng của tường, tại các góc sử dụng dọi và
thước góc khi xây.
- Khi xây tường gạch phải làm theo yêu cầu của thiết kế về kiểu cách xây và các
hàng gạch giằng trong khối xây. Kiểu xây thường dùng trong khối xây hiện nay là 1
dọc, 1 ngang, 3 dọc, 1 ngang, gạch xây được đặt trên lớp vữa dẻo trải dàn đều.
- Trong khối xây gạch chiều dày trung bình của mạch vữa ngang là 12mm.
Chiều dày của từng mạch vữa ngang và đứng không được nhỏ hơn 8mm và không
được lớn 15mm. Mạch đứng ở hai hàng gạch xây phải so le nhau ít nhất 50mm.
- Khối xây cột, tường, cạnh các cửa phải dùng gạch nguyên đã được chọn lọc.
Gạch nửa chỉ cho phép dùng để chèn kính chỗ trống trong các kết cấu gạch đá chịu
tải trọng nhỏ (tường bao che, tường ngăn, tường dưới cửa sổ). Cấm dùng gạch vỡ,
gạch vụn, ngói vụn để chèn đệm vào các khối xây chịu lực.
- Trong giai đoạn thi công, khi ngừng khối xây tường chỉ cho phép để mỏ giật,
không cho phép để mỏ nanh hoặc mỏ hốc trong tường chịu lực.
- Trong khối xây, các hàng gạch đặt ngang phải là những viên gạch nguyên, đặt
không phụ thuộc vào kiểu xây.
- Các mạch ngang này phải:
+ Xây ở trong hàng đầu tiên (dưới cùng) và hàng sau hết (trên cùng) của kết cấu
khối xây.
+ Xây ở cao trình đỉnh cột, tường.
+ Xây trong các hàng xây nhô ra của kết cấu khối xây (mái đun, gờ, đai …).
Ngoài ra, phải đặt gạch ngang nguyên dưới đầu các dầm, sàn, xà gồ, tấm sàn.
13. Công tác thi công trát
a) Vữa trát
- Sử dụng xi măng sản xuất theo tiêu chuẩn xi măng Pooclăng TCVN hiện hành.
- Đối với vữa trát thông thường, khi trát lớp chuẩn bị và lớp đệm dùng cát có cỡ
hạt <=2,5mm trong đó có 24-40% loại hạt đến 1mm. Khi trát lớp trát mặt dùng cỡ
không quá 1,2mm, cát trộn vữa phải sạch không lẫn bụi bẩn. Nếu cát bẩn phải rửa,
sàng sạch trước khi dùng. Lượng bụi, bùn, đất sét không quá 5% trong đó đất sét
không quá 2%, hợp chất SO3 không quá 11% . Nước trộn phải dùng nước sạch,
không được dùng loại nước thải từ các nhà máy, nước từ các đường ống tháo bẩn,
nước có nhiều bùn, lẫn dầu mỡ để trộn vữa. Khi trộn tay vữa xi măng phải trộn khô
cát và xi măng cho đều rồi mới đổ nước.
- Cân đông vật liệu để đảm bảo tỉ lệ trộn vữa phù hợp yêu cầu thiết kế và quy
phạm cấp phối vữa xây TCVN hiện hành; độ sụt vữa từ 7-9 cm.

Trang 54
- Vữa đã trộn sẵn hoặc vữa vừa mới trộn nhưng quá 1.5 giờ phải loại bỏ và
không đươc trộn lại để sử dụng tại công trình.
- Không dùng chất hóa học làm ảnh hưởng đến đặc tính vữa hay một chất vữa
khác thay thế nếu chưa được sự đồng ý của chủ đầu tư.
b) Mặt trát
- Trước khi trát, mặt trát được vệ sinh công nghiệp, làm sạch bụi, vón cục vôi
vữa, mặt trát là bê tông phải được quét 1 lớp hồ xi măng tạo nhám mặt, nếu không đủ
độ nhám để bám dính thì đục tạo nhám 3mm hoặc căng vữa lưới thép 3mm trước khi
tiến hành trát. Mặt trát là tường xây phải cào mạch vữa hoặc khía cạnh mặt gạch để
tạo độ bám.
- Tại những điểm tiếp xúc giữa hai lớp trát không cùng một thời gian phải tưới
một lớp xi măng nguyên chất để tăng thêm độ kết dính.
- Tưới ẩm mặt trát.
- Thực hiện công tác trát khi khối xây đã khô mặt và tối thiểu được 7 ngày, Phế
liệu vệ sinh được đổ vào ống đổ rác để đảm bảo an toàn và chống bụi.
c) Kỹ thuật trát
- Nếu lớp vữa trát có chiều dày > 15mm phải chia làm 2 đến 3 lớp: Mỗi lớp
không được dày quá 15mm, không được mỏng quá 5mm.
- Lớp đệm trát dày từ 8-15mm; Lớp mặt trát dày 5-10mm.
- Mặt trát phải sạch và nhám, đối với mặt tường gạch hay tường bê tông phải
tưới nước trước khi trát.
- Lớp trát mặt phải bằng phẳng, đồng nhất, khi kiểm tra bằng thước dài 2m, độ
gồ ghề của bề mặt không quá 2mm.
- Sau khi trát phải chú ý bảo vệ lớp trát, che mưa nắng trong 2-3 ngày đầu, cần
giữ cho lớp trát ẩm ướt sau khi vữa ninh kết, tốt nhất là trong tuần lễ đầu.
- Đà giáo và sàn công tác được lắp dựng như công tác xây hoặc sử dụng phần đà
giáo để lại khi xây hoặc bắc lại. Toàn bộ mặt trát ngoài được sử dụng lưới hứng vật
liệu rơi vãi và bạt chắn bụi để đảm bảo an toàn và vệ sinh cho khu vực.
- Đối với những bức trát có diện tích lớn, sử dụng máy kinh vĩ hoàn công xác
định độ lồi lõm lớn nhất của mặt tường, trên cơ sở đó thực hiện chia lưới ô vuông
1,8x1,8m và gắn các mốc chuẩn để làm mốc trong quá trình trát. Chiều dày lớp vữa
trát phải đảm bảo đúng theo yêu cầu của thiết kế và các quy định, tiêu chuẩn có liên
quan.
- Trát trong tiến hành từ tầng trệt đến tầng mái, trát ngoài từ trên xuống dưới.
- Phần điện, nước ngầm được phối hợp đặt sẵn trong quá trình thi công bê tông,
xây tường trước khi tiến hành trát, lát, ốp.
- Phần trát gờ chỉ trang trí đều được căng dây, đánh cốt 2 đầu đảm bảo độ chính
xác; Bảo dưỡng quá trình đông cứng bằng tưới ẩm thường xuyên bề mặt.
d) Kiểm tra chất lượng trát
- Mặt trát không có khe nứt, gồ ghề, rạn chân chim, chảy vữa.

Trang 55
- Các cạnh cột, gờ cửa, tường phải phẳng, sắc cạnh, các góc vuông được kiểm
tra bằng thước vuông, các gờ bệ cửa sổ, đầu cửa sổ, cửa đi,…phải thẳng hàng nhau.
- Mặt trên bệ cửa sổ phải có độ dốc theo thiết kế.
- Bề mặt hoàn thiện phẳng, độ lồi lõm không quá 3mm khi kiểm tra thước bằng
2m. Kiểm tra độ phẳng mặt trát bằng thước tầm, tiến hành nghiệm thu trước khi thi
công sơn, hoàn thiện.
- Một số công việc đặc biệt Nhà thầu sẽ tiến hành làm thử mẫu sau khi được tư
vấn thiết kế, chủ đầu tư chấp nhận mới thi công đồng loạt. Nhà thầu tuyển chọn
những công nhân có tay nghề cao, tổ chức đi tham quan một số công trình có chất
lượng, mỹ thuật để học hỏi rút kinh nghiệm trước khi hoàn thiện công trình.
14. Công tác thi công mái ngói

- Hiện nay mái ngói được ưa chuộng nhiều nhất bởi những tính năng ưu việt mà
nó mang lại như khả năng chống nhiệt tốt, bền bỉ với thời gian, độ dốc hợp lý, thoát
nước nhanh cho. Nhưng để phát huy tối đa công năng của mái ngói thì trong quá trình
thi công phải thật chính xác. Không phải ai cũng có kinh nghiệm hay biết những
bước cần thiết để hoàn chỉnh một mẫu mái ngói. Có 5 bước cơ bản cho thi công lợp
mái ngói như sau:

Bước 1: Nắm vững lý thuyết về độ dốc mái

- Bạn cần xác định độ dốc mái phải lớn hơn 17 độ.

        + Tối thiểu là 17 độ

        + Tối đa là 90 độ.

        + Độ dốc lý tưởng là 30-35 độ

Trang 56
Với độ dốc nằm trong khoảng này bạn có thể hoàn toàn yên tâm về khả năng róc
nước nhanh của mái.

Bước 2: Xác định khoảng cách xà gồ, cầu phong, li tô (mè).

- Lắp đặt đúng khoảng cách về xà gồ, cầu phong, li tô.

        + Hàng mè đầu tiên: 34,5cm

        + Hai hàng mè đỉnh mái: 4-6cm

       + Các thanh mè ở giữa: Chia đều trong khoảng từ 32-34cm tuy nhiên không
được vượt quá 34cm

- Số lượng thanh mè đầy đủ và đúng kích thước như như thiết kế được phê
duyệt. 

Bước 3: Quan tâm đến mặt phẳng mái

- Mái phải vuông góc

- Độ chênh lệch giữa các thanh mè trên một mặt phẳng mái: <+_ 5mm

Bước 4: Tiến hành lợp ngói chính

- Lợp ngói chính chữ công, xen kẽ theo kiểu lợp ngói âm dương

- Lợp từ phải sang trái. Viên ngói đầu tiên cách 3cm từ mép ngoài tấm ván hông

- Các viên ngói áp sát với nhau. Cứ 10 viên ngói thì dùng dây căng dọc theo mái
để đảm bảo các viên ngói được lợp thẳng hàng

- Dùng vít thép 6cm để cố định viên ngói vào thanh mè, tối thiểu cách 1 hàng.

Bước 5: Lợp ngói rìa, ngói nóc

Trang 57
- 1 cạnh ngói rìa phải ốp sát vào tấm ván hông hoặc sắt hộp 3x6cm. Cạnh còn lại
ôm sát vào sóng dương ngói chính. Đầu trên ngói rìa sát với đuôi các hàng ngói lợp
bên trên.

- Dùng sắt hộp 3x6m bằng 2 vít thép 6m để cố định ngói rìa vào tấm ván hông

- Lắp đặt ngói nóc bằng hệ thống tấm lợp thay vữa CPAC Monier hoặc sử dụng
vữa dẻo khô 

- Mạch hồ vữa phải đều và cao khoảng 2,5cm tính từ sóng dương ngói chính. 

- Lắp đặt ngói nóc thẳng hàng, ghép sát với nhau.

Các lưu ý cho cách lợp mái ngói

- Nếu vữa dính trên bề mặt khô và có màu trắng, hãy dùng xốp hoặc khên mềm
khô lau sạch. Sau đó dùng sơn vữa CPAC Monier cùng màu với ngói chính sơn hoàn
thiện các mạch vữa để mái được đồng màu. 

Trang 58
- Chỉ sơn lên các mạch hồ, các vết cắt của ngói, tuyệt đối không sơn lên bề mặt
viên ngói. Sẽ khiến màu sắc của ngói bị biến đổi

- Tại các đường lưu thủy phải đặt máng xối đúng cách, long máng, cánh máng
rộng, phải có các gờ chống tràn nước. Không được dùng vữa hay các vật liệu khác
trét lên rãnh lưu thủy.

- Sử dụng độ mái dốc >22 độ sẽ đảm bảo được chống dột

- Lưu ý khi cắt ngói, đường cắt phải nằm trên sóng dương của viên ngói
15. Thi công lắp dựng mái tôn
B1: Kéo tôn lợp lên mái 

Trang 59
Đặt từng tấm tôn lợp vào ống trượt, giữ nhờ các móc sắt 6mm trượt trên cáp.
Công nhân kéo ống trượt chạy lên mái mang theo tấm tôn lợp đến vị trí cần lợp.
Sau khi tôn lợp lên đến kèo, dùng thủ công chuyển vào đặt trên xà gồ mái.
B2: Lợp tôn
Định vị tấm tôn đầu tiên, đảm bảo sao cho khoảng lồi vào máng xối rìa đều
nhau.
Lắp đặt toàn bộ tôn cho mái.
Kiểm tra để xác địch tấm tôn đã ở đúng vị trí chưa.
Nếu khoảng hở từ tấm tôn nguyên sau cùng đến tường đầu hồi hoặc mặt dựng
hông công trình mà nhỏ hơn bề rộng 0,5 tấm tôn, có thể che bằng flashing hoặc
capping. Trong trường hợp nay, tất cả các sóng dương phải được che phủ và bắt chặt.
Sau khi lắp đặt máng xối chắc chắn, tiến hành gắn ống thoát nước vào. Ống
thoát nước được gắn vào cửa xả, phần thân ống được được uốn cong cho dính sát vào
tường tạo điểm tựa và tăng tính thẩm mỹ.
16. Công tác thi công bả ma tít và lăn sơn
1) Sơn nước nội thất
Bước 1: Vệ sinh và chuẩn bị bề mặt
+ Với bề mặt tường mới xây, phải dành đủ thời gian khô hoàn toàn và đủ thời
gian bảo dưỡng (từ 21-28 ngày). Độ ẩm tường phải dưới 16% (theo máy đo độ ẩm
ProtiMeter).
+ Dùng đá mài, mài tường đẻ loại bỏ các tạp chất làm ảnh hưởng đến độ bám
dính của các lớp bột bả hay sơn phủ. Bên cạnh đó, mài tường tạo độ phẳng tương đối
cho bề mặt tường.
+ Sau đó dùng giấy nhám thô ráp lại bề mặt và sau đó vệ sinh bụi bẩn bằng máy
nén khí hay giẻ sạch thấm nước.
+ Trước khi tiến hành công đoạn bả matít, nếu tường quá khô, nên làm ẩm tường
bằng cách dùng Rulo lăn qua tường với nước sạch.
Bước 2: Bả Matít
Bả lớp 1:
+ Dùng một trong các loại bột bả (đã được trộn và đóng bao, thùng ở dạng bột).
Trộn 1 nước với 2.5 phần bột theo thể tích, khuấy trộn thật đều cho đến khi các thành
phần bột liên kết lại với nhau thành bột dẻo.
+ Dùng bàn bả, bả lớp 1 lên tường sau đó để khô 2 giờ và dùng giấy nhám loại
vừa làm phẳng bề mặt, dùng giẻ sạch hay máy nén khí làm sạch các bụi bột để tiến
hành bả (lưu ý thi công bả sau khi trộn với nước trong vòng 1-2 giờ).
Bả lớp 2: (Cần làm sạch các hạt bụi bột để lớp bả sau khi bám tốt hơn)
+ Trộn đều bột với nước như ở lớp 1. Sau 24 giờ dùng loại giấy nhám mịn, giáp
phẳng bề mặt (lưu ý: không dùng giấy nhám thô ráp làm xước bề mặt mịn màng của
matít).

Trang 60
+ Có thể dùng đèn chiếu sáng để kiểm tra độ phẳng của tường đã bả. Bả sửa tối
đa 2 lần vào những chỗ lồi lõm sau đó tiến hành vệ sinh bề mặt tường đã bả.
+ Sau đó dùng giẻ sạch hay máy nén khí để làm sạch các hạt bụi phấn.
Để khô bề mặt tường đã bả sau 24 giờ và tiến hành sơn các bước sơn phủ.
Bước 3: Sơn lót
+ Dùng Rulo hay máy phun thông thường sơn một lóp (01 lớp) sơn lót chống
thấm và chống kiềm hóa cho tường trong và ngoài.
+ Sơn một lớp sơn ướt với độ dày tiêu chuẩn 100 micro.
+ Có thể pha thêm tối đa 10% dung môi thích hợp theo thể ích trong quá trình
thi công, sơn cách lớp sau 1 đến 2 giờ (tùy vào nhiệt độ).
+ Rửa sạch dụng cụ thi công bằng dung môi thích hợp.
Bước 4: Sơn phủ hoàn thiện
+ Dùng Rulo máy phun thông thường sơn hai lớp (02 lớp tối thiểu) sơn phủ bảo
vệ màu lựa chọn.
+ Sơn bảo vệ, trang trí trong và ngoài nhà bằng các loại sơn đã được duyệt.
+ Có thể pha thêm tối đa 10% dung môi (nước sạch) theo thể tích trong quá trình
thi công, các lớp sau cách nhau từ 2-3 giờ.
+ Rửa sạch dụng cụ thi công bằng dung môi thích hợp.
2) Sơn nước ngoại thất
Công tác chuẩn bị bề mặt tường và quy trình sơn tương tự quy trình sơn nội thất
tuy nhiên khi tiến hành sơn ngoại thất cận chú ý một số đặc điểm riêng như sau:
- Cần chuẩn bị các thiết bị có độ an toàn cao khi thi công bên ngoài.
- Chú ý điều kiện môi trường và thời tiết khi thi công sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng thi công.
- Sử dụng các loại sơn thân thiện môi trường, có tính chống nứt, độ bền cao.
3) Sửa chữa và vệ sinh
- Rửa sạch các dấu vết sơn và khắc phục các bề mặt bị hư hại như ở điều kiện
ban đầu.
- Sơn dặm vá các bề mặt trang trí có khuyết tật với cùng lô sơn đã sử dụng ban
đầu.
17. Công tác thi công đóng trần
Chuẩn bị các vật liệu cần thiết để lắp đặt trần. Bao gồm những bước cơ bản sau:
Bước 1: Xác định độ cao trần và lấy mặt phẳng trần bằng nivo, đánh dấu mặt
phẳng. Thông thường dấu được đánh cao độ ở mặt dưới tấm trần.
Bước 2: Lắp đặt khung có thể dùng búa định hoặc khoan để cố định thanh viền
tường bằng đinh bê tông hoặc vít hở với định khoảng không quá 300mm tùy theo loại
tường, vách.
Bước 3: Xác định khoảng cách giữa các điểm treo hệ thống khung xương không
quá 1200mm.

Trang 61
Bước 4: Xác định khoảng cách của các thanh chính (thanh dọc) sao cho phù hợp
với hướng các điểm treo trên mái theo khoảng cách tiêu chuẩn quy định và đo độ
phẳng của khung.
Bước 5: Liên kết các thanh phụ (thanh ngang) với thanh chính với khoảng cách
tiêu chuẩn quy định.
Trong quá trình thi công phải đặc biệt chú ý công tác an toàn, bắt giáo chắc
chắn, phải thắt dây an toàn khi thi công trên cao.
18. Công tác thi công lắp dựng cửa, khung bảo vệ cửa, lam
+ Lắp dựng cửa sổ:
- Kiểm tra nghiệm thu tim cột đạt tiêu chuẩn thiết kế.
- Nếu vị trí tô trát khung cửa không đúng yêu cầu lắp đặt thì sẽ không lắp và
khắc phục sửa chữa lại theo đúng yêu cầu.
- Báo chủ đầu tư và tư vấn giám sát nghiệm thu trước phần khung đã lắp đặt
trước khi tiến hành bắn Silicone.
- Biện pháp bảo vệ tránh trầy sướt đơn vị đã tiến hành dán băng keo và cuốn
màng nilon để tránh trầy sướt, tuy nhiên đề nghị các nhà thầu liên quan trong quá
trình thi công hỗ trợ bảo quản tránh trầy sướt.
- Biện pháp lắp cửa vào khung: Lắp cửa vào khung dùng silicone và nẹp cố
định.
- Biện pháp quản lý chất lượng cho công tác lắp đặt, đơn vị có cán bộ kỹ thuật
theo dõi giám sát công tác lắp đặt và tổ chức nghiệm thu công việc lắp đặt nội bộ
trước khi mời TVGS nghiệm thu.
- Biện pháp lắp khung trước nhà thầu tô sau, đối với các ô chờ chưa hoàn thiện
có kích thước lớn hơn ô chờ hoàn thiện từ 30mm trở lên, đơn vị tiến hành bắt pass cố
định khung vào tường, cân chỉnh bằng máy laze (chi tiết cụ thể sẽ hiện trong shop
Drawing).
- Biện pháp lắp khung sau nhà thầu tô trước, đối với các ô chờ hoàn thiện, kỹ
thuật kiểm tra đủ điều kiện đơn vị tiến hành lắp đặt cố định khung vào tường bằng tắc
ke nở và vít, cân chỉnh bằng máy laze (chi tiết cụ thể sẽ hiện trong shop Drawing).
+ Lắp dựng cửa đi:
- Kiểm tra nghiệm thu tim cột đạt tiêu chuẩn thiết kế.
- Lắp đặt phụ kiện như bản lề chữ A, khóa tay gạt kèm theo và có băng keo hoặc
màng nilon bảo vệ.
- Cánh cửa đi mở đã được gia công và kiểm tra tại nhà máy, khi khung bao
nhôm lắp hoàn chỉnh thì tiến hành lắp cửa bật tại vị trí thiết kế.
- Kiểm tra lại các thông số thiết kế.
- Nghiệm thu bàn giao.
+ Lắp dựng khung bảo vệ cửa:
Công tác lắp khung bảo vệ rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
công trình, do đó cần hết sức quan tâm đến vấn đề này, cụ thể:

Trang 62
- Trong quá trình gia công cắt các thanh bảo vệ đã được dán 1 lớp băng keo bảo
vệ.
- Khi lắp ghép thành khung thì được bảo vệ bằng lớp màng nilon, kiểm tra và
vận chuyển lên công trình, bố trí vào kho bãi và tiến hành lắp đặt.
- Khi lắp đặt sẽ được bọc 1 lớp màng nilon tránh bám dính hồ vữa và các chất
gây bẩn khác.
+ Công tác hoàn thiện kiểm tra, vệ sinh:
- Trét, trát khe hở giữa tường và khung kính.
- Kiểm tra độ ổn định của từng bộ phận kết cấu, đinh vít, gioăng đệm …
- Kiểm tra sự vận hành của cánh cửa, khuy chốt.
- Bóc hết lớp bảo vệ bề mặt.
- Lau hoàn thiện, vệ sinh mặt bằng.
19. Công tác thi công láng
- Yêu cầu mặt láng phải đảm bảo độ phẳng, độ dốc và độ bóng theo thiết kế.
Quá trình mài bóng được thực hiện đồng thời với công việc là các vết lõm cục bộ và
các vết xước gợn trên bề mặt.
- Trước khi láng kết cấu nền phải ổn định và phẳng, cọ sạch các vết dầu, rêu và
bụi bẩn trên bề mặt kết cấu láng.
- Để đảm bảo độ dính bám tốt giữa các lớp vữa láng và nền nếu mặt nền khô
phải tưới nước và băm nhám bề mặt, nếu là lớp lót thì phải khía ô bề mặt.
- Lớp láng cuối cùng bằng VXM cát với kích thước hạt cốt liệu lớn nhất không
quá 1.5mm, xoa mặt phẳng theo độ dốc thiết kế. Sau khi láng xong lớp vữa cuối cùng
khoảng 4-6 giờ mới có thể tiến hành đánh bóng bề mặt láng bằng cách giải đều một
lớp bột xi măng hay một lớp mỏng hồ xi măng.
- Đối với khu vực yêu cầu chống thấm cao thì trước khi láng phải thực hiện các
lớp chống thấm theo thiết kế.
20. Công tác thi công ốp gạch
- Kết cấu được ốp phải chắc, trước khi ốp phải tẩy các vữa dính, vết dầu, vết bẩn
trên bề mặt. Nếu mặt ốp có chỗ gồ ghề trên 15mm và nghiêng lệch so với phương
thẳng đứng trên 15mm thì phải sửa lại bằng vữa xi măng. Mặt tường trát và mặt bê
tông trước khi ốp phải đánh xờm, mặt vữa trát chỗ ốp không được lớn hơn 5cm và
không lớn hơn chiều rộng của viên gạch ốp.
- Gạch ốp không được cong vênh, bẩn, ố, mờ men. Các góc cạnh ốp phải đều,
các cạnh phải thẳng sắc. Trước khi ốp phải rửa sạch gạch ốp.
Vữa để ốp phải dùng cát rửa sạch và xi măng poóc lăng PC40, mác vữa phải
đúng yêu cầu thiết kế. Chiều dày lớp vữa lót từ 6 đến 10mm, chiều dày mạch ốp
không được lớn hơn 2mm và chèn đầy xi măng lỏng.
- Sau khi ốp, mặt ốp phải đạt những yêu cầu sau:
+ Gạch ốp đúng kiểu cách, kích thước, màu sắc, các mặt ốp phải ngang bằng,
thẳng đứng, sai lệch không quá 1mm trên 1m dài.

