You are on page 1of 22

TÍNH TIỀN LÃI GỬI THANH TOÁN

Tiền lãi gửi thanh toán có thể tính theo định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý theo phương pháp tích số và
tiền lãi được nhập vào số dư tài khoản tiền gửi của ngân hàng
n
Tiền lãi = ∑ ( Dj x Nj ) x i
i
Dj: số dư tài khoản
Nj: số ngày tồn tại số dư

Khách hàng AA có tài khoản tiền gửi ở ngân hàng AB, trong tháng 3/2022 số tiền AA có những khoản
giao dịch như sau:
1. Số dư đầu tháng 3/2022: 1.850 000 000 đ
2. Tình hình biến động tài khoản khách hàng AA như sau: Giả sử bạn là nhân viên phụ trách tài khoản
của AA, hãy tính lãi tiền gửi tháng 3, biết rằng ngân hàng AB trả lãi tiền gửi cá nhân với lãi suất
0,1%/tháng.
Diễn Số tiền gửi của AA
Ngày
giải Rút tiền Gửi tiền
05/3 Gửi vào - 150 000 000
10/3 Rút ra 45 000 000 -
14/3 Gửi vào - 180 000 000
21/3 Rút ra 105 000 000 -
25/3 Rút ra 120 000 000 -
28/3 Gửi vào - 80 000 000
Giải
1. Số dư đầu tháng 3/2022: 1850 trđ (tháng 3 có 31 ngày)
Ngà
Số dư tài khoản Ngày tồn tại số
y
1/3 1850 trđ 5/3 – 1/3 = 4 ngày
5/3 1850 trđ + 150 trđ = 2000 trđ (gửi +) 10/3 – 5/3 = 5 ngày
10/3 2000 trđ – 45 trđ = 1955 trđ (rút -) 14/3 – 10/3 = 4 ngày
14/3 1955 trđ + 180 trđ = 2135 trđ (gửi +) 21/3 – 14/3 = 4 ngày
21/3 2135 trđ – 105 trđ = 2030 trđ (rút -) 25/3 – 21/3 = 4 ngày
25/3 2030 trđ – 120 trđ = 1910 trđ (rút -) 28/3 – 25/3 = 3 ngày
28/3 1910 trđ + 80 trđ = 1990 trđ (rút -) 31/3 – 28/3 = 4 ngày

2. Lãi suất tháng 3 = (1850 trđ x 4 + 2000 trđ x 5 + 1995 trđ x 4 + 2135 trđ x 7 + 2030 trđ x 4 +
0,1 %
1910 trđ x 3 + 1990 trđ x 4) x = 1999 trđ
31
Ông X có tài khoản tiền gửi cá nhân tại ngân hàng ACB. Tình hình số dư tài khoản tiền gửi tháng 8/2020
của ông X như sau:
Ngà Ngà
Số dư Số dư
y y
1/8 13.000.000 23/8 15.000.000
9/8 14.800.000 25/8 18.000.000
15/8 14.000.000 26/8 28.000.000
18/8 20.000.000 28/8 18.000.000
20/8 22.000.000 31/8 12.000.000
Giả sử bạn là nhân viên phụ trách tài khoản của ông X, hãy tính lãi tiền gửi tháng 8/2020 cho tài khoản
của ông X, biết rằng ngân hàng ACB trả lãi tiền gửi cá nhân với lãi suất 0.1%/tháng
Giải
Lãi suất tiền gửi tháng 8/2020 cho tài khoản ông X (tháng 8 có 31 ngày)
Ngà
Số dư tài khoản Ngày tồn tại số
y
1/8 13.000.000 9/8 – 1/8 = 8 ngày
9/8 14.800.000 15/8 – 9/8 = 4 ngày
15/8 14.000.000 18/8 – 15/8 = 3 ngày
18/8 20.000.000 20/8 – 18/8 = 2 ngày
20/8 22.000.000 23/8 – 20/8 = 3 ngày
23/8 15.000.000 25/8 – 23/8 = 2 ngày
25/8 18.000.000 26/8 – 25/8 = 1 ngày
26/8 28.000.000 28/8 – 26/8 = 2 ngày
28/8 18.000.000 31/8 – 28/8 = 4 ngày
31/8 12.000.000 31/8 – 31/8 = 1 ngày
Lãi suất tháng 3 = (13 trđ x 8 + 14,8 trđ x 4 + 14 trđ x 3 + 20 trđ x 2 + 22 trđ x 3 + 15 trđ x 2 + 18 trđ x
0,1 %
1 + 28 trđ x 2 +18 trđ x 4 + 12 trđ x 1) x = 0,0161 trđ
31

Hoài An là khách hàng của ngân hàng Agribank chi nhánh Nguyễn An Ninh. Ngày 5/09 mẹ An gửi cho
20.000.000đ để dành chi tiêu cho năm học mới. An đem toàn bộ số tiền này gửi vào tài khoản cá nhân ở
Agribank chi nhánh Nguyễn An Ninh. Trong tháng 9 số tiền An gửi có them các khoản giao dịch như
sau:
Số tiền gửi của An
Ngày Diễn giải
Rút tiền Gửi tiền Số dư
05/09 Gửi vào - 15.000.000 ?
10/09 Đóng học phí 5.500.000 - ?
15/09 Bạn của An trả nợ - 2.800.000 ?
18/09 Trả tiền thuê nhà 1.100.000 - ?
25/09 Cho bạn Dung mượn 2.500.000 - ?
30/09 - - - ?
Giả sử bạn là nhân viên phụ trách tài khoản của sinh viên An, hãy tính lãi tiền gửi tháng 9 cho tài khoản
của Hoài an, biết rằng ngân hàng Agribank trả lãi tiền gửi cá nhân với lãi suất 0.1%/tháng
Giải
Số dư đầu tháng 9/2022: 20 trđ (tháng 9 có 30 ngày)
Ngày Số dư tài khoản Ngày tồn tại số
05/09 20 trđ 10/9 – 5/9 = 5 ngày
10/09 20 trđ – 5,5 trđ = 14,5 trđ 15/9 – 10/9 = 5 ngày
15/09 14,5 trđ + 2,8 trđ = 17,3 trđ 18/9 – 15/9 = 3 ngày
18/09 17,3 trđ – 1,1 trđ = 16,2 trđ 25/9 – 18/9 = 7 ngày
25/09 16,2 trđ – 2,5 trđ = 13,7 trđ 30/9 – 25-9 = 5 ngày
30/09 - -
0,1 %
Lãi tháng 9: (20 trđ x 5 + 14,5 trđ x 5 + 17,3 trđ x 3 + 16,2 trđ x 7 + 13,7 trđ x 5) x =
30
PHƯƠNG THỨC BIỂU THỊ TỶ GIÁ (YẾT GIÁ)
Có hai phương thức yết giá:
 Phương thức yết giá trực tiếp (direct quotation):  Phương thức yết giá gián tiếp (indirect quotation):
1 đồng ngoại tệ = x đồng nội tệ 1 đồng nội tệ = x đồng ngoại tệ
Ví dụ: Tại thị trường hối đoái Việt Nam niêm yết: Ví dụ: Tại thị trường hối đoái London niêm yết
1 GBP = 29.500VNĐ như sau:
1 USD = 23.160VNĐ 1 GBP = 29.500VNĐ
1 GBP = 1,2521USD

