You are on page 1of 73

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC


Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị

GV: ThS. Trịnh Bá Phương


Email:phuongtbhcmue@gmail.com

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 1


MỤC TIÊU MÔN HỌC

 Xác định được những tri thức cơ bản, cốt lõi nhất về Chủ nghĩa
xã hội khoa học, một trong 3 bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác –
Lênin;
 Hiểu được những khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật của
môn học về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam;

 Vận dụng được các tri thức của môn học vào việc xem xét,
đánh giá những vấn đề chính trị, xã hội của đất nước liên quan
đến chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam;

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 2


CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC

Trình bày được những tri thức cơ bản, cốt lõi nhất về Chủ
nghĩa xã hội khoa học, một trong 3 bộ phận cấu thành chủ
nghĩa Mác – Lênin;
Làm rõ được những khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy
luật của môn học về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam;
Vận dụng được các tri thức của môn học vào việc xem xét,
đánh giá những vấn đề chính trị, xã hội của đất nước liên
quan đến chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam;

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 3


TÀI LIỆU HỌC TẬP

Giáo trình chính:


Bộ Giáo dục và đào tạo, 2021, Giáo trình CNXHKH,
NXB Chính trị quốc gia, Hà nội
Tài liệu tham khảo chính:
Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa
học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, 2010, Giáo trình CNXHKH,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 4


TÓM TẮT NỘI DUNG

 Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn
học được cấu trúc thành 7 chương:
 Chương 1 Nhập môn CNXHKH ;
 Chương 2 SMLSCGCCN;
 Chương 3 CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH;
 Chương 4 dân chủ XHCN và nhà nước XHCN;

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 5


TÓM TẮT NỘI DUNG

 Chương 5 cơ cấu XH- giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp
trong thời kì quá độ lên CNXH;
 Chương 6 vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kì quá độ lên
CNXH;
 Chương 7 Vấn đề gia đình trong thời kì quá độ lên CNXH

 Thời lượng môn học: 2 tín chỉ - 30 tiết

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 6


HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ

Thuyết trình nhóm

Quá trình (30%)

(Chuyên cần + Phát


biểu, Bài tập nhỏ)

Điểm Kiểm tra giũa kỳ


(20%): Tự luận(45p) Đề mở 45p. Chương
theo lịch trường 1,2,3,4
(31/10)

Cuối kỳ (50%): Tự
luận Chương 1,2,3,4,5,6,7
(60p)
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 7
Bài thuyết trình nhóm

1/ File bài thuyết trình (ppt) – trình bày trước lớp


Tên file định dạng: CNXHKH_Nhóm lớp học phần_
Nhóm lớp. (Ví dụ: CNXHKH_21DTV2_Nhóm 1)
2/ File word bản phân công nhiệm vụ và đánh giá mức
độ hoàn thành của các thành viên trong nhóm_nộp lại
Tên file định dạng: Ban phân công_Nhóm lớp học
phần_ Nhóm lớp. (Ví dụ: Phan cong_21DTV2_Nhóm 1)
3/ Sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung đề tài_nộp lại
Đánh giá: Nội dung (5đ) Hình thức (3đ) Tương tác (2đ)

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 8


YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC

 Chuyên cần:
 Tham dự đầy đủ các buổi học trên lớp; thực hiện đúng và
đầy đủ quy chế học đường của Nhà trường
 Xây dựng kế hoạch học tập của môn học, thái độ nghiêm
túc trong giờ học.
 Tham gia đầy đủ các hoạt động trên lớp:
 Chủ động và hợp tác khi làm việc nhóm; tham gia thuyết
trình, thảo luận và thực hiện tất cả các yêu cầu của nhóm.
 Tích cực, tự giác phát biểu, trả lời câu hỏi hoặc tranh luận
về học thuật.