Trang 63
+ Lớp vữa dưới gạch ốp phải đặc (kiểm tra bằng cách gõ lên các viên gạch ốp,
các viên bộp phải gỡ ra ốp lại).
+ Khi miết mạch xong phải cọ sạch mặt ốp, không để lại vết vữa.
+ Vết sức mẻ ở cạnh gạch ốp không được lớn hơn 1mm.
+ Khi kiểm tra bằng thước dài 1m, khe hở giữa thước và mặt ốp không được lớn
hơn 2mm.
- Khi kiểm tra và nghiệm thu công tác trát, lát, ốp cần phải căn cứ theo các quy
định của các biện pháp thi công nêu trên đồng thời phải tuân theo các quy định
nghiệm thu và đánh giá chất lượng công trình hiện hành.
21. Công tác thi công lát gạch nền
- Công tác lát nền được bắt đầu khi đã hoàn thành các công việc ở phần kết cấu
bên trên và xung quanh như: Công tác trần, công tác trát và ốp tường. Mặt lát được
làm phẳng và sạch trước khi lát.
- Chuẩn bị vật liệu theo đúng chủng loại như thiết kế. Kiểm tra lại lần cuối chất
lượng gạch lát, loại bỏ những viên cong vênh, rạn nứt, sứt mẻ các góc cạnh, có độ sai
lệch về: kích thước quá 0,5%, độ cong vênh vượt quá 0,5%, hệ số phá hỏng 220
kg/cm2, các khuyết tật khác trên bề mặt. Những viên gạch bị cắt thì cạnh cắt phải
thẳng và phẳng không bị rạn nứt.
- Kiểm tra cao độ toàn bộ mặt phẳng nền nhà của từng tầng, đánh mốc chuẩn
của cốt nền, trên cơ sở cốt thiết kế điều chỉnh xác định cốt mặt nền lát tổng thể được
kỹ sư giám sát của chủ đầu tư đồng ý. Dùng máy trắc đạc vạch tim của tất cả các cột,
tường, lan can để xác định các góc vuông chuẩn cho toàn bộ sàn.
- Xác định các đường thẳng của mạch lát tổng thể vì nó liên quan từ các phòng
ra hành lang và các khu vực khác. Để làm việc đó phải đo tất cả kích thước các khu
vực xác định góc vuông, đồng thời làm sơ đồ xếp gạch thử hoặc lát thử mẫu 1 phòng
được chủ đầu tư chấp nhận mới tiến hành thi công.
- Làm các mốc chuẩn cho mặt lát của từng phòng ra đến hành lang. Trong từng
phòng phải căng dây đặt viên gạch lát chuẩn ở các góc, kiểm tra đảm bảo phòng
vuông góc mới tiến hành lát, chú ý các viên gạch bị cắt phải được bố trí ở vị trí hợp
lý.
- Mặt lát phải phẳng, không gồ ghề, lồi lõm cục bộ. Mặt lát được kiểm tra bằng
thước có chiều dài lớn hơn 2m, khe hở giữa mặt lát và thướt không vượt quá 1mm.
- Độ dốc và phương dốc của mặt lát đúng theo yêu cầu của thiết kế. Độ dốc
được kiểm tra bằng Nivô, đổ nước thử hay cho lăn viên bi thép 10mm, khi có chỗ lồi
lõm tạo vũng đọng nước thì phải tiến hành bóc lên làm lại.
- Chiều dày của lớp vữa xi măng lót đảm bảo đúng theo quy định của thiết kế,
gạch lát phải được phết đầy vữa để không bị tình trạng bộp. Vữa lát được trộn dẽo,
đảm bảo đúng mác theo quy định trong hồ sơ thiết kế.
- Phần tiếp giáp giữa các mạch lát và chân tường phải chèn đầy vữa xi măng.

Trang 64
- Trước khi tiến hành bắt mạch phải kiểm tra độ phẳng, chắc của nền, gõ từng
viên gạch xem có bị cộp hoặc bị cập kênh hay không, nếu viên nào không đạt yêu cầu
phải tiến hành lát lại ngay mạch vữa giữa các viên gạch phải đều không bị nhai mạch
và không quá 1,5mm.
- Mạch lát được chèn đầy bằng xi măng trắng nguyên chất hòa với nước dạng hồ
nhão. Mạch chèn xong phải sửa ngay cho mạch được mảnh và sắc gọn, đồng thời lau
sạch mạch gạch lát không để dính bám xi măng.
- Nền gạch lát phải để sau 24-48 giờ mới được đi vào đắp mạch, lau mạch được
thi công theo phương pháp dật lùi từ trong ra ngoài, làm đến đâu lau sạch đến đó.
- Mặt lát sau tối thiểu 2 ngày mới được đi lại nhẹ, tránh va đập hoặc xếp nguyên
vật liệu lên trên bề mặt.
- Để đảm bảo mạch lát nhỏ, đều và vuông góc với nhau, trang bị máy cắt gạch
chuyên dùng để xử lý các viên hụt. Riêng nền các khu vệ sinh sẽ được láng chống
thấm, tạo độ dốc về ga thu nước trước khi tiến hành lát.
- Lát xong phòng nào cho khóa cửa phòng đó rồi tiến hành lát ra ngoài hành
lang, công tác lát sẽ được tiến hành theo từng khu vực, sau khi lát, các khu vực này sẽ
được rào chắn để bảo vệ mặt lát.
- Mặt lát được tiến hành nghiệm thu khi đã đảm bảo các yêu cầu về độ cao, độ
phẳng, độ dốc, độ dính kết với mặt nền lát. Chiều dày lớp vữa lót, chiều rộng mạch
vữa, màu sắc hình dáng trang trí đảm bảo đúng yêu cầu của thiết kế.
20. Thi công sân, bồn hoa, mương
- Yêu cầu chung công tác lát gạch:
+ Trước khi thực hiện công tác này, bề mặt cấu kiện phải phẳng sạch, nếu không
đạt yêu cầu cần xử lý trước khi thực hiện công tác này.
+ Phải lắp đặt xong hệ thống cấp thoát, đường dây dẫn trước khi thực hiện công
tác này.
+ Hoa văn trang trí thực hiện trang trí theo yêu cầu thiết kế hoặc giám sát kỹ
thuật thi công, hoặc theo đề nghị của kỹ thuật B đã được Chủ đầu tư chấp thuận. Nhà
thầu phải kiểm tra kỹ các bản vẽ làm rõ với giám sát kỹ thuật thi công vị trí cắt gạch,
xử lý mép gạch, bố trí gạch có chu vi không đều và các biện pháp khác.
+ Nhà thầu phải cung cấp mẫu gạch lát cho bên mời thầu chọn và thực hiện
đúng chủng loại bên mời thầu chấp thuận.
- Thi công lớp bê tông đá dăm: Kiểm tra cao độ nền hạ trước khi đổ bê tông, tạo
độ bằng phẳng
- Thi công lớp vữa, lát gạch theo đúng bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công.
* Công tác thi công đổ bê tông lót móng
- Bê tông lót đáy móng là lớp lót đá 4x6 kẹp vữa. Trước khi tiến hành đổ bê tông
lót Nhà thầu thông báo cho chủ đầu tư và mời các đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn giám
sát, chủ đầu tư ra hiện trường để xem xét cụ thể nền đất để nghiệm thu và có biện

Trang 65
pháp xử lý khi cần thiết. Đổ bê tông theo đúng cao trình thiết kế và đảm bảo bề mặt
bằng phẳng.
- Dùng máy thủy bình, máy kinh vĩ để kiểm tra lại cao độ đáy móng đã đúng với
cao trình thiết kế mới tiến hành công tác lắp đặt cốp pha, cốt thép của móng.
* Công tác thi công bê tông đá 1x2.
* Chọn thành phần bê tông:
- Tất cả các kết cấu bê tông của công trình trước khi trộn vữa, yêu cầu nhà thầu
gửi mẫu vật liệu tới phòng thí nghiệm (cơ quan được Nhà nước công nhận) để thiết
kế thành phần bê tông.
- Thiết kế thành phần bê tông đảm bảo:
+ Sử dụng đúng vật liệu sẽ dùng để thi công.
+ Độ sụt hỗn hợp vữa bê tông phù hợp tính chất công trình, hàm lượng cốt thép,
vận chuyển, phương pháp đổ vữa
+ Điều chỉnh thành phần vữa bêtông tại công trường.
+ Nếu cốt liệu ẩm thì giảm bớt nước, giữ nguyên độ sụt.
+ Khi cần tăng độ sụt thì cần tăng cả nước và xi măng để giữ nguyên tỷ lệ
N/XM
- Bê tông sẽ không được đưa vào công trình nếu chưa có sự phê duyệt về cấp
phối, thành phần vật liệu của tổ chức giám sát A.
* Chế tạo hỗn hợp bê tông:
- Nếu bê tông được trộn bằng trạm trộn thì yêu cầu trạm trộn phải trình chứng
nhận kiểm định trạm của Cục tiêu chuẩn và đo lường chất lượng. Thời gian vận
chuyển đến chân công trình phải được tính toán kỹ, nếu trạm trộn ở xa, nhà thầu cần
có biện pháp kéo dài thời gian ninh kết của hỗn hợp vữa bê tông và phải trình duyệt
với TVGS.
- Với bê tông tự trộn tại hiện trường:
+ Xi măng, cát, đá dăm theo khối lượng: dùng thùng tôn đã thẩm định khối
lượng, sai số khối lượng cho phép là ± 3%.
+ Nước và phụ gia cân đong theo thể tích. Khi trộn vữa bằng máy trộn, trên máy
có gắn đồng hồ đo nước, chế độ tự động. Sai số theo qui phạm là ± 1%.
* Vận chuyển hỗn hợp bê tông.
- Thời gian lưu hỗn hợp bê tông (không có phụ gia kéo dài thời gian ninh kết)
trong quá trình vận chuyển có thể lấy các trị số sau:
+ Nhiệt độ 2000C - 3000C: thời gian 45 phút.
+ Nhiệt độ > 3000C: thời gian 30 phút.
- Nếu là bê tông có phụ gia kéo dài thời gian ninh kết, cần có các kết luận của
các Phòng thí nghiệm có đủ chức năng về thời gian ninh kết của hỗn hợp vữa bê tông.
* Đổ và đầm bê tông:
Việc thi công đổ bê tông phải tuân theo biện pháp thi công được duyệt và phải
đảm bảo các yêu cầu sau:

Trang 66
+ Không làm xê dịch vị trí cốt thép, cốp pha, chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt
thép.
+ Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha.
+ Bê tông được đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo thiết
kế.
+ Để tránh phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không quá
1,5m. Dùng ống đổ bằng bạt gắn vào vòi của phễu đựng bê tông khi thi công bê tông
móng, cột. Nếu vị trí đỗ của xe ở quá xa, lại đổ bằng biện pháp trút trực tiếp từ xe
chở, cần có máng vận chuyển, độ dốc tối đa của máng là 300 và không nhỏ hơn 150.
Khi đổ bê tông, đảm bảo:
+ Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha, đà giáo và cốt thép, phát hiện và xử lý
kịp thời nếu xảy ra sự cố.
+ Những vị trí mà cấu tạo cốt thép và cốp pha không cho phép đầm máy thì kết
hợp đầm thủ công.
+ Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi trực tiếp và bê tông. Nếu
xảy ra bất trắc phải ngừng đổ bê tông trong thời gian quá 60 phút đối với nhiệt độ >
3000C và 90 phút đối với nhiệt độ từ 200C đến 3000C thì phải đợi bê tông đạt cường
độ > 25 daN/cm2 mới được đổ tiếp và phải xử lý bằng cách làm mặt nhám.
Trong quá trình đổ bê tông phải tiến hành theo dõi liên tục hiện trạng của ván
khuôn, đà giáo, giằng, cột chống đỡ và vị trí cốt thép. Khi phát hiện thấy ván khuôn,
đà giáo, cột chống đỡ và cốt thép bị biến dạng hoặc thay đổi vị trí thì phải ngừng
ngay việc đổ bê tông, chỉnh đốn và gia cố lại cột chống, đà giáo cho đúng vị trí tránh
gây biến dạng tới các kết cấu hình học cần đổ bê tông.
- Đổ bê tông trong những ngày nóng phải che bới ánh nắng mặt trời
- Độ dày một lớp đổ bê tông như sau:
+ Đầm bằng đầm dùi: 20cm - 40cm
+ Đầm mặt (cốt thép đơn: áp dụng cho sàn và tường) là: 20cm
Đổ hỗn hợp bê tông đến đâu phải san bằng và đầm ngay đến đó, không được đổ
thành đống cao để tránh hiện tượng các hạt to của cốt liệu rơi dồn xuống chân đống.
Không được đổ hỗn hợp bê tông vào chỗ mà bê tông chưa được đầm chặt. Phải phân
chia phạm vi đầm và giao cho từng tổ phân công phụ trách để tránh tình trạng đầm
sót phải đầm lại. Chỉ được giao ca khi đã làm xong hỗn hợp bê tông đã đổ xuống kết
cấu.
Đầm bê tông:
Đầm bê tông đảm bảo sao cho sau khi đầm bê tông được đầm chặt và không bị
rỗ.
Thời gian đầm tại mỗi vị trí bảo đảm bê tông được đầm kỹ, khi vữa xi măng nổi
lên bề mặt và không còn có bọt khí nữa.
Đối với đầm dùi, bước di chuyển đầm lấy bằng 1,5 bán kính tác dụng của đầm
và phải để dùi cắm sâu vào lớp bê tông đổ trước đó 10cm.

Trang 67
Đối với đầm bàn để đầm bê tông sàn chuyển đầm sao cho vùng tác dụng của vệt
đầm sau trùm lên vệt đầm trước cách nó 10cm.
Ở các góc của kết cấu và các vị trí có mật độ thép lớn, kết hợp dùng đầm thanh
xọc kỹ vào kết cấu đảm bảo tránh rỗ cho bê tông.
* Bảo dưỡng bê tông:
Sau khi đổ bê tông, mỗi kết cấu bê tông đều được giữ cho có độ ẩm cần thiết để
ninh đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại đến quá trình đóng rắn của bê tông.
Tránh các chấn động hay va chạm và các ảnh hưởng khác làm giảm chất lượng
bê tông. Ngăn ngừa các biến dạng do nhiệt độ và co ngot dẫn đến sự hình thành các
khe nứt.
+ Sau khi đổ bê tông xong, dùng bao tải đã được làm ẩm phủ lên bể mặt bê tông,
(không tưới nước để tránh phá hoại bê tông).
+ Bảo dưỡng ban đầu kéo dài 5 tiếng (vào mùa hè ) và 10 tiếng vào mùa đông.
Bảo dưỡng tiếp theo (đối với tất cả các kết cấu).
+ Tiến hành ngày sau khi bảo dưỡng ban đầu kết thúc. Bảo dưỡng tiếp theo
trong 7 ngày bằng phương pháp phun nước sạch qua gương sen để tránh sói lở mặt
bê tông.
+ Thời gian tưới nước dưỡng ẩm tiếp theo kéo dài trên 7 ngày đêm đến khi bê
tông đạt cường độ 50% R28.
+ Trong suốt quá trình bảo dưỡng, không được để bê tông khô trắng mặt.
* Kiểm tra và nghiệm thu bê tông.
Kiểm tra hỗn hợp bê tông trộn trên công trường:
+ Độ sụt : thực hiện ngay đối với mẻ trộn đầu tiên.
+ Độ đồng nhất của bê tông: so sánh với mẫu của mẻ trộn khác, kiểm tra khi có
nghi ngờ.
+ Độ chống thấm nước, cưòng độ nén, cường độ kéo khi uốn.
+ Kích thước mẫu : mẫu hình trụ 15x30 cm
Thiết bị thí nghiệm bê tông gồm có:
+ Bộ sàng tiêu chuẩn.
+ Cần sai số ±1g, tỷ trọng kế, thiết bị xác định độ ẩm.
+ Các ống đong.
Thiết bị thử bê tông gồm:
+ Côn thử độ sụt và thanh dầm.
+ Khuôn trụ KT 15x30 cm
+ Bể mẫu 1,2m x 2m x 0,6 m để dưỡng hộ bê tông.
+ Bay xẻng, chảo.
+ Thước thép.
Cường độ bê tông trong công trình sau khi kiểm tra ở tuổi 28 ngày bằng ép mẫu
đúc đảm bảo đạt giá trị trung bình của từng tổ mẫu không nhỏ hơn mác thiết kế và
không có mẫu nào trong các tổ mẫu có cường độ dưới 95% mác thiết kế.

Trang 68
21. Thi công hệ thống cấp, thoát nước và thiết bị vệ sinh
*Thi công hệ thống cấp, thoát nước
- Việc lắp đặt đường ống, phụ kiện phải tuân theo các yêu cầu trong hồ sơ thiết
kế và tuân theo quy phạm TCVN hiện hành.
- Hệ thống cấp thoát nước sử dụng theo thiết kế và theo TCVN hiện hành.
- Ống chôn trong sàn, tường phải có độ dốc đạt yêu cầu sử dụng và phải được cố
định, ống chôn dưới đất phải được đặt trong đệm cát.
- Lắp đặt thiết bị vệ sinh theo yêu cầu thiết kế và catalog kỹ thuật của nhà sản
xuất.
- Các đầu ống sau khi được lắp xong phải được che đậy chắc chắn tránh đầu ống
bị hư hỏng và các vật liệu khác rơi vào làm tắc hoặc vỡ ống.
- Trước khi thực hiện việc che phủ các ống ngầm phải được kiểm tra giám sát
của bên Chủ đầu tư.
- Các thiết bị được lắp đặt sau khi đã thực hiện xong công tác hoàn thiện.
- Công tác lắp đặt các đường ống thoát nước, mương thoát nước sao cho đủ độ
dốc tự chảy.
- Các vị trí ống xuyên qua sàn được xác định và chờ sẵn trước khi đổ bê tông.
Các mũi tiếp giáp giữa đường ống và bê tông phải được xử lý kỹ càng.
- Trước khi lấp ống phải được nghiệm thu theo yêu cầu sau :
+ Cao độ lắp đặt, độ dốc thiết kế.
+ Độ kín nước đối với hệ thống thoát nước.
+ Hệ thống cấp nước phải được thử áp lực và áp lực thử tải cho hệ thống cấp
nước lần lượt là 2; 4; 6 bar.
Lắp đặt đường ống cấp nước:
Toàn bộ hệ thống cấp, thoát nước của công trình được thi công theo tiêu chuẩn
Việt Nam hiện hành.
Công tác thi công hệ thống cấp nước được thực hiện qua các bước sau:
- Việc tập kết vật tư thi công và bảo quản tại kho của công trình cần tuân thủ các
bước như đã nêu trong mục trên.
- Nhà thầu sử dụng các thiết bị định vị chuyên dụng để xác định các đầu chờ ra
thiết bị sao cho vị trí tâm lỗ ống chờ lắp thiết bị có dung sai cho phép không quá
1mm so với vị trí chỉ định ghi trong hồ sơ thiết kế.
- Tất cả các đầu ống trước và sau thi công đều được bịt kín bằng nút bịt ống
tránh các vật lạ lọt vào và sẵn sàng cho công tác thử áp lực. Công tác thử áp lực
đường ống sẽ được tiến hành ngay sau khi lắp đặt xong cho từng khu vệ sinh, cho
từng đường trục. Việc tiến hành thử áp lực từng phần sẽ tránh được phải tháo dỡ hàng
loạt khi phát hiện rò rỉ.
- Sau khi thử áp lực đạt yêu cầu (xin xem chi tiết công tác thử áp lực ở phần sau)
Nhà thầu sẽ cho tiến hành cố định các đường ống vào tường để sẵn sàng cho công tác
trát tường tiếp theo.

Trang 69
- Các ống cấp nước cho các khu vệ sinh là loại ống theo sự chỉ định của Chủ đầu
tư có đường kính từ D = 15 50 đặt ngầm trong tường, sàn nhà và trong hộp kỹ thuật.
Khi thi công phải tiến hành lắp đặt thứ tự từng khu. Sau khi lắp đặt xong từng khu thì
tiến hành thử áp lực các khu vệ sinh riêng rẽ với áp lực thử 9Kg/cm2. Toàn bộ các
đầu ống chờ để lắp thiết bị được bịt đầu bằng nút bịt trước khi thử áp lực.
Lắp đặt đường ống thoát nước:
- Toàn bộ ống thoát nước bên trong công trình là ống PVC và vật liệu phụ của
Nhà máy nhựa sản xuất.
- Khi cột chống, cốp pha các tầng được tháo dỡ xong thì Nhà thầu mới tiến hành
thi công hệ thống trục thoát nước trong nhà.
- Trong các khu vệ sinh phần lắp đặt các ống thoát nước phải lắp đặt các ống
nhánh thoát nước sau đó mới lắp đến ống đứng. Toàn bộ các loại đường ống này là
loại ống nhựa uPVC của nhà máy nhựa Bình Minh. Công tác lắp đặt các ống nhánh
thoát nước phải đảm bảo kín, khít thi công gọn từng khu vệ sinh. Thử độ kín, khít của
đường ống thoát nước bằng phương pháp bịt đầu ống chờ, sau đó bơm nước vào
đường ống để kiểm tra rò rỉ ở các mối nối. Các đầu ống chờ để lắp đặt thiết bị được
bảo vệ bằng các nút bịt đầu ống để đảm bảo an toàn và giữ cho ống sạch sẽ. Các mối
nối xuyên qua nền nhà vệ sinh được xử lý bê tông có phụ gia chống thấm. Nền khu
vệ sinh được ngâm nước kỹ, kiểm tra độ thấm của nền, nếu đạt yêu cầu mới được lắp
đặt thiết bị.
- Thiết bị vệ sinh hầu hết làm bằng sứ, do đó để đảm bảo an toàn cho thiết bị
Nhà thầu sẽ tiến hành lắp đặt hết sức cẩn thận và sau đó phải có biện pháp bảo vệ chu
đáo. Nhà thầu sẽ chỉ lắp đặt thiết bị vệ sinh khi các công tác xây trát ốp, lát và trần đã
hoàn thành. Trên toàn bộ bề mặt tiếp xúc của thiết bị vệ sinh với sàn hay tường gạch
men Nhà thầu sẽ tạo một lớp đệm mỏng bằng keo Silicon để kê êm chống va đập gây
rạn nứt. Các ghép nối giữa thiết bị và đường ống đều được sử dụng các loại gioăng do
Nhà sản xuất cung cấp đồng bộ hoặc chỉ định, các thiết bị được lắp đặt một cách ngay
ngắn và cân đối. Một số thiết bị như lavabo và tiểu treo phải được cố định vào tường
bằng nở thép mạ kẽm hoặc nở INOX. Thiết bị lắp đặt xong phải được xối nước chạy
thử, nước cấp phải đủ áp lực đầu vòi theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành. Nước thoát
phải nhanh, các xi phông phải kín khít không chảy nước ra sàn. Xí bệt khi xả phải
thấy dấu hiệu rút nước.
Đảm bảo an toàn cho thiết bị đã lắp đặt:
Khi thiết bị lắp đặt xong, Nhà thầu sẽ thực hiện công tác bảo vệ cho đến khi bàn
giao công trình đưa vào sử dụng. Đối với các khu vệ sinh chưa có cửa hoặc cửa
không có khóa Nhà thầu sẽ lắp cửa tạm bằng ván ép. Vào cuối giai đoạn hoàn thiện
Nhà thầu sẽ tăng cường lực lượng bảo vệ, theo đó mỗi tầng bố trí một nhân viên. Các
tổ thi công khi làm việc tại phòng nào thì tổ trưởng phải đăng ký với nhân viên bảo
vệ tại tầng đó. Mọi mất mát và rủi ro với thiết bị đã lắp đặt nhân viên bảo vệ phải
chịu trách nhiệm.

