You are on page 1of 31

NỘI DUNG

GEA - HỒ SƠ VỀ CHỨNG CHỈ SƠ CẤP CỨU

Kiến thức chung về Sơ cấp cứu Sử dụng máy khử rung bên ngoài tự động
AED
Hiểu về vai trò và trách nhiệm của người thực Khi có AED
hiện Sơ cấp cứu
AED Flowchart
Nạn nhân còn tỉnh Mắc nghẹn
Sau khi tai nạn xảy ra Mắc nghẹn ở người lớn

Dụng cụ Sơ cấp cứu Chảy máu & Sốc


Chảy máu ở Sốc
Xử lý tình huống khi nạn nhân không phản hồi
Bài tự đánh giá số 2
nhưng vẫn thở bình thường
Các nội dung Sơ cấp cứu khác
Tư thế phục hồi
Các vấn đề hô hấp thường gặp
Bài tự đánh giá số 1
Chấn thương xương và mô hỗ trợ
Hỗ trợ sự sống cơ bản
Chấn thương cổ ở lưng
Các hướng dẫn để hỗ trợ sự sống cơ bản(BLS
Chấn thương ở mắt
Hỗ trợ hồi sức cơ bản cho người lớn
Bỏng
Hồi sức cơ bản cho trẻ em
Rắn cắn
Đường hô hấp và thông khí
Bài tự đánh giá số 3
Sử dụng tấm chắn mặt và mặt nạ
Biểu đồ hồi sức cơ bản (Nạn nhân là người
lớn)
GEA- HỒ SƠ VỀ CHỨNG CHỈ SƠ CẤP CỨU

Thông tin cá nhân

Họ và tên:

Địa chỉ:

Tỉnh/TP Ngày tháng năm sinh:

Số ĐT:

Các công việc cơ quan đã/đang làm:

Hồ sơ các chứng chỉ cứu hộ

Chi tiết về chứng chỉ cứu hộ đầu tiên tại GEA:

Tên chứng chỉ Địa điểm kiểm tra Ngày kiểm tra Ngày hết hạn

Thông tin gia hạn chứng chỉ

Tên chứng chỉ Địa điểm kiểm tra Ngày kiểm tra Ngày hết hạn

Chứng chỉ sơ cấp cứu của GEA


Địa điểm học Khóa học ngày:
Giáo viên Số ĐK khóa
học:

Hoàn thành khóa học Sơ cấp cứu của GEA


Tôi cam đoan người có tên trên đã hoàn thành khóa học sơ cấp cứu GEA, đã tham gia đủ số giờ
quy định và hoàn thành các bài kiểm tra Sơ cấp cứu của GEA.
Chữ kí của giáo
viên
Chữ kí của học
viên
Ngày:
Kiến thức chung về Sơ cấp cứu

Hiểu về vai trò và trách nhiệm của người Sự đồng ý


thực hiện Sơ cấp cứu Người lớn có trách nhiệm phải đồng ý nhận
Người thực hiện Sơ cấp cứu trong trường hợp điều trị sơ cấp cứu. Sự chấp thuận được chia
khẩn cấp có trách nhiệm bố trí công việc liên làm 2 loại:
quan đến sơ cấp cứu, bao gồm trang thiết bị,
• Đồng ý trực tiếp
cơ sở vật chất và gọi các dịch vụ cấp cứu khi
cần. • Đống ý ngụ ý
Những mục đích và ưu tiên hàng đầu của Đồng ý trực tiếp – Nạn nhân đồng ý nhận
bước đầu sơ cứu là: điều trị sơ cấp cứu và chăm sóc
• Đảm bảo mạng sống. Đồng ý ngụ ý – nếu nạn nhân bất tỉnh, trong
trường hợp này giả định nạn nhân đồng ý
• Ngăn chặn tình hình trở nên xấu đi nhận điều trì và chăm sóc sơ cấp cứu.
• Đẩy nhanh quá trình hồi phục của nạn Chú ý - Trong trường hợp nạn nhân thuộc
nhân. nhóm dễ tổn thương như người già, trẻ em
Người thực hiện sơ cấp cứu trong trường hợp phải có sự đồng thuận từ cha/mẹ, người giám
khẩn cấp có thể sẽ phải trải qua những tình hộ hoặc thành viên gia đình. Nếu trong tình
huống cần phải hỗ trợ khẩn cấp sơ cấp cứu huống đe dọa tính mạng mà không có cách
cho nạn nhân. Trong những tình huống như nào láy được sự đồng thuận trực tiếp, trường
vậy, điều quan trọng là phải tuân thủ theo các hợp này sự đồng ý ngụ ý được áp dụng.
hướng dẫn và điền đầy đủ thông tin có liên Xử lý sự cố
đến tai nạn:
Trong tất cả các trường hợp cấp cứu, cần nhớ
Đánh giá tình huống rằng cách xử lý logic và có sự phối hợp sẽ an
• Điều gì đã xảy ra toàn hơn cho người chịu trách nhiệm cứu hộ
và nạn nhân, cũng như sẽ đáp ứng tốt hơn
• Số lượng nạn nhân những nhu cầu của người bị nạn. Dưới đây là
• Lịch sử, dấu hiệu và triệu chứng các bước đề xuất để xử lý bất kỳ tình huống
khẩn cấp
Bảo vệ khỏi nguy hiểm
nào:
• Đánh giá các mối nguy hiểm khác
Kiểm tra nguy hiểm
• Bảo vệ bản thân trước
Kiểm tra phản ứng của nạn nhân
Đề nghị trợ giúp
Kiểm tra đường thở của nạn nhân
• Hỏi những người xung quanh
Giúp nạn nhân thở lại
• Dùng dịch vụ cứu hộ nào
Các bước trên là những bước phổ biến trong
• Nhận biết giới hạn của bản thân sơ cấp cứu được gọi là các bước Kiểm tra sơ
Ưu tiên điều trị bộ; xác định những vấn đề có thể đe dọa đến
tính mạng và cách thức điều trị được áp dụng
• Tình trạng khẩn cấp trước cho bất kỳ tình huống nào. Những nội dung
• Người cần điều trị khẩn cấp trước trên sẽ được đề cập kỹ hơn ở phần Hồi sức
Cơ bản, xem trang 30.
• Hỗ trợ và giúp nạn nhân thấy thoải
mái Kiểm tra nguy hiểm

