You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG

KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

HỌC PHẦN : TÂM LÝ HỌC NGHỆ THUẬT

ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN


Đề tài : Tưởng tượng trong sáng tạo Nghệ thuật

Sinh viên : Vũ Lê Ngọc Mai


Lớp : K15C Khoa Sư phạm âm nhạc
Mã sinh viên : 2052210122
Thời gian học : Chiều thứ 5
Số thứ tự : 13
PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong bất kì hoạt động, lĩnh vực, đời sống của con người, từ việc
học tập, lao động cho đến sáng tạo khoa học, sáng tạo nghệ thuật đều có
sự xuất hiện của “ Tưởng tượng”. Bút ký triết học V.I.Lenin viết : ‘
Trong sự khái quát dù đơn giản nhất, trong một ý niệm sơ đẳng nhất
cũng đều có một mẫu nhất định của trí tưởng tượng” để khẳng định vai
trò quan trọng của nó trong quá trình sang tạo nghệ thuật. Người nghệ sĩ
thông qua đó mà các hình tượng nghệ thuật được nhào nặn nên thành các
tuyệt tác, tác phẩm mang lại dấu ấn của mình , tạo nên cái riêng , cái độc
đáo của từng nhân cách sáng tạo , truyền hồn mình và cảm xúc vào các
tác phẩm đó thông quá trình tập hợp những hình ảnh, thông tin của quá
trình tưởng tượng và mang lại tính khác lạ so với thế giới hiện thực.
Tưởng tượng giúp người nghệ sĩ trở nên nhạy bén, nhạy cảm và sống
mãnh liệt hơn với cảm xúc, con người của mình…nhờ đó phát huy được
tối đa khả năng của người nghệ sĩ. Có thể nói , tưởng tượng là một yếu
tố không thể thiếu và vô cùng quan trọng đối với con người và đặc biệt
nhất đó là người nghệ sĩ trong quá trình sáng tạo nghệ thuật. Để góp
phần tìm hiểu sâu hơn về vai trò và tầm quan trọng của tưởng tượng có ý
nghĩa to lớn ra sao đối với người nghệ sĩ , chính vì vậy em chọn đề tài “
Tưởng tượng trong sang tạo nghệ thuật” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Tìm hiểu về tưởng tượng sang tạo và các loại tưởng tượng sang tạo
trong hoạt động sang tạo nghệ thuật
- Nhận biết được vị trí, vai trò và tầm quan trọng của tưởng tượng trong
quá trình sang tạo nghệ thuật
3. Phương pháp nghiên cứu
1
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu
-Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƯỞNG TƯỢNG TRONG
HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT
1.1 Khái niệm về tưởng tượng
1.1.1 Định nghĩa về tưởng tượng
1.1.2 Phân loại tưởng tượng
1.2 Đặc điểm của tưởng tượng sáng tạo và các loại tưởng tượng
sang tạo trong hoạt động sang tạo nghệ thuật
1.2.1 Một số đặc trưng của tưởng tượng sáng tạo trong hoạt động sang
tạo nghệ thuật
1.2.2 Các loại tưởng tượng sang tạo trong hoạt động sáng tạo nghệ
thuật
1.3 Vai trò của tưởng tượng trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật
và các thủ thuật cơ bản
1.3.1 Vai trò
1.3.2 Các thủ thuật cơ bản của tưởng tượng sáng tạo
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN : TƯỞNG TƯỢNG THỂ HIỆN
THÔNG QUA CÁC SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI NGHỆ SỸ
Ví dụ 1: Trần Quang Lộc viết về Hà Nội qua tưởng tượng bằng ca khúc
“ Có phải em mùa thu Hà Nội”
- Chưa từng đến thủ đô nhưng tác giả đã dung tình yêu dành
cho một cô gái và tưởng tượng câu chuyện về Hà Nội.
Ví dụ 2: Thủ thuật tưởng tượng sáng tạo được thể hiện trong bản phối
“ Bánh trôi nước” – Hoàng Thùy Linh

Ví dụ 3: Tưởng tượng qua truyện cổ tích “ Cô bé bán diêm”


PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN
Tóm lại, tưởng tượng của người nghệ sĩ là yếu tố có vai trò vô
cùng quan trọng trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật , không chỉ trong
nghệ thuật mà còn đối với mọi lĩnh vực đời sống con người, trong hoạt
động sáng tạo của con người tưởng tượng còn quan trọng hơn . Nhờ có
tưởng tượng và thông qua tưởng tượng mà toàn bộ các hình tượng nghệ
thuật tồn tại trong tác phẩm đã đạt đến độ khái quát, tạo nên cái riêng,
cái độc đáo của từng nhân cách sáng tạo và mang tính khác lạ so với thế
giới hiện thực. Bởi vậy, người nghệ sĩ cần phải luôn rèn luyện , trau dồi
kiến thức , nhận thức để biết thêm nhiều cách thức tưởng tượng, vận
dụng và sáng tạo các thủ thuật trong sáng tạo nghệ thuật để góp phần
đem lại những tác phẩm nghệ thuật có giá trị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


- Giao trình Tâm lý học nghệ thuật – NXB Quân đội Nhân dân –
Hà Nội – 2018
- Báo Công lý ( 9/8/2016)
-

You might also like