Trang 70
22. Thi công hệ thống cấp điện
- Công tác lắp đặt điện được tiến hành 2 bước:
- Bước 1: Tiến hành trước công tác hoàn thiện, lắp đặt ống luồn dây và các loại
dây dẫn, lắp đặt công tắc, ổ chia nhánh…
* Biện pháp đặt ống luồn dây, đế âm tường
- Trong quá trình thi công hệ thống điện, nhà thầu sẽ định vị mốc độ cao và trục
do trắc đạc cung cấp. Nhà thầu định được vị trí chính xác đi ống luồn dây và các vị trí
đặt đèn cũng như đặt ổ cắm công tắc…
- Sau khi đã có vị trí chính xác của đèn, ổ cắm nhà thầu tiến hành lắp đặt ống
luồn dây đi từ khay cáp đến thiết bị. Phần đường ống đi trong trần được cố định chắc
chắn vào các thanh thép kết cấu, khi đến gần thiết bị thì chuyển thành ống mềm để dễ
thi công lắp đặt cũng như bảo trì bảo dưỡng sau này. Tại các vị trí ra đèn hay tại vị trí
rẽ nhánh sẽ đặt hộp nối dây. Từ các hộp nối dây nhà thầu sử dụng ống nhựa để đi đến
các đèn đặt dưới trần.
Trong quá trình thi công phần cơ điện Nhà thầu sẽ sử dụng nhiều loại vít nở bắt
vào trần bê tông. Để không khoan vào thép sàn làm hỏng đầu mũi khoan và ảnh
hưởng đến kết cấu Nhà thầu sẽ thực hiện công tác đánh dấu ngay từ khi hoàn thành
công tác rải thép sàn. Theo đó khi rải xong thép sàn cứ giữa mỗi ô thép Nhà thầu sẽ
chấm 1 dấu sơn đỏ vào cốp pha, sau khi dỡ cốp pha các dấu sơn đỏ sẽ in trên trần.
Theo các dấu sơn đó Nhà thầu có thể khoan bắt vít nở mà không sợ chạm vào thép
sàn.
Căn cứ vào các mốc độ cao và trục do trắc đạc cung cấp Nhà thầu định được vị
trí chính xác đặt khay cáp, đi ống luồn dây và các vị trí đặt đèn cũng như đặt ổ cắm
công tắc v.v. Căn cứ vào các mốc đã được định vị trên trần Nhà thầu tiến hành khoan
bắt vít nở để thả ty treo giá đỡ máng cáp. Khi khoan phải đặc biệt chú ý đến các dấu
đỏ đã được chuẩn bị từ công tác rải thép sàn, đồng thời các ty ren phải thẳng hàng và
đúng khoảng cách. Các tuyến máng cáp đi ngang sẽ được Nhà thầu lắp ghép ở trên
sàn thành từng đoạn 10m một rồi mới kéo lên cao để cố định vào trần. Tuyến máng đi
đứng sẽ được Nhà thầu lắp từ dưới lên. Nhà thầu sử dụng giáo hoàn thiện phục vụ thi
công để thuận lợi cho việc lắp đặt máng cáp, cáp điện, đường ống cũng như tăng khả
năng an toàn cho công nhân.
Sau khi đã có vị trí chính xác của đèn, ổ cắm Nhà thầu tiến hành lắp đặt ống
luồn dây đi từ khay cáp đến thiết bị. Phần đường ống đi trong trần được cố định chắc
chắn vào các thanh thép kết cấu, khi đến gần thiết bị thì chuyển thành ống mềm để dễ
thi công lắp đặt cũng như bảo trì bảo dưỡng sau này. Các ống đặt tròn trần cũng được
Nhà thầu đánh dấu vị trí bằng sơn đỏ vào cốp pha để tránh việc sau này khoan bắt vít
nở sẽ khoan vào ống luồn dây. Phía dưới trần ống luồn dây đi chìm tường nên Nhà
thầu ưu tiên thi công những đoạn ống này cùng tiến độ xây tường, đồng thời tại vị trí
đã xác định được của ổ cắm công tắc Nhà thầu sẽ đặt luôn đế âm tường. Khi đặt đế
âm tường Nhà thầu sẽ dùng ni vô để đảm bảo tất cả chúng đều được thăng bằng. Tại

Trang 71
các vị trí ra đèn hay tại vị trí rẽ nhánh Nhà thầu sẽ đặt hộp nối dây. Từ các hộp nối
dây Nhà thầu sử dụng ống xoắn ruột gà để đi đến các đèn đặt dưới trần.
Do trong thiết kế không chỉ định tại vị trí nào thì đi ống luồn dây đường kính
bao nhiêu nên Nhà thầu sẽ tự tính lấy đường kính ống luồn dây cho từng vị trí theo
phương pháp “Đơn vị hệ thống”. Quan điểm chung là đường kính ống được chọn
phải đảm bảo cho khối dây điện bên trong ống và ống nhựa bao ngoài không bị tổn
hại. Phương pháp “Đơn vị hệ thống” căn cứ vào trị số bình quân của ống nhựa và dây
điện để quyết định sử dụng loại ống nhựa có đường kính to và nhỏ khác nhau.
* Biện pháp rút dây điện
- Tất cả các cáp lực có tiết diện từ 10mm2 trở lên sẽ được nhà thầu tổ chức lắp
đặt và đo kiểm trước khi công tác trát tường bắt đầu. Số còn lại sau khi hoàn thành
công tác trát tường, căn cứ vào hồ sơ điện nhà thầu sẽ thực hiện kéo dây điện ngầm
trong ống bảo vệ theo trình tự sau: Dây điện nguyên cuộn được chuẩn bị đầu dây và
tổng số sợi dây. Luồn dây mồi cáp theo từng phân đoạn ống để rút cáp, trong trường
hợp ống luồn dây chặt khó rút có thể sử dụng dầu Silicon làm tác nhân bôi trơn và
tăng độ cách điện. Nhà thầu tuyệt đối cấm công nhân của mình không cho phép sử
dụng các loại dầu, hoá chất khác làm tăng tốc độ lão hoá của vật liệu cách điện nhất
là các sản phẩm có dẫn xuất từ dầu mỏ, dầu khoáng hoặc có chứa thành phần là các
axit béo. Nhà thầu sẽ cho chế tạo lô ra đây đảm bảo có thể ra được nhiều sợi cùng
một lúc mà không bị xoắn rối.
* Biện pháp rải cáp điện
- Khi đưa cáp lên rải nhà thầu tiến hành rải từng sợi một bằng phương pháp
chuyền tay, cấm không được sử dụng phương pháp kéo đầu cuối gây trầy xước và
giãn cáp. Khi toàn bộ số cáp trong một phân đoạn đã rải xong Nhà thầu tiến hành sắp
xếp lại và định vị chúng trong máng cáp bằng dây cáp PVC, đảm bảo cho các sợi cáp
đi song song với nhau và không bị chồng chéo, bị rối.
- Toàn bộ dây và cáp điện khi kéo rải xong lô nào thì tổ trưởng tổ kéo dây phải
trực tiếp đánh ngay số lô đó nhằm phục vụ cho công tác kiểm tra, nghiệm thu và đấu
nối sau này không bị nhầm lẫn. Mã số lô dây được đánh dấu như được ghi trong bản
vẽ thiết kế hoặc được quy định một cách có hệ thống và lô gíc đồng thời phải được tư
vấn giám sát chấp nhận.
- Tất cả các trường hợp ngoại lệ khác khi công nhân thi công gặp vướng mắc
đều phải báo lại cho đội trưởng tìm cách khắc phục, không được tự ý thi công gây
hậu quả nghiêm trọng sau này.
- Hệ thống cáp điện được coi là hoàn chỉnh khi đã kiểm tra đúng với quy cách và
vị trí trong hồ sơ, đảm bảo các thông số khi đo bằng đồng hồ đo điện vạn năng và
được đeo nhãn ở cả hai đầu của sợi cáp (đánh số lô theo bản vẽ).
- Bước 2: Tiến hành sau công tác hoàn thiện như lắp đặt các công tắc, bóng đèn
và các thiết bị khác. Các thiết bị đưa vào lắp đặt đều phải được kiểm tra phù hợp với
hồ sơ dự thầu và tiêu chuẩn thiết kế.

Trang 72
* Trước khi lắp đặt:
- Đệ trình các vật tư mẫu hoặc catalogue các loại đèn chiếu sáng, công tắc, vật tư
phụ...
* Quá trình lắp đặt:
- Đánh dấu bằng mực phát quang hoặc mực có màu sắc tương phản với tường,
trần, sàn nhà.
- Tiến hành đấu nối đầu dây vào từng vật tư, thiết bị.
 * Sau khi lắp đặt:
- Nhất thiết phải đo trị số điện trở cách điện.
- Vệ sinh và đậy kín thiết bị ở các nơi có người xâm nhập và các trục đứng
xuyên tầng.
* Thi công đấu nối cáp vào tủ điện:
Nhà thầu sẽ thi công lắp đặt và đấu nối tủ điện theo quy trình và trình tự như
sau:
- Gia công thêm những đoạn máng cáp phụ + giá cáp phụ, yêu cầu chính xác
phù hợp với máng chính và vị trí tủ điện.
- Khoan lỗ để luồn dây cho các tủ, chú ý khoan đúng kích cỡ dây theo thiết kế.
- Chọn tìm các sợi cáp đưa vào tủ yêu cầu các số hiệu ghi trên cáp phải đúng
theo thiết kế mới đưa vào tủ.
- Sắp xếp các sợi cáp đi từ giá vào tủ phải đều nhau theo thứ tự chiều cong uốn
lượn đều, đảm bảo mỹ quan, sử dụng dây nhựa chuyên dùng để cột chặt cáp vào
máng cáp.
- Đo chiều dài đầu cáp để đủ đấu nối vào thiết bị Nhà thầu sẽ cắt bớt đi đoạn
thừa và thu gọn cho nhập lại kho.
- Lấy dấu để cắt cáp phải chính xác, dùng lưỡi cắt chuyên dùng (Nut splitter)
hoặc cưa sắt, tiến hành cưa xung quanh sợi cáp với độ sâu phù hợp với vỏ cáp để cắt
bỏ phần vỏ PVC và vỏ kim loại (chú ý không cắt vào phần vỏ cách điện bên trong).
- Dùng dao tiến hành bổ dọc đầu sợi cáp để vứt bỏ ngoài, tách đầu lõi cáp ra
khỏi vỏ bọc chú ý thu các vỏ này để gọn gàng khu làm việc.
- Tiến hành lồng “chụp cao su chống nước” (với vị trí ngoài trời) vào cáp theo
đúng chiều, thực hiện lồng ghép Gland vào dây cáp.
- Đưa đầu cáp đã được tách đầu vào trong tủ theo lỗ đã được khoan sẵn trên vỏ
tủ, người trong tủ đón lấy đầu cáp kéo tiếp cho tới khi đầu gland được chui nửa dưới
qua lỗ khoan, đặt chi tiết vòng đồng tiếp địa của gland rồi vặn đai ốc cuối gland cho
tới khi chặt.
- Người phía ngoài tiến hành chụp đầu bịt cao su vào, cho trùm kín hết đầu
ngoài Gland.
- Dùng đồng hồ thông mạch để kiểm tra sợi cáp xem đầu kia đã đấu đúng vào
thiết bị yêu cầu hay chưa.

Trang 73
- Lắp và ép đầu cốt cho từng lõi cáp, với cáp lực sẽ dùng ép thủy lực để ép chặt,
với cáp điều khiển sẽ lồng thêm số hiệu lõi cáp rồi chỉ cần dùng kìm ép tay.
- Treo và kẹp chặt số hiệu cáp trên thân mỗi sợi cáp, cách tủ khoảng 3-5cm, yêu
cầu phải đánh dấu đúng mã hiệu cáp theo bản vẽ thiết kế.
* Một số điểm cần chú ý khi thi công hệ thống điện:
+ Cần phải bắt đầu công tác này ngay từ khi bắt đầu thi công thô để đặt chi tiết
chờ đúng vị trí, hạn chế việc đục phá bê tông khi lắp đặt.
+ Trước khi lắp đặt các thiết bị dưới sàn, phải kiểm tra kỹ các mối nối tránh hiện
tượng thấm, ngấm. Nếu có hiện tượng thấm, ngấm phải xử lý chống thấm ngay cho
đến khi hết thấm mới được thi công.
Trong quá trình thi công đảm bảo các yêu cầu sau :
+ Về vật liệu: Các loại vật liệu cung cấp vào công trình đều có chứng chỉ rõ
ràng, đúng thiết kế yêu cầu và được Chủ đầu tư đồng ý, nghiệm thu trước khi lắp đặt.
Tất cả các loại vật liệu đều đảm bảo qui định an toàn về điện.
+ Công tác thi công: Bố trí các kỹ sư chuyên ngành và công nhân lành nghề bậc
cao trực tiếp làm việc tại công trình. Các hệ thống dây dẫn được kiểm tra bằng đồng
hồ điện áp, bao giờ thông mạch mới cho trát kín, các thiết bị an toàn kiểm tra trước
khi vận hành đơn động. Phải kiểm tra các pha và cân pha trước khi vận hạnh toàn bộ.
23. Công tác chống thấm
Công tác chống thấm cho các cấu kiện bê tông được chúng tôi đặc biệt lưu ý
trong suốt quá trình thi công.
a. Vật liệu:
- Sika chống thấm: Màng mỏng chống thấm đàn hồi cao (khoảng 0,5kg/m2 ).
- Sika: Chất kết nối và phụ gia chống thấm cho vữa (khoảng 0,8lits cho 1 lớp
vữa dày khoảng 20mm).
b. Chuẩn bị:
- Bề mặt bê tông phải được làm phẳng, nhẵn.
- Làm bão hoà bề mặt bằng nước sạch (Không để đọng nước).
c. Phương pháp thi công:
- Quét 1 lớp lót Sika được pha loãng với 20-50% nước bằng bản chải hoặc phun
lên bề mặt cần chống thấm (mật độ sử dụng 0,2-0,3 kg/m2).
- Đợi lớp lót khô hẳn(từ 1-2h) mới quét tiếp 3 lớp chống thấm Sika (không pha
nước với mật độ sử dụng 0,6 kg/m2).
- Láng 1 lớp vữa Sika dày 30mm làm lớp bảo vệ.
24. Thi công lát sân gạch Terrazzo
Bước 1: Chuẩn bị bề mặt lát nền thật kỹ, nền phải đầm thật chặt, bằng phẳng.
Dùng các nguyên liệu sau để làm nền như: đá, cát, kết hợp với nước rồi đầm kỹ cho
nền thật chặt, tạo khả năng chịu lực tốt. Tiếp theo trải một lớp vữa hồ Mac 50-70 dày
khoảng 3-5cm, trải sao cho bề mặt thật bằng phẳng.

Trang 74
Bước 2: Tưới một lớp nước cement lên mặt hồ với mục đích tạo sự kết dính tốt
giữa nền và mặt sau của viên gạch.
Bước 3: Sau khi đã chuẩn bị xong phần nền thì bắt đầu đặt các viên gạch lên,
lưu ý các viên gạch đặt khít nhau, khoảng cách giữa các viên khoảng 2-3cm. Sau đó
dùng búa cao su gõ đều lên bề mặt gạch để viên gạch được bằng phẳng trên nền. Tiếp
tực lát như vậy cho đến hết khu vực cần lát.
Bước 4: Sau khi lát 12 giờ thì tiếp tục dùng nước sạch tưới đều lên mặt gạch, sau
đó dùng lon nhựa hay vật dụng gỉ miệng nhỏ dùng để chế hồ vào khe giữa các viên
gạch. Nếu dính vữa trên bề mặt gạch thì phải lau ngay, vì để khô sẽ rất khó làm sạch.
25. Lắp đặt lan can, tay vịn
Bước 1: Đặt lan can và tay vịn cầu thang đủ số lượng, đúng chủng loại như
trong hợp đồng đã ký giữa hai bên. Loại Inox dùng làm lan can, tay vịn cầu thang
thường là Inox 304 luôn đảm bảo chắc chắn bền bỉ.
Bước 2: Tập kết tất cả vật tư cần thiết đến chân công trình thi công, sau khi đủ
vật tư cần thiết thợ chuyên môn cao sẽ đến công trình lên kế hoạch lắp đặt.
Bước 3: Lắp ghép Inox 304 vào khung sau đó đặt chúng vào vị trí đã đánh dấu
trước, khoảng cách các thanh theo bản vẹ thiết kế.
26. Thi công ốp đá Granite
- Phải dùng dụng cụ riêng để nâng các tấm ốp, không dùng dây cáp thép để
buộc. Trước khi ốp phải rửa sạch mặt sau của tấm ốp để vữa bám dính tốt. Khe hở
giữa mặt kết cấu và tấm ốp phải đổ đầy vữa và đổ thành nhiều lớp để tránh xê dịch
tấm ốp.
- Đối với tấm ốp mặt bóng thì mạch thép phải thật khít và được mài bóng cho
chìm mạch hoặc cẩn mạch bằng chì lá mỏng hoặc các vật liệu tiên tiến khác theo quy
định. Phải ốp mặt tường trong phòng trước khi lát sàn. Sau khi ốp phải rửa và lau
sạch mặt ốp. Đối với tường ốp bằng đá mặt bóng, phải dùng nước nóng rửa kỹ rồi lấy
giẻ khô lau sạch.
- Độ chênh lệch của các cạnh giữa các tấm ốp với nhau, hoặc giữa cạnh tấm ốp
với cạnh chi tiết kiến trúc không lớn hơn 0,5mm.
27. Công tác thi công trát gờ, chỉ, phào

Gờ, chỉ, phào là những dải vữa định hình, chúng có tác dụng trang trí nội thất và
ngoại thất ngôi nhà, làm cho những mặt phẳng, những bệ cửa, gờ mái v.v, trở nên
sinh động, có hình khối và mềm mại hơn…

Gờ, chỉ, phào được làm bằng các loại vữa khác nhau: vữa vôi, vữa vôi-thạch
cao, vữa xi măng, vữa tam hợp và vữa trang trí, trong đó cốt liệu là những hạt đá cỡ
to. Trát gờ, chỉ bằng vữa xi măng và vữa trang trí là khó hơn cả vì các loại vữa này
rất cứng mà lại cần trát thành những lớp mỏng. Hình II. 1 là mặt cắt của các gờ, chỉ
trang trí. Gờ, chỉ có thể thẳng, cong hoặc hỗn hợp. Mỗi một chi tiết trang trí gồm một
hoặc một số gờ, chỉ tạo ra các dải ngấn kiến trúc như phào trần, đai cộ cột,,..
Trang 75
1/Dụng cụ trát gờ (Hình II.2):

2/Yêu cầu kỹ thuật:


Bảo đảm vị trí, hình dáng, kích thước thiết kế.

Bề mặt phẳng, nhẵn.

Cạnh gờ thẳng, sắc, các góc vuông.

3/Trát gờ thẳng:
Trước khi trát gờ, dùng dây và nivô kiểm tra độ thẳng, phẳng, ngang bằng của
gờ, dùng thước góc kiểm tra các góc vuông, dựa trên các số liệu kiểm tra điều chỉnh
lớp vữa trát. Làm mốc trát cả ba mặt dạ, thành, mặt gờ rồi trát lót. Trát lớp mặt: trát
dạ gờ – thành gờ – mặt gờ – chỉ. Nếu cửa có khuôn thì vữa trát mặt bệ phải ăn sâu
Trang 76
vào dưới khung ít nhất 1 cm. Khi trát nhiều chỉ phức tạp phải dùng khuôn mẫu. Trát
gờ giống trát cột vuông, chữ nhật.

4/Trát chỉ:

Trát chỉ tiết diện vuông, chữ nhật trát như trát gờ sau đó đặt thước và dùng bay
lá tre hoặc dao cắt tạo hình, trát chỉ có tiết diện cong dùng thước cữ làm mốc (Hình
II.3) và dùng thước cán tựa lên mốc tạo chỉ. Với chỉ tiết diện nhỏ cong lồi có thể lấy
vữa vào bàn xoa cong dựa vào thước thẳng làm cữ (Hình II.4) gắn liên tiếp các đoạn
chỉ sau đó dùng thước trát chỉ nhúng nước sửa lại cho thẳng và bóng. Chỉ phức tạp
gồm nhiều chỉ đơn, trát theo thứ tự 1, 2, 3; trát chỉ sau khi chỉ trước đã khô (Hình
II.5).

Trát chỉ cong tiết điện vuông chữ nhật:


Chỉ trang trí có hình cong tròn, hình vòm, hình ô van. Sạu khi trát tạo bề dày chỉ
thì tiến hành vẽ tạo hình chỉ trên mặt trát, sau đó có thể dùng dao cắt tạo chi, đơn giản
hơn là dùng khuôn mẫu; khuôn mẫu được làm bảng gỗ, nhựa… Để hoàn thiện chỉ có
hình cong tròn dùng thước bán kính, một đầu thước gắn với khuôn mẫu một đầu gắn
với tâm của hình cong tròn. Đầu khuôn mẫu có đóng một đoạn gỗ làm tấm trượt. Các
đầu của tấm trượt được cắt vát để khi trượt chúng không cắt vào bề mặt lớp vữa nền;
chiều dài của tấm trượt từ 100-400mm tùy theo bán kính cong của đai trang trí. Tấm

Trang 77
trượt được đóng vào đầu ván tạo hình ở một độ cao nào đó để bảo đảm các chỉ có
chiều đày cần thiết.

Các chi tiết trang trí trên vòm càng có hình dạng phức tạp càng khó trát. Hình
dạng của chỉ đươc tạo bởi số điểm hoặc tâm mà từ đó tạo chỉ, các điểm này phải được
xác định thật chính xác để bảo đảm hình dáng của vòm không bị biến dạng.

Hình II.6 là cách tạo chi tiết trang trí trên vòm bán nguyệt, hình II.7 là cách tạo
chi tiết trang trí trên vòm cánh cung. Tâm vòm được xác định bằng cách dò chọn.
Cung vòm càng cong thì bán kính càng nhỏ. Sau khi đã chọn được tâm, ta gắn một
tấm ván vào giữa hai bức tường đỡ vòm và tiến hành đo vạch chính xác tâm O, đóng
thước bán kính vào tâm này rồi tiến hành tạo chỉ, trước tiên tạo chỉ ở phần cong của
vòm sau đó mới tạo ở phần thẳng từ dưới lên.

Vòm hộp (Hình II.8) là kiểu vòm ba tâm. Phải xác định tâm của từng đoạn cung
vòm. Vị trí các tâm này phải thật chính xác, nếu không các đoạn chỉ sẽ không gặp
nhau

Trang 78
 Đầu tiên xác định sơ bộ vị trí các tâm bằng cách tính toán hoạc dò chọn. Sau đó
cố định ván ngay, vạch chính xác vị trí các tâm vòm. gắn thước bán kính từ tâm O1
tạo chỉ trên đoạn cung AB trước, sau đó từ các tâm O2 và O3 tạo cung AC và BD.
Vòm mũi tên đơn giản (Hình II.9) được tạo chỉ từ hai tâm. Tùy theo độ dốc của vòm,
các tâm có thể nằm ở những độ cao khác nhau, gần hoặc xa điểm giữa của vòm.

5/Trát phào:

Trang 79
Phào là loại chi tiết trang trí tạo sự chuyển tiếp mềm mại giữa hai bức tường,
giữa tường với trần…

Có nhiều dạng (Hình II. 10), tùy theo số lớp chỉ vuông mà có phào đơn (a), phào
kép (b) hay phào phức tạp (c).

1) Trước khi trát phào phải trát xong trần còn tường chỉ trát tới lớp nền.1) Trước
khi trát phào phải trát xong trần còn tường chỉ trát tới lớp nền.

(2) Đo và kẻ vạch hai đường chân phào lên hai mặt trát (Hình II. 11).

(3) Trát gờ chỉ theo trình tự 1, 2 (Hình 11.12) có thể dùng phương pháp cắt hoặc
dùng thước trát cạnh phào (3) (Hình II. 13).

Trang 80
(4) Trát lòng phào, lên vữa thành nhiều lớp cong mỏng để vữa không bị chảy sệ, tạo -
hình bằng bàn lột có thân hẹp, sửa lại bằng bàn xoa hoặc bằng thước phào (Hình
II.14) để mặt cong có hình dạng thật chính xác, có thể đặt thưốc có chiều rộng 10-
15cm để tựa thước phào. Khi trát phào có hình thù phức tạp người ta dùng khuôn
mẫu (Hình II.15). Khuôn mẫu được kéo trượt trên thước 2, 3 (Hình II.16). Thước
phía trên ngắn hơn thước phía dưới một đoạn bằng chiều dài tấm trượt để tháo tấm
trượt được dễ dàng.

28. Thi công hệ thống chống sét


Hệ thống chống sét đóng vai trò hết sức quan trọng trong ngôi nhà, đặc biệt là
nhà cao tầng nó bảo vệ cho công trình, thiết bị, con người trong ngôi nhà tránh được
tác động của thiên nhiên.
- Hệ thống kim thu sét phải đúng tiêu chuẩn của kim thu sét khoảng cách các
kim trên mái đặt theo đúng thiết kế. Kim được cố định chắc chắn vào mái nhà.
- Các dây nối tiếp đất là các dây thép phi 12 phải được hàn nối đúng kĩ thuật và
được kiểm tra kĩ lưỡng, liên kết các bật thép vào tường theo thiết kế.
- Hệ thống tiếp đất quyết định đến tính chất của hệ thống chống sét. Nên
các cọc thép tiếp đất phải và dây thép chôn dưới mương phải đúng độ sâu thiết kế.