Hạn chế rủi ro do nhiễm trùng Đầu tiên phải kiểm tra an toàn cho chính bạn,
và rồi sau đó mới tiến hành cấp cứu nạn nhân.
• Rửa tay trước và sau khi tham gia sơ Cần cân nhắc tất cả các yếu tố như điều kiện
cấp cứu môi trường, nguy hiểm cho cơ thể và bảo vệ
• Đeo găng tay sử dụng 1 lần Mặc trang bản thân khỏi máu hay chất dịch lỏng tiết ra từ
phục bảo hộ khi cần cơ thể nạn nhân. Hãy đeo găng tay!

• Băng bó nếu bản thân có vết cắt Nhanh chóng đánh giá tình hình, khi bạn nghĩ
có nguy hiểm, cần xem xét:
• Vứt bỏ các loại dụng cụ đã sử dụng
một cách cẩn trọng Việc gì xảy ra?
Có bao nhiêu nạn nhân trong đó?
• Dùng băng gạc còn trong túi, chưa bị
rách và còn hạn sử dụng Họ ở đâu?
Những sự giúp đỡ khác mà bạn cần? Cử người đi tìm sự trợ giúp
Kiểm tra phản ứng nạn nhân Nếu có thể, hãy nhờ ai đó đi gọi trợ giúp, gọi
Cấp cứu càng sớm càng tốt!
Khi bạn tiếp cận nạn nhân, hãy lưu ý đến sắc
mặt và tư thể của nạn nhân. Xác định tình • Họ có biết gọi cấp cứu ở đâu không?
trạng của nạn nhân bằng cách đặt câu hỏi:
• Làm thế nào để kết nối với bên ngoài, nếu
“Anh/chị có ổn không?”, hay yêu cầu họ “hãy
cần?
mở mắt ra”.
Các cấp độ phản ứng • Họ có thể bổ sung thêm trang thiết bị và
nhân sự yêu cầu không?
A Alert/Báo Có thể đến chỗ bạn
động • Bạn có yêu cầu họ phản hồi sớm cho bạn
Có thể hét lên nhờ không?
sự giúp đỡ
Nạn nhân còn tỉnh
V Voice/ giọng Trả lời đúng các câu
nói hỏi, câu trả lời không Người thực hiện sơ cấp cứu cần quan tâm và
rõ ràng lo lắng cả khi người gặp nạn vẫn có thể phàn
nàn về vết thương hoặc cơn đau của họ, bởi
P Pain/Đau Phản ứng với các có rất nhiều nguyên nhân tiềm tàng sau vết
tiếp xúc như lắc hay thương và cơn đau, những nguyên nhân có
vỗ vai thể đe dọa đến tính mạng.
U Unresponsive/ Cơ thể không có Để phân biệt giữa nguyên nhân có thể đe dọa
Không có phản ứng đau đến tính mạng, nguyên nhân nghiêm trọng, và
phản ứng những nguyên nhân không mang tính đe dọa,
người chịu trách nhiệm cứu hộ cần có cách
tiếp cận có hệ thống khi đánh giá nạn nhân, áp
Nếu nạn nhân phản ứng bằng cách trả lời dụng các bước kiểm tra ban đầu và kiểm tra
hoặc là cử động thì: tiếp theo. Kiểm tra ban đầu đã được nhắc đến
• Đặt nạn nhân ở vị trí mà bạn tìm thấy họ trong phần Xử lý Sự cố.
(đảm bảo nạn nhân không gặp nguy Có 3 loại đặc điểm nhận biết:
hiểm). Kiểm tra tình trạng của nạn nhân và
gọi giúp đỡ nếu cần. • Những gì đã xảy ra

• Thường xuyên kiểm tra tình trạng của nạn • Dấu hiệu
nhân. Nếu nạn nhân không trả lời được thì • Triệu chứng
phải kêu gọi sự giúp đỡ.
Những gì đã xảy ra trong một sự cố là những
Kiểm tra đường thở gì mà bạn có thể thấy hoặc là những gì người
Luôn kiểm tra đường thở đầu tiên để đảm bảo ngoài cuộc nói với bạn, hoặc có thể là những
đường thở không bị tắc nghẽn, để không khí hồ sơ y tế bạn có thể có ở hiện trường. Dấu
có thể đến phổi. hiệu là những gì bạn quan sát được ở nạn
nhân, thông qua giác quan: nhìn, cảm thấy,
nghe, ngửi. Những triệu chứng là những gì mà
nạn nhân nói với bạn rằng họ cảm nhận được
Có một vài điểm khác biệt khi kiểm tra nạn
nhân còn tỉnh táo. Cần nhớ phải nói chuyện
liên tục với nạn nhân về những gì bạn đang
làm và những gì bạn đang kiểm tra, ghi chép
Nghiêng đầu nạn nhân lại lời phàn nàn của nạn nhân ngay cả khi đó
và nâng cằm lên. không phải là vấn đề quan trọng nhất.
‘Phương pháp Bốn B”
Giúp nạn nhân thờ lại Đây là phương pháp đơn giản để nhớ các
bước ưu tiên khi xử lý tình huống, bạn có thể
Khi kiểm tra đường thở đã mở, giúp nạn nhân cân nhắc thứ tự các bước khi tính đến những
duy trì hơi thở. Nếu nạn nhân không thở, cần nguy cơ đe dọa đến tính mạng của nạn nhân:
áp dụng phương pháp hồi sức cơ bản. Cử ai
đó đi tìm sự trợ giúp, nếu bạn chỉ có một mình, Breathing/Thở
có thể cân nhắc để nạn nhân ở đó và đi tìm Luôn kiểm tra nhịp thở và đường thở của nạn
người giúp đỡ. nhân và tìm cách chữa trị cần thiết thích hợp.
Bleeding/Chảy máu được gửi cho nhân viên cứu thương và bệnh
Tìm cách thích hợp để cầm máu viện.
Báo cáo
Bones/Xương
Nếu xương và mô hỗ trợ bị tổn thương, cần Cần hoàn thành các báo cáo sau tai nạn. Khi
tình hình đã ổn định, có thể bắt đầu hoàn
xử lý một cách thích hợp để hỗ trợ hoặc cố
thành các mẫu báo cáo sự cố/tai nạn, nếu có
định vị trí chấn thương.
thẻ nên yêu cầu nạn nhân ký vào mẫu báo
Sau khi tai nạn xảy ra cáo. Trong trường hợp nạn nhân không thể
Bệnh viên hoặc không sẵn sàng ký, có thể yêu cầu nhân
chứng ký vào mẫu báo cáo.
Nếu cần thiết, nên đưa nạn nhân đến bệnh
viện hoặc khuyên nạn nhân đến bệnh viện, Bổ sung trang thiết bị sơ cấp cứu
cần ghi lại thông tin. Cần lưu trữ các dụng cụ sơ cấp cứu đầy đủ để
Trở lại hoạt động bình thường có thể bổ sung vào túi cấp cứu chuyên dụng.
Cần thay thế những thiết bị đã được sử dụng
Sau sự cổ cần: hoặc bất kỳ thiết bị nào chỉ được sử dụng một
• Làm sạch các vết bẩn (máu, dịch từ cơ lần để chuẩn bị sẵn sàng cho sự cố có thể xảy
thể, các hóa chất v.v...) ra.
• Vứt bỏ các chất bẩn một cách hợp lý Sử dụng dụng cụ sơ cấp cứu an toàn