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 9


YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC

 Hoàn thành các bài tập về nhà:


Nghiên cứu trước giáo trình, sưu tầm, nghiên cứu các
các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng
chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng
viên
Làm bài tập được giao đầy đủ và đúng tiến độ.
Chủ động, thường xuyên lên thư viện đọc sách, tài liệu,
tạp chí chuyên ngành phục vụ hoạt động học tập

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 10


Thông tin liên hệ giảng viên
Trịnh Bá Phương

0777060893 0376333654

phuongtbhcmue@gmail.com

Bá Phương

0376.333.654
9/12/2022 11
Chương 1 Nhập môn CNXHKH
Chương I. NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI KHOA HỌC
CHƯƠNG 1
1.1. Hoàn cảnh lịch sử
I. Sự ra đời của
CNXHKH
1.2. Vai trò của C.M và Ph.Ă

II. Các giai đoạn phát triển


cơ bản của CNXHKH

III. Đối tượng, phương pháp và ý


9/12/2022
nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH
Chương 1 Nhập môn CNXHKH 12
1. Sự ra đời của CNXHKH

NGHĨA RỘNG NGHĨA HẸP

- Là CNM-L - Là một trong ba bộ


phận hợp thành của
- Luận giải về sự chuyển
CNM-L
biến tất yếu của xã hội loài
- Luận giải về sự chuyển
người từ CNTB lên CNXH
biến tất yếu của xã hội
và CNCS, dựa trên 3 góc độ:
loài người từ CNTB lên
+ Triết học CNXH và CNCS, dựa
trên giác độ: chính trị –
+ Kinh tế chính trị học
xã hội
+ Chính trị - xã hội

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 13


CHƯƠNG I. NHẬP MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Nghĩa rộng
Chủ Chủ
nghĩa xã nghĩa
hội khoa Mác
học Lênin

Nghĩa hẹp

Triết học Kinh tế Chủ nghĩa Chủ nghĩa


Mác chính trị xã hội Mác
Lênin Mác khoa học Lênin
Lênin

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 14


I. Sự ra đời của CNXHKH

Vai trò của C.Mác


Hoàn cảnh lịch sử
và Ph.Ăngghen

• Điều kiện kinh tế - xã • Sự chuyển biến lập


hội trường triết học và lập
• Tiền đề khoa học tự trường chính trị
nhiên và tư tưởng lý • Ba phát kiến vĩ đại của
luận C.Mác và Ph.Ăngghen
• Tuyên ngôn của ĐCS –
đánh dấu sự ra đời của
CNXHKH

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 15


ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 16


ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 17


ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 18


ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 19


ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 20


ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 21


ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 22


ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 23


I. Sự ra đời của CNXHKH
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH
Điều kiện kinh tế - xã hội
Những năm 40 thế kỳ XIX
Nền đại công nghiệp phát triển

Lực lượng sản


Quan hệ sản
xuất mang tính
xuất dựa trên
xã hội hóa ngày
sở hữu tư nhân
càng cao
về TLSX

Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao
của lực lượng sản xuất với tính chất tư hữu về tư liệu
sản xuất của quan hệ sản xuất trong lòng xã hội tư
bản.
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 24
I. Sự ra đời của CNXHKH
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH

Giai cấp Giai cấp


công nhân tư sản

• Đại diện cho quan hệ sản


• Đại diện cho lực lượng
xuất dựa trên chiếm hữu
sản xuất tiên tiến, mang
tư nhân tư bản chủ nghĩa
tính xã hội hóa ngày càng
về tư liệu sản xuất.
cao
• Bóc lột giá trị thặng dư
• Bị bóc lột giá trị thặng dư
của công nhân làm thuê
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 25
I. Sự ra đời của CNXHKH
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH

Giai cấp công nhân đã xuất hiện như một lực lượng chính trị
độc lập với những yêu sách kinh tế, chính trị riêng của mình
và hướng mũi nhọn vào kẻ thù chính là giai cấp tư sản
9/12/2022 26
Chương 1 Nhập môn CNXHKH
I. Sự ra đời của CNXHKH
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH

Một hệ thống lý luận soi


Phong trào đường và một cương
đấu tranh của lĩnh chính trị làm kim
công nhân
chỉ nam cho hành động