Trang 81
Khi thi công phải kiểm tra bằng đồng hồ đo điện trở của đất và đạt được điện trở theo
thiết kế yêu cầu.
* Đầu thu sét:
- Đầu thu sét được cấu tạo bằng đồng hoặc thép mạ kẽm không gỉ đảm bảo thu
và dẫn sét tốt, lắp đặt, đấu nối dễ dàng, thích hợp với môi trường và nhiều bụi.
- Đầu thu sét phải có bán kính bảo vệ phù hợp với cấu trúc công trình. Vị trí lắp
đặt, cách thức lắp đặt phải tuân thủ theo nhà chế tạo, theo bản vẽ.
* Cọc tiếp địa:
Cọc tiếp địa được làm bằng thép bọc kẽm có hình dáng kích thước và chiều dài
theo bản vẽ thiết kế, và được đóng sâu xuống đất sao cho đỉnh của cọc dưới bề mặt
hoàn thiện ít nhất là 0,80m. Điện trở đất đo được của hệ không được vượt quá 10Ω
trong điều kiện khô ráo. Nếu giá trị điện trở không đạt thì phải đóng thêm cọc, các
cọc cách nhau ít nhất là 3m và nối chúng lại với hệ cọc trước đó. Hệ cọc tiếp địa này
phải được cách ly với hệ cọc tiếp địa của hệ thống điện toà nhà.
* Dây nối đất:
Dây nối đất chính đi từ bãi tiếp địa tới đầu thu sét phải được làm bằng thép dẹt
mạ kẽm và phù hợp với TIS64 - 2517 hoặc tiêu chuẩn Việt Nam, và có kích thước
như trong bản vẽ.
* Nối đất:
Mối nối của dây nối đất chính phải được thực hiện bằng phương pháp hàn nhiệt
nóng chảy, đai kẹp hoặc theo hướng dẫn lắp đặt của hãng sản xuất.
* Hộp kiểm tra điện trở đất:
Mỗi nhánh dây dẫn sét cần phải lắp hộp kiểm tra điện trở đất, vị trí lắp hộp kiểm
tra sao cho thao tác đo kiểm được dễ dàng.
* Đai san bằng điện áp (Đai chống cảm ứng sét):
- Thông số, vị trí các đai sai bằng điện áp NT  tham chiếu các bản vẽ.
* Chống sét lan truyền cho hệ thống điện:
Hệ thống điện được thiết kế bảo vệ chống sét lan truyền bằng các van thoát sét
bố trí trong tủ điện tổng và các tủ phân phối, thông số thiết bị chống sét lan truyền
tham chiếu các bản vẽ nguyên lý điện.
* Kiểm tra:
Việc kiểm tra điện trở tiếp đất phải được thực hiện trước khi lấp đất bãi tiếp địa
và nối cọc tiếp đất với dây tiếp đất chính. Quy trình cách thức kiểm tra, thiết bị dùng
khi kiểm tra (chủng loại, ký mã hiệu) phải được ghi rõ trong biên bản kiểm tra.
29. Thi công vách ngăn vệ sinh tấm compact

Trang 82
Bước 1: Công tác chuẩn bị lắp tấm compact HPL cho việc thi công vách ngăn vệ
sinh
- Khảo sắt mặt bằng sau khi đã hoàn thiện xây dựng: bạn nên đo lại chiều dài,
rộng(sâu), cao của khu cần lắp vách
- Kết hợp với giám sát công trình, cần kiểm tra đường ống nước và đường dây
điện nhằm lấy dấu để khoan ke góc hoặc u tường (việc này tùy theo yêu cầu của chủ
công trình) tránh đường ống nước và dây điện.
- Thông qua bản vẽ và số đo khảo sát thực tế, tính lại số lượng tấm compact
HPL cần sử dụng cho công việc quy trình thi công vách ngăn vệ sinh, khổ của tấm
compact HPL có những loại (1830×1530)mm; (1830×1830)mm hoặc
(1830×2440)mm. Tấm compact HPL dùng để làm vách ngăn khu vệ sinh thông
thường dày 12mm, trong một số dự án được đầu tư từ nước ngoài có thể dùng tấm
compact HPL dày 16mm hoặc 18mm.
- Đo lại các kích thước thực tế so với bản vẽ để chuẩn bị cắt tấm ngăn, nên cắt
cánh, bào giữa và tấm ngăn các buồng trước.
* Quy trình thi công vách ngăn nhà vệ sinh đúng kỹ thuật
Bước 2. Công tác tổ chức thi công vách ngăn vệ sinh bằng tấm compact
- Cắt tấm vách bằng máy cưa bàn trượt hoặc bằng máy cầm tay nhằm đảm bảo
độ chính xác
- Chọn tấm ngăn compact thẳng, không bị cong vênh để pha tấm cánh cửa
trước.Sau khi cắt các tấm cánh nên dùng máy mài, mài miết lại các cạnh trên dưới
của 4 cạnh của cánh.
Lưu ý: Khi tập kết tấm đến công trình phải để tấm ngăn nằm song song với mặt
đất tránh cho tấm bị cong, vênh do lực dàn không đều, bảo quản che chắn bề mặt
những tấm ngăn phải để qua đêm tại công trình.
Sau khi pha cắt cong, nên để tấm ngăn compact gọn gàng, tránh trầy xước (giữ
độ thẩm mỹ cho tấm ngăn compact HPL) và phân loại tấm cánh, tấm bạo tường, tấm
bạo giữa, tấm ngăn buồng, cho từng phòng, bởi vì có khi trong một tòa nhà nhưng
kích thước mặt bằng của từng tầng lại khác nhau. Phân loại để khi lắp đặt chúng
không bị nhầm lẫn cũng như khoan nhầm tấm ngăn.
Cắt góc 1 góc của tấm ngăn buồng với kích thước là 15x15mm để sau này sập
nhôm nóc không bị kích.
- Kiểm tra cao độ sàn nhà (độ dốc của sàn nhà theo thực tế)
- Chia đều các khoảng cách của những phòng vệ sinh theo bệ xí đã lắp

Trang 83
- Đánh dấu mặt bằng ở trên tường trước, đánh dấu vị trí khoan ke (u tường) đo
để chia cân cho từng phòng vệ sinh, chia cân xí bệt với những khoảng cánh 2 tấm
ngăn buồng gần nhất.
- Lắp tấm ngăn buồng trước (tấm vuông với góc tường), theo dấu, khoan ke
hoặc u tương để định vị tấm ngăn với tường. Sau đó lắp tấm vách ngăn bạo giữa, tính
toán sao cho tấm vách bạo đầu và tấm vách bạo cuối được bằng nhau(tính thẩm mỹ
và cân xứng). Đôi khi tấm vách ngăn phòng tiếp xúc vào giữa tấm bạo, đôi khi lại bị
lệch một chút, tùy thuộc vào độ bằng nhau về bề ngang của từng buồng vệ sinh
(chúng phụ thuộc vào thợ lắp đặt các thiết bị vệ xinh xí bệt).

* Quy trình thi công nhà vệ sinh hoàn thành


- Lắp hèm cửa vào một cạnh của vách mặt( đối diện với cạnh lắp bản lề).
- Bắt bản lề và tấm cánh vào với cạnh tấm nối và treo cánh lên sao cho cánh cửa
đóng mở dễ dàng, không bị khe hở to nhỏ, các khe hở này đều phải bằng nhau, chỉnh
cân cánh, khít hèm, cánh cửa không bị cong vênh. Cánh phải vuông góc với mặt đất.
- Định vị thanh day nhôm nóc, thay day nhôm được chạy thẳng theo mặt trước
hệ thống vách ngăn với vách mặt ngoài của tấm ngăn, cố định chắc chắn, sao cho các
điểm không để xê dịch. Nên sử dụng vít bắt tường, sàn bằng inox.
- Lắp khóa và tay năm bên trong, ngoài của cánh và móc treo áo

Trang 84
- Lắp khóa và tay năm cách mặt sàn 1m, cánh cửa mở trong lắp khóa vào bạo,
mở ngoài lắp vào cánh
- Móc treo áo lắp ở vị trí giữa cánh, vị trí ngang hàng với bản lề trên.
- Sau khi lắp xong bạn nên kiểm tra lại các chi tiết lại

Quy trình thi công vách ngăn nhà vệ sinh đúng cách
Bước 3. Công tác xử lý độ rơ của tấm ngăn compact HPL trong quy trình thi
công vách ngăn vệ sinh
- Đóng mở và xô vách để căn chỉnh độ hở, khít của vách ngăn
- Căn chỉnh bản lề để tấm ngăn mở, đóng nhẹ nhàng
- Cho gioăng cao su chống ồn vào trong hèm nhôm, để khi đóng cánh không
gây ra tiếng kêu.
Bước 4: Công tác hoàn thiện và vệ sinh lau chùi tấm ngăn sau khi thi công vách
ngăn vệ sinh
- Bôi dầu đánh bóng 4 cạnh của cánh cửa để tạo độ thẩm mỹ

- Vệ sinh, lau sạch bề mặt của tâm bên trong và bên ngoài.
30. Thi công hoàn thiện:
Ñaây laø coâng taùc yeâu caàu myõ thuaät raát cao, ñoøi hoûi phaûi boá trí
coâng nhaân gioûi, coù nhieàu kinh nghieäm trong caùc loaïi coâng taùc naøy vaø
caàn coù söï giaùm saùt chæ ñaïo thöôøng xuyeân, chaët cheõ, tyû myõ ñeå coâng
trình ñaït ñöôïc chaát löôïng toát, myõ quan ñeïp, ñöôøng neùp thanh nhaõ.
Coâng taùc caàn thöïc hieän toát caùc yeâu caàu trình töï vaø bieän phaùp sau :
Trang 85
a / Coâng taùc chuaån bò
- Laép döïng giaøn giaùo baèng khung theùp ñònh hình ñuû ñeå thöïc thi coâng
vieäc, neo giöõ giaøn giaùo chaéc chaén, coù löôùi baûo veä, coù thang ñi di chuyeån
theo chieàu cao.
- Kieåm tra ñoä phaúng ñöùng vaø naèm ngang, cao trình cuûa caùc boä phaän
caàn hoaøn thieän. Neáu coù sai leäch vöôït quaù giôùi haïn cho pheùp phaûi tieán
haønh söûa chöõa ngay.
- Laøm saïch buïi taåy röûa caùc veát daàu môõ, vöõa baùm dính, laøm nhaùm
beà maët caàn hoaøn thieän ñeå taêng ñoä baùm dính cao.
- Maët saøn thao taùc treân giaøn giaùo vaø maët saøn döôùi chaân giaøn giaùo
cuõng phaûi ñöôïc queùt doïn saïch seõ tröôùc khi tieán haønh coâng vieäc.
- Kieåm tra caùc thieát bò choân ngaàm trong töôøng, trong caáu kieän beâ
toâng, ñieàu chænh ñuùng thieát keá tröôùc khi tieán haønh coâng taùc hoaøn thieän.
b) / Chuaån bò vaät lieäu
- Aùp duïng caùc qui ñònh nhö vöõa duøng ñeå xaây (ñieàu chænh loaïi caùt
cho phuø hôïp)
- Ñoái vôùi coâng taùc sôn, chuaån bò theo baûn höôùng daãn cuûa loaïi sôn veà
caùch söû duïng.
c) Chuaån bò duïng cuï
- Söû duïng heä giaøn giaùo ñònh hình.
- Duïng cuï bay, thöôùc, ni voâ.
- Caùc maùy moùc caàn thieát nhö maùy troän vöõa, maùy maøi töôøng, maùy
caét, maùy cöa, ruloâ, baøn chaø saét, máy thủy bình, máy kinh vĩ…
- Kiểm tra và nghiệm thu thi công hoàn thiện: Công tác kiểm tra chất lượng hoàn thiện
theo trình tự và bao gồm các chỉ tiêu trong bảng sau:
TT
Phương pháp và dụng cụ
kiểm Đối tượng kiểm tra
kiểm tra
tra
Đo trực tiếp bằng thước, ni vô,
1 Bề mặt lớp đá 4x6 kẹp vữa
máy trắc đạc
Lấy mẫu, thí nghiệm theo tiêu
2 Vật liệu lát, láng
chuẩn của vật liệu
Lấy mẫu, thí nghiệm theo tiêu
3 Vật liệu vữa gắn kết
chuẩn của vật liệu
Đo trực tiếp bằng thước, ni vô,
4 Cao độ mặt lát
máy trắc đạc
Đo trực tiếp bằng thước tầm, ni vô,
5 Độ phẳng mặt lát
máy trắc đạc
Đo bằng nivô, đổ nước thử hay cho
6 Độ dốc mặt lát
lăn viên bi thép đường kính 10mm

Trang 86
Độ đặc chắc và độ bám dính Dùng thanh gỗ gõ nhẹ lên bề mặt,
7
giữa vật liệu lát. tiếng gõ phải chắc đều ở mọi điểm
Độ đồng đều về màu sắc, hoa
8 văn, các chi tiết đường viền Quan sát bằng mắt
trang trí
Các yêu cầu đặc biệt khác của
9 Theo chỉ định của thiết kế
thiết kế

- Độ dốc và phương dốc phải theo đúng thiết kế, nếu có chỗ lồi hoặc lõm quá
mức cho phép thì đều phải hoàn thiện lại.
- Độ bám dính và đặc chắc của vật liệu gắn kết với lớp đá 4x6 vữa M100 kiểm
tra bằng cách gõ nhẹ lên bề mặt nếu có tiếng bộp thì phải bóc ra sửa lại.
- Lau chùi bề mặt khi sơn tránh để vữa ximăng bám trên bề mặt gây ố, nhám bề
mặt bên ngoài.
- Trét, trát khe hở giữa.
- Kiểm tra độ ổn định của từng bộ phận kết cấu, đinh vít, gioăng đệm …
- Kiểm tra sự vận hành.
- Bóc hết lớp bảo vệ bề mặt.
- Lau hoàn thiện, vệ sinh mặt bằng.
31. Một số công tác khác
Nhà thầu phải tổ chức thi công theo hồ sơ thiết kế được duyệt.
Nhà thầu phải lập biện pháp thi công và giám sát cụ thể theo hồ sơ thiết kế bản
vẽ thi công được duyệt và tuân thủ theo các tiêu chuẩn hiện hành.
C. Giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức cung cấp, lắp đặt thiết bị, hiệu
quả kinh tế điều kiện thương mại và thuyết minh kế hoạch đào tạo chuyển giao
công nghệ năng lực cung cấp dịch vụ sau bán hàng và hướng dẫn sử dụng:
* Cung cấp, lắp đặt thiết bị
1. Công tác chuẩn bị:
- Kiểm tra các công việc trước đó đã làm.
- Công tác an toàn.
+ Giàn giáo, chống.
+ Đai an toàn.
+ Mũ, bao tay và giày bảo hộ.
- Bản vẽ chế tạo, chi tiết lắp đặt mới nhất đã được phê duyệt.
- Chuẩn bị vật liệu:
+ Các chủng loại vật tư theo thiết kế.
+ Bản vẽ.
+ Băng dính màu để dánh dấu, số thứ tự.
+ Đai cáp.
- Chuẩn bị dụng cụ:
+ Kiểm tra dụng cụ đảm bảo còn tốt và vận hành an toàn.
Trang 87
+ Chuẩn bị vật tư, linh kiện, phụ kiện,… để lắp đặt thiết bị.
2. Giải pháp kỹ thuật lắp đặt:
- Đối với các loại thiết bị gắn ở phòng vận chuyển cẩn thận và lắp đặt đúng vị
trí theo yêu cầu.
- Lắp đặt an toàn, bền vững theo thời gian.
- Kiểm tra, kiểm soát chất lượng công việc lắp đặt.
3. Cung cấp, lắp đặt thiết bị:
Nếu được lựa chọn là nhà cung cấp và lắp đặt thiết bị, chúng tôi đưa phương án
thi công như sau:
- Bộ phận thiết kế tiến hành đo đạc khảo sát toàn bộ thiết bị theo thứ tự danh
mục.
- Bộ phận báo giá kiểm tra lại giá của thiết bị và đặt hàng.
- Bộ phận đặt hàng tiến hành đặt hàng (với thiết bị theo bảng tiên lượng mời
thầu),… trong vòng 10 đến 15 ngày sẽ có hàng.
- Bộ phận kỹ thuật tiến hành vệ sinh khu vực thi công, chuẩn bị các trang thiết
bị thi công (như dụng cụ chuyên dụng, bảo hộ lao động, thang, giàn giáo,…), sau đó
bắt đầu lắp đặt thiết bị.
- Bộ phận kỹ thuật tiến hành thi công các khu vực theo chỉ định của Chủ đầu
tư, đảm bảo thi công đến đâu là sạch đến gọn gàng đến đó.
- Bộ phận kỹ thuật lắp đặt hoàn thiện công trình, vệ sinh và bàn giao cho Chủ
đầu tư.
4. Chất lượng thi công:
- Đảm bảo độ vững chắc, an toàn, chính xác sau khi đã thi công.
- Đảm bảo độ mỹ thuật, không bị bong tróc, mốp méo sản phẩm đã hoàn thiện.
- Thi công và gia cố ở tất cả các khu vực chịu lực và theo chỉ định của Chủ đầu
tư (và trong khả năng có thể thi công được).
5. Hiệu quả kinh tế:
- Chất lượng sản phẩm luôn là yếu tố được quan tâm hàng đầu bởi Công ty
chúng tôi hiểu rõ những băn khoăn của khách hàng khi mua sắm. Chúng tôi cam kết
các sản phẩm trên đều là hàng chính hãng, đảm bảo chất lượng. Bên cạnh vấn đề về
chất lượng sản phẩm chúng tôi còn xây dựng những chính sách dịch vụ tốt nhất với
tiêu chí luôn ưu tiên lợi ích của khách hàng.
- Hiện tại chúng tôi cung cấp tất cả các sản phẩm này đều được kiểm định về
chất lượng và quản lý của cục hải quan, chi cục kiểm tra và đo lường chất lượng
Qtest 1, chắc chắn sản phẩm đến tay người tiêu dùng an toàn nhất, chúng tôi đảm
bảo cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin của sản phẩm. Đối với một số mặt hàng,
chúng tôi cam kết sự chính xác, trung thực về nguồn gốc xuất xứ, chất liệu, kiểu
dáng.
- Chúng tôi luôn tự hào về đội ngũ cán bộ thi công chuyên nghiệp và có bề dày
kinh nghiệm lâu năm. Với hiểu biết sâu rộng và nhạy bén trên thị trường kinh

Trang 88
doanh, đội ngũ nhân viên, đối tác của chúng tôi đã luôn kịp thời nắm bắt nhu cầu
của khách hàng và tạo dựng mối quan hệ kinh doanh vững chắc đối với những đối
tác uy tín và tin cậy trên thị trường.
* Chúng tôi cam kết:
- Tất cả hàng hóa đều có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, minh bạch, chính hãng từ
nhà sản xuất và nhập khẩu trực tiếp.
- Tuyệt đối không có hàng giả, hàng nhái thương hiệu, hàng kém chất lượng.
- Sản phẩm bán ra luôn có giá tốt hơn giá thị trường.
- Hàng hóa bán ra được bảo hành theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất.
- Thái độ phục vụ: Trung thực với khác hàng, chữ Tín luôn đặt lên hàng đầu.
Chúng tôi phục vụ bằng cả trái tim và sự trân trọng cao nhất.
- Không tiết lộ hoặc sử dụng thông tin cá nhân của khách hàng sai mục đích.
Tuân thủ pháp luật Việt Nam về bán hàng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
- Sau khi hồ sơ chúng tôi được xem xét và được Chủ đầu tư đề xuất yêu cầu
cung cấp hàng mẫu để xem và lựa chọn sản phảm đạt chất lượng tốt nhất đạt tiểu
chuẩn của hàng hóa thì đơn vị sẽ sẵn sàng cung cấp hàng mẫu trong vòng 48 giờ kể
từ khi nhận được thông báo của Chủ đầu tư.
6. Khả năng lắp đặt thiết bị, hàng hóa:
- Chúng tôi cam kết hàng hóa, thiết bị sẽ lắp đặt theo đúng hồ sơ thiết kế đã
được phê duyệt.
- Mọi hoạt động đều hướng vào khách hàng, cụ thể: cán bộ nhân viên Công ty
ở mọi cương vị luôn lắng nghe, luôn tìm hiểu nhu cầu và luôn tiếp thu ý kiến của
khách hàng, qua đó nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của Công ty nhằm đáp
ứng tốt hơn nữa các nhu cầu và sự mong đợi của khách hàng.
- Cung cấp đầy đủ nhân lực và vật liệu để thực hiện chính sách và hoạt động
hướng vào khách hàng. Đồng thời, lãnh đạo cán bộ nhân viên các cấp quyết tâm và
cam kết thiết lập, triển khai và duy trì hệ thống chất lượng, trên cơ sở đó hướng
những nỗ lực cao nhất trong việc đáp ứng nhu cầu và sự mong đợi của khách hàng.
- Cam kết sản phẩm thiết bị đúng theo tiêu chuẩn chất lượng đã được chọn.
- Cam kết cập nhật sản phẩm, các thông tin về sản phẩm, các chương trình
khuyến mãi. Đồng thời gủi các thông báo bằng văn bản đến tận tay Quý khách
hàng.
- Tất cả các sản phẩm bán ra đều có giầy tờ hợp lệ của chúng tôi (bao gồm một
hoặc tất cả các giấy tờ sau: hóa đơn, phiếu thu, phiếu bảo hành, phiếu xuất kho,
phiếu biên nhận).
- Cam kết hướng dẫn khách hàng đầy đủ trong việc bảo hành hoặc sửa chữa
sản phẩm khi có vấn đề xẩy ra. Tùy thuộc vào từng loại sản phẩm mà việc bảo hành,
sửa chữa sẽ được thực hiện bởi hãng sản xuất hoặc chúng tôi.
7. Các điều kiện về thương mại, thời gian thực hiện, chuyển giao công nghệ:

Trang 89
- Công ty chúng tôi luôn đánh gia cao tầm quan trọng của việc đào tạo và
chuyển giao công nghệ cho khách hàng với mục đích giúp khách hàng có thể sử
dụng các sản phẩm của chúng tôi một cách hiệu quả nhất.
- Với đội ngũ cán bộ kỹ thuật hay các kỹ sư được đào tạo, chúng tôi sẽ hướng
dẫn Quý khách hàng về kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, lắp đặt, vận hành một
cách thành thạo và hoàn toàn làm chủ thiết bị.
- Quy trình đào tạo của Công ty chúng tôi được tiến hành theo một quy trình
khép kín nghiêm ngặt thep quy trình của ISO:

BƯỚC 1: Hướng dẫn an toàn chung (an toàn cho con người và cho thiết bị).
BƯỚC 2: Tìm hiểu nguyên lý cấu tạo của thiết bị.
BƯỚC 3: Đào tạo lý thuyết cơ bản.
BƯỚC 4: Hướng dẫn cách vận hành thiết bị, các tính năng của thiết bị.
BƯỚC 5: Hướng dẫn vận hành máy không tải.
BƯỚC 6: Vận hành máy có tải (từ một phần đến toàn phần).
BƯỚC 7: Hướng dẫn cách xử lý những sự cố đơn giản.
BƯỚC 8: Hướng dẫn cách xử lý những sự cố đơn giản.
BƯỚC 9: Cách kiểm tra mã và đặt phụ tùng khi cần thay thế.
BƯỚC 10: Tổng kết và đánh giá.
VI. TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Căn cứ trình tự thực hiện công việc cụ thể của Nhà thầu và thời gian thi công dự
tính cho mỗi giai đoạn chính của công trình mà lập bảng tiến độ hoàn thành cho từng
hạng mục công trình (Thể hiện ở bảng tiến độ thi công).
1. Bảng tổng tiến độ thi công
Nêu yêu cầu về thời gian từ khi khởi công đến khi hoàn thành hợp đồng theo
ngày/tuần/tháng

Trang 90
Thời gian thực hiện công trình 18 tháng kể từ ngày khởi công
Trường hợp ngoài yêu cầu thời hạn hoàn thành cho toàn bộ công trình còn có
yêu cầu tiến độ hoàn thành cho từng hạng mục công trình thì lập bảng yêu cầu tiến độ
hoàn thành như sau:
STT Hạng mục công trình Ngày bắt đầu Ngày hoàn thành
1 Sửa chữa cải tạo: Khối Ngày bắt đầu của tháng Đến ngày hoàn thành hết
học, Hiệu bộ, Văn thứ 1 tháng thứ 8
phòng đội, Cổng
2 Hàng rào Ngày bắt đầu của tháng Đến ngày hoàn thành hết
thứ 9 tháng thứ 12
3 Khối chức năng Ngày bắt đầu của tháng Đến ngày hoàn thành hết
thứ 4 tháng thứ 15
4 Sân, Bồn hoa, Mương, Ngày bắt đầu của tháng Đến ngày hoàn thành hết
Chống sét thứ 13 tháng thứ 17
5 Thiết bị Ngày bắt đầu của tháng Đến ngày hoàn thành hết
thứ 16 tháng thứ 18
* Thời gian hoàn thành công trình: Nhà thầu hoàn thành công trình và các hồ sơ
có liên quan từ khi khởi công công trình đến khi hoàn thành hợp đồng là 18 tháng.
* Tính phù hợp giữa các công tác thi công, các tổ đội thi công:
+ Do mặt bằng và quy mô công trình các hạng mục công trình có liên quan mật
thiết với nhau, do đó công tác thi công được tiến hành tuần tự và xen kẽ nhau tránh
tình trạng thi công chồng chéo nhau gây lãng phí nhân công và xe máy, đảm bảo
được yêu cầu tính năng kỹ thuật, chất lượng và tiến độ thi công đã vạch ra.
* Sự phù hợp giữa bố trí nhân lực, huy động thiết bị và tiến độ thi công:
+ Để đảm bảo tiến độ thi công đã đề ra, thì sự phối hợp giữa bộ phận đề xuất vật
tư và cung cấp vật tư iên quan mật thiết với nhau. Do đó phải lên kế hoạch chi tiết
cung cấp vật tư theo tiến độ thi công, tránh tình trạng khi thi công phải đợi vật tư.
+ Tùy theo tiến độ và khối lượng công việc, nhà thầu có biện pháp huy động
nhân lực và thiết bị thi công cho hợp lý. Tuy nhiên để việc thi công công trình có hiệu
quả, yêu cầu tại công trường phải có:
- Thiết bị thi công: Thiết bị thi công công tác đất (máy đào, đầm ); thiết bị thi
công gia cố nền; thiết bị vận tải (xe tải, xe ben); thiết bị định vị đo đạt công trình

Trang 91
(kinh vĩ, thủy bình); thiết bị cho công tác bê tông (cốp pha, máy cắt, máy trộn bê
tông, vận chuyển, đầm bê tông) máy hàn, máy phát điện dự phòng…
- Nhân lực: Có ít nhất từ 20 công nhân kỹ thuật các loại.
STT Hạng mục công trình Thời gian thi công Nhân lực
1 Sửa chữa cải tạo: Khối học, Hiệu 08 tháng 6 công nhân
bộ, Văn phòng đội, Cổng
2 Hàng rào 04 tháng 05 công nhân
3 Khối chức năng 12 tháng 10 công nhân
4 Sân, Bồn hoa, Mương, Chống sét 05 tháng 04 công nhân
5 Thiết bị 03 tháng 04 công nhân
2. Biểu đồ huy động nhân lực, vật tư, thiết bị: (Xem chi tiết kèm theo).
3. Biện pháp bảo đảm tiến độ thi công, duy trì thi công khi mất điện, đảm
bảo thiết bị trên công trường hoạt động liên tục:
Lên kế hoạch tổ chức nhân sự để điều hành thi công và giám sát kỹ thuật thi
công công trường liên tục đảm bảo tiến độ, cơ giới và thiết bị hoạt động hiệu quả.
Bố trí máy phát điện dự phòng để phòng hờ khi mát điện thì công trình vẫn hoạt
động thi công bình thường.
Nhân sự điều hành thi công (Ban chỉ huy công trường) đủ điều kiện năng lực,
có chứng chỉ hành nghề theo quy định, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm phù hợp
về nghề nghiệp, công việc của họ và phù hợp với quy định về điều kiện năng lực
trong pháp luật xây dựng. Cơ bản:
+ Chỉ huy trưởng: Tiêu chuẩn theo quy định
+ Các cán bộ kỹ thuật thi công trực tiếp
+ Giám sát kỹ thuật, chất lượng
+ Các đội trưởng đội thi công
+ An toàn lao động
+ Kế toán tài vụ
+ Bảo vệ, y tá ...
- Mỗi loại công tác thi công, Nhà thầu bố trí 1 đến 2 kỹ sư đúng chuyên ngành
để quản lý kỹ thuật thi công tại công trường.
- Thi công trên công trường được bố trí theo các đội chuyên nghiệp, trong một
đội thi công được chia ra các tổ, có đội trưởng, đội phó, tổ trưởng, tổ phó phụ trách.
a. Trách nhiệm quyền hạn của Ban chỉ huy công trường:

Trang 92
- Chịu trách nhiệm về chất lượng và tiến độ thi công công trình trước Chủ đầu
tư.
- Điều hành thi công công trình thông qua các tổ giúp việc như: Kỹ thuật, kế
hoạch, hành chính, kế toán tài vụ, an toàn lao động, điều động máy móc, điều hành
các đội thi công hàng ngày tại công trường.
- Thực hiện chỉ đạo của chủ đầu tư, quan hệ và giải quyết công việc với đơn vị
thiết kế, đơn vị giám sát công trình thông qua chủ đầu tư.
- Thực hiện công tác nghiệm thu bộ phận các hạng mục công trình và lập khối
lượng thanh quyết toán công trình.
b. Trách nhiệm quyền hạn của các đội trưởng:
- Tất cả các đội trưởng đội thi công ở công trường đều là thành viên của Ban
chỉ huy công trường.
- Phối hợp với Ban chỉ huy công trường, các tổ chức Kỹ thuật – Kế hoạch –
Vật tư... giải quyết mọi vướng mắc tại công trường và tổ chức thi công công trình
đúng tiến độ, đạt chất lượng.
- Dự kiến máy móc và bố trí các tổ, công nhân lao động trực tiếp thi công.
- Bố trí, phân công và theo dõi nhân công lao động thực hiện các công việc
được giao.
- Chấm công thanh toán lương và tổ chức ăn ở, sinh hoạt cho công nhân lao
động.