Y/Z: c/b – d/a {XX //ZY ::a−b


c−d
Y/Z: a/d – b/c {YZ // XX ::a−b
c−d
Y/Z: a x c – b x d {XZ //YX ::a−b
c−d

Tại ngày giao dịch ACB có yết giá như sau ⇒ 10.000 JPY = 10.000/148,86 = 67,1772USD
USD/VND: 23.160-23.220. 67,1772USD - 60 USD = 7,1772 USD.
Khách hàng A muốn bán 12.000USD trong khi Chủ nhà hàng bán AUD, 1AUD = 0,8468 USD
khách hàng B có nhu cầu mua 10.000USD. ⇒ 7,1772 USD = 7,1772/0,8468 = 8,47 AUD.
Là nhân viên kinh doanh ngoại tệ bạn thực hiện
như sau: Một đoàn khách du lịch Châu Âu đến Thành phố
Giải Vũng Tàu du lịch, họ vào nhà hàng Lan Rừng ăn
Mua ngoại tệ từ khách hàng A: tối với tổng số tiền thanh toán 300USD, họ đưa
12.000USD = 12.000 x 23.160 = 277,920 trđ cho nhân viên nhà hàng Lan Rừng 500EUR và
Bán ngoại tệ cho khách hàng B: yêu cầu trả lại tiền thừa là VND để sử dụng ở
10.000USD = 10.000 x 23.220 = 232.200 trđ Việt Nam. Biết tỷ giá tại ngày giao dịch như sau:
USD/VND: 23.160-23.220;
Henry đến Tokyo, anh ấy vào shop mua một món EUR/VND: 23.900-24.200
quà lưu niệm với giá là 50USD. Henry đưa cho chủ Xác định số tiền phải thanh toán cho đoàn
shop tờ 100GBP và yêu cầu chủ shop trả lại tiền khách.
thừa bằng tiền JPY. Biết rằng cửa hàng niêm yết tỷ Giải
giá như sau: 500 x 23.900 – 300 x 23.220 = 18 916 000 VND
USD/JPY : 140,84 – 148,68
GBP/USD : 1,3548 – 1,3598
Hỏi ông chủ shop sẽ trả lại tiền thừa cho Henry là
bao nhiêu JPY?
Giải
Henry bán GBP lấy USD, chủ hàng mua GBP 1,3548:
100GBP = 1,3548 x 100 = 135,48US
135,48USD – 50USD = 85,48USD.
Henry bán USD lấy JPY, chủ hàng mua USD 140,84:
85,48USD = 85,48 x 140,84 = 12.039JPY
Hamatu đến Sydney, anh ấy vào nhà hàng ăn
uống với hóa đơn thanh toán hết 60USD.
Hamatu đưa cho chủ nhà hàng 10.000JPY và yêu
cầu chủ nhà hàng trả lại tiền thừa bằng tiền
AUD. Biết rằng nhà hàng niên yết tỷ giá như sau:
USD/JPY : 140,84 – 148,86
AUD/USD : 0,8426 – 0,8468
Hỏi ông chủ nhà hàng sẽ trả lại tiền thừa cho
Hamatu là bao nhiêu AUD?
Giải
Chủ nhà hàng bán USD 1USD = 148,86 JPY
Giả sử tại 1 NHTM có bảng yết có như sau:
USD/VND : 23.760-22.820
GBP/USD: 1,2248-88
USD/JPY: 140,64-145,16
AUD/USD: 0,8778-98
USD/EUR: 0,9268-98
Yêu cầu: Hãy xác định tỷ giá và đối khoản tương ứng khi khách hàng muốn thực hiện các giao dịch sau:
1. Khách hàng muốn mua 100.000USD bằng VND
2. Khách hàng muốn bán 200.000EUR lấy USD:
3. Khách hàng muốn bán 300.000USD lấy EUR
4. Khách hàng muốn bán 400.000.000JPY lấy USD
5. Khách hàng muốn bán 400.000.000JPY lấy USD
6. Khách hàng muốn bán 600.000USD lấy
Giải
1. Khách hàng muốn mua 100.000USD bằng VND: 100.000 x 22820 = 2.282.000.000 VND
2. Khách hàng muốn bán 200.000EUR lấy USD: 200.000/0,9298 = 215.100USD
3. Khách hàng muốn bán 300.000USD lấy EUR: 300. 300.000 x 0,9268 = 278.040EUR
4. Khách hàng muốn bán 400.000.000JPY lấy USD : 400.000.000/145,16 = 2.755.580USD
5. Khách hàng muốn bán 400.000.000JPY lấy USD: 500.000 x 1,2288 = 614,400USD
6. Khách hàng muốn bán 600.000USD lấy: 600.000/0,8798 = 681.973AUD

Giả sử tại 1 ngân hàng thương mại có bảng yết có như sau:
USD/VND :22.750-90
GBP/USD:1,5628-68
USD/JPY:164,81-98
AUD/USD:0,7814-64
USD/EUR : 0,8429-52
Yêu cầu: Hãy xác định tỷ giá và đối khoản tương ứng khi khách hàng muốn thực hiện các giao dịch sau:
a. Khách hàng muốn mua 100.000USD bằng VND
b. Khách hàng muốn bán 900.000EUR lấy USD
c. Khách hàng muốn bán 90.000USD lấy EUR
d. Khách hàng muốn bán 10.000.000 JPY lấy USD
e. Khách hàng muốn mua 50.000GBP bằng USD
f. Khách hàng muốn bán 80.000USD lấy AUD
Giải

a. Khách hàng muốn mua 100.000USD bằng VND d. Khách hàng muốn bán 10.000.000 JPY lấy USD
USD/VND :22.750-90 USD/JPY:164,81-98
100 000 USD = 100 000 x 22 790 = 2279 trđ 10 000 000 JPY = 10 000 000/164,98 =
60613,4076 USD
b. Khách hàng muốn bán 900.000EUR lấy USD
USD/EUR : 0,8429-52 e. Khách hàng muốn mua 50.000GBP bằng USD
900 000 EUR = 900 000/0,8452 = 760 680 USD GBP/USD:1,5628-68
50 000 GBP = 50 000 x 1,.5668 = 78 340 USD
c. Khách hàng muốn bán 90.000USD lấy EUR
USD/EUR : 0,8429-52 f. Khách hàng muốn bán 80.000USD lấy AUD
90 000 USD = 90 000 x 0,8429 = 75 861 EUR AUD/USD:0,7814-64
80 000 USD = 80 000/0,7864 = 101 729,3998
USD
Giả sử tại ngân hàng thương mại ACB vào ngày 01/10/2021 có bảng yết giá của một số loại ngoại tệ
như sau:
USD/VND:22.650-22.700
GBP/USD:1,6568-1,6615
USD/JPY:150,81-160,42
AUD/USD:0,8194-0,8224
EUR/USD:1,2692-1,2712
Yêu cầu: Xác định các tỷ giá tính chéo sau, kể cả tỷ giá mua và tỷ giá bán:
a. EUR/VND; GBP/VND; AUD/VND.
b. GBP/AUD; GBP/EUR; GBP/JPY; JPY/VND.
c. AUD/EUR; AUD/JPY.
d. EUR/JPY; EUR/AUD; EUR/GBP
a) EUR/VND; GBP/VND; AUD/VND
EUR/VND JPY/VND
EUR/USD: 1,2692 - 1,2712 USD/JPY:150,81-160,42
USD/VND:22.650 - 22.700 USD/VND:22.650-22.700
EUR/VND: 1,2692 x 22.650 - 1,2712 x 22.700 JPY/VND: 22.650/160,42 - 22.700/150,81
= 28.747 – 28.856 = 141,19 – 150,52
GBP/VND
GBP/USD:1,6568-1,6615 c) AUD/EUR; AUD/JPY.
USD/VND:22.650-22.700 AUD/EUR
GBP/VND: 1,6568 x 22.650 - 1,6615 x 22.700 AUD/USD:0,8194-0,8224
= 37.526 – 37.716 EUR/USD:1,2692-1,2712
AUD/VND AUD/EUR: 0,8194/1,2712 - 0,8224/1,2692
AUD/USD:0,8194-0,8224 = 0,6445 – 0,6479
USD/VND:22.650-22.700 AUD/JPY
AUD/VND: 0,8194 x 22.650 - 0,8224 x 22.700 AUD/USD:0,8194-0,8224
= 18.559 – 18.669 USD/JPY:150,81-160,42
AUD/JPY: 150,81 x 0,8194 - 60,42 x 0,8224
b) GBP/AUD; GBP/EUR; GBP/JPY; JPY/VND. = 124,03 – 131,45
GBP/AUD
GBP/USD:1,6568-1,6615 d) EUR/JPY; EUR/AUD; EUR/GBP
AUD/USD:0,8194-0,8224 EUR/JPY
EUR/USD:1,2692-1,2712
GBP/AUD: 1,6568/0,8224 - 1,6615/0,8194
USD/JPY:150,81-160,42
= 2.0145 – 2.0277
EUR/JPY: 150,81 x 1,2692 - 160,42 x 1,2712
GBP/EUR = 191,4080 – 203,9259
GBP/USD:1,6568-1,6615 EUR/AUD
EUR/USD:1,2692 -1,2712 EUR/USD:1,2692-1,2712
GBP/EUR: 1,6568/1,2712 - 1,6615/1,2692 AUD/USD:0,8194-0,8224
= 1,3033-1,3090 EUR/AUD: 1,2692/0,8224 - 1,2712/0,8194
GBP/JPY = 1,5433 – 1,5514
GBP/USD:1,6568-1,6615 EUR/GBP
USD/JPY:150,81-160,42 EUR/USD:1,2692-1,2712
GBP/JPY: 1,6568 x 150,81 - 1,6615 x 160,42 GBP/USD:1,6568-1,6615
= 249,86 – 266,53 EUR/GBP: 1,2692/1,6615 - 1,2712/1,6568
=0,7633-0,7672
GIAO DỊCH KỲ HẠN (FORWARD)