Điều kiện kinh tế - xã hội trở thành mảnh đất hiện thực
cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 27


I. Sự ra đời của CNXHKH
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH
Nền đại công nghiệp phát triển

Lực lượng sản xuất mâu thuẫn với quan hệ sản xuất

Giai cấp công nhân mâu thuẫn giai cấp tư sản

Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân

9/12/2022
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 1 Nhập môn CNXHKH 28
I. Sự ra đời của CNXHKH
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH
Tiền đề khoa học tự nhiên
Thuyết tiến Thuyết tế
hóa Định luật BT và bào
CH năng lượng
Cơ sở khoa Chứng minh Chứng minh
học cho sự mqh không sự thống nhất
phát sinh, tách rời nhau, về mặt nguồn
phát triển đa chuyển hóa gốc, hình thái
dạng, mối lẫn nhau và cấu tạo vật
liên hệ hữu được bảo chất của cơ
cơ giữa các toàn của các thể thực vật,
loài thực vật, hình thức vận động vật
động vật động của vật
chất

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 29


I. Sự ra đời của CNXHKH
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH
Tiền đề khoa học tự nhiên

Cơ sở, luận chứng


cho những nguyên lý,
quy luật của chủ CN DVBC,
nghĩa duy vật biện
chứng, chủ nghĩa duy
CNDVLS
vật lịch sử

Chủ nghĩa xã hội khoa học


9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 30
I. Sự ra đời của CNXHKH
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH
Tiền đề tư tưởng lý luận
TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN
ĐỨC Kế
thừa

KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC


Phê CNXHKH
phán
ANH

Sáng
tạo Tiền đề lý
CNXH KHÔNG TƯỞNG
luận trực
PHÊ PHÁN
tiếp nhất

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 31


I. Sự ra đời của CNXHKH
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH
Đấu tranh trực diện
với CNTB

Giá trị Nhiều luận điểm có giá trị


về sự  Của XH

CNXH Thức tỉnh


giai cấp công nhân
không tưởng
Không phát hiện ra
– phê phán bản chất và quy luật
vận động của CNTB
Chưa nhìn ra
Hạn chế lực lượng tiên phong
(GCCN)

Phương pháp đ/t


thực nghiệm, ôn hòa.
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 32
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH

Điều kiện Tiền đề Tiền đề


KT-XH KHTN lí luận
CÁCH MẠNG QL BT&CH Triết học
CÔNG NGHIỆP cổ điển Đức
năng lượng
cuối TK XVIII

THỦ CÔNG Thuyết KTCT học


 ĐẠI CN tiến hóa cổ điển Anh

LLSX >< QHSX CNXH


Thuyết không tưởng
tế bào – phê phán
GCVS ĐẤU TRANH
9/12/2022
Chương 1 Nhập môn CNXHKH
33
2.Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

(1818 – 1883) (1820 – 1895)


Bằng vào trí tuệ uyên bác và sự dấn thân vào phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động C.Mác và
Ph.Ăngghen đã tìm thấy nhau những điểm tương đồng và trên
cơ sở kho tàng tri thức nhân loại, hai ông đã trở thành những
nhà khoa học thiên tài, những nhà cách mạng vĩ đại nhất thời
đại.
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 34
Cuộc đời C.Mác

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 35


Cuộc đời Ph.Ăngghen

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 36


2.Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
Cuối năm 1843 đến 4/1844 thông qua tác
phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp
quyền của Heghen - Lời nói đầu (1844)”,

từ TGQ Duy tâm sang TGQ Duy vật,


từ lập trường DCCM sang CSCN

Từ năm 1843 với tác phẩm “Tình cảnh nước


Anh”, “Lược khảo khoa kinh tế - chính trị”
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 37
2.Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
Thông qua một số tác phẩm:
Gia đình thần thánh (C.Mác – Ph.Ăngghen), Luận
cương Phoiơbắc (C.Mác),
Hệ tư tưởng Đức (C.Mác – Ph.Ăngghen)