Phó Giám đốc điều hành phụ


trách Kiểm tra chất lượng

Kỹ sư trưởng phụ trách chất


lượng

VII. BIỆN
Phòng PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT
kỹ thuật CB kiểmLƯỢNG
tra chất lượng Tổ thí nghiệm kiểm
1 . Sơ đồ quản lý chất lượng: tra hiện trường

Các tổ, đội thi công Trang 93


2. Hệ thống kiểm tra, giám sát chất lượng của nhà thầu:
- Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu, tính chất, qui mô công
trình xây dựng trong đó qui định trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận thi công
xây dựng.
- Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, vật tư, thiết bị công
trình, thiết bị công nghệ trước khi xây dựng và lắp đặt vào công trình theo tiêu
chuẩn và yêu cầu thiết kế.
- Lập và kiểm tra thực hiện biện pháp thi công, tiến độ thi công.
- Lập và ghi nhật ký thi công xây dựng công trình theo qui định.
- Kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh môi trường bên trong và bên ngoài công
trình.
- Nghiệm thu nội bộ, lập bản vẽ hoàn công cho bộ phận công trình xây dựng,
hạng mục công trình và công trình xây dựng hoàn thành.
- Báo cáo Chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động, vệ
sinh môi trường thi công xây dựng theo yêu cầu của Chủ đầu tư.
- Chuẩn bị tài liệu làm căn cứ nghiệm thu, làm phiếu yêu cầu mời chủ đầu tư tổ
chức nghiệm thu.
- Nhà thầu phải chịu trách nhiệm trước Chủ đầu tư và pháp luật về chất lượng
công trình mình thi công, bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng, sử dụng vật
liệu không đúng chủng loại thi công không đảm bảo chất lượng hoặc gây hư hỏng,
gây ô nhiễm môi trường và các hành vi khác gây ra thiệt hại.
Nhiệm vụ của các bộ phận:

Trang 94
- Quản lý toàn bộ tổ chức kiểm tra chất lượng, có quyền giải quyết mọi vấn đề
kiểm tra chất lượng các hạng mục công trình.
- Tạm ngưng mọi hoạt động thi công không bảo đảm yêu cầu kỹ thuật so với yêu
cầu của hồ sơ thiết kế.
- Thay thế các cán bộ, nhân viên dưới quyền không có khả năng hoàn thành
công việc hoặc không tuân thủ theo yêu cầu của kỹ sư giám sát chất lượng.
a. Nhiệm vụ của cán bộ kiểm tra chất lượng:
- Cán bộ kiểm tra chất lượng là Kỹ sư có nhiều năm kinh nghiệm trong thi công.
- Lập kế hoạch chi tiết trình Kỹ sư trưởng và Phó giám đốc phụ trách kiểm tra
chất lượng trước khi trình Kỹ sư tư vấn giám sát về kế hoạch kiểm tra chất lượng theo
tiến độ.
- Kiểm tra các đơn vị thi công thực hiện đúng yêu cầu chất lượng.
b. Nhiệm vụ của phòng kỹ thuật:
- Thiết kế các phương án tổ chức thi công phù hợp với kế hoạch kiểm tra chất
lượng, các phương án thi công phải đảm bảo việc thi công các hạng mục với chất
lượng cao nhất.
- Kết hợp chặt chẽ với các bộ phận để giám sát các đội thi công đảm bảo thi
công các hạng mục đạt tiêu chuẩn chất lượng đề ra.
c. Nhiệm vụ của tổ thí nghiệm:
- Thực hiện tất cả các thí nghiệm, ghi chép và báo cáo kết quả theo lệnh yêu cầu
của Kỹ sư tư vấn theo lịch đã được quy định trong kế hoạch kiểm tra chất lượng.
- Trực thuộc sự quản lý điều hành của Phó giám đốc phụ trách kiểm tra chất
lượng.
- Trang bị đầy đủ máy móc thiết bị làm công tác thí nghiệm đảm bảo các tiêu
chuẩn thí nghiệm theo hợp đồng.
d. Nhiệm vụ của các đội thi công:
- Thực hiện đúng các văn bản hướng dẫn về quản lý chất lượng các hạng mục thi
công.
- Phải kết hợp chặt chẽ với tổ thí nghiệm để triển khai các công việc đang thi
công đúng tiến độ.
- Thực hiện đúng các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật trong thi công các hạng
mục công trình.
3. Quản lý chất lượng vật tư:
a. Bảng kê danh mục vật tư, vật liệu thiết bị sẽ đưa vào gói thầu
Trang 95
Số Quy cách, tiêu chuẩn kỹ Xuất xứ, cung
Danh mục vật tư
TT thuật cấp
Xi măng PC30, PC40 Chất lượng tốt Cẩm phả
1.
Xi măng trắng Chất lượng tốt
Nhóm AI (thép tròn) Pomina,
 <=10mm: Ra=2400 Vinakyoe
Thép tròn (dùng làm cốt kg/cm2
2.
thép cho bê tông) Nhóm AII (thép gân)
 >10mm: Ra= 2800
kg/cm2
Thép CT3: R = 2950 Hoa Sen
3. Thép hình, thép tấm
Kg/cm2.
Cát đổ bê tông Cát vàng loại ML>2 Địa phương
4. Cát xây tô Cát mịn loại ML=1,5-2
Cát tôn nền Mỏ địa phương
(1x2), (2x4) xay máy Tại mỏ Châu Pha,
Đá dăm
5. (4x6) xay máy thị xã Phú Mỹ.
Loại 10x20cm, Loại tốt
Khánh Hòa, Bình
6. Đá Granít tự nhiên Đá tự nhiên, Loại tốt
Định
Ceramic nhám 300x300cm
7. Gạch ốp, lát các loại Ceramic 300x600cm Primer, Ý Mỹ
Granit 600x600cm
8. Gạch Terrazzo Loại tốt 400x400cm Việt Nam
Gạch đất sét nung Hợp Nhật Thành,
9. Loại tốt
8x8x18cm, 4x8x18cm Mỹ Xuân
Vạn Đức, Nam
10. Bê tông thương phẩm Mac 300, độ sụt 10 +_ 2
Nguyên
11. Gỗ các loại Loại tốt Trong tỉnh
- Bột bả
Việt Mỹ, Jotun,
12. - Sơn lót nội, ngoại thất Loại tốt
Kova
- Sơn phủ nội, ngoại thất
13. Cửa đi, cửa sổ khung Khung nhôm sơn tĩnh điện Xingfa
nhôm kính, vách kính hệ 1000, kính cường lực
Trang 96
Số Quy cách, tiêu chuẩn kỹ Xuất xứ, cung
Danh mục vật tư
TT thuật cấp
dày 8mm và phụ kiện bản
lề 3D, khóa đơn điểm, con
khung nhôm
lăn, chốt sập, chốt bán
nguyệt, Loại tốt
Thanh ngang inox hộp Inox 304
14. Khung Inox bảo bệ cửa 13x26x0,8mm; thanh đứng
inox ống D16x0,6mm;
Loại tốt
Compact HPL dày 12mm Việt Nam
15. Vách ngăn compact có chân đế bằng inox, Loại
tốt
16. Trần la phông Loại tốt 600x600mm Việt Nam
17. Tay vịn inox lan can hành D60x1,5mm, Loại tốt Inox 304
lan
18. Ngói các loại 11 viên/m2, Loại tốt Mỹ Xuân
19. Khung lam nhôm 50x100 sơn tĩnh điện Ynghua
Hoa Sen, Hòa
20. Tôn lợp mạ màu Dày 5dem, Loại tốt
Phát
21. Dung dịch chống thấm Loại tốt Việt Nam
SIKA
22. Tám đan bê tông đúc sẵn KT 500x1000x60 mác 250 Việt Nam
- Các vật liệu sử dụng khi giao về công trường phải thực hiện như sau:
+ Trình mẫu và được Bên A chấp thuận. Mẫu vật liệu phải đáp ứng các yêu cầu
trong điều kiện kỹ thuật, các quy phạm xây dựng. Các lý lịch sản xuất, gia công, xuất
xưởng, các kết quả thử nghiệm liên quan đến vật liệu cũng phải được trình nộp đồng
thời khi hàng giao đến công trường.
+ Việc lựa chọn vật liệu xây dựng cần thỏa mãn các yêu cầu chung trong các
quy trình hiện hành.
b. Quy trình và các biện pháp quản lý chất lượng vật tư, vật liệu, thiết bị
* Quản lý kiểm tra chất lượng vật tư, vật liệu, thiết bị:
- Các vật tư, vật liệu, thiết bị sử dụng nhập về công trường phải thực hiện như
sau :
+ Trình mẫu và được Bên A chấp thuận. Mẫu vật liệu phải đáp ứng các yêu cầu
trong điều kiện kỹ thuật, các quy phạm xây dựng. Các lý lịch sản xuất, gia công, xuất

Trang 97
xưởng, các kết quả thử nghiệm liên quan đến vật liệu cũng phải được trình nộp đồng
thời khi hàng giao đến công trường.
+ Việc lựa chọn vật tư, vật liệu, thiết bị xây dựng cần phải trên cơ sở thỏa mãn
các yêu cầu chung trong các quy trình hiện hành. Đặc biệt cần lưu ý các yêu cầu đối
với các loại vật liệu sau:
* Thiết lập nguồn cung cấp, lưu kho, bảo quản:
- Phải bảo quản đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất, đúng yêu cầu về kho, về
cách đóng, mở gói, chuyên chở ...
- Khi sử dụng cho các công tác thi công phải bảo đảm như sau:
+ Kiểm tra trước khi sử dụng xem chất lượng vật liệu đó có còn đáp ứng đúng
yêu cầu không (Ví dụ: xi măng không vón cục, sắt không quá rỉ sét...)
+ Vệ sinh vật tư, vật liệu, thiết bị trước khi sử dụng.
- Công tác kiểm tra kiểm định vật tư, vật liệu, thiết bị cung cấp cho công trình
đảm bảo đúng quy định và quy trình cung cấp của dự án nhằm đưa mọi vật tư, vật
liệu, thiết bị vào xây dựng công trình bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn quy định
trong hồ sơ.
- Huy động đầy đủ thiết bị và dụng cụ thi công đúng khả năng, công suất … để
đảm bảo tốt quy trình thi công ở tất cả các công đoạn xây dựng.
- Chúng tôi đảm bảo về nguồn vật tư, vật liệu, thiết bị thi công tại công trình
được cung cấp do các nhà sản xuất có uy tín về chất lượng và mẫu mã.
- Chúng tôi cũng luôn coi trọng vấn đề vật tư, vật liệu, thiết bị đưa vào thi công
đúng quy cách thiết kế nằm trong dự toán của công trình.
- Toàn bộ vật tư, vật liệu, thiết bị sử dụng thoả mãn đúng tiêu chuẩn của Việt
Nam, đăng ký chất lượng của Nhà sản xuất, đồng thời vật liệu phải sử dụng theo
đúng yêu cầu thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất.
- Chúng tôi chịu hoàn toàn chi phí về các thí nghiệm cần thiết kế trước khi đưa
vào sử dụng tại các công trình.
- Vật tư, vật liệu, thiết bị đưa vào sử dụng phải mới 100%, đúng theo hồ sơ mời
thầu.
- Chúng tôi gửi mẫu cho bên mời thầu và được bên mời thầu chấp nhận, trình
các phiếu kiểm định, các chỉ dẫn cho giám sát kỹ thuật công trình.
- Chúng tôi chịu trách nhiệm và tuân thủ mọi điều khoản trong hợp đồng xây
lắp, theo các tiêu chuẩn quy phạm, các quy chế, điều lệ, các văn bản pháp quy hiện
hành.
Trang 98
c. Giải pháp xử lý vật tư, vật liệu và thiết bị phát hiện không phù hợp với yêu
cầu của gói thầu:
- Các vật tư, vật liệu và thiết bị khi đưa vào thi công mà phát hiện không phù
hợp với yêu cầu của gói thầu thì nhà thầu sẽ chịu mọi trách nhiệm trước chủ đầu tư
và pháp luật, kịp thời sửa chữa vả thay thế, bòi thường những thiệt hại gây ra.
3. Quản lý chất lượng cho từng công tác thi công
a/ Nội dung chủ yếu quản lý chất lượng xây lắp công trình:
- Nhà thầu xây lắp có trách nhiệm chủ yếu đảm bảo chất lượng công trình xây
dựng. Tùy theo quy mô và tầm quan trọng của công trình, tổ chức các bộ phận thi
công, kiểm tra giám sát phù hợp với yêu cầu xây dựng.
- Nội dung chủ yếu về quản lý chất lượng bao gồm:
+ Nghiên cứu kỹ thiết kế, phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lý, phát hiện
những vấn đề quan trọng cần đảm bảo chất lượng.
+ Làm tốt khâu chuẩn bị thi công. Lập biện pháp thi công đối với những công
việc hoặc bộ phận công trình quan trọng và phức tạp về kỹ thuật. Lập các biện pháp
bảo đảm và nâng cao chất lượng công tác xây lắp.
+ Tìm nguồn cung cấp vật liệu xây dựng, bán thành phẩm, cấu kiện đảm bảo
tiêu chuẩn chất lượng. Tổ chức kiểm tra thí nghiệm vật liệu xây dựng theo quy định.
Không đưa vật liệu không đảm bảo chất lượng vào công trình.
+ Lựa chọn cán bộ kỹ thuật, đội trưởng, công nhân đủ trình độ và kinh nghiệm
đối với công việc được giao. Tổ chức đầy đủ bộ phận giám sát, kiểm tra kỹ thuật.
+ Tổ chức kiểm tra nghiệm thu công tác xây lắp theo đúng quy định của tiêu
chuẩn, quy phạm thi công, đặc biệt những bộ phận khuất và quan trọng. Sửa chữa
những sai sót, sai phạm kỹ thuật một cách nghiêm túc.
+ Phối hợp và tạo điều kiện cho giám sát kỹ thuật của các đại diện thiết kế, tư
vấn giám sát và bên giao thầu.
+ Thực hiện đầy đủ các văn bản về quản lý chất lượng trong quá trình thi công:
Sổ nhật ký công trình, biên bản thí nghiệm vật liệu xây dựng, cấu kiện, bán thành
phẩm xây dựng, biên bản kiểm tra, nghiệm thu hoàn công và các văn bản liên quan
khác.
+ Tham gia Hội đồng nghiệm thu cơ sở.
+ Tổ chức điều hành có hiệu lực các lực lượng thi công trên hiện trường, thống
nhất quản lý chất lượng đối vớin các bộ phận trực thuộc. Báo cáo kịp thời những sai
phạm kỹ thuật, những sự cố ảnh hưởng đến chất lượng công trình.
Trang 99
+ Đảm bảo nguyên tắc về việc sửa đổi hoặc bổ sung thiết kế.
+ Tập hợp và bảo quản đầy đủ hồ sơ kỹ thuật của công trình bao gồm thiết kế.
b/ Tổ chức kiểm tra chất lượng:
- Việc đánh giá chất lượng công trình đã xây dựng xong do Hội đồng nghiệm
thu cơ sở thực hiện trong khi nghiệm thu đưa vào các mặt thiết kế, vật liệu xây dựng,
kết cấu, trang thiết bị kỹ thuật và công tác thi công xây lắp.
- Chất lượng công tác thi công xây lắp được đánh giá theo những kết quả kiểm
tra thi công và theo tiêu chuẩn, quy phạm Nhà nước hiện hành.
- Trong phạm vi tổ chức xây lắp, công tác kiểm tra chất lượng thi công xây lắp
bao gồm: kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện đưa vào công trình và chất lượng
công tác xây lắp, kiểm tra hoàn thành công trình.
- Những tài liệu về kết quả kiểm tra nói trên đều được ghi vào nhật ký công trình
hoặc biên bản kiểm tra theo quy định.
- Cấu kiện, vật liệu xây dựng, thiết bị kỹ thuật đưa về công trường đều phải qua
kiểm tra. Khi kiểm tra, phải rà soát xét đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật, bản thuyết
minh và những tài liệu kỹ thuật khác. Hàng hóa đưa về phải đảm bảo chất lượng theo
yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu của thiết kế và những yêu cầu về bốc dỡ và bảo quản.
- Công tác kiểm tra hàng về do bộ phận cung ứng vật tư kỹ thuật phụ trách và
được thực hiện ở kho vật tư hoặc trực tiếp tại cơ sở sản xuất. Trong trường hợp cần
thiết, các vật liệu xây dựng, cấu kiện phải được thử nghiệm lại ở phòng thí nghiệm.
- Ngoài ra người chỉ huy công truờng phải kiểm tra, quan sát, đối chiếu chất
lượng cấu kiện và vật liệu xây dựng được đưa tới công trường với những yêu cầu cơ
bản của bản vẽ thi công, các điều kiện kỹ thuật và tiêu chuẩn đối với mỗi sản phẩm.
- Công tác kiểm tra chất lượng phải được tiến hành tại chỗ, sau khi hoàn thành
một công việc sản xuất, một phần công việc xây lắp hay một công đoạn của quá trình
xây lắp. Phải phát hiện kịp thời những hư hỏng, sai lệch, xác định nguyên nhân, đồng
thời phải kịp thời áp dụng những biện pháp ngăn ngừa và sửa chữa những hư hỏng
đó.
- Khi kiểm tra chất lượng, cần phải kiểm tra việc thực hiện đúng quy trình công
nghệ đã ghi trong thiết kế thi công và đối chiếu kết quả những công việc đã thực hiện
so với yêu cầu của bản vẽ thi công và các tiêu chuẩn, quy phạm Nhà nước hiện hành.
- Tại công trường luôn phải có bộ phận kiểm tra chất lượng các sản phẩm do
công tác xây lắp làm ra. Người chỉ huy thi công có trách nhiệm kiểm tra chất lượng

Trang 100
sản phẩm xây lắp. Người công nhân trực tiếp sản xuất phải tự kiểm tra kết quả công
việc của mình.
- Tham gia vào công tác kiểm tra chất lượng còn có bộ phận thí nghiệm công
trường và bộ phận trắc đạc công trình.
- Công tác kiểm tra nghiệm thu được tiến hành để kiểm tra và đánh giá chất
lượng toàn bộ hoặc bộ phận công trình đã xây dựng xong, và cả những bộ phận công
trình khuất, những kết cấu đặc biệt của công trình.
- Tất cả những bộ phận của công trình khuất đều phải được nghiệm thu và lập
biên bản xác nhận trước khi lấp kín hoặc thi công những phần việc tiếp theo. Riêng
bản nghiệm thu những bộ phận công trình khuất phải được lập ngay sau khi hoàn
thành công việc và có xác nhận tại chỗ của bộ phận kiểm tra chất lượng của nhà thầu
và bộ phận giám sát kỹ thuật của chủ đầu tư.
- Nếu những công tác tiếp theo sau một thời gian gián đoạn dài thì việc tổ chức
nghiệm thu và lập biên bản những bộ phận công trình khuất chỉ được tiến hành trước
khi bắt đầu thi công lại.
- Đối với những kết cấu đặc biệt quan trọng, cần phải tổ chức nghiệm thu trung
gian và lập biên bản theo mức độ hoàn thành từng phần trong quá trình thi công.
- Ngoài những công tác tổ chức kiểm tra chất lượng nêu trên, công tác kiểm tra
chất lượng công trình còn phải theo đúng quy phạm nghiệm thu công trình và các quy
định về kiểm tra chất lượng thi công xây lắp của Nhà nước.
4. Biện pháp bảo quản vật liệu, thiết bị, công trình khi tạm dừng, khi mưa bão
- Chọn khu vực vững chắc và khô ráo, đầm nén chặt làm nơi tạm chứa vật tư.
Cấu kiện thép cần được xếp tách theo từng loại, không được đặt kết cấu sát mặt đất
mà phải kê cao chắc chắn nhờ gỗ kê, đồng thời không được xếp các cấu kiện chồng
trực tiếp lên nhau, mà phải tách biệt bằng gỗ kê dày 50mm để vật liệu được thoáng
mát tránh ứ đọng nước khi mưa bão.
- Bố trí bãi vật liệu như cát, đá …nơi khô ráo, có rãnh tiêu nước và phương tiện
vận chuyển bố trí che mưa, đường vận chuyển bố trí chống lầy, lội.
- Kho bãi bảo quản vật tư, xe máy phải được che chắn kỹ, có dây buộc hay biện
pháp chống hư hỏng kho bãi vật tư, thiết bị khi mưa bão.
- Kho bãi bảo quản vật tư, thiết bị phải được di dời lên vị trí cao ráo ít bị ảnh
hưởng bởi mưa bảo, không ngập nước.
- Thường xuyên kiểm tra vật tư thiết bị trong quá trình xảy ra mưa bão để phát
hiện các hư hỏng kịp thời.
Trang 101
- Vật tư được xếp chồng tại các vị trí tương ứng với phần công trình hoặc khu
vực sẽ xây dựng và nên nằm cạnh vị trí mà xe cẩu sẽ đứng cẩu lên để lắp đặt. Điều
này sẽ giúp việc phân loại và giao hàng được thuận tiện suốt quá trình thi công.
- Thường xuyên Kiểm tra bảo quản, nếu phát hiện có hư hỏng hoặc trong khi
xếp dỡ nếu kết cấu có chỗ hư hỏng cần được gia cường sửa chữa hoặc thay thế bằng
chi tiết mới.
- Bố trí cán bộ thường xuyên túc trực ở công trình, giải quyết nhanh các sự cố
xảy ra.
- Trong quá trình thi công như công tác đổ bê tông, xây tô mà gặp trời mưa bão
thì nhà thầu chúng tôi sẽ dừng thi công ngay. Tiến hành lấy bạt che phủ ngay các
công tác đang làm dở. Khi trời tạnh mưa sẽ tiến hành thi công lại bình thường.
5. Sửa chữa hư hỏng
- Trong quá trình tham gia thi công Nhà thầu chúng tôi cam kết không làm ảnh
hưởng đến các cơ sở hạ tầng có sẵn tại khu vực thi công cũng như làm hư hại tới các
cơ sở hạ tầng kỹ thuật đó.
- Khi thi công có xảy ra hư hỏng trong quá trình thi công, có thể làm ảnh hưởng
tới chất lượng công trình sau này thì Nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành khắc phục, sửa
chữa ngay sự cố.
- Đối với cơ sở hạ tầng có sẵn mà Nhà thầu chúng tôi sử dụng trong quá trình thi
công nếu làm hư hỏng thì Nhà thầu chúng tôi sẽ sửa chữa khắc phục kịp thời.
6. Đề xuất đơn vị thí nghiệm có đủ năng lực thực hiện các kế hoạch thí nghiệm,
kiểm tra chất lương công trình: Khi trúng thầu đơn vị sẽ đề xuất với Chủ đầu tư đơn
vị thí nghiệm đủ năng thực để thực hiện gói thầu.
VIII. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY, AN TOÀN
LAO ĐỘNG
1. Vệ sinh môi trường:
Các biện pháp giảm thiểu, bảo vệ môi trường:
Đảm bảo vệ sinh môi trường là công tác cần được thể hiện nghiêm túc và xuyên
suốt trong quá trình thi công. Vì vậy có các biện pháp bảo vệ môi trường như sau:
- Đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường gây ra từ đầu như
quy hoạch biện pháp thi công, thời gian thi công.
- Xây dựng kế hoạch thi công và kế hoạch cung cấp vật tư thích hợp.