• Đưa khu vực trở lại hoạt động bình • Luôn đảm bảo hộp dụng cụ sơ cấp cứu
thường được đặt đúng chỗ và dụng cụ còn hạn

• Người cứu hộ trở lại hoạt động bình • Khi sử dụng bang gặc không để bang gạc
thường, có thể cần đến nói chuyện ngắn chạm xuống sàn vì sẽ làm bẩn dụng cụ
và tư vấn. • Kiểm tra găng tay có bị hư hoặc rách
trước khi sử dụng.
Ghi chép
Mẫu báo cáo tai nạn/sự cố trang 23 sẽ giúp
bạn ghi lại những thông tin cơ bản. Bản sau sẽ
Dụng cụ Sơ Cấp Cứu
Dưới đây là danh sách các dụng cụ sơ cấp cứu được yêu cầu trong hộp dụng cụ sơ cấp cứu tại UK:

BS-8599 workplace first aid kits

Dung lượng Nhỏ Vừa Lớn Mang du lịch


khuyến nghị của
bộ SCC
Ngành rủi ro thấp Dưới 25 nhân 25-100 nhân viên Trên 100 nhân Trên một xe
VD: Văn phòng, viên viên
cửa hàng, thư
viện,…
Ngành rủi ro cao: Dưới 5 nhân viên 2-25 nhân viên Trên 25 nhân
VD: chế biến viên
thực phẩm, kho
bãi, kĩ sư, công
trình, nhà máy,…
Vật dụng gồm có Nhỏ Vừa Lớn Mang du lịch
Tờ hướng dẫn sơ 1 1 1 1
cấp cứu
Bảng danh sách 1 1 1 1
Găng tay y tế 6 9 12 1
(cặp)
Mặt nạ thổi 1 1 2 1
ngạt
(resuscitation
face shield)
Băng cá nhân 40 60 100 10
chống nước
Băng gạc cuộn 2 3 4 1
nhỏ
Băng gạc cuộn 4 6 8 1
(12cmx12cm)
Gạc loại lớn 1 2 2 1
(18x18)
Gạc dán mắt 2 3 4 .
Gạc chườm 1 2 2 1
bỏng
Băng tam giác 2 3 4 1
Băng thun đàn 1 2 2 1
hồi
Gạc tiệt trùng 20 30 40 4
Kim băng 6 12 24 2
Băng dính y tế 1 1 1 1
Chăn cứu hộ 1 2 3 1
Nước rửa mắt 1 1 1 1
khẩn cấp
Kéo 1 1 1 1
Xử lý tình huống khi nạn nhân không phản hồi
nhưng vẫn thở bình thường
Tư thế phục hồi Không:
Việc bảo vệ đường hô hấp khi máu lưu thông • Đặt gối dưới đầu nạn nhân khi đặt nạn nhân
và thở đối với nạn nhân không phản hồi là rất nằm ngửa
quan trọng. Lưỡi nạn nhân có thể bị thụt vào • Cho bất cứu vật gì vào miệng nạn nhân bị
trong gây nghẽn đường hô hấp nếu nạn nhân bất tỉnh
ở tư thể nằm ngửa; hoặc nguy cơ hít vào các
chất khi nạn nhân nôn mửa. Khi đặt nạn nhân trong tư thế phục hồi cần đổi
tư thế sau 30 phút để giảm khả năng ngừng
Đường hô hập bị chặn bởi lưỡi tuần hoàn máu dưới cánh tay đặt phía dưới.
Với nạn nhân có thai, đặt nạn nhân nghiêng về
phía trái để giúp tuần hoàn máu.

