You are on page 1of 10

6/2/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
1
BÀI GIẢNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Họ và tên: HOÀNG THỊ TRANG
Điện thoại: 0398.073.873
Your Text Here Your Text Here
Địa chỉ email: hoangthitrang@lttc.edu.vn

THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN

GIỚI THIỆU MÔN HỌC TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO

TÀI LIỆU
Tài liệu
HỌChọcTẬP,
tập THAM KHẢO
- Góp phần tìm hiểu môn học Chủ nghĩa xã hội
1. Tên học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học khoa học, Nxb. Khoa học xã hội, 2020.
2. Số tín chỉ: 02 - Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học
3. Thông tin về học phần (Dành cho Bậc Đại học – không chuyên Lý luận chính trị)
 Điều kiện tiên quyết: Triết học Mác- Lênin, NXB. Chính trị quốc gia sự thật
Kinh tế Chính trị Mác - Lênin
 Loại học phần: Bắt buộc
4. Phân bố thời gian
 Lý thuyết:
 Thảo luận:

TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO NỘI DUNG CHÍNH MÔN HỌC

TÀI
TàiLIỆU HỌCkhảo
TẬP, THAM KHẢO 1 Chương 1. Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
liệu tham
2 Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
[1] Bộ giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội
khoa học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006. 3 Chương 3. Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên CNXH
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những Nguyên lý cơ Chương 4. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước XHCN
4
bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2018. 5 Chương 5. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp,
[3] Hỏi - Đáp môn Chủ nghĩa Xã hội khoa học, Nxb. Chính tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
trị quốc gia, Hà Nội. 6 Chương 6. Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH

7 Chương 7 Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH

1
6/2/2022

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ YÊU CẦU CHUNG

1. Điểm quá trình (30%)

+ Điểm chuyên cần  Dự lớp đủ 80% số tiết. Nếu nghỉ quá 20% sẽ không
+ Điểm tương tác trong quá trình học tập được dự thi cuối kỳ
+ Điểm Bài tập lớn
+ Điểm kiểm tra 1 tiết  100% sinh viên Tài liệu học tập môn Chủ nghĩa xã
hội khoa học.
2. Điểm thi thúc học phần (70%)
 Chấp hành các nội quy, quy định của trường về học
+ Hình thức thi: Trắc nghiệm trực tuyến.
+ Thời gian: 45 phút
+ Số lượng câu hỏi: 40  Trong giờ học, tắt hết mic, không được vẽ lên màn
hình hay bấm vào các chức năng khác khi GV không
yêu cầu ..Nếu vi phạm sẽ bị mời ra khỏi lớp và tính
ĐHP = (ĐQT x 0,3) + (ĐTKTHP x 0,7) vắng buổi học đó.

 Ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lê nin:


NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN

 Nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến


hệ thống các quan điểm và học thuyết khoa học do C.
hỏi, đề xuất khi nghe giảng. Đọc, sưu tầm các
Mác và Ph. Ăngghen xây dựng, được V. I. Lênin bảo vệ
tư liệu có liên quan đến nội dung của bài học. và phát triển

Chủ hệ thống lý luận thống nhất được cấu thành từ ba bộ


 Tham dự các buổi học theo quy định. nghĩa phận lý luận cơ bản là triết học Mác-Lênin, kinh tế chính trị
Mác – học Mác-Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học
Lênin là
hệ thống lý luận khoa học thống nhất về mục tiêu, con
 Làm bài tập, kiểm tra, tiểu đường, biện pháp, lực lượng thực hiện sự nghiệp giải
luận đầy đủ. phóng GCCN, giải phóng xã hội, giải phóng con người, xây
dựng thành CNXH và CNCS.

 Ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lê nin:  Ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lê nin:

Bao gồm chủ nghĩa duy vật biện


chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử
Triết
Kinh tế Chủ
Triết học
chính trị nghĩa xã
học Là khoa học về những quy
Mác - luật chung nhất của tự
Mác - hội Mác - nhiên, xã hội và tư duy
Lênin
Lênin khoa học
Lênin
Đem lại cho con người thế giới
quan khoa học và phương
pháp luận đúng đắn để nhận
thức và cải tạo thế giới

2
6/2/2022

 Ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lê nin:


 Ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lê nin:

Kinh - Là khoa học nghiên cứu phương thức sản xuất Nghiên cứu những quy luật
TBCN, chỉ rõ bản chất bóc lột của quan hệ sản chuyển biến từ xã hội TBCN lên
tế xuất TBCN. xã hội xã hội XHCN

chính
- Những quy luật kinh tế CNXH
trị khoa học
Mác - - Những quy luật phát triển của quan hệ sản Phương hướng để giai cấp vô
Lênin xuất XHCN. sản và nhân dân lao động thực
hiện xây dựng xã hội mới.

LOGO CHƯƠNG 1 NỘI DUNG


NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
I SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CNXHKH

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC


III NGHIÊN CỨU CNXHKH

I. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC I. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Chủ nghĩa xã hội khoa học 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa
được hiểu theo 2 nghĩa: xã hội khoa học

2. Vai trò của Các Mác và Phriđích


Nghĩa hẹp
Nghĩa rộng Ăngghen
CNXHKH là một trong ba bộ
CNXHKH là chủ nghĩa
phận hợp thành chủ nghĩa
Mác – Lênin
Mác – Lênin

3
6/2/2022

1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học

a) Điều kiện kinh tế - xã hội


 Những năm 40 của thế kỷ XIX: PTSX TBCN phát triển gắn
a) Điều kiện kinh tế b) Tiền đề tư liền với sự ra đời và lớn mạnh của nền đại công nghiệp.
- xã hội tưởng lý luận “GCTS trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ đã
tạo ra một LLSX nhiều hơn và đồ sộ hơn LLSX của tất cả các thế
hệ trước cộng lại”.
(C.Mác – Ph. Ăngghen)
 Mâu thuẫn giữa LLSX mang tính chất XHH với QHSX dựa
trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX
(biểu hiện mâu thuẫn giữa GCCN và GCTS)
c) Tiền đề khoa học tự nhiên → Mảnh đất hiện thực cho sự ra đời 1 lý luận mới, tiến bộ -
Chủ nghĩa xã hội khoa học.

1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học

a) Điều kiện kinh tế - xã hội b) Tiền đề khoa học tự nhiên

Sự phát triển của Sự phát


PTSX TBCN – ĐCN Học thuyết tế bào
triển của
→ LLSX >< QHSX
Điều kiện LLSX
kinh tế -
xã hội Học thuyết tiến hóa
Phong trào
Mâu thuẫn giữa đấu tranh
GCCN và GCTS của GCCN
Định luật bảo toàn và chuyển hóa
năng lượng

1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học

b) Tiền đề khoa học tự nhiên b) Tiền đề khoa học tự nhiên


Tất cả các sinh vật
đều được cấu tạo từ
tế bào và sản phẩm
của chúng; các tế
bào mới được tạo ra
từ sự phân chia
trước đó.
S.Đác - uyn

Chứng minh quá trình phát triển của giới hữu sinh tuân theo các quy luật khách quan;
về sự phát sinh, phát triển đa dạng bởi tính di truyền – biến dị - chọn lọc tự nhiên và
mối liên hệ hữu cơ giữa các loài thực, động vật.

4
6/2/2022

1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học

b) Tiền đề khoa học tự nhiên c) Tiền đề tư tưởng lý luận

Năng lượng không mất đi


và cũng không được tạo ra, Nguồn gốc lý
TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
nó chỉ chuyển từ dạng này
luận trực tiếp ra
sang dạng khác.
CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP đời chủ nghĩa
→ sự xác nhận về mặt
XHKH
khoa học tự nhiên – tư
tưởng duy vật về tính bất KTCT HỌC CĐ ANH
diệt của vận động.
Lomonôxop (1711 – 1765
TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI

William Petty (1623-1687) Adam Smith (1723-1790) David Ricardo (1772-1823)


I. Cantơ (1724 - 1804) G. Hêghen (1770-1831) L.Phơ – bach (1804 -1872)

Nội dung tư tưởng:


 Phê phán xã hội tư
Nội dung tư tưởng:
 Xây dựng lý thuyết về giai sản
cấp và xung đột giai cấp  Xây dựng lý thuyết
 Chỉ ra tính chất nửa vời phân kỳ lịch sử dựa trên
của cách mạng tư sản Pháp phương pháp tư duy
và cho rằng cần phải có một biện chứng
cuộc “tổng cách mạng” mới
bằng con đường hoà bình  Dự báo về xã hội
để thiết lập xã hội mới mới, “xã hội hài hoà”
 Trình bày quan niệm về xã Sáclơ Phuriê
hội mới ( 1772 – 1837)
Cơlôđơ Hăngri Đơ Xanh Ximông
(1760 – 1825)

5
6/2/2022

Nội dung tư tưởng: I. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
 Đề xuất luật “công
xưởng nhân đạo”
 Khẳng định vai trò của 2. Vai trò của Các Mác và Phriđích Ăngghen
công nghiệp, tiến bộ kỹ
a) Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường
thuật đối với sự phát triển
 Chủ trương xoá bỏ tư
chính trị
hữu – nguyên nhân của b) Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen
bất công xã hội
c) Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra
Rôbớt Ooen đời của CN XHKH
( 1771 – 1858)

Các Mác Phri-đích Ăng ghen


 Là nhà triết học, lí luận chính trị xuất
- Nhà triết học và lí luận sắc người Đức.
chính trị vĩ đại người Đức,
lãnh tụ thiên tài của giai cấp
 Là nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng
vô sản và nhân dân lao động của phong trào công nhân thế giới.
thế giới.
- Công trình nổi tiếng nhất là  Là bạn thân của Mác, cùng Mác soạn
“Bộ tư bản” (1864 -1876). thảo “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”.
- Ông mất 14/3/1883,an táng  Phriđơrich Ăngghen mất ngày 05 tháng 8
tại nghĩa trang Hai ghết (Luân năm 1895 tại làng Yoking gần thủ đô Luân
Đôn). Đôn.
Phri-đích Ăng ghen
C.Mác (28/11/1820 – 5/8/1895)
5/5/1818 - 14/3/1883)

TÌNH BẠN GIỮA MÁC VÀ ĂNG GHEN 2. Vai trò của Các Mác và Phriđích Ăngghen

a) Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
 Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ CNDT và DCCM sang
CNDV và CNCS
Học luật tại trường ĐH Bon → ĐH Béc lin

Tháng 4 năm 1841: Tiến sĩ triết học

1842: Lập tờ báo SÔNG RANH

1843: Viết tác phẩm Góp phần phê phán triết


học pháp quyền của Hêghen
C.MÁC
05/05/1818

6
6/2/2022

2. Vai trò của Các Mác và Phriđích Ăngghen 2. Vai trò của Các Mác và Phriđích Ăngghen

a) Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị a) Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
 Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ CNDT và DCCM  Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học DVBC và DVLS
sang CNDV và CNCS
Các tác phẩm tiêu biểu:
 Tháng 3 – 1842: Xuất bản cuốn Sêlinh và việc
Chúa truyền.  1844: Bản thảo kinh tế - chính trị
 Tháng 2-1845: “Gia đình thần thánh” (Các Mác
 Năm 1844: Phác thảo góp phần phê phán kinh tế và Ăngghen)
chính trị học, Tình cảnh nước Anh, Tômat Cáclây,
Quá khứ và hiện tại.  1845: Luận cương về Phoiơbắc
 Cuối 1845- đầu 1846: “Hệ Tư tưởng Đức”
 Tháng 8/1844: Gặp Mác ở Paris, cùng nhau xây  1847: Sự khốn cùng của triết học
PH.ĂNGGHEN dựng quan điểm duy vật biện chứng và tư tưởng
28/11/1820 CSCN.  1848: Tuyên ngôn của Đảng cộng sản