n
Fm = Sm+ Sm x (Rtiền gửi VND – Rcho vay ngoại tệ) x
365

n
Fb = Sb + S b x (Rcho vay VND – Rtiền gửi ngoại tệ) x
365

ACB có 2 khách hàng: KH C muốn bán 20.000EUR thu được từ hợp đồng xuất khẩu hàng hóa 3 tháng
nữa mới đến hạn trong khi đó KH D có nhu cầu mua 25.000EUR để thanh toán 1 hợp đồng nhập khẩu
trong 3 tháng nữa. Lúc này là nhân viên ACB bạn sẽ giúp khách hàng sử dụng giao dịch kỳ hạn ngoại tệ
với các thông tin sau:
Tỷ giá giao ngay: EUR/VND: 27.780-28.120
Tiền tệ Tiền gửi Cho vay
EUR (%/năm) 1 2
VND
7 10
(%/năm)
Giải
Với thông tin trên ACB xác định tỷ giá mua và tỷ giá bán kỳ hạn 3 tháng để chào cho KH C, D như sau:

n 3
Fm = Sm+ Sm x (Rtiền gửi VND – Rcho vay ngoại tệ) x
⇒ 27.780 + 27.780 x (7% - 2%) x = 28.127
12 12
3 tháng sau KH C đáo hạn, ngân hàng nhận về 20.000EUR và NH chi cho KH C số tiền:
20.000EUR = 20.000 x 28.127 = 562.540.000VND;

n 6
Fb = Sb + S b x (Rcho vay VND – Rtiền gửi ngoại tệ) x
⇒ 28.120 + 28.120 x (10% - 1%) x = 28.750
12 12
3 tháng sau KH D đáo hạn, ngân hàng chi cho KH D 25.000EUR và nhận về số tiền từ khách KH D
25.000EUR = 25.000 x 28.753 = 718.825.000VND.

GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI (SWAP)

ACB có 2 KH như sau: KH E hiện tại cần 100.000EUR để thanh toán hợp đồng nhập khẩu hàng hóa đến
hạn trong khi đó KH E biết rằng mình có 1 hợp đồng xuất khẩu trị giá 100.000EUR đến hạn trong 3
tháng nữa. Lúc này là nhân viên ACB bạn sẽ giúp KH E sử dụng giao dịch hoán đổi ngoại tệ với thông tin
sau:
Tỷ giá giao ngay: EUR/VND: 27.780-28.120
Tiền tệ Tiền gửi Cho vay
EUR (%/năm) 1 2
VND
7 10
(%/năm)
Giải
n 3
Fm = Sm+ Sm x (Rtiền gửi VND – Rcho vay ngoại tệ) x ⇒ 27.780 + 27.780 x (7% - 2%) x = 28.127
12 12
n 6
Fb = Sb + S b x (Rcho vay VND – Rtiền gửi ngoại tệ) x ⇒ 28.120 + 28.120 x (10% - 1%) x = 28.750
12 12

Vào ngày hiện lực (hiện tại):


Ngân hàng bán cho KH E 100.000EUR với tỷ giá bán giao ngay 28.120 và nhận về số tiền
100.000EUR= 100.000 x 28.120 =2.812.000.000VND (ngân hàng thu về);
Vào ngày đáo hạn (tương lai = 3 tháng sau):
Ngân hàng mua của KH E 100.000EUR với tỷ giá mua kỳ hạn 28.127 và sẽ trả cho KH E số tiền
100.000EUR = 100.000* 28.127 = 2.812.700.000VND (ngân hàng chi ra);
Như vậy SWAP vừa đáp ứng nhu cầu bán ngoại tệ hiện tại cũng như mua ngoại tệ tương lai cho khách
hàng.

Xác định lợi nhuận min & max:

Lợi nhuận tối thiểu:


NH đem 2.812.000.000VND gửi ngân hàng khác với lãi suất 7%/năm, thời hạn 3 tháng:
3
I = 2.812.000.000 x 7% x = 49.210.000đ
12
Số tiền ngân hàng thu về từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ
2.812.000.000 + 49.210.000 - 2.812.700.000 = 48.510.000đ

Lợi nhuận tối đa:


NH đem 2.812.000.000VND đi cho khách hàng với lãi suất 10%/năm, thời hạn 3 tháng:
3
I = 2.812.000.000 x 10% x = 70.300.000đ
12
Số tiền ngân hàng thu về từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ
2.812.000.000 + 70.300.000 - 2.812.700.000 = 69.600.000đ

Giả sử KH F hiện tại có 100.000EUR vừa nhận được từ hợp đồng xuất khẩu hàng hóa đến hạn trong khi
đó KH F biết rằng mình có 1 hợp đồng nhập khẩu trị giá 100.000EUR sẽ đến hạn trong 6 tháng nữa. Bạn
hãy thử thực hiện nghiệp vụ SWAP cho khách hàng F
Giải
Vào ngày hiện lực (hiện tại):
Ngân hàng mua của KH F 100.000EUR với tỷ giá mua giao ngay 27.780 và chi ra số tiền
100.000 x 27.780 = 2.778.000.000VND (ngân hàng chi ra);
Vào ngày đáo hạn (tương lai = 6 tháng sau):
Ngân hàng bán cho KH F 100.000EUR với tỷ giá bán kỳ hạn:
6
Fb = 28.120 + 28.120 x (10%-1%) x = 29.385
12
NH sẽ thu về từ KH E số tiền = 100.000 x 29.385 = 2.938.500.000VND (ngân hàng thu ra);