Phương pháp giới đây được giới thiệu để xử lí


nạn nhân bi bat tinh, và không có tiền sử chấn
thương

• Bỏ kính nếu nạn


nhân có đeo kinh và
kiểm tra túi để lấy ra
chìa khóa
• Qùy gối cạnh nạn
nhân, đặt 2 chân nạn
nhân trong tư thế
thẳng đứng
Đường hô hấp bị chặn bởi các chất sau • Đặt tay của nạn nhân gần với bạn qua đầu nạn
nôn mửa nhân ở vị trí ở tư thể 1
góc 90 độ, bàn tay sấp
• Kéo tay bên kia của
nạn nhân qua ngực đặt
lên má
• Một tay kéo chân phía
xa bạn lên sao cho lòng
bàn chân chạm đất
• Giữ tay của nạn nhân
áp vào má, kéo chân
của nạn nhân về phía
bạn
• Điều chỉnh chân bên
trên để hông và đầu gối
đúng vi trí
• Giữ đầu nạn nhân
nghiêng và đường hô
hấp mở
• Điều chỉnh tay dưới đầu
nạn nhân nếu cần thiết để giữ
đầu nạn nhân nghiêng
Nếu nạn nhân bị nghi ngờ bị chấn thương cột • Thường xuyên kiểm tra hơi thở
sống giữ nạn nhân trong tư thế nằm ngửa • Nếu nạn nhân ở tư thế phục
nhưng đảm bảo đường hô hấp được mở; hồi lâu hơn 30 phút, đổi tư
chuẩn bị nghiêng đầu nạn nhân nếu có nôn thế để giảm áp lực đè lên tay
mua. phía dưới
• Khi nạn nhân trong tư thế
phục hồi, kiểm tra sự lưu thông của máu ở
cánh tay dưới bằng cách ấn vào đầu ngón
tay, nếu máu dưới cánh tay lưu thông
chậm, thay đổi lại tư thế của cánh tay để Gọi cấp cứu trong các trường hợp sau:
đảm bảo máu lưu thông tốt hơn
• Đối với trẻ em, nếu cần thiết có thể dùng • Nếu cơn co giật kéo dài hơn 5 phút
chăn hoặc đệm đặt ở phía sau để giữ tư thế • Nếu nạn nhân lên cơn co giật lần thứ 2
• Nếu nạn nhân bị thương
Động kinh • Nếu đó là lần đầu tiên nạn nhân lên cơn co
giật Nếu cơn co giật kéo dài hơn 2 phút so
Là hiện tượng co giật tái diễn, kết quả của sự với bình thường.

thay đổi sinh hoá trong não, không giới hạn tuổi
tác cũng như di truyền và các yếu tố nội vi khác.
Đây không phải là căn bệnh hay ốm đau thông
thường, mà có thẻ là triệu chứng của một vài
rối loạn sinh lý. Có nhiều loại động kinh, từ một
số loại nhẹ thường gặp như: mất ý thức tự chủ
trong một thời gian ngắn nhất định đến những
xáo trộn mạnh trong não dẫn đến những cơn
co giật dữ dội khiến cơ thể co cứng kéo theo
những cơn co giật.

Nhận biết

• Nhẹ: mắt nhìn chằm chằm vô thức, co giật


nhẹ, môi co giật, miệng nhai khan và gây
tiếng.
• Nặng- Nạn nhân ngã đột ngột, vô thức, có
thể ngừng thở, cơ thể co cứng lại và bắt
đầu co giật. Nước bọt lẫn máu có thể trào
ra ở miệng nếu nạn nhân cắn lưỡi hoặc môi
do mất kiểm soát. Tình trạng kéo dài vài
phút trước khi giảm dần và nạn nhân hồi
phục.

Xử lý

• Nếu có thể, đỡ nạn nhân nằm xuống sàn,


dọn đồ đạc xung quanh tránh gây tổn
thương cho nạn nhân Kê gối hoặc miếng
đệm mỏng bên dưới đầu nạn nhân và mở
nút cổ áo.
• Duy trì sự thở của nạn nhân bằng cách
nâng cằm cao lên, tạo thông thoáng ống
thở từ mũi/miệng vào cổ họng nếu thấy nạn
nhân có biểu hiện nghẹt thở.
• Không dung sức kiềm chế nạn nhân, tuyệt
đôi không cho bất cứ thứ gì vào miệng nạn
nhân.
• Khi có dấu hiệu giảm co giật, để nạn nhân
nằm ở tư thế hồi phục cho đến lúc hồi phục
hoàn toàn.
• Ghi nhớ- bạn không thể ngăn hoặc khiến
cơn co giật rút ngắn lại, hãy để như vậy và
đảm, bảo nạn nhân không có hành động
nào gây tổn thương cho họ.
Bài tự đánh giá số 1
1. Xác định vai trò của người thực hiện sơ cấp cứu bằng cách đánh dấu vào các ô tương ứng dưới đây:

Bố trí công việc liên quan đến sơ cấp cứu

Bảo toàn tính mang

Trông coi các trang thiết bị và dụng cụ sơ cấp cứu

Đê bảo vệ tình huống không trở nên xâu dl

Gọi các dịch vụ y tế khẩn cấp khi cần

Để hỗ trợ phục hồi

1. Miêu tả cách để hạn chế rủi ro do nhiễm trùng từ bản thân sang người khác:

2. Xác định trường hợp nào dưới đây cần sự đồng ý trực tiếp và đồng ý ẩn ý, đánh dấu vào ô tương ứng:

Trực tiếp Ẩn ý

Người lớn có vết thương chảy máu ở tay

Nạn nhân bất tỉnh và không thở

Một người già bị ngã và trầy gối

Một trẻ em lên con co giật

Một nạn nhân bất tỉnh nhưng vẫn thở

3. Đánh dấu vào các dụng cụ cần có phục vụ cho sơ cấp cứu tại nơi làm việc:

Găng tay y tế Mặt nạ

Nước rửa mắt Kéo

Băng Băng mắt

Gạc tiệt trùng Kim băng

Bǎng cho vết thương


Bǎng vô trùng bỏng

Bǎng dính y tế Chǎn giữ nhiệt

Bǎng hình tam giác Bǎng cuộn

Nhíp Kem khử trùng

5. Miêu tả cách sử dụng dụng cụ sơ cấp cứu an toàn:

6. Đua ra ví du khi cần gọi cấp cứu:


7. Giải thích vì sao đặt nạn nhân bất tỉnh ở tư thế phục hồi rất quan trọng:

Học viên: Địa điểm:

Chữ ký: Ngày:


Hỗ trợ sự sống cơ bản

chức xác nhận các học viên có thể sử dụng các thiết
Các hướng dẫn để hỗ trợ sự sống cơ bản(BLS)
bi này
Những hưởng dẫn sau đây dựa trên nhũng nguyên tắc
hướng dẫn của Hội đồng Hồi sức châu Âu và Hội đồng Quy trình ứng dụng trong Hồi sức cơ bán
Hồi sức Anh được công bổ vào tháng 10 năm 2010.