C.Mác và Ph.Ăngghen đã thể hiện quá trình chuyển


biến lập trường triết học và lập trường chính trị và
từng bước củng cố, dứt khoát, kiên định, nhất quán
và vững chắc lập trường đó.
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 38
2.Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen

Học Sứ mệnh
Chủ nghĩa
thuyết giá lịch sử của
duy vật
trị thặng giai cấp
lịch sử
dư công nhân
Khẳng định về mặt Khẳng định về kinh Khẳng định về phương diện
triết học sự sụp đổ của tế sự diệt vong không chính trị - xã hội sự diệt
CNTB và sự thắng lợi tránh khỏi của CNTB vong không tránh khỏi của
CNXH là tất yếu như và sự ra đời tất yếu CNTB và sự thắng lợi tất
nhau của CNXH yếu của CNXH
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 39
2.Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản – tác phẩm


đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
Tháng 2/1848 được sự
ủy nhiệm của những
người cộng sản và công
nhân quốc tế, C.Mác và
Ph.Ăngghen biên soạn
tác phẩm “Tuyên ngôn
của Đảng Cộng sản”
9/12/2022
công bố trước thế giới
Chương 1 Nhập môn CNXHKH 40
2.Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 41


2.Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản – tác phẩm


đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
VAI TRÒ
- Là tác phẩm kinh điển chủ yếu
của CNXHKH
- Đánh dấu sự hình thành về cơ
bản lý luận chủ nghĩa Mác
- Là cương lĩnh chính trị cho
phong trào CS và CNQT
- Dẫn dắt phong trào đấu tranh
của GCCN và NDLĐ
Trang bìa Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
–9/12/2022
xuất bản lần đầu tiên ở Anh (2/1848) Chương 1 Nhập môn CNXHKH 42
2.Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

Một số luận điểm nổi bật của tác phẩm –


Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
- GCCN chỉ có thể tự giải phóng mình khi:
+ đồng thời giải phóng toàn thể NDLĐ
+ thành lập chính đảng của GC
- Sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của CNXH là tất
yếu như nhau
- GCCN: thủ tiêu CNTB, là lực lượng tiên phong xây dựng
CNXH
- Liên minh GC; CM không ngừng + chiến lược, sách lược
Chương 1 Nhập môn CNXHKH 43
9/12/2022
2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

2.1. Sự chuyển biến lập trường triết học và


lập trường chính trị (1843 – 1848)

CNDVLS

2.2. Ba phát Học thuyết về


kiến vĩ đại GTTD (m)

Học thuyết về
SMLS của GCCN

2.3. “Tuyên ngôn của ĐCS”


9/12/2022 – đánh dấu sự
Chương ramônđời
1 Nhập của CNXHKH
CNXHKH 44
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA
CNXHKH

Giai đoạn Giai đoạn


Giai đoạn
C.Mác và sau
V.I.Lênin
Ph.Ăngghen V.I.Lênin

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 45


II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA
CNXHKH

THẢO LUẬN NHÓM

Giai đoạn Cơ sở thực tiễn Nội dung bổ sung, phát triển

Giai đoạn C.Mác và


Ph.Ăngghen

Giai đoạn V.I.Lênin

Giai đoạn Sau Lênin

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 46


II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXHKH
Giai Cơ sở thực tiễn Nội dung bổ sung, phát triển
đoạn
1848 - Cao trào cách Tư tưởng về đập tan bộ máy nhà
– mạng của giai nước tư sản, thiết lập chuyên chính
1871 cấp công nhân vô sản.
(1848 – 1852) Bổ sung tư tưởng về cách mạng
- Sự ra đời của không ngừng bằng sự kết hợp giữa
Quốc tế I (1864) đấu tranh của giai cấp vô sản với
phong trào đấu tranh của giai cấp
nông dân.
Tư tưởng về xây dựng khối liên minh
giữa giai cấp công nhân và giai cấp
nông dân.
9/12/2022 47
Chương 1 Nhập môn CNXHKH
II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXHKH

Giai Cơ sở thực tiễn Nội dung bổ sung, phát triển


đoạn
1871 - Công xã Pari (1871) Bổ sung và phát triển tư
- - Quốc tế 2 (1889) tưởng đập tan bộ máy nhà
1895 nước quan liêu, không đập
tan bộ máy nhà nước tư sản
nói chung.
Vai trò và nhiệm vụ của chủ
nghĩa xã hội khoa học.
Dự kiến về đặc trưng của
chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa
cộng sản.
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 48
II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển

V.I. Lênin là người kế tục xuất


sắc sự nghiệp cách mạng và khoa
học của C.Mác - Ph.Ăngghen; tiếp
tục bảo vệ, vận dụng và phát triển
sáng tạo và hiện thực hóa một cách
sinh động lý luận chủ nghĩa xã hội
V.I.Lênin (1870 - 1924)
khoa học trong thời đại mới.
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 49
II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển

Giai đoạn Cơ sở thực tiễn Nội dung bổ sung, phát triển

1893 – - Chủ nghĩa xét lại, cơ - Bảo vệ và phát triển các nội dung của
1917 hội phát triển ở Quốc CNXHKH: Chống trào lưu phi mác xít; Xây
tế 2 dựng lý luận về Đảng cách mạng; Phát triển
- Chủ nghĩa tư bản tư tưởng cách mạng không ngừng (vấn đề
chuyển từ tự do cạnh dân tộc); Chuyên chính vô sản; Gắn lý luận
tranh sang chủ nghĩa vào thực tiễn cách mạng ở nước Nga
độc quyền, chủ nghĩa
đế quốc

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 50


II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển
Thời kỳ trước Cách Mạng Tháng Mười Nga

Thứ nhất, đấu tranh chống các trào lưu phi mác xít (chủ nghĩa
dân túy tự do, phái kinh tế, phái mác xít hợp pháp) nhằm bảo vệ
chủ nghĩa Mác, mở đường cho chủ nghĩa Mác thâm nhập mạnh mẽ
vào Nga.

Thứ hai, V.I.Lênin đã xây dựng lý luận về đảng cách mạng kiểu
mới của giai cấp công nhân, về nguyên tắc tổ chức, cương lĩnh,
sách lược trong nội dung hoạt động của đảng
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 51
II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển
Thời kỳ trước Cách Mạng Tháng Mười Nga

Thứ ba, Kế thừa, phát triển tư tưởng cách mạng không ngừng
của C.Mác - Ph.Ăngghen, đặc biệt là vấn đề dân tộc và cương
lĩnh dân tộc. Đưa ra quan điểm về cuộc cách mạng dân chủ tư
sản kiểu mới
Thứ tư, Về khả năng thắng lợi của CM: CMVS có nổ ra và thắng
lợi ở một số nước, thậm chí ở nước riêng lẻ, nơi chủ nghĩa tư bản
chưa phải phát triển nhất, nhưng là khâu yếu nhất trong sợi dây
chuyền tư bản chủ nghĩa.
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 52
II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển
Thời kỳ trước Cách Mạng Tháng Mười Nga

Thứ năm, Luận giải về chuyên chính vô sản, xác định bản chất
dân chủ của chế độ chuyên chính vô sản.

Thứ sáu: Gắn hoạt động lý luận với thực tiễn cách mạng,
V.I.Lênin trực tiếp lãnh đạo Đảng của giai cấp công nhân Nga tập
hợp lực lượng đấu tranh chống chế độ chuyên chế Nga hoàng

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 53


II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển
Thời kỳ sau Cách Mạng Tháng Mười Nga

Giai đoạn Cơ sở thực tiễn Nội dung bổ sung, phát triển

1917 – - Nhà nước xã hội chủ - Bổ sung những luận điểm: về chuyên chính
1924 nghĩa đầu tiên xuất vô sản; về thời kỳ quá độ chính trị từ tư bản
hiện chủ nghĩa lên chủ nghĩa cộng sản; về chế độ
- Quốc tế Cộng sản ra dân chủ; về cải cách hành chính bộ máy nhà
đời nước; về cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã
- Thời đại mới: Thời kỳ hội.
quá độ từ CNTB lên - Nhấn mạnh trong thời kỳ quá độ lên chủ
CNXH nghĩa xã hội, cần thiết phải phát triển kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 54


