You are on page 1of 11

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ


CLB TIẾNG NHẬT
--------------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC SỰ KIỆN


ASOBOU DAY

Thành viên:
Ứng Nguyễn Thảo Hằng
Trần Phương Anh
Nguyễn Ngọc Minh
Lương Tuấn Anh
Phạm Thị Thu Ngân

Hà Nội, ngày 13 tháng 4 năm 2023

1
Mục lục
A. Tổng quan chương trình 3
B. Kế hoạch chi tiết 4
I. Kế hoạch truyền thông 4
1. Đối tượng truyền thông 4
2. Mục đích truyền thông 4
3. Concept truyền thông 4
4. Timeline truyền thông 6
II. Kế hoạch tổ chức 7
1. Đối tượng 7
2. Quy mô, hình thức tổ chức 7
3. Thời gian, địa điểm 7
4. Mục đích tổ chức chương trình 7
5. Tài liệu tổ chức 8

2
A. Tổng quan chương trình

- Đơn vị tổ chức: CLB Tiếng Nhật (UJC Japanese Club) - Trường Đại học Ngoại ngữ -
Đại học Quốc gia Hà Nội

- Thông tin chi tiết:

+ Số lượng thành viên: Khoảng 100 thành viên/nhiệm kỳ

+ Năm thành lập: 2011

+ Địa chỉ: Số 2 Phạm Văn Đồng - Cầu Giấy - Hà Nội

+ Email: ulis.clbtiengnhat@gmail.com

- Đối tượng hướng tới: Tất cả các đối tượng có hứng thú với đất nước Nhật Bản và Việt
Nam, mong muốn tham gia các sự kiện, trò chơi thú vị để hiểu rõ hơn về văn hóa và con
người Nhật Bản, Việt Nam cũng như sự giao thoa văn hóa giữa hai quốc gia thông qua
các trò chơi dân gian đặc trưng của hai nước.

- Mục đích tổ chức:

+ Giúp các bạn sinh viên hiểu biết thêm về văn hóa, xã hội và con người Nhật thông
qua các hoạt động tương tác, trò chơi mới lạ, độc đáo.
+ Đem lại sân chơi để các bạn sinh viên, đặc biệt là sinh viên khoa Nhật có cơ hội để
giao lưu, làm quen với bạn bè và các bậc anh chị trong khoa; gắn kết các thế hệ
sinh viên dưới mái nhà ULIS.
+ Đại diện cho sự giao thoa, hợp tác giữa 2 nền văn hóa Việt Nam - Nhật Bản dựa
trên các gian hàng ẩm thực và các trò chơi dân gian quen thuộc; từ đó nâng cao ý
thức bảo vệ, giữ gìn những bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc Việt trong sinh
viên dựa trên phương châm "Hòa nhập nhưng không hòa tan"

- Thời gian tổ chức: Dự kiến 8h – 18h, ngày 08/11/2023

3
B. Kế hoạch chi tiết

I. Kế hoạch truyền thông

1. Đối tượng truyền thông

- Các bạn học sinh, sinh viên theo dõi fanpage Ulis Japanese - CLB Tiếng Nhật
Trường Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQGHN.

- Những bạn có niềm hứng thú, đam mê với văn hoá, ẩm thực của Nhật Bản.

2. Mục đích truyền thông

- Truyền bá thông tin chi tiết của sự kiện đến rộng rãi hơn với các bạn học sinh,
sinh viên yêu thích ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản => Từ đó, thu hút được số lượng lớn
các bạn học sinh, sinh viên tham gia sự kiện

- Tăng lượng tương tác trên fanpage, đưa tên tuổi của Câu lạc bộ phát triển rộng rãi
hơn đến với sinh viên Đại học Ngoại Ngữ nói riêng và các bạn học sinh, sinh viên trong
địa bàn Hà Nội nói chung