Để sống sót khi tim ngừng đập phụ thuộc vào một loạt Có một số quy trình được đề cập trong các hướng dẫn
các biện pháp can thiệp quan trọng. Những can thiệp hồi sức cơ bản, quy trình này được mô tả chi tiết sau
này được mô tả là “chuỗi sống còn”. Chuỗi này bao các hướng dẫn chính.
gồm 4 liên kết:
Rủi ro đối với người cứu hộ
1. Sớm phát hiện ra các trường hợp khẩn cấp và gọi
cấp cứu để ngăn ngừa tim ngừng gập. Quy tắc đầu tiên của hồi sức là “không bao giờ đặt mình
hay người khác vào tình trạng nguy hiểm nhiều hơn so
2.Nhanh chóng tiến hành hồi sức cấp cứu
với các nạn nhân”. Trong thời điểm quan trọng, điều
3. Sớm khu rung tim để tim có thể hoạt động lại. này thường bị bỏ quên. Trước khi cố gắng cứu giúp thì
4. Chăm sóc sức khỏe sau khi hồi sức cấp cứu. điều quan trọng là phải nhanh chóng nhận định được
những rủi ro. Trong nhiều trường hợp, đánh giá đúng
rủi ro và xác định hành động thích hợp sẽ giúp việc cứu
hộ được an toàn hơn. Một trong những mối quan tâm
phổ biến nhất của người cứu hộ là nguy cơ lây nhiễm
từ nạn nhân. Tại thời điểm này vẫn chưa có trường hợp
nào được ghi nhận là bị nhiễm HIV hay viêm gan lây
nhiễm thông qua hô hấp cấp cứu. Đã có một vài trường
hợp lây nhiễm một số bệnh truyền nhiễm như khuẩn
Liên kết đầu tiên trong chuỗi này là sớm nhận ra tình salmonella, lao và các virus cảm lạnh. Hiệp hội Giáo
trạng khẩn cấp và kêu gọi giúp đỡ. Trong trường hợp viên Bơi lội STA khuyến nghị rằng tất cả những người
chỉ có một nạn nhân và một người cứu hộ, nhiều chịu trách nhiệm hô hấp cấp cứu cần được đào tạo
trường hợp trong quá trình hồi sức có thể để nạn nhân cách sử dụng mặt nạ túi và luôn giữ một chiếc ở vị trí
lại để đi gọi trợ giúp. Các hướng dẫn sau đây khuyên thuận tiện. Ngoài ra, mặt nạ che chắn cũng cần có, bao
gọi ngay cấp cứu khi nạn nhân bắt đầu ngừng thở. gồm một tấm nhựa với một màng thông để thông gió
Thời gian gọi dịch vụ cấp cứu y tế phụ thuộc vào các cho nạn nhân. Chúng nhỏ và rất thuận tiện để mang
cơ sở địa phương và số lượng nhân viên cứu hộ. Nếu theo (một số đã được đính kèm sẵn với móc khóa) giúp
(như trong phần lớn trường hợp) có nhiều hơn một tạo thành một hàng rào bảo vệ giũa nạn nhân và những
người cứu hộ có sẵn thì nên để một người cứu hộ tiến người cứu hộ.
hành hồi sức cơ bản trong khi người kia đi gọi cấp cứu.
Những kĩ năng hồi sức cơ bản (BLS) cần phải được
Máy khử rung bên ngoài tự động (AED)
thực hành thường xuyên. Cần làm sạch các người
Trong một số trường hợp, sẽ có sẵn máy AED và
nộm theo hướng dẫn của nhà sản xuất, mặc dù vẫn
người được đào tạo để sử dụng chúng. Những yếu tố
chưa có trường hợp nào được báo là bị lây nhiễm vi
này nên được cân nhắc ngay ở giai đoạn đầu. Các
khuẩn từ việc sử dụng các thiết bi này.
khoá đào tạo Sơ cấp cứu tại nơi làm việc của GEA tổ
Hỗ trợ hồi sức cơ bản cho người lớn • Cử người đi gọi cấp cứu, nếu bạn chỉ có một
mình, để nạn nhân nằm đó và gọi cấp cứu,
1. Đảm bảo an toàn cho người cứu hộ và nạn
sau đó tiến hành ép ngực.
nhân
2. Kiêm tra • Quỳ xuống bên cạnh ngực của nạn nhân
phán úng cua • Đặt lòng bàn tay vào giữa ngực của nạn
nan nhân: Lắc nhân và đặt bàn tay còn lại phía trên bàn tay
nhẹ vai nạn thứ nhất, đan các ngón tay vào nhau để đảm
nhân và hoi lớn: bảo không gây áp lực lên xương sườn của
“ban có sao nạn nhân.
không?” • Không gây áp lực lên phần bụng trên hoặc
3a. nếu có phản ứng phần phía dưới xương ức.
(nạn nhân trả lời hoặc cử động): • Thẳng cánh tay ở vị trí theo chiều vuông góc
vói ngực nạn nhân.
• Không di chuyển nạn nhân phòng trường hợp
• Ấn xương ức xuống 5-6cm, sau dó giảm dần
gây nguy hiểm cho nạn nhân, kiểm tra tình trạng
áp lực mà không làm mất đi sự tiếp xúc giữa
của nạn nhân, và gọi trợ giúp nếu cần.
tay và ngực nạn nhân.
• Liên tục kiểm tra tình trạng của nạn nhân.
• Ấn xuống và tha long nên được thực hiên
3b. Nếu nạn nhân không phản ứng trong một khoang thoi gian bằng nhau.
• Gọi to nhờ giúp đỡ