II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển
Thời kỳ sau Cách Mạng Tháng Mười Nga

Chuyên chính vô sản

Thời kỳ quá độ chính trị từ CNTB lên


Là nhà nước dân chủ với những người vô
CNXH
sản và những người không có của và
chuyên chính với giai cấp tư sản
Chế độ dân chủ

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 55


II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển
Thời kỳ sau Cách Mạng Tháng Mười Nga

Chuyên chính vô sản

Thời kỳ quá độ chính trị từ CNTB lên


CNXH
Đưa ra được và thực hiện được kiểu tổ chức lao
độngđộ
Chế xãdân
hội chủ
cao hơn chủ nghĩa tư bản, đấy là
nguồn sức mạnh, là điều đảm bảo thắng lợi hoàn
9/12/2022 toàn và tấtChương
nhiên của
1 Nhập môn chủ nghĩa cộng sản 56
CNXHKH
II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển
Thời kỳ sau Cách Mạng Tháng Mười Nga

Chuyên chính
Dân chủ vôvô sản
sản hoặc dân chủ tư sản
không thể có dân chủ chung chung. Chế
độ dân chủ vô sản hơn chế độ dân chủ tư
Thời kỳ quá độ chính trị từ CNTB lên
CNXH sản gấp triệu lần

Chế độ dân chủ

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 57


II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển
Thời kỳ sau Cách Mạng Tháng Mười Nga

Cải cách bộ máy hành chính


nhà nước

Phải
Cươngcó độilĩnh
ngũ những
xây người
dựngcộng chủsản
cách mạng đã được tôi luyện và tiếp theo
nghĩa xã hội
đó là bộ máy nhà nước phải tinh, gọn,
không hành chính, không quan liêu
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 58
II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển
Thời kỳ sau Cách Mạng Tháng Mười Nga

Xây dựngCải cách


nền tảng vậtbộ
chấtmáy hành
– kỹ thuật hiệnchính
đại cho chủ nghĩa xã hội. Thực hiện kinh tế
nhà nước
nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ

Cương lĩnh xây dựng chủ


nghĩa xã hội
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 59
II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển

Công lao của V.I. Lênin

Vận dụng
Bảo vệ Phát triển
vào thực
CNXHKH CNXHKH
tiễn

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 60


II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
3. Sự vận dụng và phát triển sau V.I.Lênin

Thời kỳ 1924 tới 1991

Từ những năm
1924 – 1945 1970 tới 1991 lầm
Liên Xô vượt vào khủng hoảng
qua khó khăn dẫn đến sự tan rã
trở thành một và sụp đổ của Liên
cường quốc xã Xô và các nước
hội chủ nghĩa XHCN ở Đông Âu

Từ 1945 tới 1970


Các nước XHCN ra đời
và có sự phát triển vượt
bậc, trở thành một hệ
thống thế giới
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 61
II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
3. Sự vận dụng và phát triển sau V.I.Lênin

Giai đoạn Cơ sở thực tiễn Nội dung bổ sung, phát triển

1924 – 1991 • Gắn liền với công • Củng cố một số nguyên lý, quy luật
cuộc xây dựng chủ cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa
nghĩa xã hội ở các học, vai trò của nhà nước chuyên
nước Liên Xô và chính vô sản, khối liên minh công –
Đông Âu nông, mô hình hợp tác xã....

1991 - nay • Công cuộc cải cách • Dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác –
của Trung Quốc, Đổi Lênin; Thực hiện kinh tế thị trường
mới của Việt Nam định hướng XHCN; Đảm bảo vai
trò lãnh đạo của ĐCS, Độc lập dân
tộc gắn liền với CNXH, Phát huy
dân chủ XHCN; Mở rộng quan hệ
hợp tác quốc tế....

