You are on page 1of 5

Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu

1.1. Lý do lựa chọn đề tài


Trình bày làm rõ sự cấp thiết cũng như khoảng trống của những nghiên cứu trước đây
liên quan đến đề tài nghiên cứu này (1,5-2 trang)
Triển khai theo ý sau:

Trong những thập kỷ gần dây, công trình xanh được nhắc đến ngày càng nhiều và đang trở nên
phổ biến không chỉ ở các nước phát triển mà ngay tại các nước đang phát triển. Đó là chủ đề quan
trọng có liên quan đến phát triển kinh tế ở góc độ vĩ mô và cả vi mô. Công trình Xanh hiện nay đã trở
thành cuộc cách mạng của ngành xây dựng, phù hợp với mục tiêu Phát triển bền vững chung của toàn
cầu. Hội đồng Công trình xanh thế giới (WGBC) định nghĩa: Công trình “Xanh” là công trình trong thiết
kế, xây dựng hoặc vận hành giảm thiểu các tác động xấu và có thể tạo ra những tác động tích cực đối
với khí hậu và môi trường của chúng ta. Công trình xanh được đánh giá như là một xu hướng mới với
những lợi ích mà nó mang lại.

Ra đời từ những năm 1990 ở Anh, công trình xanh là một khái niệm vẫn còn khá mới mẻ ở Việt
Nam. Đến năm 2000, Mỹ đã ban hành bộ tiêu chuẩn công trình xanh gọi tắt là LEED. Năm 2005 là
Singapore với bộ tiêu chí Green Mark. Đến năm 2010, Hội đồng Công trình xanh Việt Nam (VGBC) mới
đưa ra hệ thống tiêu chuẩn cho công trình xanh ở Việt Nam, gọi tắt là LOTUS. Năm 2013, Bộ Xây dựng
ban hành Bộ Quy chuẩn Quốc gia về Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả (QCVN
09:2013/BXD), được cập nhật vào năm 2017 bằng Bộ Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Công trình Hiệu
quả năng lượng (QCVN 09:2017/BXD).

Hiện nay, trên thế giới có nhiều tiêu chuẩn đánh giá về Công trình Xanh với các tiêu chí đánh
giá khác nhau, nhưng đều dựa trên 5 yếu tố cơ bản là: năng lượng, địa điểm bền vững, vật liệu và rác
thải, nước và chất lượng không khí trong nhà. Với các tiêu chí được xây dựng để đánh giá một công
trình từ giai đoạn thiết kế đến hoàn thiện và vận hành, công trình xanh đã mang lại nhiều lợi ích to
lớn và đa dạng. Các lợi ích này có thể chia thành 3 loại chính: môi trường, kinh tế và xã hội.

Tại Việt Nam, một số công trình xanh nổi bật như trường quốc tế Concordia, nhà máy Đồng
Phú Cường,... đã cho thấy sự hiệu quả trong việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn xanh, mà từ đó
rất cần được nhân rộng. Công trình xanh là một sự đầu tư mới mẻ, tuy nhiên với việc chi trả cho công
trình xanh luôn cao hơn so với thông thường. Như vậy, thì liệu người tiêu dùng có sẵn sàng chi trả
thêm hay không? Nguyên nhân tác động đến sự sẵn lòng chi trả này là gì? Việc nghiên cứu về sự sẵn
sàng chi trả cho các công trình xanh: khảo sát sinh viên của trường ĐHCN Hà Nội.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài này thực hiện nghiên cứu nhằm phân tích các yếu tố tác động đến sự sẵn sàng chi
trả cho các công trình xanh của sinh viên trường ĐHCN Hà Nội và đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao thái độ và hành vi của sinh viên ĐHCN Hà Nội đối với công trình
xanh, từ đó thúc đẩy công trình xanh thực tế. Mục tiêu cụ thể của đề tài:
- Khám phá thực trạng sự tham gia của sinh viên (student’s engagement) trong việc
sẵn sàng chi trả các công trình xanh.
- Tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự sẵn sàng chi trả cho các công trình xanh đối
với sinh viên trường ĐHCN Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao thái độ và hành vi của sinh viên ĐHCN
Hà Nội đối với công trình xanh, từ đó thúc đẩy công trình xanh thực tế qua cả thiện sự
tham gia của sinh viên trong quá trình sẵn sàng chi trả các công trình xanh.