2. Vai trò của Các Mác và Phriđích Ăngghen


1 Chủ nghĩa duy vật lịch sử
b) Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen
o Là phát kiến vĩ đại thứ nhất của C.Mác
và Ph.Ăngghen
1 Chủ nghĩa duy vật lịch sử
o Chỉ ra bản chất của sự vận động và phát
triển của xã hội loài người.
2 Học thuyết về giá trị thặng dư
o Là cơ sở về mặt triết học khẳng định sự sụp đổ của
GCTS và sự thắng lợi của GCCN đều tất yếu như
33 Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới nhau.
của GCCN

3 Học thuyết về SMLS toàn thế giới của GCCN

2 Học thuyết về giá trị thặng dư o Phát kiến vĩ đại thứ ba của C.Mác và Ăngghen

o Phát kiến vĩ đại thứ hai của C.Mác


và Ph.Ăngghen o Khắc phục một cách triệt để những hạn chế có
tính lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng
o Là sự luận chứng khoa học về phương diện
kinh tế khẳng định sự diệt vong của CNTB
và sự ra đời của CNXH là tất yếu như o Luận chứng về phương diện chính trị- xã hội
nhau. của sự diệt vong không tránh khỏi của CNTB và
sự ra đời tất yếu của CNXH.

7
6/2/2022

2. Vai trò của Các Mác và Phriđích Ăngghen 2. Vai trò của Các Mác và Phriđích Ăngghen

c) Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa XHKH
c) Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời
của CN XHKH
01
Sự hình thành chính đảng của GCCN

Tháng 02 Sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của


CNXH là một tất yếu.
2/1848
03

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

03

Liên minh giai cấp và. cách mạng không


ngừng. Z
04
www.themegallery.com

2. Vai trò của Các Mác và Phriđích Ăngghen II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CNXHKH
c) Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa XHKH
 Ý nghĩa sự ra đời của Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Các Mác và Ph.Ăngghen phát triển Chủ nghĩa
1.
Đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của xã hội khoa học
01 chủ nghĩa Mác bao gồm ba bộ phận hợp thành

2. Lênin vận dụng và phát triển Chủ nghĩa xã hội


khoa học trong điều kiện mới
Là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam hành
02 động của toàn bộ phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế.
Sự vận dụng và phát triển sáng tạo
3.
Là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và CNXHKH từ sau khi V.I.Lênin qua đời
03
nhân dân lao động toàn thế giới trong cuộc đến nay
đấu tranh chống CNTB.

1. Các Mác và Ph.Ăngghen phát triển 1. Các Mác và Ph.Ăngghen phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chủ nghĩa xã hội khoa học

a) Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871) b) Thời kỳ từ Công xã Pari đến 1895
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm cuộc CM (1848 – 1852), Các Mác và Phát triển toàn diện chủ nghĩa xã hội khoa học
Ph.Ăngghen tiếp tục phát triển thêm nhiều nội dung của CNXHKH:
Nêu ra nhiệm vụ nghiên cứu
Tư tưởng về đập tan bộ máy nhà nước của CNXHKH
01
tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản. Luận chứng sự ra đời,
phát triển của CNXHKH.
Yêu cầu phải tiếp tục bổ sung
Bổ sung tư tưởng cách mạng không 02 và phát triển CNXHKH phù
ngừng…
hợp với điều kiện lịch sử mới.
Xây dựng khối liên minh giữa 04
GCCN và giai cấp nông dân 03

8
6/2/2022

2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển Chủ nghĩa xã hội 2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH trong điều kiện mới
khoa học trong điều kiện mới
a) Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga
V.I.Lênin đã bảo vệ, vận dụng và phát triển sáng tạo các nguyên lý cơ
bản của CNXHKH trên một số khía cạnh sau:
Chia làm 2 thời kỳ • Đấu tranh chống các • Lãnh đạo Đảng của GCCN
trào lưu phi mác xít. Nga đấu tranh chống chế độ
chuyên chế Nga hoàng

• Xây dựng lý luận về đảng


cách mạng kiểu mới • Luận giải về CCVS, gắn lý
a) Thời kỳ trước Cách b) Thời kỳ sau Cách mạng luận với thực tiễn cách
mạng Tháng Mười Nga Tháng Mười Nga mạng.