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 62


II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
3. Sự vận dụng và phát triển sau V.I.Lênin
Thời kỳ 1991 tới nay

• Các Đảng Cộng sản chân chính (trong đó có


Đảng Cộng sản Việt Nam) tiếp tục vận dụng và
phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học
trong hoàn cảnh mới
• Những thành tựu của trong công cuộc đổi mới
của Việt Nam hay cải cách của Trung Quốc
cho thấy CNXHKH vẫn mang bản chất khoa
học, cách mạng, sáng tạo và nhân văn
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 63
II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
3. Sự vận dụng và phát triển sau V.I.Lênin
Đóng góp của Việt Nam vào lý luận CN Mác – Lênin,
CNXHKH

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Kết hợp đổi mới kinh tế với đổi mới chính


trị

Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường


định hướng XHCN
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 64
II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
3. Sự vận dụng và phát triển sau V.I.Lênin
Đóng góp của Việt Nam vào lý luận CN Mác – Lênin,
CNXHKH

Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, hoàn thiện nền dân chủ XHCN

Mở rộng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế, tận dụng tối
đa các nguồn lực

Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 65


III. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của
việc nghiên cứu CNXHKH
1. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH
Khách thể nghiên cứu: Chủ nghĩa xã hội khoa học là
khoa học lấy lĩnh vực chính trị - xã hội của đời sống
xã hội làm khách thể nghiên cứu.

Chủ nghĩa xã hội khoa học là khoa học chỉ ra con


đường thực hiện bước chuyển biến từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội bằng cuộc đấu tranh cách
mạng của giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của
đội tiền phong là Đảng
9/12/2022
Cộng sản.
Chương 1 Nhập môn CNXHKH 66
III. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của
việc nghiên cứu CNXHKH
1. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH
Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là những
qui luật, tính qui luật chính trị - xã hội của quá trình phát
sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội;
những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường
và hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động nhằm hiện thực hóa sự
chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản.
9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 67
III. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của
việc nghiên cứu CNXHKH
2. Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH

• Sử dụng phương pháp luận chung nhất là


chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử của triết học Mác – Lênin.

• Phương pháp kết hợp lôgic và lịch sử

• Phương pháp khảo sát và phân tích

• Phương pháp so sánh


9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 68
III. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của
việc nghiên cứu CNXHKH
3. Ý nghĩa việc nghiên cứu của CNXHKH
• Hiểu rõ bản chất của xã hội mà Việt Nam
đang xây dựng.

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 69


III. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của
việc nghiên cứu CNXHKH
3. Ý nghĩa việc nghiên cứu của CNXHKH
• Giải thích được các định hướng chính trị - xã
hội cho hoạt động thực tiễn của Đảng Cộng
sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân
trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 70


III. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của
việc nghiên cứu CNXHKH
3. Ý nghĩa việc nghiên cứu của CNXHKH
• Căn cứ khoa học để luôn cảnh giác, phân tích
đúng và đấu tranh chống lại những nhận thức
sai lệch, những tuyên truyền chống phá của
các thế lực thù địch, phản động đối với Đảng
ta, Nhà nước, chế độ ta. Đặc biệt trong bối
cảnh 4.0 bùng nổ thông tin trên mạng xã hội

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 71


III. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của
việc nghiên cứu CNXHKH
3. Ý nghĩa việc nghiên cứu của CNXHKH
• Có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và sự
thành công trong công cuộc đổi mới do Đảng
Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo.

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 72


III. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của
việc nghiên cứu CNXHKH
3. Ý nghĩa việc nghiên cứu của CNXHKH
• Nhận thức được trách nhiệm của bản thân
từ đó có thái độ tích cực với việc học tập
môn lý luận chính trị và có hành động đúng
đắn góp phần xây dựng xã hội Việt Nam
ngày càng phát triển, văn minh.

9/12/2022 Chương 1 Nhập môn CNXHKH 73

You might also like