1.2.2.Câu hỏi nghiên cứu


Để đạt được những mục tiêu trên thì đề tài hướng tới trả lời những câu hỏi nghiên cứu
sau đây:
(1) ......
Nội dung này được trình bày trong Chương 2- Tổng quan nghiên cứu.
(2) ......
Chương 3- Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu sẽ trả lời cho câu hỏi nghiên cứu này.
(3) ......
Trong Chương 5- Kết quả nghiên cứu

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


1.3.1.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự sẵn sàng chi trả cho các công trình xanh
1.3.2.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi của nghiên cứu là sinh viên của trường đại học Công nghiệp Hà Nội
1.3.3.Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu hỗn hợp kết hợp cả nghiên cứu định tính và định lượng để có thể trả lời được
các câu hỏi nghiên cứu
- Thu thập dữ liệu: Dữ liệu định lượng được thu thập thông qua điều tra bảng hỏi bán cấu
trúc với cả các câu hỏi đóng và câu hỏi mở; dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua kết
quả các báo cáo.
- Phân tích dữ liệu: Dữ liệu được mã hóa và thống kê nhằm mô tả kết quả nghiên cứu.
1.4. Kết cấu đề tài nghiên cứu
Nội dung đề tài nghiên cứu được trình bày trong 6 chương:
Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu
Chương 2: Tổng quan nghiên cứu
Chương 3: Cơ sở lý thuyết
Chương 4: Phương pháp nghiên cứu
Chương 5: Kết quả nghiên cứu
Chương 6: Thảo luận và khuyến nghị.

Chương 2: Tổng quan nghiên cứu


2.1. Tổng quan nghiên cứu trên thế giới về sự sẵn sàng chi trả cho các công
trình xanh
tìm đọc các tài liệu nước ngoài (search đọc các bài báo tiếng anh) rồi căn cứ vào các tài
liệu nước ngoài đã đọc để có bảng tổng hợp những tài liệu đã đọc.

2.2. Tổng quan nghiên cứu trên thế giới về sự sẵn sàng chi trả cho các công
trình xanh
tìm đọc các tài liệu,bài báo trong nước có liên quan rồi căn cứ vào các tài liệu đã đọc để
có bảng tổng hợp những tài liệu đã đọc.
2.3. Khoảng trống nghiên cứu
Từ quá trình tổng quan tài liệu, nhóm tác giả nhận thấy các nghiên cứu trước trên thế giới
và tại Việt Nam liên quan đến vấn đề nghiên cứu về sẵn sàng chi trả cho các công trình
xanh còn những khoảng trống sau:
(1)
(2)
......

Chương 3: Cơ sở lý thuyết
3.1. Khái niệm về từ “Xanh” và “công trình xanh”

3.2.Hệ thống các công trình xanh tại VN và nước ngoài

3.3.Tìm hiểu biến phụ thuộc là sự sẵn sàng chi trả


-Đây như là một thước đo nhu cầu đối với các công trình xanh
-Tìm các yếu tố tác động đến sự sẵn sàng chi trả này

Chương 4: Phương pháp nghiên cứu


4.1. Nghiên cứu định tính
4.1.1. Phương pháp và cách thực hiện

4.2. Nghiên cứu định lượng


4.2.1. Thang đo lường mức độ hài hòa sự sẵn chi trả các công trình xanh
-Chỉ số hài hòa về mặt đo lường
-chỉ số hài hòa về khai báo thông tin
-chỉ số tổng hợp
4.2.2. Quy trình thực hiện
Chương 5: Phân tích kết quả nghiên cứu
5.1. Mức độ hài hòa giữa sự sẵn chi trả các công trình xanh về mặt đo lường

5.2. Mức độ hài hòa giữa sự sẵn chi trả các công trình xanh về khai báo thông
tin

5.2. Mức độ hài hòa giữa sự sẵn chi trả các công trình xanh về chỉ số tổng hợp

Chương 6: Thảo luận và khuyến nghị


6.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu

6.2. Khuyến nghị đề xuất

6.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai

Kết Luận

You might also like