Xác định lợi nhuận min & max:

Lợi nhuận tối thiểu:


NH đem 100.000EUR gửi ngân hàng khác với lãi suất 1%/năm, thời hạn 6 tháng, thu về:
6
I = 100.000*1% x = 500EUR
12
Ngân hàng bán kỳ hạn 6 tháng cho ngân hàng khác với tỷ giá mua kỳ hạn của ngân hàng khác là:
6
Fm = 27.780+27.780 x (7%-2%)x = 28.475
12
Số tiền lời ngân hàng thu về từ 500EUR quy ra VND: 500 x 28.475 = 14.237.500
Số tiền NH thu về từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ
2.938.500.000 + 14.237.500 - 2.778.000.000 =174.737.500Đ
Lợi nhuận tối đa:
NH đem 100.000EUR cho vay với khách hàng khác với lãi suất 2%/năm, thời hạn 6 tháng, thu về:
I = 100.000*2%*6/12 = 1.000EUR
Ngân hàng bán kỳ hạn 6 tháng cho khách hàng khác với tỷ giá bán kỳ hạn của ngân hàng là:
6
Fb = 28.120 + 28.120 x (10%-1%)x = 29.385
12
Số tiền lời ngân hàng thu về từ 1.000EUR quy ra VND: 1.000 x 29.385 = 29.385.000đ
Số tiền NH thu về từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ
2.938.500.000 + 29.385.000 - 2.778.000.000 = 189.885.000Đ

Giả sử tỷ giá và lãi suất được niêm yết tại ngân hàng VCB ngày 06/11/2021 như sau:
USD/VND: 22.680-22.750
JPY/VND:180,29-200,89
Lãi suất tiền
Lãi suất Lãi suất cho vay
gửi
USD 0.5% 2%
JPY 1% 3%
VND 7% 11%
Ngày 06/11/2021 công ty Trilimex ký 1 hợp đồng nhập khẩu trị giá 100.000USD đến hạn ngày
23/03/2022 (CẦN USD, MUA USD THÌ NH BÁN USD – 1USD = 22.750VND) và 1 hợp đồng xuất khẩu trị
giá 30.000.000JPY (BÁN JPY LẤY VND, NH MUA JPY – 1JPY = 180,29VND) đến hạn thanh toán ngày
28/04/2022. Trilimex liên hệ giao dịch với ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương để mua bán có
kỳ hạn số USD và JPY trên. Hỏi tỷ giá nào mà ngân hàng ngoại thương sẽ chào cho công ty Trilimex?
Với 2 hợp đồng mua USD và bán JPY có kỳ hạn, công ty Trilimex có thể khóa chặt khoản phải trả và phải
thu của mình ở mức bao nhiêu VNĐ?
Giải
Ngân hàng bán USD kỳ hạn: 6/11/21 → 23/3/22: 30 – 6 + 31 + 30 + 28 + 23 = 136 ngày
136
Fb = 22750 + 22750 x (11% - 0,5%) x = 23 258 VND
365
Sau 136 ngày: 100 000 USD x 23 258 = 2 364,6 trđ
Vậy sau 136 ngày ngân hàng chỉ cho công ty 100 USD và thu về 2364,6 trđ

Ngân hàng mua JPY kỳ hạn: 6/11/21 → 28/4/22: 30 – 6 + 31 + 30 + 28 + 30 + 28 = 171 ngày


171
Fm = 180,29 + 180,29 x (7% - 3%) x = 183,66 VND
365
Sau 171 ngày: 30 000 000 JPY x 183,66 = 5 509 800 000 đồng
Vậy sau 136 ngày ngân hàng chỉ cho công ty 100 USD và chi cho công ty 5509,8 trđ

Tỷ giá và lãi suất được niêm yết tại VCB ngày 24/10/2022 sau:
GBP/VND: 32.500-32.600
JPY/VND: 200,54-220,84
Lãi suất tiền
Lãi suất Lãi suất cho vay
gửi
GBP 1% 2%
JPY 2% 4%
VND 7% 12%
Ngày 24/10/2022 công ty A ký 1 hợp đồng xuất khẩu trị giá 500.000GBP đến hạn ngày 04/02/2023 và
1 hợp đồng nhập khẩu trị giá 50.000.000JPY đến hạn thanh toán ngày 15/03/2023.
Trilimex liên hệ giao dịch với VCB. Hỏi tỷ giá nào được VCB sẽ chào cho công ty A? Hỏi công ty A có thể
khóa chặt khoản phải trả và phải thu của mình ở mức bao nhiêu VNĐ?
Giải
Ngày 24/10/2022 công ty A ký 1 hợp đồng xuất khẩu trị giá 500.000GBP đến hạn ngày 04/02/2023
GBP/VND: 32.500-32.600
103
Fm = 32.500 + 32.500 x (7% - 2%) x = 32 958
365
Sau 103 ngày: 32 958 x 500 000 = 16 479 trđ

1 hợp đồng nhập khẩu trị giá 50.000.000JPY đến hạn thanh toán ngày 15/03/2023.
JPY/VND: 200,54-220,84
143
Fb = 220,84 + 220,84 x (12% - 2%) x = 229,49
365
Sau 143 ngày: 229,49 x 50.000.000 = 11 474,5 trđ

Vào đầu giờ giao dịch ngày 20/04/202N, ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu nhận được các lệnh
mua và bán ngoại tệ kỳ hạn từ các khách hàng như sau:
a. Công ty A mua 120.000USD kỳ hạn 3 tháng;
b. Công ty B bán 500.000EUR kỳ hạn 1 tháng;
c. Công ty C mua 1.000.000JPY kỳ hạn 6 tháng;
d. Công ty D mua 500.000CHF kỳ hạn 3 tháng;
e. Công ty E bán 800.000USD kỳ hạn 1 tháng.
Giả sử bạn là nhân viên kinh doanh ngoại tệ, sử dụng thông tin tỷ giá được cho ở bảng dưới đây.
Yêu cầu: Hãy xác định tỷ giá chào cho từng khách hàng và tính xem đối khoản VND khi hợp đồng đến
hạn là bao nhiêu?
Tỷ giá:
Tỷ giá Mua Bán
GBP/USD 1,7215 1,7245
EUR/USD 1,2124 1,2158
USD/JPY 160,12 165,92
USD/CHF 1,1284 1,1364
USD/VND 22.630 22.740

Lãi suất (%/năm)


1 tháng 3 tháng 6 tháng
Kỳ hạn
Gửi Vay Gửi Vay Gửi Vay
GBP 1,0 3,2 1,1 3,4 1,2 3,5
EUR 1,2 3,3 1,3 3,5 1,4 3,6
USD 1,1 3,4 1,2 3,5 1,3 3,6
JPY 1,0 3,1 1,1 3,2 1,2 3,3
CHF 1,2 3,2 1,3 3,3 1,4 3,4
11,
VND 5,2 5,4 11,2 5,8 11,5
0
Giải
a) Công ty A mua 120.000USD kỳ hạn 3 tháng;
USD/VND: 22.630-22.740
3
Fb = 22 740 + 22 740 x (11,2% - 1,2%) x = 23 308
12
120.000USD: 120 000 x 23 308 = 2 797 trđ

b) Công ty B bán 500.000EUR kỳ hạn 1 tháng;


EUR/USD: 1,2124-1,2158
USD/VND: 22.630-22.740
EUR/VND: 1,2124 x 22 630 – 1,2158 x 22 740 = 27 436 – 27 647
1
Fm = 27 436 + 27 436 x (5,2% - 3,3%) x = 27 479,4
12
500.000EUR = 500 000 x 27 479 = 13 739 trđ (6 số 0 chia 10 6)

c) Công ty C mua 1.000.000JPY kỳ hạn 6 tháng;


USD/JPY:160,12-165,92
USD/VND: 22.630-22.740
JPY/VND: 22.630/165,92 - 22.740/160,12 = 136,39-142,02
6
Fb = 142,02 + 142,02 x (11,5% - 1,2%) x = 149,33
12
1.000.000JPY = 149,33 x 1 000 000 = 149,33 trđ
d) Công ty D mua 500.000CHF kỳ hạn 3 tháng;
USD/CHF: 1,1284-1,1364
USD/VND: 22.630-22.740
CHF/VND: 22.630/1,1364 - 22.740/1,1284 = 19.914 -20.152
3
Fb = 20.152 + 20.152 x (11,2% - 1,3%) x = 20.650
12
500.000CHF = 500 000 x 20 650 = 10 325 trđ

e) Công ty E bán 800.000USD kỳ hạn 1 tháng.


