You are on page 1of 5

Bài 2

Thí nghiệm đầm chặt đất


I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
 Đầm chặt là làm tăng dung trọng của đất bằng phương pháp cơ học
 Đầm chặt nhằm giải quyết 3 yếu tố :
1. Làm giảm độ lún của công trình trong tương lai
2. Làm giảm độ thấm nước của công trình bằng đất
3. Làm tăng sức chống cắt của đất
 Mục đích thí nghiệm là tìm độ chứa nước thích hợp (độ chưa nước tối thuận) để đất đến
mức đầm chặt nhất ( hay dung trọng khô lớn nhất) tương ứng với năng lượng đầm chặt
nhất định.
II. Dụng cụ thí nghiệm
1. Dụng cụ chuyên dùng :
 Khuôn đầm chặt hình trụ đường kính 4 inch(10,16cm), chiều cao 4,6 inch
( 18,4cm), thể tích khuôn là 130 foot khối (# 1000 cm3 ). 2. Một cổ khuôn
có thể tháo lắp được với khuôn chính, cao 2,5 inch
2. Các dụng cụ cần thiết khác:
 Một bình phun nước và một ống trụ có khắc độ thể tích.
 Rây số 4.
 Chày giả đất.
 Muổng trộn.
 Khây trộn đất.
 Thanh thẳng gạt mặt và dao gọt.
 Cân ( nhạy 0,01 g và 1 g) 8. Lò sấy;
 Lon chứa mẫu độ ẩm.
 Lò sấy điều chỉnh được nhiệt độ.
III. Trình tự thí nghiệm
1) Dùng chày giả đất nhỏ ra trên khây, loại bỏ một phần đất không qua rây số 4.
2) Cân trọng lượng khuôn cả đế, không có phần cổ.
3) Chọn khoảng 3 kg mẫu qua rây số 4, xác định độ ẩm của mẫu và cho thêm nước vào để
tăng độ ẩm khoảng 2 đến 3%. Lượng nước phun thêm vào được tính bằng công thức: q =
0,01g 1+0,01WH (W –WH) Trong đó: • q – lượng nước phun lên thêm (gram). • W – độ
ẩm của đất cần có (%). • WH – độ ẩm của đất trước khi phun nước làm ẩm thêm (%). • g
– trọng lượng đất ở độ ẩm WH (gram). • (W – WH) – độ tăng độ ẩm Trộn đều mẫu đất
sau khi phun nước.
4) Cho đất đã trộn vào khuôn làm 3 lớp, mỗi lớp khoảng hơn 1/3 chiều cao khuôn, đầm 2
búa một lớp và số búa cũng được phân bố đều trên mặt mẫu đất để cho năng lượng phân
bố đều trong mẫu. Để tạo điều kiện tiếp xúc tốt giữa 2 lớp đất, sau khi đầm một lớp phải
dùng dao rạch bề mặt của lớp đã đầm trước khi thêm đất vào để đầm lớp tiếp theo.
5) Sau khi đầm xong thao cổ khuôn, dùng dao gọt mặt trên bằng phẳng, tránh để lòi lõm,
(dư thiếu thể tích). Đem cân đất và khuôn cả đế. Dung trọng mẫu ẩm được xác định: γw=
𝑄 𝑉 Trong đó: • Q – trọng lượng đất. • V – thể tích khuôn= 1/30 foot khối. (#1000 cm3 )
Sau khi cân, lấy mẫu ở phần giữa để xác định độ ẩm.
6) Dùng kính lấy đất ra và giả nhỏ trên khây, tiếp tục lại các bước thí nghiệm để tìm trị số
kế tiếp; tiếp tục làm thí nghiệm đến khi trị số dung trọng ẩm giảm dần (khoảng 5 hay 6
lần thí nghiệm).
7) Tính toán kết quả và vẽ đường biểu diễn Có độ ẩm của mẫu W% và dung trọng ẩm γw, ta
tính được dung trọng khô γk theo biểu thức:
 γk = 𝛾𝑤 1+0,01𝑊 (g/cm3 )
 Dùng số liệu tính toán để vẽ quan hệ giữa độ ẩm và dung trọng khô trên giấy kể
ly. Đỉnh cao nhất của đường biểu diễn (đường cong đầm chặt)ứng với dung trọng
khô lớn nhất và độ ẩm tôt nhất (độ ẩm tối thuận Wopt của đất)
8) Tính toán đường bão hòa G=100%
Xem như phần trống chứa khí là các hạt đất, tức là với lượng nước của mẫu xem như bão
hòa hoàn toàn. Dung trọng khô giả thuyết bảo hòa được tính bằng công thức:
∆Y n
G
 γk = = ω∆
1+ e 1+
G
9) Ghi chú: Nếu cỡ hạt không qua rây số 4 chiếm từ 3 đến 30%. Ta dung công thức điều
chỉnh sau:
Dung trọng khô giả thuyết bảo hòa được tính bằng công thức:
γ kmax
 γ′kmax =
( 1+ 0,01 ) γ ' S+ 0,01 PY max
Trong đó :
 γkmax – dung trọng khô lớn nhất của đất có cỡ hạt qua rây số 4.
 γ′kmax - dung trọng khô lớn nhất của đất có cỡ hạt không qua rây số 4.
 γ′S - trọng lượng riêng của đấtcó cỡ hạt lớn hơn rây số 4.
 p – hàm lượng phần trăm cỡ hạt lớn hơn rây số 4, theo kết quả phân tích cỡ hạt.
Độ ẩm tối thuận được xác định theo công thức:
ω’opt = ω opt (1 - 0,01p)