• Ép ngực 30 lần vói tốc độ khoảng 100-120
• Đỡ nạn nhân về tư
lần / phút.
thế nằm ngửa nếu
6a Kết hợp ép ngực với hà hơi thôi ngạt
nạn nhân không ở
vị trí này • Làm thông đường hô hấp thêm một lần nữa
• Ma đường hô hấp bằng cách nghiêng đầu nạn nhân và nâng
bằng cách nghiêng cằm.
đầu và nâng cằm
• Dùng ngón trò và ngón cái bóp vào miệng
nạn nhân
của nạn nhân sao cho khít phần mềm mũi
• Đặt tay lên trán nạn
nhân, nhẹ nhàng
nạn nhân để bịt mũi lại.
nghiêng đầu nạn nhân • Mở miệng nạn nhân ra một chút,
về phía sau đồng thời nhưng vẫn duy trì nâng cằm.
các ngón tay dặt dưới • Hít một hơi bình thường và áp
cằm nạn nhân và nâng miệng của bạn vào miệng của nạn
lên để mở đường thở nhân sao cho khít.
4.Giữ đường hô hấp mở, quan sát, lắng nghe và • Thổi liên tục vào miệng nạn nhân
cảm nhận hơi thở bình thường trong khoảng một giây, quan sát
lồng ngực của nạn nhân có phồng lên như
• Quan sát lồng ngực và chuyển động của cơ
khi hít thở bình thường không, hà hơi thổi
bụng phía trên.
ngạt là một phương pháp cứu hộ rất hiệu
• Lắng nghe hơi thở của nạn nhân.
quả
• Cảm nhận luồng khí phả vào má
• Tiếp tục nghiêng đầu và nâng cằm nạn
• không được nhầm lẫn giữa hơi thở hổn hển nhân, dừng thổi ngạt và quan sát xem ngực
với hơi thở nhịp nhàng bình thường của nạn nhân có xẹp xuống không, trong khi
Kiểm tra hơi thở thường không quá 10 giây, nếu đó bạn có hít thở một hơi.
còn nghi ngờ thì phải xử lý. • Tiếp tục tiến hành thổi ngạt 2 hơi liên tiếp
trong một lần
5a. Nếu nạn nhân đang thở bình thường • Không cố gắng thổi ngạt nhiều hơn 2 hơi liên
tiếp trong một lần thổi ngạt trước khi thực
• Tiến hành kiểm tra lần hai và đặt nạn nhân
hiện thao tác ép ngực
ở tư thế hồi phục
• Nhanh chóng di chuyển cả hai tay của bạn
• Kiểm tra hơi thở liên tục và gọi giúp đỡ.
về vị trí cũ trên xương ức để thực hiện lại 30
5b. nếu nạn nhân không thở bình thường. lần ép ngục như trước.
• Tiếp tục chu kì ép tim ngoài lồng ngực và hà thứ nhất đứng ở vị trí nói trên, người thứ hai
hơi thổi ngạt với tỉ lệ là 30:2 đứng trụ ngang bụng đối mặt với nạn nhân.
• Không dừng lại để kiểm tra nạn nhân hay Hồi sức cơ bản cho trẻ em
tạm ngưng hồi sức tim phổi trừ phi nạn nhân
bắt đầu có dấu hiệu dần hồi tình và bắt đầu Trẻ em ở trong giai đoạn từ 1 tuổi đến tuổi dậy
thở lại bình thường. thì.
Nếu việc hà hơi thổi ngạt không làm cho lồng Những người làm công tác sơ cấp cứ có thể
ngực của nạn nhân phồng lên như đang thở áp dụng các phương pháp hồi sức dành cho
bình thường thì hãy tiếp tục ép ngực nạn người trưởng thành đối với những đứa trẻ
nhân 30 lần nữa trước khi bạn thực hiện nỗ vẫn chưa có bất cứ dấu hiệu phản ứng nào
lực tiếp theo: và vẫn chưa thở được, với những hướng
dẫn sau:
• Kiểm tra miệng của
nạn nhân và hãy lấy ra • Hãy hô hấp nhân tạo 5 lần trước khi bắt đầu
bất cú các vật cản trở ép ngực (xem phần 5b phía trên)
nào mà bạn có thể ➢ Cẩn thận mở đường hô hấp của bệnh
nhìn thấy được nhân bằng cách sử dụng phương pháp
• Kiểm tra lại xem đã nghiêng đầu và nâng cằm.
nghiêng đầu và nâng ➢ Dùng miệng của bạn thổi vào miệng của
cằm của nạn nhân đúng tư thế chưa. trẻ hoặc dùng miệng của bạn thổi vào
mũi của trẻ
6b Hồi sức tim phổi chỉ bằng ép ngực
➢ Dùng miệng của bạn thổi vào miệng
• Nếu bạn chưa được huấn luyện hay vẫn hoặc vào mũi của trẻ vị thành niên;
chưa sẵn sàng để thực hiện hô hấp nhân tạo không nghiêng cổ nạn nhân ra phía sau
thì bạn có thể tiến hành hồi sức tim phổi chỉ nhiều quá.
bằng cách ép nhạc, giúp lưu thông lượng oxi • Nếu bạn chỉ có một mình thì hãy thực hiện
còn dư trong máu. việc hồi sức cấp cứu trong khoảng 1 phút
• Ép ngực nên được thực hiện liên tục với tốc trước khi đi tìm thêm sự giúp đỡ.
độ là 100-120 lần một phút. •
• Không dừng lại để kiểm tra nạn nhân hay • Sử dụng một hoặc hai tay ấn sâu ít nhất là
tạm ngưng hồi sức tim phổi trừ phi nạn nhân bằng 1/3 chiều sâu của ngực nạn nhân.
bắt đầu có dấu hiệu dần hồi tình và bắt đầu
thở lại bình thường