USD/VND: 22.630-22.740
1
Fm = 22.630 + 22.630 x (5,2% - 3,4%) x = 22 664
12
800.000USD = 800 000 x 22 664 = 18131,2 trđ
NGHIỆP VỤ CHO VAY
Lãi tiền vay = Số tiền vay x Thời hạn vay x Lãi suất vay

CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG


Xác định hạn mức tín dụng:
Căn cứ để xác định hạn mức tín dụng là kế hoạch tài chính của DN, trong đó dự báo về TS và NV.
Dựa vào kế hoạch tài chính này nhân viên tín dụng sẽ tiến hành xác định hạn mức tín dụng theo từng
bước:
+ Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của tổng TS {
TS ngắn hạn
TS dài hạn

Σ Tài sản ngắn hạn Hợp lý (30% - 70%) Σ Tài sản dài hạn
Σ Tài sản Dưới 30% rủi ro thanh toán ΣTài sản

+ Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của NV {Vốnchủ


Nợ phảitrả
sở hữu

Σ Nợ phảitrả Hợp lý (30% - 70%) Σ Vốn chủ sở hữu


Σ Nguồnvốn Dưới 30% rủi ro thanh toán Σ Nguồnvốn

+ Xác định hạn mức tín dụng theo công thức:


Hạn mức tín dụng = Nhu cầu vốn lưu động – Vốn chủ sở hữu tham gia

Nhu cầu vốn Giá trị tài sản Nợ ngắn hạn phải trả phi ngân Nợ dài hạn có thể
= - -
lưu động lưu động hàng sử dụng
Tài sản ngắn (trừ vay từ ngân hàng, nợ từ
(vay trên 1 năm)
hạn doanh nghiệp khác)

Nhân viên tín dụng của Ngân hàng TMCP ABC nhận được kế hoạch tài chính của khách hàng như sau:
Bảng 1: Kế hoạch tài chính của khách hàng (đvt: triệu đồng)
Tài sản ST Nợ và vốn chủ SH ST
A.Tài sản lưu động 5.190 A. Nợ phải trả 5.500
+ Tiền mặt và TGNH 600 Nợ ngắn hạn 4.300
+ Chứng khoán NH 880 +Phải trả người bán 1.000
+ Khoản phải thu 710 +Phải trả CNV 800
+ Hàng tồn kho 2.600 +Phải trả khác 150
+ Tài sản lưu động # 400 +Vay ngắn hạn NH 2.350
B. Tài sản Cđịnh
2.220 Nợ dài hạn 1.200
ròng
Đầu tư tài chính DH 600 B. Vốn chủ sở hữu 2.510
Tổng tài sản 8.010 Tổng nguồn vốn 8.010
Giải
Σ TSNH 5190
1) Σ TS = 8010 x 100 = 64,8% (hợp lý)
Σ TSDH 2220+600
Σ TS = 8010 x 100 = 35,3% (hợp lý)
Σ NPT 5500
2) = x 100 = 68,7% (hợp lý)
Σ NG 8010
Σ VCSH 2510
Σ NV = 8010 x 100 = 31,3% (hợp lý)

3) Hạn mức tín dụng


Dựa vào kế hoạch tài chính trên đây có 3 cách xác định hạn mức tín dụng:
Cách 1: Vốn CSH tham gia theo tỷ lệ phần trăm tối thiểu (ví dụ là 30%) tính trên chênh lệch giữa tài sản
lưu động và nợ ngắn hạn phi Ngân hàng. Cách tính này có thể tóm tắt như sau:
1. Giá trị tài sản lưu động 5.190
2. Nợ ngắn hạn phi Ngân hàng
Nợ ngắn hạn – Vay ngắn hạn Ngân 4300 – 2350 = 1.950
hàng
3. Mức chênh lệch
3.240
[(1) – (2)]
4. Vốn CSH tham gia
972
[(3) x Tỷ lệ tham gia (30%)]
5. Mức cho vay tối đa của Ngân hàng
2.268
[(3) – (4)]

Cách 2: Vốn CSH tham gia theo tỷ lệ phần trăm tối thiểu (giả sử trong ví dụ là 30%) tính trên tổng tài sản
lưu động. Cách tính này có thể tóm tắt như sau:
1. Gía trị tài sản lưu động 5.190
2. Vốn CSH tham gia theo tỷ lệ (30%)
1.557
(1) x 30%
3. Mức chênh lệch
3.633
[(1) – (2)]
4. Nợ ngắn hạn phi Ngân hàng
Nợ ngắn hạn – Vay ngắn hạn ngân 1.950
hàng
5. Mức cho vay tối đa của Ngân hàng
1.683
[(3) – (4)]

Cách 3: Ngân hàng có cho vay dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên (giả sử trong ví dụ
này là 300) và Vốn CSH tham gia theo tỷ lệ phần trăm tối thiểu (ví dụ là 30%) tính trên tổng tài sản lưu
động. Cách tính này tóm tắt như sau:
1. Gía trị tài sản lưu động 5.190
2. Gía trị tài sản lưu động do nguồn vốn dài hạn tài trợ 300
3. Gía trị tài sản lưu động chưa có nguồn vốn tài trợ [(1) –
4.890
(2)]
4. Vốn CSH tham gia theo tỷ lệ (30%) 1.467
5. Nợ ngắn hạn phi Ngân hàng 1.950
6. Mức cho vay tối đa của Ngân hàng [(3) – (4) – (5)] 1.473
Vào đầu quý kế hoạch, công ty A nộp kế hoạch tài chính cho ABBank để xin vay vốn lưu động theo hạn
mức tín dụng. Bảng kế hoạch tài chính của công ty A tóm tắt như sau: (Đơn vị tính: triệu đồng)
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
Tiền mặt và tiền gửi 1.560 Phải trả người bán 629
Khoản phải thu 1.523 Các khoản phải trả khác 694
Hàng tồn kho 1.364 Vay ngắn hạn ABBank 2.077
Tài sản lưu động khác 1.053 Vay dài hạn ABBank 2.000
Tổng tài sản cố định
4.500 Vốn chủ sở hữu tham gia 4.600
ròng
Tổng cộng 10.000 Tổng cộng 10.000
Theo thỏa thuận giữa ABBank và công ty A, ABBank có cho vay dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn thường
xuyên là 10% trên tổng vốn vay dài hạn, A phải tham gia 25% vốn của mình tính trên tổng giá trị tài sản
lưu động của công ty A.
Yêu cầu: Dựa vào thông tin trên, nếu bạn là nhân viên tín dụng của ABBank, hãy xác định hạn mức tín
dụng cho công ty A. Bạn có cho công ty A vay theo hạn mức không? Vì sao?
Giải
Σ TSNH Σ TSLD 5500
1) Σ TS = ΣTS = 10000 = 55% (hợp lý)
Σ TSDH Σ TSCD 4500
Σ TS = Σ TS = 10000 = 45% (hợp lý)
Σ NPT 5400
2) Σ NV = 10000 = 54% (hợp lý)
Σ VCSH 4600
Σ NV = 10000 = 46% (hợp lý)