Trong đó:

 ω’opt – Độ ẩm tối thuận của đất lẫn hạt lớn hơn rây số 4.
 ω opt - Độ ẩm tối thuận của đất có hạt qua rây số 4.
 p – Hàm lượng phần trăm hạt không qua rây số 4.
IV. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ
1 2 3 4 5
TL khuôn+đất ẩm (g) 5716 5748.5 5805 5905 5899

TL khuôn (g) 4193 4193 4193 4193 4193

TL đất đầm (g) 1523 1555.5 1612 1712 1706

Dung trọng ẩm (g/cm3) 1.635 1,670 1.731 1.838 1.831

Dung trọng khô (g/cm3) 1.506 1.525 1.534 1.573 1.343

Hệ số rỗng 0.637 0.645 0.641 0.625 0.735

Độ rỗng 38.91 39.21 39.06 38.46 42.36

Với: d khuôn = 10,2 cm h khuôn = 11,4 cm 


Vkhuôn = π r2 h = π (10 )2 11,4 = 931,5 cm3
2
Ta có:
• Trọng lượng cát đầm = ( trọng lượng khuôn + cát) – (trọng lượng khuôn)
• Dung trọng ẩm (γw) = 𝑄⁄𝑉 = 𝑇𝑟ọ𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐á𝑡 đầ𝑚 ⁄𝑉 𝑘ℎ𝑢ô𝑛

• Dung trọng khô (γk) = 1+0𝛾,𝑤01𝑊


W= (Trọng lượng khuon+đất ẩm)−(Trọng lượng khuôn+đất
khô)
(Trọng lượng khuôn+đất khô)−(Trọng lượng khuôn)
2. Độ chứa nước:
Lon chứa số 1 2 3 4 5
TL lon+ đất ẩm (g) 86.5 110.5 102.5 112 111.5
TL lon+đất khô (g) 84 105 97 104.5 95.5
TL nước (g) 2.5 4.5 5.5 7.5 16
TL lon (g) 58.5 59.5 54 60 51.5
TL đất khô (g) 25.5 45.5 43 44.5 44
Độ chứa nước (%) 9.804 9.89 12.791 16.854 36.364
Ta có:
• TL nước= (TL khuôn+đất ẩm) – (TL khuôn+đất khô)
• TL đất khô = (TL khuôn+ đất khô) – ( TL khuôn)
• Độ chứa nước = 𝑇𝐿 𝑛ướ𝑐 x100%
𝑇𝐿 đấ𝑡 𝑘ℎô

V. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Từ các thí nghiệm đầm chặt đất ta có thể dùng kết quả thí nghiệm trong phòng lab để đưa ra áp
dụng ngoài công trình thực tế nhằm giảm độ lún của công trình, làm giảm độ thấm nước qua
công trình bằng đất và làm tăng sức chống cắt của đất
,

You might also like