Trang 102
- Việc thi công sẽ vận chuyển một khối lượng đất đá và các vật liệu khác tương
đối lớn vào công trrường, do đó đơn vị thi công phải có biện pháp để các vật liệu
không phải khuyếch tán vào môi trường không khí xung quanh.
- Trong quá trình thi công sẽ sinh tiếng ồn và rung động cho các khu vực và nhà
dân xung quanh, để giảm bớt tiếng ồn và rung động cần có giải pháp thi công hợp lý.
- Sau khi hoàn thành công trình vật liệu như đất, đá, lán trại… sẽ vương vãi ra
ngoài ảnh hưởng tới môi trường sống của động thực vật do đó cần phải có biện pháp
dọn dẹp trả lại cho môi trường như trước khi thi công.
- Cần phải có biện pháp giải quyết nhu cầu sinh hoạt hàng ngày cho tất cả những
người lao động trên công trường...
a. Tiếng ồn:
- Dùng các thiết bị giảm thanh cho các động cơ, làm khe giảm chấn, lắp dựng
vách chắn để hạn chế tối đa tiếng ồn cho các động cơ máy móc, thiết bị gây ra.
- Các thiết bị xe máy khi vận chuyển vào công trường phải đúng giờ quy định
tránh gây tiếng ồn cho người dân xung quanh trong giờ nghỉ.
b. Khói, bụi.
- Bãi tập kết vật tư phải gọn gàng, không làm trở ngại cho việc đi lại trong khu
vực, che chắn, hạn chế tối đa mức độ nhiểm bụi, xi măng, cát, đá ... đến khu vực sản
xuất, kho xưởng xung quanh.
- Các vật liệu vận chuyển đến công trường phải được che phủ kín, tánh rơi vải
trên đường.
- Máy móc phải được kiểm tra định kỳ về tiêu chuẩn thải khí thải.
- Gắn các thiết bị giảm khí thải.
- Che chắn xung quanh khu vực thi công để hạn chế khói bụi.
c. Độ rung chấn.
- Gắn các thiết bị hạn chế độ rung khi động cơ máy móc thiết bị hoạt động.
- Làm khe giảm chấn xung quanh khu vực có sử dụng cùng lúc nhiều loại máy
móc, thiết bị có công suất, tần số hoạt động ca.
- Gắn các thiết bị giảm độ rung xung quanh khu vực thi công.
- Có biện pháp thi công hợp lý, hạn chế thi công vào thời điểm nghỉ ngơi và sinh
hoạt của các gia đình xung quanh.
d. Nước thải các loại
- Nước thải sinh hoạt được thu gom vào các hố ga và được xử lý trước khi thải
vào hệ thống thoát nước sinh hoạt chung của địa bàn và hệ thống sông ngòi.
- Nước thải trong thi công được kiểm soát chặt chẽ về các chỉ tiêu địa lý khi thải
ra bên ngoài công trình.

Trang 103
đ. Rò rỉ dầu mỡ, hóa chất
- Xe máy khi tham gia vận chuyển, lưu thông trên đường sẽ được kiểm tra chặt
chẽ hệ thống chứa và cung cấp dầu mỡ.
- Vệ sinh các thiết bị có sử dụng dầu mỡ theo định kỳ sau khi thi công.
- Xăng dầu, các hĩa chất khác phải để trong kho và được bảo quản cẩn thận,
tránh rò rỉ, cách ly với các vật gây lửa.
- Khi pha chế hóa chất phải được người có chuyên môn hướng dẫn.
e. Rác thải, nhà vệ sinh của công nhân
- Rác thải trong sinh hoạt được thu gom và được thiêu hủy hoặc được tập hợp và
vận chuyển đi đổ bằng xe chuyên dụng.
- Gắn bảng hướng dẫn về công tác an toàn vệ sinh môi trường trong công
trường.
 Biện pháp giảm thiểu hạn chế tiếng ồn.
- Quy định tốc độ xe, máy móc (<5 Km/h) khi hoạt động trong khu vực dự án.
- Lắp đặt và bảo dưỡng, kiểm tra thường xuyên các thiết bị giảm ồn hoặc lắp đặt
các tấm chắn nhằm cách âm vòng quanh khu vực có thể gây ra mức ồn cao (máy xúc,
máy ủi, xe lu, trạm trộn bê tông lưu động, máy phát điện,…)
- Lựa chọn các trang thiết bị tiên tiến, hiện đại có mức ồn thấp và đảm bảo các
trang thiết bị được bảo dưỡng thường xuyên.
- Công nhân thi công được tập huấn, nâng cao ý thức và có các trang thiết bị bảo
hộ lao động như: chống ồn, chống rung, dây an toàn, mũ bảo hiểm, quần áo bảo hộ
lao động.
 Biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.
* Xử lý trong giai đoạn san lấp mặt bằng
- Không tổ chức đốt chất thải trong quá trình dọn dẹp mặt bằng thi công.
- Các lớp đất màu và thảm thực vật trên mặt được dọn sạch và sử dụng lại tối đa
trước khi lấp.
- Các phương tiện vận chuyển đất không chở quá đầy, được bao che chống rơi
vãi, bánh xe phải được rửa sạch trước khi ra khỏi công trường, thu dọn vệ sinh đất cát
rơi vãi trong quá trình vận chuyển.
* Xử lý trong giai đoạn xây dựng
+ Phải quan tâm đến vấn đề vệ sinh môi trường, an toàn lao động và bảo vệ sức
khoẻ cho người lao động ngay từ khi lập đề án thiết kế thi công. Để đạt được kết quả
tốt khi chọn biện pháp thi công nên:

Trang 104
- Lập kế hoạch thi công bố trí nhân lực hợp lý, tuần tự, tránh chồng chéo giữa
các công đoạn thi công.
- Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hoá thao tác và quá trình thi
công đến mức tối đa.
- Phần tổ chức thi công phải có giải pháp hợp lý để bảo vệ môi trường và an toàn
lao động như: Tuân thủ các quy định về an toàn lao động, có các biện pháp an toàn
lao động khi lập tiến độ thi công.
+ Tại mặt bằng thi công phải đảm bảo:
- Cơ sở vật chất phục vụ cho công nhân thi công như nhà ăn, nghỉ ngơi, y tế, vệ
sinh
- Bố trí đường vận chuyển và đi lại.
- Có chiếu sáng cho những nơi cần làm việc ban đêm.
- Lắp các thiết bị chống ồn cho những khu vực có mức độ ồn ao như máy phát
điện, máy nén, máy cưa …. Che chắn những khu vực phát sinh bụi và dùng xe tưới
nước cho đường hàng ngày.
- Trong thời gian thi công phải có các biện pháp xử lý, thiết kế kỹ thuật thi công
phù hợp với điều kiện hiện trường.
Khi thi công nhà thầu phải tuân thủ đúng quy định về bảo vệ môi trường: Xe
chở vật liệu: Cát, đá, xi măng, vật liệu … có bạt phủ, trong thời gian san lấp mặt bằng
phải tưới nước làm ẩm đất cát, tránh bụi cát bay. Nước thải trong khi thi công phải
thu gom xử lý và đưa về hệ thống thoát của thành phố.
Rác thải, bao bì trong khi thi công thải ra phải thu gom hằng ngày tập trung về
vị trí thu rác thải để đơn vị thu gom rác thành phố vận chuyển đi tiêu hủy theo quy
định của thành phố.
Bùn, xà bần và đồ phế thải phải vận chuyển đi đổ đúng nơi quy định của thành
phố hoặc các bãi thu gom xử lý rác thải của Tỉnh.
- Thiết kế hệ thống thu thoát nước mưa, nước thải bẩn đúng thỏa thuận đấu nối
với các cơ quan chuyên quản. Nếu khu vực của thành phố phải dung bể tự hoại xử lý
tại chỗ không cho thoát ra ngoài ảnh hưởng đến khu vực lân cận.
- Thiết kế vịnh đưa đón học sinh trước cổng trường.
 Kiểm tra, kiểm soát ô nhiễm môi trường.
- Hàng năm cần kiểm tra để phát hiện và xử lý kịp thời về môi trường;
- Định kỳ nạo vét hệ thống thu thoát nước. Không cho nước thải kể cả nước mưa
khuôn viên trường tràn ra khu vực hoặc thải không đúng nơi quy định;
Trang 105
- Tuyên truyền và giáo dục cho cán bộ nhân viên và học sinh trong trường thực
hiện tốt công tác bảo vệ môi trường.
 Khống chế và giảm thiểu tác động do hoạt động dự trữ và bảo quản
nguyên nhiên liệu
- Bố trí các kho chứa nguyên nhiên liệu tại những vị trí thích hợp, xa các khu
vực dễ cháy.
- Hạn chế các nguồn dễ phát sinh cháy, nổ như lửa, chập điện,… Lập rào chắn
cách ly khu vực nguy hiểm như trạm biến thế, vật liệu dễ cháy nổ (như kho chứa
nhiên liệu xăng dầu, sơn…)
- Hạn chế sự rò rỉ nhiên liệu trong quá trình bơm, hút và có hệ thống thu gom.
- Khu vực kho chứa có nền cao hơn so với khu vực xung quanh.
- Trang bị bơm chữa cháy và các bình chữa cháy nhằm phòng cháy chữa cháy
khi gặp sự cố xảy ra.
 Giảm thiểu tác động đến thủy sinh vật
- Trong quá trình thi công, lượng đất đá rơi vãi xuống nước có thể làm đục nước
và ảnh hưởng đến các sinh vật trong nước. Vì vậy, công nhân thi công cần phải chú ý
để tránh tình trạng làm đổ đất đá xuống suối Phước Hòa. Việc súc rửa các thiết bị,
phương tiện thi công cơ giới cần hạn chế bởi khi súc rửa sẻ xả nước thải nhiễm dầu
trực tiếp vào kênh làm tăng lượng chất dinh dưỡng, dầu mỡ trong kênh gây ra hiện
tượng phú dưỡng hóa và có hại cho hệ sinh thái.
- Dự án quy hoạch tróng cây, dành một phần đất phát triển không gian xanh ven
bờ củng là một biện pháp giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm nước, đất và không khí
tạo điều kiện cho hệ sinh vật trong các hệ sinh thái phát triển trong trạng thái cân
bằng.
 Giảm thiểu các vấn đế xã hội
Để giảm thiểu các vấn đề xã hội phát sinh trong quá trình thi công xây dựng, chủ
dự án đưa ra các giải pháp sau:
- Sử dụng tối đa nguồn lao động tại chổ: các lao động tại địa phương có đầy đủ
năng lực theo yêu cầu của các nhà thầu và có mong muốn được tuyển dụng sẽ được
cá nhà thầu tuyển dụng tối đa.
- Kết hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan có chức năng liên quan tổ
chức chương trình giới thiệu cho lao động nhập cư về phong tục, tập quán của người
dân địa phương để tránh những trường hợp hiểu lầm đáng tiếc giữa người lao động
nhập cư với người dân địa phương.
Trang 106
- Kết hợp chặc chẽ với các cơ quan quản lý địa phương có liên quan thực hiện
công tác quản lý công nhân nhập cư lưu trú trên địa bàn.
 Giảm thiểu tai nạn giao thông, đảm bảo các phương tiện giao thông
- Lắp đặt biển báo quy định tốc độ công trình đang thi công 5 Km/h, lắp đặt biển
báo công trường thi công cách dự án khoảng 30-50m.
- Sự cố tai nạn giao thông có thể xảy ra bất kỳ lúc nào trong quá trình thi công,
gây thiệt hại về tài sản và tính mạng. Nguyên nhân có thể do phương tiện vận chuyển
không đảm bảo kỹ thuật hoặc do công nhân điều khiển không chú ý hoặc không tuân
thủ các nguyên tắc an toàn giao thông. Để giảm thiểu sự cố này, phải thường xuyên
kiểm tra tình trạng kỹ thuật các phương tiện vận tải để đảm bảo an toàn giao thông,
tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành luật lệ giao thông cho công nhân điều khiển.
- Dán khẩu hiệu an toàn lao động để sản xuất, đảm bảo tiến độ, cho nên yêu cầu
tất cả các bộ công nhân làm việc trên công trường điều phải chấp hành nghiêm chỉnh
nội quy làm việc trong công trường. Các lực lượng lao động thuê mướn tại địa
phương củng được ký hợp đồng lao động và cho học tập nội quy an toàn.
- Để hạn chế sự xuống cấp của hệ thống hạ tầng giao thông trong khu vực, cần
thực hiện các giải pháp sau: không cho phép các phương tiện vận tải chở quá tải, giãn
mật độ vận chuyển, phân kỳ xây dựng hợp lý, không để rơi vãi vật liệu chuyên chở
trên đường, bố trí tuyến lưu thông hợp lý.
- Đối với các thiết bị máy móc trước khi đi làm phải kiểm tra tình trạng hoạt
động nhằm hạn chế những sự cố do máy móc gây ra.
 Kỹ thuật an toàn trong công trường
- Các tài liệu chỉ dẫn các thiết bị vá các máy móc xây dựng luôn kèm theo thiết
bị maý móc.
- Các thông số kỹ thuật sẽ được kiểm tra thường kỳ.
- Có biển báo trên các khu vực thi công.
- Có trình tự thi công công trình ngầm và sắp xếp các tuyến thi công hợp lý sắp
đặt kế hoạch thi công thích hợp.
- Thiết lập hệ thống đèn báo hiệu, chuông báo cháy và hệ thống thông tin tốt.
- Lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng cho các khu vực làm việc vào ban đêm.
- Có đầy đủ trang thiết bị an toàn và phòng chống sự cố trong trường hợp khẩn
cấp như: bình oxy, cabin, bình cứu hỏa…
- Có thiết bị bảo vệ cá nhân như: quần áo bảo hộ lao động. ủng cao su, đèn cầm
tay và dây treo an toàn.
Trang 107
- Tập huấn về an toàn lao động thường xuyên.
- Tốc độ cho tất cả các xe tải sử dụng cho vận chuyển vật liệu và thiết bị không
quá 5Km/h trên đường khu qua thiết bị thi công.
- Kiểm soát lái xe để ngăn ngừa việc uống rượu.
 Giảm thiểu tác động do ngập úng cục bộ
Các biện pháp phòng chống và ứng phó gồm:
- Trong quá trình thi công sẽ tiến hành xây dựng hệ thống thoát nước tạm thời
dọc tuyến kè để hạn chế hiện tượng ngập úng của khu vực và bảo đảm cho việc thi
công đạt hiệu quả cao trong mùa mưa.
- Khi có biểu hiện ngập lụt: mưa lớn, nước dâng nhanh, nhanh chống di dời toàn
bộ phương tiện thi công khởi công trường. Trước hết vận chuyển các loại nhiên liệu
xăng dầu, sau đó vận chuyển máy móc thiết bị.
- Có phương án ứng xử khi ngập lũ. Cụ trể sẽ bố trí trước các nơi tập kết tài sản,
hàng hóa, vật tư khi phải di chuyển.
- Theo dõi thông tinh khí tượng thủy văn thường xuyên để có kế hoạch ứng phó
kịp thời trước tình trạng ngập úng, lũ lụt trong gaii đoạn thi công để đảm bảo chất
lượng công trình.
- Phòng chống mưa bão trong giai đoạn này được các đơn vị thi công xây dựng
thực hiện dưới sự giám sát, hướng dẫn của Ban quản lý các công trình xây dựng cơ
bản như sau: kịp thời che chắn, chồng chắn lại các khu lán trại, kho chứa vật liệu.
Nếu dự toán có khả năng xảy ra lũ lụt sẽ đưa nguyên vật liệu xây dựng lên các vị trí
cao để tráng ngập lụt làm hỏng vật liệu, đồng thời làm phát tán chất ô nhiễm xung
quanh. Không xây dựng lán trại ở những nơi dễ ngập lụt. Hạn chế thi công các công
trình trọng yếu vào mùa mưa bão để giảm thiểu thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra.
2. Phòng cháy, chữa cháy:
Trong quá trình thi công có nhiều rủi ro xảy ra ở khu vực công trình và các vùng
lân cận do đó theo Luật xây dựng khi xây dựng các công trình cần phải phòng chống
cháy và các biện pháp ngăn chặn trước khi thi công bằng cách trang bị dụng cụ
chuyên môn phòng cháy chữa cháy hợp lý phục vụ trên công trường.
- Kho vật liệu, văn phòng điều hành, lán trại… không được xây dựng bằng
những vật liệu dễ cháy: Tre, nứa, lá, giấy…
- Các lọai vật tư, vật liệu dễ cháy: Xăng, dầu… các thiết bị có thể tạo nguồn
cháy như máy phát điện, xưởng hàn… cần được cách ly.
- Có hệ thống biển báo, dụng cụ chữa cháy cho những khu vực có thể gây cháy.

Trang 108
- Không được phép sử dụng các vật liệu có khả năng cháy nổ bất thường không
kiểm soát.
- Lán trại phải đặt một số bình khi CO2, các bồn chứa cát phải đầy đủ xẻng, các
bồn chứa nước có xúc tác.
- Dây điện trong lán trại, bãi đậu xe phải còn tốt, không bị tróc vỏ dây.
- Khu để nhiên liệu phải được bao che cách ly, cấm hút thuốc trong khu vực để
nhiên liệu.
Yêu cầu nhà thầu thi công phải lập ra một đội không chuyên và huấn luyện công
tác chữa cháy, khi có sự cố xảy ra lực lượng này được huy động tham gia chữa cháy,
công nhân vận hành máy, thủ kho cũng được huấn luyện chữa cháy bằng bình CO2.
Phổ biến cho công nhân khi phát hiện ra cháy báo về ngay với Ban chỉ huy công
trường hoặc báo ngay cho lực lượng chữa cháy.
Ngoài ra yêu cầu nhà thầu thi công phải bố trí sẵn các hộc chứa cát, thùng nước
nằm rải rác trên công trường để đề phòng.
Dự án là công trình giao thông nên ít có những hoạt động trực tiếp gây cháy nổ,
sự cháy nổ có thể xảy ra do bất cẩn hằng ngày hay do sử dụng các thiết bị điện quá
công suất, chập điện hay do thiên tai. Công trình không có nguy cơ gây cháy nổ cho
vùng dân cư lân cận.
Do công trình nên tập trung đông người do đó từ thiết kế đến thi công và trong
quá trình sử dụng thực hiện đúng các quy định, tiêu chuẩn:
- TCVN 6160 - 1996: Phòng cháy chống cháy – Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 2622 - 1995: Hệ thống chữa cháy. Yêu cầu chung về thiét kế, lắp đặt và
sử dụng.
Trong khuôn viên láng trại, kho bãi bố trí hộp cứu hỏa, bố trí hệ thống chữa
cháy bằng nước. Bố trí bình chữa cháy bằng bột ở các tuyến thi công giao thông.
1. Phòng chống sét:
Chống sét cho công trình tuân thủ theo TCVN 9385: 2012 Chống sét cho công
trình xây dựng.
Toàn công trình được bố trí một hệ thống thu sét trên đỉnh mái của láng trại tại
vị trí cao nhất.
2. Phương án PCCC trong công trường:
A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁY
Giao thông phục vụ chữa cháy
1. Giao thông bên ngoài:
- Công trình đường được trải nhựa, bằng phẳng, thuận tiện cho xe chữa cháy
chạy tốc độ tối đa trong mọi điều kiện thời tiết.

Trang 109
- Quãng đường từ Đội cảnh sát PCCC số 3 tại thị xã Phú Mỹ đến công trình dài
khoảng 5km.
2. Giao thông bên trong:
- Công trình có đường giao thông nội bộ bên trong.
- Lối thoát nạn trong công trình thông thoáng, rộng rãi, thuận tiện cho việc
thoát nạn khi có sự cố.
III. Nguồn nước phục vụ chữa cháy:
Trữ lượng
Vị trí, khoảng cách Những điểm
TT Nguồn nước (m3) hoặc lưu
nguồn nước cần lưu ý
lượng (l/s)
I Bên trong:
Trong công trình có
máy bơm và bể
chứa nước dự trữ để
1
PCCC, lấy nước
sinh hoạt và phục vụ
thi công
II Bên ngoài:
1 Xe chữa cháy
IV. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc:
1. Đặc điểm về Các hạng mục chủ đạo của công trình:
+ Sửa chữa cải tạo Khối học, Hiệu bộ, Văn phòng đội, Cổng; Hàng rào;
Khối chức Năng; Sân, Bồn hoa, Mương, Chống sét; Thiết bị.
Tính chất nguy hiểm về cháy nổ:
Đặc điểm nguy hiểm cháy nổ: Tại công trình luôn tồn chứa lượng các đồ dùng
như: Thiết bị, vật liệu, gỗ, nhựa, nilông, …. Rất nhiều vật dụng.
1.1. Nguồn nhiệt gây cháy
Trong cơ sở luôn tồn tại nguồn nhiệt gây cháy ở nhiều dạng khác nhau như:
- Nguồn nhiệt phát sinh do ngọn lửa trần: Phát sinh do sơ xuất, thiếu ý thức
khách thuê lưu trú như vứt diêm đang cháy hoặc tàn thuốc cháy dở vào nơi có chất
cháy, vật liệu dễ cháy gây cháy âm ỉ rồi phát triển thành đám cháy lớn, do vi phạm
quy định kỹ thuật…