7. tiếp tục hồi sức cho đến khi

• Có những người chuyên môn đến giúp đỡ


và đảm nhiệm việc dó
• Nạn nhân bắt đầu thở bình thường hoặc
• Bạn bắt đầu kiệt sức Chiều sâu/cách thức ép ngực cho trẻ

Lưu ý: Thông thường có thể ép ngực sử dụng một tay


đôi với trẻ xấp xỉ 8 tuổi. Tuy nhiên sự khác nhau
Nếu có hai người thực hiện sơ cấp cứu trở lên về kích thước của nạn nhân và kích thước cũng
thì hãy thay phiên nhau sau hai phút để giảm bớt như sức khoẻ của người cứu hộ có thể yêu cầu
sự mệt mỏi, và hãy đảm bảo là việc ngắt quãng phải sử dụng kĩ thuật ép ngực bằng 2 tay của
giữa những lần thay phiên nhau được giảm tới người trưởng thành để ép tim Ví dụ 1 đứa bé to
mức tối thiểu. khỏe 6 hay 7 tuổi có thể quá lớn để có thể sử
dụng kĩ thuật ép ngực 1 tay hay 1 người cứu hộ
Hồi sức tim phổi trong không gian hạn chế có thân hình nhỏ nhắn thì cần phải sử dụng 2
tay để ép ngực đạt hiệu quả đổi với nạn nhân là
Ở những địa điểm không gian hạn chế, nếu là
một đứa bé bình thuờng.
người cứu hộ duy nhất bạn có thể quỳ trên đầu
nạn nhân, hai đầu gối chạm vai nạn nhân để tiến
hành hồi sức. Nếu có 2 người cứu hộ, người
Đường hô hấp và thông khí này thường được sử dụng kết hợp với nâng
Có một số kĩ năng tiện lợi cho việc mở đường cằm.
hô hấp và nếu cần thiết để tiến hành hộ hấp cho Nâng cằm
nạn nhân bị bất tỉnh. Nhưng kī thuật được GEA
khuyến khích áp dụng được mô tả theo từng Thao tác này thường được thực hiện bằng cách
phần dưới đây: đặt hai ngón tay ở phía dưới cằm của nạn nhân
và nâng cằm của nạn nhân về phía trước; cách
Lật nạn nhân này sẽ cho phép dịch chuyển lưỡi về phía trước.
Cũng có thể nâng cằm mà không cần nghiêng
đầu, cách này cũng rất có ích trong những
Nếu nạn nhân cần phải được hô hấp nhân tạo
trường hợp bị nghi ngờ chẩn thương ở cổ. Đối
hoặc hồi sức tim phổi trong trường hợp nạn
với trẻ em thì tế bào mềm ở dưới quai hàm có
nhân đang nằm sấp bạn cần phải lật ngửa nạn
thể ngăn cản đường thông khí nếu bị ấn vào,
nhân. Trước tiên bạn cần phải xác định nạn
trong những trường hợp như vậy, chỉ cần đặt
nhân đang nằm quay mặt về hướng nào. Nếu
ngón tay của bạn vào phần xương cứng của
có thể bạn nên lật nạn nhân theo hướng phía
quai hàm để nâng cằm.
sau, như vậy bạn sẽ phải đứng về phía này của
nạn nhân. Nếu không thể lật đầu của nạn nhân Ấn quai hàm
một cách dễ dàng, đặt cánh tay gần nhất của
Cách thức ấn quai hàm là sự thao
nạn nhân song song với cơ thể, áp sát cánh tay
diễn cần dùng đến hai tay, vì thế
còn lại về phía cơ thể và lăn tròn nạn nhân về
người cứu hộ thường ngồi phía
phía bạn, kiểm soát phần đầu và cổ. Hỗ trợ nạn
sau đầu của nạn nhân.
nhân bằng cách sử dụng chân và nhẹ nhàng hạ
thấp lưng, di chuyển cánh tay đang giơ cao của Các ngón trỏ được đặt phía dưới
nạn nhân về phía cơ thể họ. quai hàm, chỉ ở phía trên góc
cạnh của quai hàm và quai hàm
được đẩy về phía trước. đây là
Đường hô hấp
động tác mở đường thông khí rất
Trong trường hợp nạn nhân bị bất tỉnh, ở trong khó để thực hiện chính xác. Dùng
miệng và phần trên của đường dẫn khí có mặt nạ bỏ túi cũng hiệu quả; đó là
những tế bào mềm, những tế bào này thư giãn loại mặt nạ có thể đắp lên mặt,
và được đẩy về phía sau miệng. Điều này sẽ kéo hàm lên sát mặt nạ khiến mặt
dẫn đến sự tắc nghẽn đường hô hấp. Có 3 cách nạ và mặt nạn nhân khít nhau.
thức sử dụng để mở và duy trì đường hô hấp:
Thông khí
nghiêng đầu, nâng cằm và ấn quai hàm. Tất cả
các phương pháp này đều được dùng để thông Mặc dù nếu đường hô hấp của
đường dẫn khí. Cách dễ dàng nhất để duy trì nạn nhân đã được thông mà nạn
đường dẫn khí đó là sự kết hợp giữa nghiêng nhân vẫn không thở được, cần
đầu và nâng cằm. Tuy nhiên trong những trường phải thông khí cho nạn nhân. Có thể thông khí
hợp bị thương ở cổ chúng ta không nên dùng bằng cách thực hiện hô hấp nhân tạo như đã
cách thức nghiêng đầu và nâng cằm không; ấn được giới thiệu trước đây. Tuy nhiên hầu hết tất
quai hàm phai được dùng trong những tình cả mọi người đều thấy rằng cách dùng “mặt nạ
huống như vậy. túi” để tiến hành hô hấp nhân tạo vừa hiệu quả
Nghiêng đầu vừa mang tính thẩm mĩ hơn. Một số “mặt nạ túi”
hiện nay đang được bán sẵn trong siêu thị và
Mục đích của cách thức này là để nâng lưỡi từ cần việc đọc kī hướng dẫn trước khi sử dụng.