3) Hạn mức tín dụng


Giá trị tài sản lưu động: 5.500;
Vay dài hạn thường xuyên: 2.000 x 10% = 200
Giá trị tài sản lưu động chưa có nguồn tài trợ: 5.500 -200 = 5.300;
Vốn chủ sở hữu tham gia = 5.300 x 25% = 1.325
Nợ ngắn hạn phi ngân hàng: 629 + 694 = 1.323
Hạn mức tín dụng = 5.300 - 1.323 - 1.325 = 2.652
Công ty cổ phần Đông Đô lập kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2022 gửi ngân hàng A xin vay theo
phương thức vay hạn mức, trong đó các khoản mục của bảng kế hoạch tài chính được liệt kê như sau:
(ĐVT: Triệu đồng)
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
Tài sản lưu động 5.075 Nợ phải trả 7.198
Tiền mặt và tiền gửi NH 513 Nợ ngắn hạn 3.178
Chứng khoán ngắn hạn 0 Phải trả người bán 500
Phải trả công nhân
Các khoản phải thu 1.662 178
viên
Hàng tồn kho 2.900 Phải trả khác 0
Tài sản lưu động khác 0 Vay ngắn hạn NH 2.500
Tài sản cố định ròng 3.424 Nợ dài hạn 4.020
Đầu tư tài chính dài
5.538 Vốn chủ sở hữu 6.839
hạn
Tổng tài sản 14.037 Tổng nguồn vốn 14.037
Giải
Σ TSNH Σ TSLD 5075
1) Σ TS = ΣTS = 14037 = 34% (hợp lý)
Σ TSDH Σ TSCD 3424+5538
Σ TS = Σ TS = 14037 = 63% (hợp lý)

Σ NPT 7198
2) Σ NV = 14037 = 51% (hợp lý)
Σ VCSH 6839
Σ NV = 14037 = 48% (hợp lý)

3) Hạn mức tín dụng


Cách 1: Vốn chủ sở hữu tham gia theo tỷ lệ 25% tính trên chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn
phi ngân hàng. Cách tính này có thể tóm tắt như sau:
1. Giá trị tài sản lưu động 5075
2. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng 678
- Phải trả người bán 500
- Phải trả công nhân viên 178
- Phải trả khác 0
3. Mức chênh lệch [(1) – (2)] 4.397
4. Vốn chủ sở hữu tham gia [(3) x Tỷ lệ tham gia (25%)] 1.099,25
5. Mức cho vay tối đa của ngân hàng [(3) – (4)] 3.297,75

Cách 2: Vốn chủ sở hữu tham gia theo tỷ lệ 25% tính trên tổng tài sản lưu động. Cách tính này được tóm
tắt như sau:
1. Giá trị tài sản lưu động 5075
2. Vốn chủ sở hữu tham gia [5075xTỷ lệ tham gia (25%)] 1.268,75
3. Mức chênh lệch [(1) – (2)] 3.806,25
4. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng 678
- Phải trả người bán 500
- Phải trả công nhân viên 178
- Phải trả khác 0
5. Mức cho vay tối đa của ngân hàng [(3) – (4)] 3.128,25
Cách 3: Ngân hàng có cho vay dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên (giả sử là 300) và
vốn chủ sở hữu tham gia theo tỷ lệ 25% tính trên tổng tài sản lưu động. Cách tính này có thể tóm tắt như
sau:
1. Giá trị tài sản lưu động 5075
2. Giá trị tài sản lưu động do nguồn dài hạn tài trợ 300
3. Giá trị tài sản lưu động chưa có nguồn tài trợ [(1) – 4775
(2)]
4. Vốn chủ sở hữu tham gia theo tỷ lệ 25% (4775 x 25%) 1.193,75
5. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng 678
- Phải trả người bán 500
- Phải trả công nhân viên 178
- Phải trả khác 0
6. Mức cho vay tối đa của ngân hàng [(3) – (4) – (5)] 2.903,25

Vào đầu quý kế hoạch, khách hàng LICOCO nộp kế hoạch tài chính cho ngân hàng SCB để xin vay vốn
lưu động theo hạn mức tín dụng. Bảng kế hoạch tài chính của công ty LICOCO có thể tóm tắt như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
Tiền mặt và tiền gửi NH 560 Phải trả người bán 528
Khoản phải thu 1.523 Các khoản phải trả khác 324
Hàng tồn kho 2.314 Vay ngắn hạn ngân hàng 4.277
Tài sản lưu động khác 852 Vốn chủ sở hữu tham gia 120
Tổng cộng 5.249 Tổng cộng 5.249
Theo thỏa thuận giữa ngân hàng SCB và công ty LICOCO, LICOCO phải tham gia 30% vốn của mình tính
trên chênh lệch giữa giá trị tài sản lưu động và nợ ngắn hạn phi NH.
Yêu cầu:
a. Dựa vào thông tin đã được cung cấp, nếu bạn là nhân viên tín dụng của ngân hàng SCB bạn có cho
công ty này vay hay không?
b. Giả sử cho vay thì xác định hạn mức tín dụng cho LICOCO.
Giải
Σ TSNH Σ TSLD 4392
= = x 100 = 83% (hợp lý)
Σ TS ΣTS 5249
Không có TSDH chỉ có TSNH ngân hàng sẽ không cho vay

Công ty cổ phần Đông Đô lập kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2013 gửi ngân hàng A xin vay theo
phương thức vay hạn mức, trong đó các khoản mục của bảng kế hoạch tài chính được liệt kê như sau:
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
Tài sản lưu động 5.075 Nợ phải trả 7.198
Tiền mặt và tiền gửi NH 513 Nợ ngắn hạn 3.178
Chứng khoán ngắn hạn 0 Phải trả người bán 500
Các khoản phải thu 1.662 Phải trả công nhân viên 178
Hàng tồn kho 2.900 Phải trả khác 0
Tài sản lưu động khác 0 Vay ngắn hạn ngân hàng 2.500
Tài sản cố định ròng 4.424 Nợ dài hạn 4.020
Đầu tư tài chính dài 5.501 Vốn chủ sở hữu 7.802
hạn
Tổng tài sản 15.000 Tổng nguồn vốn 15.000
Yêu cầu: Xác định hạn mức tín dụng của ngân hàng A đối với công ty Đông Đô. Biết rằng vốn chủ sở hữu
tham gia chiếm tỷ lệ 25% chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn phi ngân hàng của ngân hàng
A là nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên.
a. Dựa vào thông tin đã được cung cấp, nếu bạn là nhân viên tín dụng của ngân hàng, bạn có cho công ty
này vay hay không?
b. Giả sử cho vay thì xác định hạn mức tín dụng cho công ty Đông Đô
Giải
Σ TSNH Σ TSLD 5075
1) Σ TS = ΣTS = 15000 = 34% (hợp lý)
Σ TSDH Σ TSCD 4424+ 5501
Σ TS = Σ TS = 15000 = 66% (hợp lý)