Trang 110
- Nguồn nhiệt phát sinh gây cháy có thể xuất phát từ hệ thống mạng điện và
thiết bị điện trong quá trình vận hành sử dụng như: Quá tải; chập mạch; do điện trở
tiếp xúc v.v ( hệ thống điện chiếu sáng trong tầng, quạt thông gió v.v)
1.2. Chất cháy là Giấy và các sản phẩm từ Giấy
Giấy là loại chất dễ cháy có nguồn gốc từ Xenlulô, có nhiệt độ tự bốc cháy là
184ºC, vận tốc cháy khối lượng 27,8kg/m²h, vận tốc cháy lan theo bề mặt từ 0,3-
0,4m/ph. Nhiệt lượng cháy thấp của Giấy là 13.408KJ/kg, khả năng tự bốc cháy của
Giấy phụ thuộc vào thời gian và nguồn nhiệt tác động. Với nhiệt lượng 53.400W/m²
Giấy sẽ bốc cháy sau 3 giây, nhiệt lượng 41900W/m² Giấy sẽ bốc cháy sau 5 giây,
nhiệt lượng 35500W/m² Giấy sẽ bốc cháy sau 7 giây. Khi cháy Giấy tạo ra khói và
khí độc làm ảnh hưởng đến việc cứu người bị nạn và công tác chữa cháy.
1.3. Chất cháy là Gỗ
Gỗ là vật liệu dễ cháy, thành phần chủ yếu là các phần tử xenlulô- C₆H₁₀O₅,
có cấu tạo xốp (phần xốp chiếm khoảng 56-72% thể tích). Ngoài ra trong Gỗ còn có
các thành phần khác và một số muối khoáng như NaCl, HCl… Thành phần nguyên tố
của Gỗ chủ yếu gồm 49% C, 6% H, 1% M, 44% O. Khi bị nung nóng đến 110ºC Gỗ
sẽ thoát nước và bắt đầu bị phân hủy ở nhiệt độ cao hơn. Trong giai đoạn từ 110-
130ºC quá trình phân hủy Gỗ diễn ra chậm và tạo ra các hơi và chất khói (chủ yếu là
bốc hơi), quá trình này cũng tỏa ra một lượng nhiệt nhất định, khi nhiệt độ lên tới
180ºC lượng chất bốc hơi thoát ra với số lượng lớn và các phân tử bị phân hủy rất
nhanh. Thành phần phân hủy của Gỗ chủ yếu chứa hơi và khí cháy: CO - 8,6%, H₂ -
2,99%, CH₄ - 33,9%. Khi nhiệt độ lên tới nhiệt độ bốc cháy của gỗ từ 280-300ºC thì
Gỗ có thể bốc cháy.
Khi cháy Gỗ sinh ra khói và các sản phẩm cháy thường là CO₂, CO và 10-20%
khối lượng than Gỗ. Vì vậy cháy Gỗ lâu và cháy âm ỉ, gây khó khăn cho việc tổ chức
chữa cháy.
1.4. Chất cháy là các sản phẩm từ Nhựa tổng hợp, Polyme:
Nhựa tổng hợp là chất dễ nóng chảy và có tính linh động khi ở dạng lỏng, dẫn
đến khả năng cháy lan nhanh. Khả năng cháy của các loại Nhựa phụ thuộc vào các
chất độn trong thành phần của Nhựa. Nếu chất độn là chất dễ cháy thì có khả năng
làm tăng tính chất cháy của Nhựa và ngược lại. Khi cháy sinh ra một lượng lớn khói
và sản phẩm cháy độc hại như CO, CO₂, HCl, Anđêhít,…
1.5. Chất cháy là sản phầm từ Bông, Vải:
Vải có một số đặc tính như sau:
Trang 111
- Vải là loại vật liệu dễ cháy, khi bị nung nóng đến 100ºC sẽ bị than hóa và bị
phân hủy, sinh ra các loại chất như: CO, CO₂, H₂, H₂O và một số hợp chất khác.
- Nhiệt độ tự bốc cháy của Vải là 407ºC.
- Nhiệt độ bốc cháy là 210ºC.
- Nhiệt độ xảy ra phân hủy là 135ºC.
- Khi cháy tốc độ lan truyền của ngọn lửa lớn. Vận tốc cháy trung bình của Vải
theo bề mặt là 0,6m/ph. Vận tốc cháy theo phương thằng đứng là 4-6m/ph.
- Nhiệt độ cháy của Vải có thể đạt từ 650-1000ºC. Khi cháy 1kg Vải sẽ tỏa ra
lượng nhiệt Q= 4150 Kcal, khi cháy hoàn toàn sẽ tạo ra 4,46m3 sản phẩm cháy. Các
sản phẩm từ Bông, Vải khi cháy sẽ tạo ra một lượng lớn khói và khí độc làm giảm
tầm nhìn và đe dọa đến sức khỏe, tính mạng con người như: CO, CO₂, H₂, N₂. Với
các sản phẩm trên khi đạt đến nồng độ nhất định sẽ dẫn đến ngạt thở, gây choáng
váng và gây nguy hiểm đến tính mạng có thể dẫn đến tử vong. Nếu không có biện
pháp thoát khói và ngăn ngừa khí độc kịp thời thì sẽ gây khó khăn cho công tác chữa
cháy.
1.6. Chất cháy là Cao su
- Cao su là loại hợp chất cao phân tử của Hydrocacbon không no.
- Nhiệt độ nóng chảy là 120ºC
- Nhiệt độ phân hủy là 250ºC, khi phân hủy tạo thành các sản phẩm độc hại.
- Nhiệt độ bốc cháy từ 220-320ºC.
- Khi cháy vận tốc cháy đạt từ 0,6-1m/phút, đồng thời sinh ra một lượng lớn
khói và sản phẩm cháy độc hại như: CO₂, CO… Nếu nồng độ khí CO₂ đạt đến 4,5%
có thể làm ngất và gây tử vong, nồng độ khí CO đạt đến 0,4% sẽ gây tử vong.
Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ:
1. Tổ chức lực lượng:
- Có 03 người là lực lượng chữa cháy
2. Lực lượng thường trực chữa cháy:
- Có 01 người thường xuyên có mặt.
I. Phương tiện chữa cháy của cơ sở:
Số
STT Chủng loại Vị trí bố trí
lượng

01 Bình chữa cháy xách tay dạng bột MFZ4 03 Trong công trình

02

Trang 112
- Phương tiện tại chỗ có thể huy động bổ sung tại các công ty lân cận và nhà
dân xung quanh.
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY
I. Phương án xử lý tình huống cháy phức tạp nhất:
1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất:
Điểm xuất phát cháy: Tại khu vực văn phòng làm việc tiếp khách.
- Nguyên nhân: Do sơ ý khách hàng khi làm việc hút thuốc để tàn thuốc gây
cháy, ngọn lửa nhanh chóng lan theo các chất cháy xung quanh. Đám cháy tỏa ra
nhiều khói khí độc gây khó khăn cho công tác chữa cháy
- Diện tích đám cháy khoảng 3m².
- Thời gian cháy tự do: Dự kiến khoảng 2 phút.
- Lực lượng, phương tiện huy động: 03 người thuộc đội PCCC cơ sở cùng các
bình chữa cháy MFZ4 với trang thiết bị chữa cháy tại chỗ được trang bị.
Khi có cháy xảy ra, đám cháy sẽ phát triển với tốc độ nhanh. Nếu không phát
hiện và xử lý kịp thời đám cháy sẽ phát triển nhanh, tỏa nhiệt lớn, sản sinh ra nhiều
khói, khí độc cản trở tầm nhìn, ảnh hưởng tới hô hấp. Lượng nhiệt sinh ra trong đám
cháy ngày càng lớn gây khó khăn trong tiếp cận, xử lý đám cháy. Đám cháy càng kéo
dài lượng khói, khí độc sinh ra càng lớn, khi hít phải một lượng nhất định sẽ gây khó
thở, tắc thở, rối loạn nhịp tim và có thể dẫn đến tim ngừng đập, nhiệt sinh ra trong
đám cháy có thể làm bỏng ngoài da, bỏng đường hô hấp và có thể dẫn đến tử vong.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy:
- Khi phát hiện, đám cháy lan rộng khu vực ra toàn bộ các khu vực của cơ sở,
người đứng đầu cơ sở là người chỉ huy chữa cháy có nhiệm vụ chỉ huy lực lượng
chữa cháy tại chỗ thực hiện các nhiệm vụ sau:
a. Tổ thông tin
Có nhiệm vụ hô hoán báo động “Cháy” cho những người trong cơ sở biết qua
hệ thống loa nội bộ hoặc các tín hiệu khác gây sự chú ý cho người trong cơ sở biết và
gọi điện thoại cho Lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp qua số 114 hoặc Đội Cảnh sát
PCCC KV. Trung tâm cấp cứu qua số 115 nếu có người bị thương. Điện lực huyện
cắt điện (nếu không tự cắt điện cơ sở được), cử người đón xe chữa cháy, xe cứu
thương, Công an đến làm nhiệm vụ: không cho những người không có nhiệm vụ vào
khu vực cháy, nắm tình hình, diễn biến của đám cháy cung cấp cho cơ quan điều tra
nguyên nhân vụ cháy, bảo vệ hiện trường cháy.
b. Tổ cứu nạn, cứu tài sản:
Trang 113
- Khi cháy xảy ra, khả năng có người mắc kẹt trong đám cháy là rất cao; việc
cứu người được ưu tiên hàng đầu, sau đó mới đến cứu tài sản.
- Hướng dẫn mọi người trong cơ sở thoát nạn qua các lối thoát nạn ra cửa thoát
ra bên ngoài.
- Nếu phát hiện có người mắc kẹt tại nơi đám cháy có thể uy hiếp đến tính
mạng, phải nhanh chóng bằng các biện pháp đã được học, các phương tiện, dụng cụ
hiện có được trang bị tổ chức cứu người. (Lưu ý: dùng khăn ẩm bịt mũi, di chuyển
thật thấp, nếu phải di chuyển qua lửa thì cần quấn quanh người bằng chân ướt… được
tổ chức song song trong quá trình tổ chức chữa cháy).
- Trong điều kiện cho phép và thấy cần thiết, chỉ huy chữa cháy cơ sở huy
động người dân ở xung quanh giúp đỡ cho việc di chuyển các tài sản có giá trị và tạo
khoảng cách ngăn cháy lan, trông giữ tài sản; nếu thấy xuất hiện các yếu tố nguy
hiểm đe dọa đến những người tham gia di chuyển tài sản, phải dừng lại ngay để đảm
bảo an toàn.
c. Tổ chữa cháy:
- Khi phát hiện cháy, đồng thời cắt điện toàn bộ cơ sở, bằng kiến thức đã học,
các phương tiện chữa cháy được trang bị tổ chức chữa cháy cho đến khi đám cháy tắt
hẳn.
- Khi chữa cháy, với bình bột chữa cháy xách tay, trên đường đến đám cháy,
đội viên chữa cháy cơ sở phải lắc, sóc bình để bột trong bình tơi xốp (tránh hiện
tượng bột vón cục không phun được ra ngoài hoặc chỉ phun được một ít làm giảm
khả năng chữa cháy của bình chữa cháy) và phải phun dứt khoát, liên tục cho đến khi
đám cháy tắt hẳn; tuyệt đối không được phun nhắp nhả; người trực tiếp chữa cháy
phải dọn vị trí thích hợp sao cho lượng chất chữa cháy tiếp xúc với mọi vị trí của đám
cháy; nếu có nhiều người tham gia chữa cháy thì tất cả nên cùng phun một lúc giúp
tăng lưu lượng chất chữa cháy, làm tăng khả năng dập tắt một đám cháy.
d. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy:
3. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh
sát phòng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy:
Khi lực lượng chuyên nghiệp đến nơi, lãnh đạo cơ sở báo cáo tình hình, chất
cháy, vị trí cháy, quy mô, diễn biến của đám cháy, số lượng người mắc kẹt (nếu có),
đường giao thông, nguồn nước, chuyển giao quyền chỉ huy cho lực lượng chuyên
nghiệp và chỉ huy lực lượng chữa cháy cơ sở theo lệnh của chỉ huy chữa cháy.

Trang 114
Sau khi đám cháy đã được dập tắt, tổ chức khắc phục hậu quả vụ cháy, họp rút
kinh nghiệm, khắc phục những thiếu, khen thưởng kịp thời những người có thành tích
tốt trong công tác chữa cháy và xử lý kỷ luật những người thiếu tinh thần trách nhiệm
gây ra cháy; phối hợp với cán bộ khám nghiệm hiện trường, điều tra nguyên nhân vụ
cháy.
II. Phương án xử lý các tình huống cháy đặc trưng:
Tình huống:
a. Giả định tình huống cháy:
Điểm xuất phát cháy: Do chập điện gây cháy.
- Diện tích đám cháy khoảng 5m².
- Thời gian cháy tự do: Dự kiến khoảng 5 phút.
- Lực lượng, phương tiện huy động: 03 người thuộc đội PCCC cơ sở cùng các
bình chữa cháy MFZ4 với trang thiết bị chữa cháy tại chỗ được trang bị.
Chất cháy: Nhựa, vải, các chất dễ cháy khác.
Khả năng lan truyền của ngọn lửa: nếu không phát hiện và xử lý kịp thời đám
cháy sẽ phát triển nhanh, tỏa nhiệt lớn, sản sinh ra nhiều khói, khí độc cản trở tầm
nhìn, ảnh hưởng tới hô hấp, lượng nhiệt sinh ra trong đám cháy ngày càng lớn gây
khó khăn trong tiếp cận, xử lý đám cháy; đám cháy càng kéo dài lượng khói, khí độc
sinh ra càng lớn, có khả năng bao trùm toàn bộ cơ sở, khi hít phải một lượng nhất
định sẽ gây khó thở, tắt thở, rối loạn nhịp tim và có thể dẫn đến tim ngừng đập, nhiệt
sinh ra trong đám cháy có thể làm bỏng ngoài da, bỏng đường hô hấp và có thể dẫn
đến tử vong…
b. Tổ chức triển khai chữa cháy:
- Khi phát hiện, đám cháy lan rộng 10m², người đứng đầu cơ sở là người chỉ huy
chữa cháy có nhiệm vụ chỉ huy lực lượng chữa cháy tại chỗ thực hiện các nhiệm vụ
sau:
* Tổ thông tin:
Có nhiệm vụ hô hoán báo động “Cháy” cho những người trong cơ sở biết qua hệ
thống loa nội bộ hoặc các tín hiệu khác gây sự chú ý cho người trong cơ sở biết và
gọi điện thoại cho Lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp qua số 114 hoặc Đội Cảnh sát
PCCC KV. Trung tâm cấp cứu qua số 115 nếu có người bị thương. Điện lực huyện
cắt điện (nếu không tự cắt điện cơ sở được), cử người đón xe chữa cháy, xe cứu
thương, Công an đến làm nhiệm vụ: không cho những người không có nhiệm vụ vào

Trang 115
khu vực cháy, nắm tình hình, diễn biến của đám cháy cung cấp cho cơ quan điều tra
nguyên nhân vụ cháy, bảo vệ hiện trường cháy.
* Tổ cứu nạn, cứu tài sản:
- Khi cháy xảy ra, khả năng có người mắc kẹt trong đám cháy là rất cao; việc
cứu người được ưu tiên hàng đầu, sau đó mới đến cứu tài sản.
- Hướng dẫn mọi người trong cơ sở thoát nạn qua các lối thoát nạn ra cửa thoát
ra bên ngoài.
- Nếu phát hiện có người mắc kẹt tại nơi đám cháy có thể uy hiếp đến tính
mạng, phải nhanh chóng bằng các biện pháp đã được học, các phương tiện, dụng cụ
hiện có được trang bị tổ chức cứu người. (Lưu ý: dùng khăn ẩm bịt mũi, di chuyển
thật thấp, nếu phải di chuyển qua lửa thì cần quấn quanh người bằng chân ướt… được
tổ chức song song trong quá trình tổ chức chữa cháy).
- Trong điều kiện cho phép và thấy cần thiết, người đứng đầu cơ sở huy động
người dân và người của các công ty xung quanh giúp đỡ cho việc di chuyển các tài
sản có giá trị và tạo khoảng cách ngăn cháy lan, trông giữ tài sản, nếu thấy xuất hiện
các yếu tố nguy hiểm đe dọa đến những người tham gia di chuyển tài sản, phải dừng
lại ngay để đảm bảo an toàn.
*Tổ chữa cháy:
- Khi phát hiện cháy, đồng thời cắt điện toàn bộ cơ sở, bằng kiến thức đã học,
các phương tiện chữa cháy được trang bị tổ chức chữa cháy cho đến khi đám cháy tắt
hẳn.
- Khi chữa cháy, với bình bột chữa cháy xách tay, trên đường đến đám cháy, đội
viên chữa cháy cơ sở phải lắc, sóc bình để bột trong bình tơi xốp (tránh hiện tượng
bột vón cục không phun được ra ngoài hoặc chỉ phun được một ít làm giảm khả năng
chữa cháy của bình chữa cháy) và phải phun dứt khoát, liên tục cho đến khi đám cháy
tắt hẳn, tuyệt đối không được phun nhắp nhả, người trực tiếp chữa cháy phải dọn vị
trí thích hợp sao cho lượng chất chữa cháy tiếp xúc với mọi vị trí của đám cháy, nếu
có nhiều người tham gia chữa cháy thì tất cả nên cùng phun một lúc giúp tăng lưu
lượng chất chữa cháy, làm tăng khả năng dập tắt một đám cháy.
3. An toàn lao động:
Thực hiện nghiêm túc pháp lệnh an toàn lao động của nhà nước, Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia an toàn trong xây dựng QCVN 18:2014/BXD.
Lập nội quy an toàn lao động nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người, tài
sản. Công nhân nào không chấp hành không được vào công trường.

Trang 116
Lập phướng án phòng chống cháy nổ trong phạm vi công trường.
Thực hiện tốt công tác vệ sinh công nghiệp, đảm bảo công trình gọn sạch, giao
thông nội bộ công trình thông thoáng, tiện lợi, nhanh chóng.
Trong công trình cần thực hiện các điều sau:
- Dựng hệ thống lưới ngang bảo vệ an toàn cho công nhân.
- Rào chắn xung quanh công trường.
- Rào chắn các khu vực nguy hiểm và có biển báo.
- Các bản chỉ dẫn lối đi
- Khẩu hiệu an toàn lao động
- Nội quy sử dụng máy móc thiết bị
- Các khẩu hiệu cần thiết khác.
- Ngăn cấm tuyệt đối những người không có trách nhiệm vào công trường
1. Người lao động:
Tất cả nhân viên phải được tập huấn về công tác an toàn lao động, được cung
cấp bảng tên và đeo vào khi làm việc ở công trường.
Tất cả nhân viên được trang bị bảo hộ lao động theo quy định, phải có hợp đồng
lao động và được khám sức khỏe định kỳ theo quy định.
Không cho phép bất kỳ người nào không có trách nhiệm vào công trường và
giao cho chỉ huy trưởng và bảo vệ quản lý việc ra vào của nhân viên.
2. An toàn lao động:
Tuân thủ quy định về an toàn lao động TCVN “Quy phạm kỹ thuật an toàn trong
lao động”. Ngoài ra còn phải tuân thủ những yêu cầu kỹ thuật dưới đây.
Xung quanh khu vực thi công phải rào ngăn và bố trí trạm gác không cho người
không có nhiệm vụ ra vào khu vực thi công.
Các dây dẫn điện của các thiết bị điện phải được bọc kín bằng vật liệu cách điện
hoặc đặt ở độ cao đảm bảo an toàn và thuận tiện cho việc thao tác.
Mọi hư hỏng, lún sụp các công trình kế cận, nguy hiểm đến tính mạng con
người, do thi công gây ra, chịu trách nhiệm kể cả chi phí khắc phục, bồi hoàn sự cố
và đảm bảo an toàn cho dân cư xung quanh.
* Giám đốc công ty có nhiệm vụ:
- Tổ chức hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy phạm, quy trình kỹ thuật an
toàn và vệ sinh lao động của cán bộ công nhân thuộc công ty.
- Ban hành các nội quy, trình kỹ thuật an toàn cụ thể cho từng nghề, từng việc,
các máy móc thiết bị phù hợp với điều kiện của công ty.

Trang 117
- Xét duyệt các biện pháp an toàn đồng thời với việc duyệt thiết kế thi công
trong phạm vi trách nhiệm của mình.
- Xét duyệt cho áp dụng những sáng kiến cải tiến kỹ thuật, cải thiện điều kiện
làm việc hợp lý hóa sản xuất nhằm đảm bảo an toàn và vệ sinh cho cán bộ công nhân
viên của công ty.
- Cho phép hoặc đình chỉ sản xuất sau khi đã xem xét các điều kiện đảm bảo an
toàn và vệ sinh lao động.
- Tổ chức thực hiện tốt các kiến nghị của ban thanh tra kỹ thuật an toàn và bảo
hiểm lao động cũng như các tổ chức công đoàn các cấp.
- Tổ chức tốt việc điều tra, khai báo và thống kê tai nạn lao động, sự cố trong
sản xuất, đồng thời thực hiện các biện pháp khắc phục kịp thời. Giám đốc công ty
phụ trách kỹ thuật thi công được ủy quyền thực hiện các nhiệm vụ trên ở công trường
xây dựng mà mình phụ trách.
* Phòng kỹ thuật công ty có nhiệm vụ:
- Biên soạn các tài liệu giảng dạy về kỹ thuật an toàn lao động và xây dựng các
quy trình về kỹ thuật an toàn, biện pháp thi công an toàn vệ sinh lao động phù hợp
với yêu cầu chung cũng như với các đặc tính của từng đơn vị cụ thể.
- Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các quy phạm và những yêu cầu về an toàn
và vệ sinh lao động đã đề ra.
- Có kế hoạch kiểm tra định kỳ những máy móc, phương tiện và dụng cụ làm
việc của công ty bảo đảm an toàn trong sản xuất, thi công.
* Phòng tổ chức hành chính công ty có nhiệm vụ:
- Bảo đảm việc cung cấp đầy đủ và kịp thời nhân công cho các công trường và
phải thực hiện tuyển dụng theo đúng quy định hiện hành của nhà nước.
- Phổ biến rộng rãi và tổ chức thi hành các thể lệ, chế độ bảo hiểm lao động như:
Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động, bồi dưỡng hiện vật, nghỉ hàng năm v.v…
* Chỉ huy trưởng công trường có nhiệm vụ:
- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện công tác an toàn và bảo hộ lao động trên
công trường.
- Đề ra các biện pháp an toàn trong sản xuất thi công thuộc phạm vi trách nhiệm
của mình.
- Tổ chức phối hợp với các ban thực hiện an toàn lao động của công ty để thực
hiện tốt các kiến nghị của thanh tra nhà nước, cán bộ an toàn của công ty.

Trang 118
- Khai báo kịp thời và tham gia điều tra tai nạn lao động, sự cố trên công trường
đồng thời thực hiện các biện pháp khắc phục kịp thời.
* Đội trưởng thi công có nhiệm vụ:
- Tổ chức tốt nơi làm việc, đặc biệt là ở những nơi điều kiện làm việc nguy
hiểm, dễ xảy ra tai nạn lao động hoặc có hại đến sức khoẻ công nhân.
- Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các nội quy, quy trình kỹ thuật an toàn,
biện pháp an toàn và vệ sinh cho từng công việc thuộc phạm vi phụ trách.
- Thường xuyên theo dõi việc sản xuất, thi công trên công trường trong phạm vi
phụ trách.
- Bố trí làm việc phải phù hợp với trình độ chuyên môn và sự hiểu biết về kỹ
thuật an toàn của nghề được phân công. Không được sử dụng công nhân chưa được
huấn luyện biện pháp làm việc an toàn đối với công việc mà họ phải thực hiện.
- Phát hiện và kịp thời ngăn chặn các trường hợp không đảm bảo an toàn xuất
hiện trong quá trình sản xuất, thi công, đồng thời báo ngay cho cán bộ kỹ thuật hướng
dẫn thi công giải quyết.
- Khai báo kịp thời và tham gia điều tra các vụ tai nạn lao động, sự cố xảy ra
trong phạm vi phụ trách.
* Cán bộ kỹ thuật thi công có nhiệm vụ:
- Lập hướng dẫn thực hiện các biện pháp an toàn và lao động cho đơn vị thi
công mà mình phụ trách.
- Kiểm tra và đôn đốc các tổ chức đội công nhân thực hiện đúng các biện pháp
an toàn và vệ sinh đã đề ra.
- Cho ngừng thi công từng bộ phận hay toàn bộ công việc mình giám sát khi xét
thấy không đảm bảo an toàn và vệ sinh, đồng thời báo ngay cho cấp trên để giải
quyết.
- Tham gia điều tra, phân tích các vụ tại nạn lao động hoặc sự cố xảy ra trong
phạm vi mình phụ trách.
* Tổ trưởng các tổ đội có nhiệm vụ:
- Đôn đốc, kiểm tra công nhân trong tổ chức thực hiện các biện pháp an toàn và
vệ sinh lao động theo hướng dẫn các cán bộ kỹ thuật và các quy định của đơn vị.
- Báo cáo kịp thời các hiện tượng mất an toàn và vệ sinh trong sản xuất, thi công
để có biện pháp giải quyết kịp thời ngăn chặn sự cố, tai nạn lao động.
* Cán bộ y tế có nhiệm vụ:

Trang 119
- Hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc các bộ phận thực hiện đúng các tiêu chuẩn về vệ
sinh trong sản xuất thi công.
- Theo dõi tình hình sức khỏe, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ công
nhân trên công trường.
- Theo dõi tình hình tai nạn lao động trên công trường để có đề xuất kịp thời.
* Tổ bảo vệ công trường có nhiệm vụ:
- Kiểm soát chặt chẽ lực lượng công nhân và khách ra vào công trường, thường
xuyên tuần tra canh gác ban đêm để bảo đảm giữ gìn an ninh trật tự trên công trường.
Phối hợp với cán bộ y tế tổ chức cấp cứu kịp thời khi có tai nạn lao động, bảo vệ tốt
hiện trường tai nạn và báo cáo cấp trên kịp thời xử lý theo quy định.
* Nội dung công trường:
- Cán bộ công nhân viên làm việc trên công trường phải chấp hành nghiêm túc
nội quy, kỷ luật lao động và cách quy định trong bản nội quy này.
- Làm đúng nghiệp vụ chuyên môn, đúng biện pháp kỹ thuật, biện pháp an toàn
đã đề ra, bảo đảm chất lượng, tiến độ và an toàn lao động của công trình.
- Công nhân không được đi lại ngoài phạm vi đơn vị của mình. Ra vào cổng
trong giờ làm việc phải được phép của cán bộ phụ trách. Cấm vào khu vực có biển
báo nguy hiểm, cấm vào khu vực nhà dân xung quanh khi chưa được phép.
- Phải sử dụng và bảo quản tốt các dụng cụ làm việc, các trang bị phòng hộ lao
động đã được cấp phát.
- Cấm uống rượu bia và các loại thuốc kích thích trước và trong giờ làm việc.
Cấm tranh chấp, đánh nhau gây mất an ninh trật tự trên công trường.
- Cấm đùa giỡn trong giờ làm việc hoặc nghỉ ngơi ở các vị trí không an toàn.
- Cấm hút thuốc hay sử dụng ngọn lửa hở ở chỗ xăng dầu hoặc ở những nơi dễ
cháy nổ.
- Cấm đưa các phương tiện, máy móc của công trường ra khỏi phạm vi thi công
với mục đích cá nhân.
- Khi có mưa to gió lớn, không được trú mưa ở những nơi đang xây dựng dở
dang hoặc có kết cấu kém ổn định mà phải vào những nơi an toàn.
- Cấm tổ chức uống rượu, đánh bài bạc trong phạm vi công trường. Công nhân
bảo vệ không được bỏ đi nơi khác trong ca trực, phải thường xuyên tuần tra canh gác,
bảo vệ tài sản của công trình.
- Khi ngũ lại hoặc không ngũ lại đêm trên công trường phải đăng ký với ban chỉ
huy công trường để quản lý quân số.
Trang 120
- Cấm đưa người lạ hoặc thân nhân vào công trường trong cũng như ngoài giờ
làm việc mà không được phép.
- Khách liên hệ công tác phải được phép và theo sự hướng dẫn của ban chỉ huy
công trường.
a. Tổ chức đào tạo, thực hiện và kiểm tra an toàn lao động:
* Tổ chức đào tạo, huấn luyện an toàn lao động
- Mọi thành viên tham gia thi công công trình được tập huấn về an toàn lao động
và được trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động trước khi tham gia thi công. Tổ
chức một tủ thuốc quân y trên công trường. Tổ chức cấp cứu, ốm đau và tai nạn kịp
thời.
- Tổ chức mạng lưới an toàn viên từ các tổ đội sản xuất cho đến các cán bộ kỹ
thuật.
- Thực hiện đầy đủ việc hướng dẫn an toàn các bước cho các an toàn viên là cán
bộ kỹ thuật hoặc các cán bộ trực tiếp liên quan và cấp thẻ cũng như giao trách nhiệm
an toàn cho từng cán bộ trong từng bộ phận cụ thể.
- Kiểm tra giam sát thường xuyên công tác huấn luyện an toàn và thực hiện an
toàn lao động tại cơ sở.
- Có kế hoạch, đánh giá việc thực hiện vấn đề an toàn lao động định kỳ để từ đó
rút ra các bài học cũng như có các định hướng cho quá trình tiếp sau.
* Tổ chức thực hiện và kiểm tra an toàn lao động:
Tại công ty:
- Có ban chỉ đạo công tác an toàn vệ sinh lao động với sự tham gia của các
phòng ban nghiệp vụ có liên quan do Phó giám đốc công ty phụ trách.
- Phòng kỹ thuật cử ra các bộ chuyên trách về công tác này nhằm mục đích theo
dõi kiểm tra việc thực hiện bảo hộ lao động của các công trường thuộc phạm vi công
ty quản lý.
Ở công trường:
- Tại các công trường đều thành lập bộ phận an toàn lao động do chỉ huy trưởng
công trường phụ trách.
- Tại các công trường đều có cán bộ chuyên trách về công tác an toàn lao động
và y tế với chức năng kiểm tra, giám sát hàng ngày công tác an toàn lao động các đội
thi công trên công trường.
- Thành lập hệ thống mạng lưới an toàn viên các tổ sản xuất.
b. Biện pháp bảo đảm an toàn lao động cho từng công đoạn thi công
Trang 121
Lập biện pháp an toàn cho từng loại công việc, tổ chức cho CBCNV học tập đầy
đủ trước khi thi công.
* Trong công trình cần thực hiện các điều sau:
- Đơn vị thi công phải tổ chức các biện pháp thi công để đảm bảo an toàn trong
lao động.
- Có cán bộ chuyên trách về an toàn lao động tại hiện trường.
- Công trường phải trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động.
- Có biển báo những nơi nguy hiểm.
- Có hệ thống chống sét cho những thiết bị, nhà xưởng có thể bị sét đánh.
- Luôn luôn đeo thể nhận dạng có hình ảnh khi làm việc và chịu kiểm tra khi vào
công trường.
- Khi thi công các hạng mục đào dưới đất phải có các biện pháp chống sạt lở,
đồng thời bố trí sơ đồ thi công hợp lý để tránh tai nạn do các phương tiện và các thiết
bị thi công gây ra.
- Thường xuyên hướng dẫn về an toàn lao động cho các cán bộ và công nhân
tham gia thi công.
- Nghiêm cấm người không có nhiệm vụ đi vào khu vực thi công.
- Khi sử dụng máy móc thi công cần tuân thủ các quy tắc về an toàn vận hành
máy móc thiết bị. Trong quá trình tham gia vận chuyển, nâng cẩu vật liệu cần phải
có chứng chỉ hành nghề phù hợp.
- Phải có biện pháp kiểm tra kỹ thuật thích đáng các trường hợp cố tình vi phạm
về an toàn lao động.
* Điện cung cấp cho thi công:
- Thiết bị điện khí, đường dây, cần thông qua sự thiết kế tính toán công trình cùa
kỹ sư điện.
- Đi lắp đường dây điện thiết bị cần phù hợp thiết kế và yêu cầu kỹ thuật.
- Nghiêm cấm nhân viên không thuộc nghành điện nối điện hay thao tác điện,
không mang vật dẫn điện đi làm điện.
- Nguồn điện quy định cho cầu chì bảo hiểm cho các thiết bị điện lưu, chịu tải
phải thích hợp tuyệt đối không dùng sắt thay thế.
- Nếu xảy ra điện giật hoặc mát điện, phải kịp thời cắt điện. Sau đó tiến hành
cứu thương và kiểm tra tu sửa.
- Cần kiên trì nguyên tắc 1 cầu dao cho một máy và dây 3 pha.
* Máy móc xây dựng:

Trang 122
- Tham gia thi công, công nhân phải biết những quy định chung trong thao tác
kỹ thuật an toàn của từng loại công việc.
- Công nhân điện, hàn, máy nâng, các tài xế xe cơ giới, máy móc cần phải thông
qua tập huấn chuyên môn, thi khảo đạt điểm.
- Máy móc thiết bị hàng tuần phải kiểm tra bảo dưỡng tối thiểu một tuần một
lần. Cấm tuyệt đối không được vận hành máy móc trong tình huống trục trặc.
- Thiết bị máy móc cần có chụp bảo hộ thiết bị mưa.
* Duy trì ứng dụng và an toàn có nón quai đai lưới:
- Mọi công nhân vào làm việc thi công tại hiện trường đều phải đeo nón An
toàn.
- Sử dụng chính xác nón an toàn, đeo nón có nịch móc điều chỉnh khoảng cách
nhất định.
- Trong các thao tác không được tháo nón.
c. An toàn giao thông ra vào công trình
* Để đảm bảo an toàn giao thông trong suốt quá trình xây lắp công trình, đơn vị
thi công cần phải làm tốt các việc sau:
- Quán triệt tinh thần an toàn trong các lĩnh vực thi công (nhất là đảm bảo an
toàn giao thông do thi công các công việc san nền, thoát nước …phụ thuộc khá nhiều
vào xe máy, cơ giới) là mục tiêu hàng đầu. Đến tất cả cán bộ, công nhân tham gia xây
lắp công trình. Cụ thể phải làm cho mọi người theo chức năng của mình thông hiểu
và triển khai thành thục trong các lĩnh vực sau:
+ Phương tiện thi công: Các yêu cầu về số lượng, chủng loại và phương tiện có
thể thay thế hoặc dự phòng.
+ Thị sát hiện trường cũng như khu vực trong phạm vi thi công để đề ra các biện
pháp cụ thể cho công tác đảm bảo an toàn giao thông.
+ Quy trình thi công theo các phương án đảm bảo an toàn giao thông đã đề ra.
+ Sử dụng các phương tiện thi công cho phù hợp với hiện trường xây lắp cụ thể
cho từng đoạn thi công.
* Cần tổ chức tốt công tác kiểm tra thường xuyên để đảm bảo an toàn giao thông
đề ra:
- Trong suốt quá trình thi công phải thực hiện đúng phương án, biện pháp, thời
gian đã thống nhất, phải đảm bảo an toàn giao thông thông suốt theo quy định và
tránh không được gây hư hại các đường giao thông lân cận hiện có. Trong trường hợp

Trang 123
không thể tránh được thì phải báo cáo với chủ đầu tư để liên hệ với các cơ quan có
chức năng giải quyết.
- Không được san, đổ đất chọn lọc, sỏi đỏ hoặc các vật liệu thi công khác sang
phạm vi các đường giao thông khác đang vận hành và không được gây ảnh hưởng
đến sự mất an toàn giao thông do thi công gây ra.
- Trong suốt quá trình thi công luôn bố trí người cảnh giới hướng dẫn giao
thông, khi ngừng thi công phải có báo hiệu an toàn theo quy định như: Biển chỉ dẫn,
cờ và đèn đỏ ban đêm. Người cảnh giới hướng dẫn giao thông phải đeo băng đỏ bên
tay trái, được trang bị, cờ, còi và đèn vào ban đêm.
- Bố trí biển báo hiệu ở hai đầu đoạn đường thi công trong đó ghi rõ tên đơn vị
thi công, lý trình thi công, địa chỉ Văn phòng công trường …Trên công trường người
chỉ huy phải đeo phù hiệu, người làm việc trên công trường phải mặc trang phục bảo
hộ lao động theo quy định.
- Các xe máy thi công trên đường phải đầy đủ thiết bị an toàn và sơn màu theo
quy định.
- Ngoài giờ thi công, xe máy phải được tập kết vào bãi hoặc phải đậu sát lề
đường nơi dể phát hiện và có báo hiệu. Khi xe máy bị hư hỏng tiến hành các biện
pháp đưa sát vào lề đường và gắn báo hiệu cho người qua lại được biết.
- Trước đợt mưa phải thi công dứt điểm, thu dọn hết vật liệu thừa trên đường và
phải có phương án đảm bảo giao thông trong trường hợp xảy ra sự cố đường do mưa
lũ gây ra trong phạm vi mặt bằng thi công.
- Khi chặt cây giải phóng mặt bằng ven đường thì cắm các biển báo hiệu và tổ
chức gác 2 đầu: không cho cây đổ vào bên trong lòng đường gây cản trở giao thông.
Trường hợp các vị trí bắt buộc phải cho cây đổ vào bên trong lòng đường phải nhanh
chóng đưa cây ra sát lề đường. Khi chặt cây ở bất kỳ bộ phận nào của đường đều phải
đào bỏ rễ và hoàn trả lại nguyên trạng bộ phận đường đó.
- Đối với việc thi công các cống qua đường khi thi công phải cắm biển báo hiệu
đường hẹp, biển hạn chế tốc độ, biển báo công trường…; tổ chức gác chắn và có
người điều hành giao thông, vật tư, thiết bị thi công phải gọn gàng vào bên trong
hàng rào cách ngăn phần dành cho thi công với phần dành cho lưu thông; hệ thống
dẫn điện, nước phục vụ thi công phải thường xuyên được kiểm tra để tránh xảy ra tai
nạn.
- Trước khi bàn giao công trình phải dọn toàn bộ vật liệu thừa, di chuyển máy
móc, thanh thải các chướng ngại vật ra khỏi công trình.
Trang 124
d. Bảo đảm an ninh công trường, quản lý nhân sự, thiết bị
- Trước khi tiến hành thi công, nhà thầu chúng tôi sẽ làm việc với công an địa
phương đăng ký tạm chú cho tất cả công nhân thi công trên công trường để tiện quản
lý cho địa phương và tránh tình trạng các đối tượng xấu trà trộn vào công trường gây
mất trật tự công trường và khu vực xung quanh.
- Cổng ra vào công trường có bố trí bảo vệ trực 24/24 đảm bảo chỉ những người
có nhiệm vụ thi công mới được ra vào công trường.
- Xung quanh công trường có điện chiếu sáng và bảo vệ vào ban đêm.
- Trước khi tiến hành khởi công chúng tôi sẽ làm biển báo cho nhân dân trong
khu vực biết được tên công trình quy mô tính chất công trình và những tác động khi
thi công có thể ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
- Mọi người khi tham gia dây chuyền sản xuất được bố trí đúng tay nghề và trình
độ chuyên môn, phải được học các nội quy an toàn và mang đầy đủ bảo hộ lao động
phù hợp với đặc điểm của từng công việc.
- Công nhân thủ công, lái xe, lái máy được học an toàn lao động, cách thức phối
hợp để thi công giữa xe máy và thủ công trước khi thi công.
- Cán bộ phụ trách an toàn của Nhà thầu thường xuyên kiểm tra phát hiện kịp
thời các hiện tượng mất an toàn xử lý ngay nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối.
- Tuân thủ các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm. Không để xảy ra ngộ độc
thực phẩm, dịch bệnh, phòng chống sốt rét.
- Công nhân tham gia thi công là những người đủ tuổi lao động, đủ sức khoẻ và
được kiểm tra sức khoẻ định kỳ.
- Dây điện dùng trong thi công là loại dây có vỏ bọc cách điện tốt, người vận
hành máy chạy bằng dây điện được trang bị ủng và găng tay cao su.
- Khi thi công ban đêm được bố trí đèn chiếu sáng đầy đủ.
- Nhân viên điều khiển phương tiện, thiết bị thi công luôn tuân thủ luật an toàn
giao thông và những quy định an toàn lao động trên công trường. Tổ sửa chữa máy
móc luôn có biện pháp kiểm tra máy móc thiết bị định kỳ để đảm bảo an toàn cho lái
xe, máy trong quá trình điều khiển phương tiện.
- Người công nhân lái xe, máy, vận hành thiết bị theo đúng quy trình, không tự ý
bỏ đi nơi khác hay cho người khác vận hành.
- Sau mỗi ca thi công, máy móc thiết bị phải được tập kết về bãi theo quy định.
đ. Quản lý an toàn cho công trình và dân cư xung quanh công trường
* Biện pháp bảo đảm các công trình hạ tầng trong khu vực xung quanh:
Trang 125
- Xe máy khi ra vào công trường phải che đậy, và sạch sẽ.
- Các vật liệu được vận chuyển đến công trường được gọn gàng, tránh vương vãi
xuống đường.
- Trước khi tiến hành thi công Nhà thầu thi công phải kết hợp với các bên liên
quan tiến hành thi công khảo sát, thăm dò và nghiên cứu kỹ hạ tầng trong xung quanh
khu vực để xác định các tuyến đường ống, đường điện đánh dấu và cắm biển báo
nguy hiểm tên các tuyến đi. Những khu vực này khi thi công phải cử cán bộ chuyên
môn phụ trách theo dõi giám sát.
- Trước khi thi công, đơn vị chúng tôi sẽ tìm hiểu kỹ các đặc điểm của khu vực
thi công để có biện pháp bảo đảm an toàn phù hợp.
- Tuân thủ các quy định của địa phương, các quy định tại khu vực thi công về
việc bảo đảm an toàn cho hệ thống hạ tầng.
- Trong quá trình thi công, đơn vị chúng tôi sẽ luôn có biện pháp quản lý các vấn
đề vệ sinh và an toàn lao động cho công trường.
* Biện pháp đảm bảo an toàn cho các công trình liền kềt:
- Vì công trình nằm trong khu vực dân cư đông đúc, có nhiều công trình nhà,
xưởng hiện hữu đang khai thác… vì vậy quá trình thi công (lu lèn, di chuyển thiết
bị…) cần phải hạn chế rung động ảnh hưởng đến công trình xung quanh.
- Trong quá trình thi công, chúng tôi tiến hành các biện pháp hợp lý, tránh làm
hư hỏng các công trình xung quanh như: Công trình kiến trúc văn hoá, hệ thống thuỷ
lợi, mạng lưới đường dây điện, thông tin liên lạc, đường xá, cầu cống, nhà cửa, tài
sản của nhân dân... Trong trường hợp bất khả kháng nhà thầu sẽ báo cáo Chủ đầu tư
có biện pháp kịp thời để khắc phục.
- Xe chở vật liệu, xe thi công được sử dụng theo đúng chức năng của từng loại,
không chở quá tải gây hỏng hóc cho đường và các công trình xây lắp trên đó.
* Bảo vệ các công trình hạ tầng, cây xanh trong khu vực xung quanh:
- Xe máy khi ra vào công trường phải che đậy và sạch sẽ.
- Các vật liệu được vận chuyển đến công trường được gọn gàn, tránh vương vãi
xuống đường.
- Trước khi thi công, đơn vị chúng tôi sẽ tìm hiểu kỹ các đặc điểm của khu vực
thi công để có biện pháp bảo đảm an toàn phù hợp.
- Tuân thủ các quy định của địa phương, các quy định tại khu vực thi công về
việc bảo đảm an toàn cho hệ thống hạ tầng.

Trang 126
- Không làm hư hỏng cây xanh xung quanh khu vực thi công, nếu trong quá
trình thi công phải tạo mặt bằng thi công do bị cây cối vướng víu, đơn vị chúng tôi sẽ
hết sức cân nhắc, trao đổi với Ban quản lý, giám sát tư vấn để tìm biện pháp giải
quyết.
- Trong quá trình thi công, đơn vị chúng tôi sẽ luôn có biện pháp quản lý các vấn
đề vệ sinh và an toàn lao động cho công trường.
* An toàn cho cư dân xung quanh công trường:
- Bố trí các biển báo hạn chế tốc độ, biển báo công trường, biển báo nguy hiểm
… và các biển báo hiệu cần thiết khác ở cả 2 đầu công trường và tại các cổng ra vào
của công trường.
- Tiến hành họp với đơn vị có liên quan tại địa phương nơi công trình thi công
để thông báo việc thi công công trình.
- Các thiết bị thi công như cần cẩu, máy đào … phải được kiểm tra đúng quy
định về kỹ thuật an toàn trong xây dựng trước khi tập kết đến công trường; nền đất tại
các vị trí tập kết, thao tác của các thiết bị phải đảm bảo ổn định, chắc chắn. Các thao
tác của máy đào không ảnh hưởng đến các nhà dân xung quanh cũng như các phương
tiện giao thông đi lại trên tuyến.
- Các trụ điện trung, hạ thế khu vực thi công cần phải được di dời trước khi thi
công.
- Phải sử dụng hệ thống điện thi công riêng, không dùng chung với khu vực dân
cư.
- Vật liệu phế thải phải được di dời ngay sau khi thi công xong từng đợt về đổ
đúng nơi quy định.
- Công nhân ở tại công trình phải đăng ký tạm trú tại công an địa phương và
phải có ý thức giữ gìn an ninh trật tự tại công trường và khu vực xung quanh.
- Khi vận chuyển trên các đường địa phương là đường cấp phối, giới hạn tốc độ
vận chuyển dưới 25km/h.
IX. YÊU CẦU VỀ VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM AN:
Các hệ thống kỹ thuật và thiết bị: Hệ thống thoát nước phải được vận hành thử
nghiệm an toàn trước khi nghiệm thu, đưa vào sử dụng.
Cung cấp tất cả dụng cụ và các bộ ghi để giám sát hệ thống trong thời gian thử
nghiệm và chạy thử.
Trước khi nghiệm thu bàn giao, nhà thầu phải cung cấp các chứng chỉ thử
nghiệm: Bản sao chứng chỉ thử nghiệm của nhà máy chế tạo, bản sao các chứng chỉ
thử nghiệm đã được tiến hành tại công trình.

Trang 127
X. BẢO HÀNH, BẢO TRÌ:
1. Điều kiện nghiệm thu:
Tuân theo Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về quy
định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng thi công xây dựng và bảo trì công
trình xây dựng.
Đối với các bộ phận che khuất của công trình phải được nghiệm thu và vẽ bản
vẽ hoàn công trước khi tiến hành các công việc tiếp theo.
Chỉ nghiệm thu khi đối tượng nghiệm thu đã hoàn thành và có đủ hồ sơ theo qui
định.
Công trình chỉ được nghiệm thu đưa vào sử dụng khi đảm bảo đúng yêu cầu
thiết kế, đảm bảo chất lượng và đạt các tiêu chuẩn theo qui định.
Biên bản nghiệm thu chất lượng, khối lượng hoàn thành: Thể hiện đầy đủ tên
đối tượng nghiệm thu, thành phần nghiệm thu, thời gian nghiệm thu, địa điểm nghiệm
thu, căn cứ nghiệm thu, tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng để nghiệm thu, kết quả thí
nghiệm, kiểm định chứng minh chất lượng (nếu có), chứng chỉ xuất xưởng (nếu có),
đánh giá về chất lượng đối tượng nghiệm thu, khối lượng đối tượng nghiệm thu theo
thiết kế và thực tế, kiến nghị (nếu có), kết luận về công tác nghiệm thu.
2. Các công việc cần nghiệm thu, bàn giao:
a. Nghiệm thu công việc.
b. Nghiệm thu chuyển giai đoạn.
c. Nghiệm thu hoàn thành hạng mục: Áp dụng cho toàn bộ các hạng mục.
d. Nghiệm thu, bàn giao công trình và các hạng mục công trình.
3. Đáp ứng các yêu cầu về bảo hành, bảo trì, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa, cung
cấp phụ tùng thay thế hoặc cung cấp dịch vụ sau bán hàng :
- Sau khi thi công xong hạng mục hoặc các kết cấu bị che lấp, nhà thầu đều tổ
chức nghiệm thu với tư vấn giám sát, chủ đầu tư.
- Trước khi nghiệm thu & bàn giao đưa vào sử dụng, nhà thầu tiến hành sửa
chữa mọi sai sót còn tồn tại, kết hợp với công tác dọn dẹp công trường; đồng thời
chuẩn bị mọi thủ tục cần thiết theo quy định của nhà nước về quản lý chất lượng và
bảo trì công trình xây dựng.
- Có cam kết của đại lý (hoặc đại diện) nghành nghề sản xuất, kinh doanh năng
lực phù hợp về khả năng bảo hành, bảo trì, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa, cung cấp
phụ tùng thay thế, thời gian sửa chữa, khắc phục các hư hỏng, sai sót... kể từ khi nhận
được yêu cầu của chủ đầu tư.

Trang 128
- Có Hợp đồng cung cấp hàng hóa tương tự là hợp đồng/thoả thuận trong đó
hàng hóa được cung cấp tương tự với hàng hóa của gói thầu đang xét và đã hoàn
thành, bao gồm:
- Tương tự về chủng loại, tính chất.
- Có Hợp đồng cung cấp hợp đồng/thỏa thuận, biên bản bàn giao nghiệm thu
hàng hóa đưa vào sử dụng (bản chụp có công chứng/thanh lý hợp đồng, hóa đơn tài
chính (bản chụp có công chứng sao y). Trong trường hợp cần thiết, bên mời thầu yêu
cầu nhà thầu cung cấp bản gốc tài liệu và một số chứng từ khác để chứng minh.
a. Cam kết thời gian bảo hành công trình:
- Căn cứ theo hồ sơ mời thầu và thiết kế kỹ thuật của công trình, Công ty chúng
tôi cam kết nếu trúng thầu công trình trên thì chúng tôi sẽ thực hiện các biện pháp và
cam kết bảo hành như sau:
+ Công tác bảo hành công trình tuân thủ chặt chẽ các quy định hiện hành của
nhà nước.
+ Cam kết thời gian Bảo hành: là 12 tháng kể từ ngày bàn giao công trình đưa
vào khai thác sử dụng.
+ Cam kết thời gian Bảo trì: ≥ 03 tháng /1 lần/1 năm.
+ Cam kết thời gian sửa chữa, khắc phục các hư hỏng, sai sót ≤ 03 ngày.
+ Nộp chi phí bảo hành hoặc thư bảo hành công trình (5% giá trị hợp đồng) cho
Chủ đầu tư.
+ Khi kết thúc thời gian bảo hành công trình: Bàn giao toàn bộ hồ sơ và hướng
dẫn đơn vị sử dụng tiếp tục bảo trì công trình trong suốt niên hạn sử dụng của công
trình.
+ Nhà thầu sẽ chịu toàn bộ chi phí liên quan đến việc bảo hành công trình.
b. Hướng dẫn bảo trì công trình:
+ Thường xuyên kiểm tra định kỳ (nửa tháng 1 lần) để kịp thời phát hiện các sự
cố hư hỏng (nếu có) và có biện pháp sữa chữa ngay.
+ Kịp thời sữa chữa hoặc thay thế để đảm bảo cho công trình hoạt động liên tục.
+ Kiểm tra những vị trí chịu ảnh hưởng trực tiếp của thời tiết và xử lý các vết
nứt hay sụt lún làm ảnh hưởng tới mỹ quan cũng như công năng của công trình.
+ Các trường hợp đột xuất: Thực hiện công tác sửa chữa ngay các khiếm khuyết,
hư hỏng khi nhận được yêu cầu của chủ đầu tư hay đơn vị sử dụng.
XI. UY TÍN CỦA NHÀ THẦU:

Trang 129
+ Với năng lực và, kinh nghiệm thực hiện của nhà thầu trong vòng 05 năm trở
lại đây số lượng các hợp đồng đã thực hiện ≥ 03 hợp đồng thỏa mãn yêu cầu (tương
ứng với phần công việc đảm nhận).
+ Lịch sử thực hiện hợp đồng: Không có hợp đồng tương tự chậm tiến độ hoặc
bỏ dở do lỗi của Nhà thầu.
+ Lịch sử kiện tụng của Nhà thầu: Không có lịch sử kiện tụng trước đây.

Đại diện hợp pháp của nhà thầu

Trang 130

You might also like