3. Concept truyền thông

a. Tên chương trình: ASOBOU DAY

b. Thông điệp: Trò chơi Nhật Việt - Mật ngọt gắn kết

Đây là chương trình không chỉ về văn hoá Việt Nam hay Nhật Bản mà là sự hoà
quyện - gắn kết giữa 2 nền văn hoá đặc sắc Việt - Nhật. Từ đó, chương trình mong muốn
có thể lan tỏa những nét đẹp văn hoá của 2 đất nước này đến với các bạn trẻ, tạo cơ hội
hoà nhập một nền văn hoá mới nhưng vẫn giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Trong những
nét đẹp hiện đại vẫn giữ lại những nét đẹp truyền thống, hoà nhập chứ không hoà tan. Đó
là thông điệp là chương trình muốn truyền tải đến mọi người

c. Hình ảnh chủ đạo:

4
- Các hình ảnh tượng trưng cho văn hoá dân gian, ẩm thực ở hai đất nước Việt
Nam và Nhật Bản.

- Hình ảnh mang đậm tính truyện tranh, đáng yêu, thu hút nhiều bạn trẻ, từ đó tô
đậm nét đẹp dân gian truyền thống của mỗi dân tộc

- Các hình ảnh tượng trưng cho các hoạt động dân gian có trong chương trình

Ví dụ:

d. Phác thảo bộ nhận diện:

5
4. Timeline truyền thông
Truyền thông trước 1 tháng sự kiện.
Timeline truyền thông chi tiết, cụ thể theo từng ngày và khung giờ trong ngày:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

7h5 Bài
0 2
-
11h
35
14h Bài
30- 6
19h

20h Bài Bài 3 Bài Bài 5 Bài 7


- 1 Thay 4 Giới
23h avatar thiệu
và giới mini
6
thiệu sự game
kiện

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Ngày tổ
chức sự
kiện
7h5 Bài Bài Bài 16 Bài
0 10 14 Bài 17 22
-
11h
35
14h Bài 18
30- Bài 19
19h
20h Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài 20 Bài Bài
- 8 9 11 12 13 15 Bài 21 23 24
23h

II. Kế hoạch tổ chức

1. Đối tượng
- Sinh viên các trường đại học thuộc khối Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Tất cả các đối tượng có hứng thú với nước Nhật, mong muốn tham gia các sự
kiện, trò chơi thú vị để hiểu rõ hơn về văn hóa và con người Nhật Bản.

2. Quy mô, hình thức tổ chức

3. Thời gian, địa điểm


- Thời gian: 8h - 18h ngày 8/11/2023 (Chủ nhật)
- Địa điểm: Sân thể chất, Đại học Ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội

4. Mục đích tổ chức chương trình


Chương trình được tổ chức nhằm tạo ra không gian trải nghiệm văn hoá truyền
thống, từ đố thúc đẩy sự giao lưu văn hoá giữa hai nước Nhật Bản - Việt Nam. Đồng thời,
7
chương trình cũng là sân chơi cho các bạn sinh viên sau những khoảng thời gian học tập
căng thẳng.

5. Tài liệu tổ chức


a. Kế hoạch chương trình

* Hoạt động trải nghiệm trò chơi dân gian


- Gian hàng trò chơi dân gian Nhật Bản:
• Kendama (trò chơi thử độ khéo léo bằng đồ chơi kendama của Nhật Bản)
• Hanetsuki (một dạng cầu lông của Nhật Bản với vợt làm bằng gỗ và cầu làm
bằng quả bồ hòn màu đen tròn và cứng cùng 3-4 chiếc lông mềm mại)
• Fukuwarai (dán các bộ phận trên khuôn mặt biếm họa của Nhật)
• Otedama (tung truyền 2-3 túi thơm nhỏ bằng vải bọc hạt khô)
- Gian hàng trò chơi dân gian Việt Nam:
• Ô ăn quan
• Ném còn
• Rồng rắn lên mây
• Nhảy sạp
• Cuộc thi làm diều và thả diều
* Hoạt động trải nghiệm ẩm thực
- Gian hàng ẩm thực Nhật Bản:
• Takoyaki
• Yakisoba
• Kakigori
• Dorayaki
- Gian hàng ẩm thực Việt Nam:
• Phở cuốn
• Bánh mì
* Khác
• Gian hàng thuê và trải nghiệm Yukata, áo dài
• Gian hàng đồ lưu niệm gấp giấy Origami