Σ NPT 7198
2) Σ NV = 15000 = 48% (hợp lý)
Σ VCSH 7802
Σ NV = 15000 = 52% (hợp lý)

3) Hạn mức tín dụng


Giá trị tài sản lưu động: 5.075 trđ
Vốn chủ sở hữu tham gia = 5.075 x 25% = 1268 trđ
Mức chênh lệch: 5075 – 1268 = 3807 trđ
Nợ ngắn hạn phi ngân hàng: 3178 – 2500 = 678 trđ
Mức cho vay tối đa của ngân hàng: 3807 – 678 = 3129 trđ
CHIẾT KHẤU CHỨNG TỪ CÓ GIÁ
Số tiền tín dụng = Mệnh giá chứng từ có giá - ( Lợi nhuận + Chi phí NH được
hưởng )
Các ngân hàng thương mại hiện nay thường nhận chiết khấu hai loại chứng từ cơ bản:
1. Thương phiếu
2. Chứng từ có giá khác : trái phiếu, kỳ phiếu; tín phiếu kho bạc nhà nước, sổ tiền gửi tiết kiệm…

CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU


Số tiền chuyển cho
= Mệnh giá thương phiếu - Lãi chiết khấu - Hoa hồng phí
người xin chiết khấu

Hoa hồng
= Mệnh giá thương phiếu x Tỷ lệ hoa hồng (%)
phí

Mệnh giá thương phiếu x Lãi suất chiết khấu x Số ngày nhận chiết khấu
Lãi chiết khấu =
365

Ví dụ:Ngày 01/06/2022 công ty QS là người sở hữu các loại chứng từ dưới đây đến ngân hàng K xin
chiết khấu:
Hối phiếu số 12/HP với các nội dung trên hối phiếu như sau:
- Số tiền : 200 triệu
- Ngày ký phát hối phiếu: 8/4/2022
- Ngày chấp nhận hối phiếu 15/4/2022
- Ngày thanh toán hối phiếu: 18/7/2022 (điểm kết thúc ngày)
- Người ký phát hối phiếu: công ty BK
- Người chấp nhận hối phiếu: công ty LH
- Người hưởng lợi: công ty QS
Kiểm tra các chứng từ trên ngân hàng K đã xác nhận là các chứng từ hoàn toàn hợp lệ hợp pháp, không
tẩy xóa và đồng ý chấp nhận chiết khấu. Biết lãi suất cho vay, tỷ lệ hoa hồng và phí như sau:
- Lãi suất cho vay ngắn hạn: 0,85%/tháng
- Tỷ lệ hoa hồng chiết khấu: 0.2%
- Phí cố định: 0.05% (tối thiểu 50.000, tối đa 100.000)
- Thời hạn chiết khấu tối thiểu 15 ngày
Yêu cầu:
Tính toán số tiền chiết khấu ngân hàng K hưởng. Xác định số tiền còn lại thanh toán cho công ty QS.
Giải
Hoa hồng chiết khấu: 200 x 0,2% = 0,4 trđ
Phí cố định: 100 x 0,05% = 0,05 trđ
0,85 %
Lãi suất chiết khấu: = 0,84%/tháng
1+ 0,85 %
Ngày chiết khấu: 1/6/22 → 18/7/22: 30 + 18 – 1 = 47 ngày
200 x 0,84 % x 47
Lãi chiết khấu: = 2,632 trđ
30
Số tiền ngân hàng K hưởng: 0,4 + 0,05 + 2,632 = 3,082 trđ
Số tiền công ty QS nhận: 200 – 3,082 = 196,919 trđ

Ví dụ:Ngày 01/06/2022 công ty QS là người sở hữu các loại chứng từ dưới đây đến ngân hàng K xin
chiết khấu:
Kỳ phiếu số AA 56789/KP với các nội dung như sau:
- Mệnh giá 100 triệu;
- Thời hạn 1 năm
- Lãi suất 7%/năm, trả lãi trước
- Ngày phát hành: 29/7/2021
- Ngày đáo hạn: 29/7/2022
- Đơn vị phát hành: ngân hàng ACB
- Người mua kỳ phiếu: công ty QS
Kiểm tra các chứng từ trên ngân hàng K đã xác nhận là các chứng từ hoàn toàn hợp lệ hợp pháp, không
tẩy xóa và đồng ý chấp nhận chiết khấu. Biết lãi suất cho vay, tỷ lệ hoa hồng và phí như sau:
- Lãi suất cho vay ngắn hạn: 0,85%/tháng
- Tỷ lệ hoa hồng chiết khấu: 0.2%
- Phí cố định: 0.05% (tối thiểu 50.000, tối đa 100.000)
- Thời hạn chiết khấu tối thiểu 15 ngày
Yêu cầu:
Tính toán số tiền chiết khấu ngân hàng K hưởng. Xác định số tiền còn lại thanh toán cho công ty QS.
Giải
Hoa hồng chiết khấu: 200 x 0,2% = 0,4 trđ
Phí cố định: 100 x 0,05% = 0,05 trđ
0,85 %
Lãi suất chiết khấu: = 0,84%/tháng
1+ 0,85 %
Ngày chiết khấu: 1/6/22 → 29/7/22: 30 + 29 – 1 = 58 ngày
200 x 0,84 % x 58
Lãi chiết khấu: = 1,624 trđ
30
Số tiền ngân hàng K hưởng: 0,2 + 0,05 + 1,624 = 1,874 trđ
Số tiền công ty QS nhận: 100 – 1,8724 = 98,126 trđ
CHIẾT KHẤU CHỨNG TỪ CÓ GIÁ KHÁC
Phương pháp tính chiết khấu trái phiếu được hưởng lãi định kỳ như sau:
Số tiền chuyển cho
= Trị giá chiết khấu - Lãi chiết khấu - Hoa hồng phí
người xin chiết khấu

Trị giá chiết khấu = Mệnh giá + Lãi được hưởng định kỳ.

Mệnh
Lãi được hưởng định kỳ = x Lãi suất được hưởng định kỳ
giá

Hoa hồng
= Trị giá chiết khấu x Tỷ lệ hoa hồng (%)
phí

Trị giá chiết khấu x Lãi suất chiết khấu(% /năm) x Số ngày nhận chiết khấu
Lãi chiết khấu =
365

