You are on page 1of 5

Nguyên lí thống kê ( lí thuyết )

Chương 1 Tổng quan


1, Sự ra đời và phát triển của tke học
Là môn KHXH ra đời và phát triển theo nhu cầu hoạt động thực tiễn xã hội, nhu cầu quản lí đặc bt là hdsx
Nô lệ - phong kiến – tư bản cn – kinh tế thị trg hội nhập
2, Đối tg
Quá trình tái sx và mở rộng
Dân số
Vật chất và đời sống văn hóa ndan
Đời sống ctri xã hội
3, Tổng thể thống kê : là hiện tg kt xã hội số lớn bao gồm những đơn vị, ptu cá biệt cần đc quan sát,
ptich mặt lượng của chúng
TT bộc lộ - tiềm ẩn
TT đồng chất – ko đồng chất
TT chung – bộ phận
+ Đơn vị tổng thể là các phần tử cá biệt cấu tạo nên tổng thể
4, Tiêu thức tke: là 1 số dd của đơn vị tổng thể đc chọn ra để ncuu
Tiêu thức thời gian – ko gian
Tiêu thức thực thể: thuộc tính – số lượng
5, Chỉ tiêu thống kê: phản ánh mặt lượng gắn với chất của các mặt và tính chất cơ bản của hiện tg KTXH
số lớn trong đk tgian và địa đ cụ thể
Khái nịm ctao: là toàn bộ định n và giới hạn về thực thể, tgian, ko gian
Trị số: là mức độ của c tiêu
Chỉ tiêu khối lg biểu hiện quy mô : số cn số hs số sinh viên
Chỉ tiêu chất lg biểu hiện trình độ phát tr, mối quan hệ vs tổng thể: giá trị sx, lương bq, năng suất ld
6, Hệ thống chỉ tiêu: là tập hợp các chỉ tiêu tke
Giúp lượng hóa các mặt quan trọng nhất, cơ cấu kquan, mối liên hệ cơ bản của đối tg nghiên cứu
Căn cứ + yêu cầu
7, Bảng cân đối : biểu hiện mối liên hệ của các chỉ tiêu thống kê. Hệ thống các chỉ tiêu này đc sắp xếp sao
cho trị số của chỉ tiêu 2 vế bằng nhau
Số đki + tăng trong kỳ = Số cuối kì + giảm trong kì
+ Tác dụng
BCD giản đơn theo dõi biến động từng loại, 1 nhóm sp có cùng công dụng
BCD bàn cơ dự báo đc năm tới nhờ lượng tăng giảm bình quân
BCD TSCS tài sản có trong đầu năm + TSCD tăng trong kỳ = giảm trong kỳ + tài sản cuối năm
BCD lao động – doanh nghiệp/ khu vực kte
Số ld đầu kì + tăng = số ld cuối kì + giảm
Chương 2
1, Điều tra thống kê: là tổ chức theo cách khoa học và có kế hoạch nhằm thu thập tài liệu về htg KTXH
cần nghiên cứu
Ý nghĩa + nvu
2, Các loại
Thường xuyên – ko thường xuyên -> tính chất
Toàn bộ - ko toàn bộ ( trọng điểm, chọn mẫu – đại điện cho tổng thể suy rộng đc ra cfftv, chuyên đề) ->
phạm vi
3, Phương pháp
Trực tiếp / Gián tiếp
4, Hình thức tổ chức
Báo cáo tke định kì : thường xuyên, định kỳ theo nội dung pp của cơ quan có thẩm quyền quy định
Điều tra chuyên môn: ko thg xuyên, theo 1 pp nội dung quy định riêng cho mỗi lần đtra
5, Tổng hợp tke : chỉnh lí, hệ thống hóa 1 cách khoa học các tài liệu thu dc trong đtr tke
Ýn-nvu
6, Bảng tke
7, Đồ thị tke
8, Phân tích và dự đoán thống kê: nêu 1 cách tổng hợp bản chất cơ bản và tính quy luật của hiện tg KTXH
biểu hiện bằng số lg,wtính toán các mức độ trong tương lai, làm căn cứ ra quyết định
Ý n + nvu
Chương 3 Phân tổ thống kê
1, Khái niệm
Là căn cứ vào 1 hoặc 1 số tiêu thức để phân tổ các đơn vị của hiện tg KTXH vào các tổ
Phân tổ phân loại – phân chia loại hình KTXH của hiện tg
