TỔNG QUAN VỀ NHÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

You might also like

You are on page 1of 4

TỔNG QUAN VỀ NHÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

1. Khái niệm

Ngân hàng trung ương là ngân hàng phát hành tiền của một quốc gia. LÀ cơ
quan quản lý và kiểm soát lĩnh vực tiền tệ ngân hàng trong phạm vi toàn quốc.
Ngân hàng trung ương là bộ máy tài chính tổng hợp, thực hiện chức năng quản
lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, đồng thời là ngân hàng của các
ngân hàng và tổ chức tín dụng khác trong nền kinh tế

Trong một quốc gia, hoặc 1 nhóm các quốc gia chỉ có 1 NHTW duy nhất,
thực hiện việc điều tiết và kiểm soát lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng một cách tập
trung và thống nhất.

2. Qua trình ra đời của ngân hàng trung ương

Gồm có 3 giai đoạn

Giai đoạn I:Giai đoạn phát triển từ loại Ngân hàng thương mại (Commercial
Bank) trở thành loại Ngân hàng Phát hành (Issuing Bank).TK XVI_TK XVII

Giai đoạn II: Giai đoạn phát triển từ ngân hàng phát hành trở thành các ngân
hàng phát hành độc quyền-Exclusive Issuing Bank (Khoảng từ đầu TK XVIII
đến đầu TK XX).

Giai đoạn III: Giai đoạn phát triển từ Ngân hàng phát hành độc quyền thành
ngân hàng Trung ương (Central Bank). Từ giữa TK XX 

3. Bản chất của ngân hàng trung ương

- Là ngân hàng phát hành độc quyền của Nhà nước& là NH của NH

- Là bộ máy quản lý nhà nước trong lĩnh vực Tiền tệ - Ngân hàng

- Là cơ quan quản lý KT-TC tổng hợp của một quốc gia, là trung tâm tiền tệ, tín
dụng và thanh toán của tòan bộ nền kinh tế 

4. Chức năng của ngân hàng trung ương

Chức năng quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng:
+ Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng

+ Đại diện cho Chính phủ tại các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế

Chức năng nghiệp vụ của NHTW:

- Phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ:

+ Phát hành tiền cho nền kinh tế

+ Điều tiết lưu thông tiền tệ

- Thực hiện chức năng Ngân hàng của Ngân hàng :

+ Giao dịch với các NHTM

+ Tổ chức và điều hành hoạt động các loại thị trường tiền tệ

- Thực hiện chức năng ngân hàng của Chính phủ :

+ Làm đại lý cho Chính phủ về phát hành và thanh tốn trái phiếu

+ Giao dịch với hệ thống kho bạc nhà nước 

5. Vai trò của ngân hàng trung ương

- Điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông: thông qua các công cụ điều tiết trực
tiếp và gián tiếp ( lãi suất, hạn mức tín dụng. tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái
chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở….)

- Thiết lập và điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế

- Ổn định sức mua của đồng tiền quốc gia

- Chỉ huy đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng ( được thực hiện bằng những định
hướng có căn cứ khoa học, sự nắm bắt các tín hiệu thị trường nhanh nhạy, sự
phân tích sắc bén các diễn biến trong các lĩnh vực tín dụng, thanh toán, thị trườn
tiền tệ, thị trường vốn…….)
6. Các mô hình ngân hàng trung ương

- Mô hình ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ

Quốc hội

Chính phủ

Bộ và các cơ
NHTW
quan ngang bộ

Theo mô hình tổ chức này thì NHTW là mợt bộ máy của chính phủ, là cơ quan
ngang bộ, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của chính phủ trong việc điều hành chính
sách tiền tệ quốc gia. NHTW là cơ quan quản lý chuyên ngành của chính phủ,
tham mưu cho chính phủ trong việc hoạch đinh chính sách tiền tệ quốc gia.

- Mô hình ngân hàng trung ương trực thuộc quốc hội

Quốc Hội

Chính Phủ NHTW


Theo mô hình này, NHTW có vị trí độc lập với chính phủ, được tổ chức cà chỉ
đạo trực tiếp từ quốc hội

You might also like