8
• Background chụp ảnh lưu niệm
b. Kịch bản chương trình

STT THỜI HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CHI TIẾT


GIAN
1 5h30 - 8h Chuẩn bị sự kiện • Chuẩn bị, sắp xếp, bày trí các gian
hàng, khu vực trải nghiệm

2 8h - 9h Đón khách • Đón tiếp khách mời, chuẩn bị sân


khấu
3 9h - 9h30 Khai mạc chương trình • Tuyên bố lý do, giới thiệu khách
mời
• Giới thiệu lịch trình sự kiện
• Đại diện Ban tổ chức phát biểu
khai mạc
• Khách mời phát biểu và nhận quà
lưu niệm từ BTC

4 9h30 - Người tham gia tự do trải


11h30 nghiệm các gian hàng

5 11h30 - Nghỉ trưa


14h

6 14h - Tổ chức cuộc thi làm và thả


16h30 diều

7 16h30 - Giải lao • Người tham gia tiếp tục tự do trải


17h nghiệm gian hàng
• Ban giám khảo chấm kết quả cuộc
thi thả diều

8 17h - Bế mạc • Công bố kết quả và trao giải cuộc


18h thi thả diều
• Ban tổ chức phát biểu cảm ơn và
kết thúc chương trình

9 18h- Dọn dẹp


19h30

Trên đây là kế hoạch chương trình ASOUBO DAY. Trong quá trình tổ chức sẽ có những
sự thay đổi, điều chỉnh dựa vào tình hình thực tế.
c. Checklist
9
Checklist
d. Dự trù kinh phí

STT Hoạt động Tên Số lượng Giá Ghi chú


1 Vợt Hagoita 8 cái 0 Mượn của JP
2 Cầu lông 4 quả 0 Mượn của JP
3 Kendama 2 cái 0 có sẵn
4 Giấy gấp hoa + origami 10 bộ 300000 1 set 100 tờ
5 Giấy làm diều 15 tờ 40000 Khổ a2
6 Tre / nứa / tầm vông 2 cây 80000 làm khung diều
7 Bút màu sáp 5 bộ 75000
8 Gian hàng trò Bút lông màu 5 bộ 80000 Vẽ diều
9 chơi Giấy màu 5 bộ 30000 dán hagoita
10 Băng dính 5 cuộn 0 có sẵn
11 Keo sữa 5 lọ 50000
12 Dây dù 5 cuộn 60000
13 Giấy a0 5 tờ 25000
14 Fukuwarai 2 bộ 0 có sẵn
15 Hashtag cầm tay 5 cái 200000
16 Tiền in ấn 500000
17 Thịt heo 4 kg 400000
18 Mộc nhĩ 1 kg 100000
19 Hành khô 0.5kg 35000
20 Miến dong 2kg 60000
21 Trứng cút 80 quả 64000
100
180000
22 Vỏ bánh gối chiếc
23 Gian hàng ẩm Cà rốt 2kg 34000
thực
24 Trứng 20 quả 70000
25 Dưa leo 3kg 60000
26 Tôm 2kg 250000
27 Rau sống 2kg 30000
28 bánh phở cuốn 2kg 20000
29 Bánh tráng 100 cái 50000
30 Nước mắm 1 chai 26000 500ml
10
31 Bún 2kg 25000
32 Gia vị (Tỏi, ớt, hạt tiêu, gừng) 1kg 50000
33 Gian hàng ẩm thực Nhật Bản 0 Cho thuê
34 Yukata 3 cái 0 Mượn VP khoa
Gian hàng lưu
niệm Mua nguyên
Bùa omamori 100 cái 2000000
35 liệu
Tổng 4894000

e. Dự trù rủi ro

Rủi ro Hướng giải quyết


Thời tiết ngoài ý muốn - Xem trước dự báo thời tiết
- Đảm bảo các mái che

Rủi ro về chấn thương (trong quá trình - Chuẩn bị đồ sơ cứu cần cần thiết
chơi trò chơi, chế biến thực phẩm)
Rủi ro về việc mất đồ - Bảo quản, ghi chép tình trạng sử
dụng đồ
- Checklist đồ thường xuyên
Rủi ro về an toàn thực phẩm - Giám sát và kiểm tra thật kỹ khâu
chuẩn bị cũng như khâu chế biến

11

You might also like