Phân tổ kết cấu – biểu hiện kết cấu và sự thay đổi kết cấu của tổng thể
Phân tổ liên hệ - biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức ( giản đơn 1ttnn-1ttkq; kết hợp nhiều nn-1kq)
2, Các bước phân tổ tiêu thức
Lựa chọn tiêu thức phân tổ
+Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được chọn để tiến hành phân tổ
Xác định số tổ và khoảng cách tổ
+Tiêu thức thuộc tính và tiêu thức số lượng
Phân tổ dựa trên tiêu thức thuộc tính
+ giản đơn : mỗi biểu hiện là 1 tổ
+ phức tạp : xếp các đơn vị có cùng đặc đ tính chất vảo 1 tổ
Phân tổ dựa trên tiêu thức số lượng
+ giản đơn: mỗi biểu hiện là 1 tổ
+ phức tạp: phân tổ dựa trên khoảng cách tổ
Phân tổ có khoảng cách tổ là phân tổ mà bao gồm mỗi lượng biến có một phạm vi lượng biến với 2 giới
hạn rõ rệt
+ Xmax – giới hạn trên
+ Xmin – giới hạn dưới
+ Trị số kc tổ - hi=Xmax-Xmin
Khoảng cách tổ đều nhau
+ Lượng biến liên tục ( ko thể đếm chính xác như NSLD, CPSX) : (Xmax-Xmin)/n
Giới hạn dưới của tổ sau trùng giới hạn trên tổ trc
+ Lượng biến ko liên tục ( rời rạc – có thể đếm chính xác như số công nhân, số lượt khách) : (Xmax-
Xmin) –( n -1)/n
Giới hạn trên của tổ trước nhỏ hơn giới hạn dưới của tổ sau 1 đơn vĩ
3, Dãy số phân phối
Sau khi phân tổ các đơn vị vào các tổ ta thu đc dãy số phân phối ( thuộc tính + số lượng)
Kết cấu của dãy số lượng biến
+ Lượng biến: trị số nêu lên biểu hiện của tiêu thức số lượng
Lượng biến có thể liên tục hoặc ko liên tục
Có thể sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
+ Tần số(fi) đc biểu hiện dưới dạng số tg đối là tần suất/ tỷ trọng (di)
+ Tần số được cộng dồn từ trên xg đc gọi là tần số tích lũy (si)
+ Ngược lại là tần số lũy thoái
+ Mật độ phân phối là tỷ số giữa tần số và trị số khoảng cách tổ (mi=fi/hi)
Sắp xếp các đơn vị vào các tổ
Chương 4 Các mức độ của hiện tg KTXH
1, Số tuyệt đối:
Biểu hiện quy mô khối lượng
Thu được trực tiếp từ kết quả điều tra
+STD thời kì : có thể cộng lại
+STD thời điểm: ko thể cộng lại
2, Số tương đối
Biểu hiện mức độ so sánh của 2 hiện tg
+ Số tg đối động thái: t=Y1/Y0
+ Số tg đối NVKH: Ynk= Ykh/Y0
+ Số tg đối THKH: Ytk=Y1/Ykh
+ Số tg đối kết cấu: Y hay di= Ybp/Ytt *100
+ Số tg đối ko gian: Y(d)= hiện tượng này/ hiện tg khác
3, Số bình quân
Biểu hiện mức độ đại diện của tiêu thức
San bằng chềnh lệch giữa các đơn vị
 Dùng cho các hiện tg ko cùng quy mô, nghiên cứu quá trình biến động của tgian
Phân loại
SBQ có quan hệ tổng ( sbq cộng, điều hòa)
SBQ có quan hệ tích ( sbq nhân)
SBQ về vị trí (Mốt, Trung vị)
SBQ là số tg đối cường độ

4, Độ biến thiên của tiêu thức


Khoảng biến thiên
Phương sai
Độ lệch tuyệt đối bình quân
Hệ số biến thiên

5 câu trắc no bị sai


1, Dãy số thời gian
2, Điều tra thống kê ( chọn mẫu, trọng điểm,...)
3, Giá trị tuyệt đối 1% của tăng ( giảm) liên hoàn
4, Dãy số thời điểm – thời kì
5, Khoảng biến thiên
Nhạy cảm với lượng biến đột xuất

You might also like