• Phát hiện ra quy luật phát


• Hoàn chỉnh lý luận về
triển không đều về kinh tế và
CMXHCN
chính trị của CNTB trong
thời kỳ CNĐQ.

3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNXHKH từ sau khi


2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH trong V.I.Lênin qua đời đến nay
điều kiện mới

b) Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga


V.I. Lênin viết nhiều tác phẩm bàn về những nguyên lý của CNXHKH Thời kỳ từ năm 1924 đến trước
a)
trong thời kỳ mới với những luận điểm tiêu biểu: năm 1991
1 Chuyên chính vô sản.
2
2 thời
Về thời kỳ quá độ chính trị từ CNTB lên CNCS. kỳ

3 Về chế độ dân chủ.

4 b) Từ năm 1991 đến nay


Về cải cách hành chính bộ máy nhà nước.

5 Về cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội

3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNXHKH từ 3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNXHKH từ sau khi
sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay V.I.Lênin qua đời đến nay

a) Thời kỳ từ năm 1924 đến trước năm 1991 b) Từ năm 1991 đến nay

Thời kỳ đầu Về sau • Các Đảng Cộng sản đã rút ra những bài học kinh nghiệm.

• Một số Đảng Cộng sản tiếp tục vận dụng sáng tạo
Các đảng đã vận dụng thành Do những nhận thức sai lệch
những nguyên lý của CNXHKH, từng bước thoát khỏi
công những nguyên lý cơ bản đã đẩy công cuộc xây dựng khủng hoảng và phát triển nhanh chóng.
của CNXHKH, tạo nên những CNXH rơi vào trì trệ, khủng (VD: Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Lào)
thành tựu hết sức to lớn. hoảng.

LOGO

9
6/2/2022

 Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng và  Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng và phát triển
phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học

 Đóng góp của Đảng cộng sản Việt Nam vào lý 1 Kiên định mục tiêu ĐLDT và CNXH…..
luận của chủ nghĩa Mác – Lênin:
2 Quán triệt quan điểm lấy “dân là gốc”
• Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH;
• Đổi mới kinh tế gắn với đổi mới chính trị;
3 Tôn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn….
• Xây dựng nền KTTTđịnh hướng XHCN;
• Mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; Phải đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên hết, kiên
4
• Phát huy dân chủ, xây dựng NNPQ XHCN; định độc lập, tự chủ…
• Mở rộng QH đối ngoại, thực hiện hội nhập quốc
Thường xuyên đổi mới, tự chỉnh đốn nâng cao
tế; giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng. 5 năng lực lãnh đạo của Đảng

Một số bài học Đảng ta đã rút ra từ thực tiễn hơn 30 năm đổi mới

III. ĐỐI TƯỢNG , PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC III. ĐỐI TƯỢNG , PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC
NGHIÊN CỨU CNXHKH NGHIÊN CỨU CNXHKH

1. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học 2. Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH

Phương pháp nghiên cứu


Những quy luật, tính quy luật
chính trị - xã hội của quá trình
phát sinh, hình thành và phát
Đối PP cụ thể và PP liên ngành, tổng hợp:
triển của HTKT- XHCSCN mà
tượng Chủ nghĩa DVBC và chủ nghĩa phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh,
giai đoạn thấp là CNXH điều tra xã hội học, sơ đồ hóa, kết hợp
nghiên DVLS của triết học Mác – Lênin.
lịch sử và logic, tổng kết thưc tiễn…….
cứu

Những nguyên tắc cơ bản, những


điều kiện, những con đường và
hình thức, phương pháp đấu tranh
cách mạng của GCCN và NDLĐ

III. ĐỐI TƯỢNG , PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC


NGHIÊN CỨU CNXHKH

3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH


 Về mặt lý luận:
 Trang bị những nhận thức CT – XH và phương
pháp luận khoa học về quá trình tất yếu lịch sử dẫn
đến sự hình thành, phát triển hình thái KT – XHCSCN.

 Về mặt thực tiễn:


 Góp phần quan trọng việc giáo dục niềm tin
khoa học cho nhân dân vào mục tiêu, lý
tưởng XHCN và con đường đi lên CNXH.

10

You might also like