Ví dụ:Ngày 01/06/2022 công ty QS là người sở hữu các loại chứng từ dưới đây đến ngân hàng K xin
chiết khấu:
Trái phiếu số 0021907/TP với các nội dung:
- Mệnh giá: 200 triệu
- Thời hạn 1 năm, lãi suất 9%/năm
- Ngày phát hành 20/09/2021
- Ngày đáo hạn 20/09/2022
- Người mua trái phiếu: công ty QS
- Đơn vị phát hành: kho bạc nhà nước
Tiền trái phiếu và lãi được thanh toán 1 lần khi đáo hạn
Kiểm tra các chứng từ trên ngân hàng K đã xác nhận là các chứng từ hoàn toàn hợp lệ hợp pháp, không
tẩy xóa và đồng ý chấp nhận chiết khấu. Biết lãi suất cho vay, tỷ lệ hoa hồng và phí như sau:
- Lãi suất cho vay ngắn hạn: 0,85%/tháng
- Tỷ lệ hoa hồng chiết khấu: 0.2%
- Phí cố định: 0.05% (tối thiểu 50.000, tối đa 100.000)
- Thời hạn chiết khấu tối thiểu 15 ngày
Yêu cầu:
Tính toán số tiền chiết khấu ngân hàng K hưởng. Xác định số tiền còn lại thanh toán cho công ty QS.
Giải
Lãi được hưởng định kỳ: 200 x 9% = 18trđ
Trị giá chiết khấu: 200 + 18 = 218 trđ
Hoa hồng chiết khấu: 218 x 0,2% = 0,436 trđ
Phí cố định: 218 x 0,05% = 0,109 trđ ⇒ Lấy 0,1 trđ
0,85 %
Lãi suất chiết khấu: = 0,84%/tháng
1+ 0,85 %
Ngày chiết khấu: 1/6/22 → 20/9/22: 30 + 31 + 30 + 20 – 1 = 111 ngày
218 x 111 x 0,84 %
Lãi chiết khấu: = 6,775 trđ
30
Số tiền ngân hàng K hưởng: 0,436 + 0,1 + 6,775 = 7,311 trđ
Số tiền công ty QS nhận: 218 – 7,311 = 211,855 trđ
Ví dụ:Ngày 01/06/2022 công ty QS là người sở hữu các loại chứng từ dưới đây đến ngân hàng K xin
chiết khấu:
Trái phiếu số 01 với các nội dung:
- Mệnh giá: 1.000 triệu
- Thời hạn 2 năm, lãi suất 9%/năm
- Ngày phát hành 12/07/2021
- Ngày đáo hạn 12/07/2023
- Người mua trái phiếu: công ty QS
- Đơn vị phát hành: kho bạc nhà nước
- Tiền trái phiếu và lãi được thanh toán 1 lần khi đáo hạn
Kiểm tra các chứng từ trên ngân hàng K đã xác nhận là các chứng từ hoàn toàn hợp lệ hợp pháp, không
tẩy xóa và đồng ý chấp nhận chiết khấu. Biết lãi suất cho vay, tỷ lệ hoa hồng và phí như sau:
- Lãi suất cho vay ngắn hạn: 0,85%/tháng
- Tỷ lệ hoa hồng chiết khấu: 0.2%
- Phí cố định: 0.05% (tối thiểu 50.000, tối đa 100.000)
- Thời hạn chiết khấu tối thiểu 15 ngày
Yêu cầu:
Tính toán số tiền chiết khấu ngân hàng K hưởng. Xác định số tiền còn lại thanh toán cho công ty QS.
Giải
Lãi được hưởng định kỳ: 1000 x 9% x 2 = 180 trđ
Trị giá chiết khấu: 1000 + 180 = 1180 trđ
Hoa hồng chiết khấu: 1180 x 0,2% =2,36 trđ
Phí cố định: 1180 x 0,05% = 0,51 trđ ⇒ Lấy 0,1 trđ
0,85 %
Lãi suất chiết khấu: = 0,84%/tháng
1+ 0,85 %
Ngày chiết khấu: 1/6/22 → 12/7/23: 365 + 30 + 12 – 1 = 406 ngày
1180 x 406 x 0,84 %
Lãi chiết khấu: = 134,1424 trđ
30
Số tiền ngân hàng K hưởng: 2,36 + 0,1 + 134,1424 = 136,6024 trđ
Số tiền công ty QS nhận: 1180 – 136,6024 = 1043,3976 trđ
Ví dụ:Ngày 01/06/2022 công ty QS là người sở hữu các loại chứng từ dưới đây đến ngân hàng K xin
chiết khấu:
Trái phiếu số 0021908/TP với các nội dung:
- Mệnh giá: 200 triệu
- Thời hạn 1 năm, lãi suất 9%/năm
- Ngày phát hành 20/09/2021
- Ngày đáo hạn 20/9/2022
- Người mua trái phiếu: công ty QS
- Đơn vị phát hành: kho bạc nhà nước
- Tiền lãi được thanh toán định kỳ hàng tháng
Kiểm tra các chứng từ trên ngân hàng K đã xác nhận là các chứng từ hoàn toàn hợp lệ hợp pháp, không
tẩy xóa và đồng ý chấp nhận chiết khấu. Biết lãi suất cho vay, tỷ lệ hoa hồng và phí như sau:
- Lãi suất cho vay ngắn hạn: 0,85%/tháng
- Tỷ lệ hoa hồng chiết khấu: 0.2%
- Phí cố định: 0.05% (tối thiểu 50.000, tối đa 100.000)
- Thời hạn chiết khấu tối thiểu 15 ngày
Yêu cầu:
Tính toán số tiền chiết khấu ngân hàng K hưởng. Xác định số tiền còn lại thanh toán cho công ty QS.

Giải
9%
Lãi được hưởng định kỳ: 200 x = 1,5 trđ (định kỳ hàng tháng, thời hạn 1 năm)
12
Trị giá chiết khấu: 200 + 1,5 = 201,5 trđ
Hoa hồng chiết khấu: 201,5 x 0,2% = 0,403 trđ
Phí cố định: 201,5 x 0,05% = 0,10075 trđ ⇒ Lấy 0,1 trđ
0,85 %
Lãi suất chiết khấu: = 0,84%/tháng
1+ 0,85 %
Ngày chiết khấu: 1/6/22 → 20/6/22 (20/9/22): 20 – 1 = 19 ngày
201,5 x 19 x 0,84 %
Lãi chiết khấu: = 1,075 trđ
30
Số tiền ngân hàng K hưởng: 0,403 + 0,1 + 1,072 = 1,575 trđ
Số tiền công ty QS nhận: 201,5 – 1,575 = 199,925 trđ
Ví dụ:Ngày 01/06/2022 công ty QS là người sở hữu các loại chứng từ dưới đây đến ngân hàng K xin
chiết khấu:
- Trái phiếu số 08/TP với các nội dung:
- Mệnh giá: 1.000 triệu
- Thời hạn 1 năm, lãi suất 9%/năm
- Ngày phát hành 12/10/2021
- Ngày đáo hạn 12/10/2022
- Người mua trái phiếu: công ty QS
- Đơn vị phát hành: kho bạc nhà nước
- Tiền lãi được thanh toán định kỳ hàng quý.
Kiểm tra các chứng từ trên ngân hàng K đã xác nhận là các chứng từ hoàn toàn hợp lệ hợp pháp, không
tẩy xóa và đồng ý chấp nhận chiết khấu. Biết lãi suất cho vay, tỷ lệ hoa hồng và phí như sau:
- Lãi suất cho vay ngắn hạn: 0,85%/tháng
- Tỷ lệ hoa hồng chiết khấu: 0.2%
- Phí cố định: 0.05% (tối thiểu 50.000, tối đa 100.000)
- Thời hạn chiết khấu tối thiểu 15 ngày
Yêu cầu:
Tính toán số tiền chiết khấu ngân hàng K hưởng. Xác định số tiền còn lại thanh toán cho công ty QS.
Giải
9%
Lãi được hưởng định kỳ: 1000 x = 0,5 trđ (định kỳ hàng quý, thời hạn 1 năm có 4 quý)
4
Trị giá chiết khấu: 1000 + 22,5 = 1022,5 trđ
Hoa hồng chiết khấu: 1022,5 x 0,2% = 2,045 trđ
Phí cố định: 1022,5 x 0,05% = 0,51125 trđ ⇒ Lấy 0,1 trđ
0,85 %
Lãi suất chiết khấu: = 0,84%/tháng
1+ 0,85 %
Ngày chiết khấu: 1/6/22 → 12/7/22: 30 + 12 – 1 = 41 ngày
1022,5 x 41 x 0,84 %
Lãi chiết khấu: = 11,7383 trđ
30
Số tiền ngân hàng K hưởng: 2045 + 0,1 + 11,7383 = 13,8833 trđ
Số tiền công ty QS nhận: 1022,5 – 13,8833 = 1008,6167 trđ

You might also like