cổ họng ra ngoài và giúp co giãn những tế bào
Thông khí thông qua đường mũi
ở trong cổ họng để thông đường dẫn khí. Kĩ
thuật này được thực hiện bằng cách đặt mu bàn Hô hấp thông qua đường mũi là một kĩ thuật
tay ở trên trán của nạn nhân, song song với hiệu quả thay thê cho hô hấp trực tiếp thông qua
đường chân mày, cách này sẽ cho phép ngón đuờng miệng. Cần cân nhắc sử dụng kĩ thuật
tay cái và ngón trỏ có thể bóp mũi nạn nhân nếu này trong trường hợp miệng của nạn nhân bị
cần phải hô hấp. Phần đầu được ngửa về sau thương nặng hoặc không thể nào mở miệng,
tuy nhiên độ nghiêng không được quá mức. Chỉ hay khi người cứu hộ giúp đỡ một bệnh nhân
cần nghiêng đầu nạn nhân cũng có thể hoàn đuối nước dưới nước, hoặc khi việc hô hấp trực
toàn mở đường thông khí tuy nhiên cách thức tiếp qua đường miệng rất khó thực hiện.
Chướng bung khá nguy hiểm và cần phải phòng
tránh bằng những kĩ thuật chính xác. Có thể
Nôn mửa và ợ
tránh chướng bung bằng cách:
Nôn mửa xảy ra khi hoạt động cơ bắp khiến dạ
• Giữ dúng cách khi nghiêng đầu và hỗ trợ
dày phải đẩy những chất ở bên trong lên trên.
quai hàm Không thổi hơi vào những chỗ bị
Âm thanh và tiếng động thường đi kèm với quá
tắc nghẽn có thể thấy rõ
trình này. Người cứu hộ sẽ biết khi nào thì bệnh
• Người cứu hộ không dùng quá nhiều sức khi
nhân sẽ bị nôn mửa và sắp bị nôn mửa.
thổi hơi vào phổi của bệnh nhân
Ợ là khi luồng thức ăn ở dạ dày trào ngược lên • Những bước nên thực hiện khi bi chướng
miệng và mũi gây nguy hiểm cho nạn nhân. Ợ bung:
có thể xảy ra • Không cố gắng làm giảm chướng bụng bằng
áp lực
đối với tất cả những người đang bị bất tỉnh
• Kiêm tra đường hô hấp có bị tắt nghẽn
nhưng điều này có khả năng xảy hơn khi ấn vào
không, thổi đủ mạnh để làm cho ngực phồng
bụng nạn nhân, khi di chuyển nạn nhân hoặc khi
lên
thực hiện hô hấp nhân tạo với đường dẫn không
• Cần điều trị chướng bụng ở bệnh viện
khí bị một phần tắc nghẽn. Đây là điều bình
thường xảy ra trong quá trình hô hấp nhân tạo Sử dụng tấm chắn mặt và mặt nạ
và hồi sức tim phổi. Nếu nạn nhân vẫn không thở khi đã được mở
Nạn nhân nôn đường thở, cần phải thông khí cho nạn nhân. Có
mửa và ợ trong thể sử dụng kī thuật hô hấp thông qua đường
khi đang nằm miệng như đã nói ở trên. Hầu hết mọi người đều
ngửa thì rất có nhận thấy việc sử dụng tẩm che mặt hoặc mặt
khả năng thức nạ khi tiến hành hô hấp sẽ hiệu quả và an toàn
ăn từ dạ dày sẽ hơn. Tấm che mặt hay mặt nạ tạo hàng rào bảo
đi vào phổi, dẫn vệ giữ nạn nhân và người cứu hộ, có tác dụng
đến tổn thương kiểm soát lây nhiễm từ người này qua người kia.
não bộ, viêm phổi và cuối cùng là tử vong. Bệnh Có một số sản phẩm sẵn có trên thị trường, cần
nhân đang bị bất tỉnh nhưng vẫn còn thở được đọc kĩ cách sử dụng mỗi loại cu thể.
cần phải nằm ở tư thế hồi phục, như vậy sẽ
khiến những chất nôn ra từ dạ dày ra ngoài đất Sử dụng mặt nạ cho phép vùng tiếp xúc hô hấp
thay vì đi ngược vào phổi. giữa nạn nhân và người cứu hộ vừa khít. Mặt nạ
được làm từ vật liệu trong nên có thể nhìn thấy
Nôn mửa và ở là tình trạng thường xảy ra khi miệng của nạn nhân, cho phép quá trình thông
tiến hành thông khí, nếu nạn nhân nôn mửa và khí được tiến hành liên tục thông qua đường
ở trong quá trình hô hấp nhân tạo thì nhanh miệng hoặc đường mũi. Hầu hết các mặt nạ có
chóng lật nạn nhân sang bên một thời gian ngắn một núm nhỏ gắn liền với chúng, điều này sẽ
để nạn nhân có thể tống những chất nôn ra cho phép bổ sung thêm oxi. Đối với nạn nhân bị
ngoài. Nếu có thể nhìn thấy những vật cản trong
miệng nạn nhân, sử dụng ngón tay cẩn thận nghi ngờ là chấn thương cột sống, mặt nạ tạo
móc ra ngoài. Luôn kiểm tra lại đường hô hấp điều kiện dường thông khí với độ nghiêng đầu
và tiếp tục hô hap nhân tạo nếu cần. hạn chế nhất và cho phép người cứu hộ quan
sát lồng ngực phồng lên xẹp xuống trong quá
Chướng bung
trình hô hấp.
Trong lúc hô hấp nhân tạo hơi thở của người Cách sử dụng tẩm chắn mặt
cứu hộ sẽ được thổi vào dạ dày nếu đường
thông khí bị tắt nghẽn do lưỡi hoặc vật thể bên 1. Lấy tấm chắn mặt từ trong hộp và mở ra.
ngoài, hoặc nếu người cứu hộ hà hơi quá mạnh.
2. Đặt tấm mặt lên trên
Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, rủi ro của việc thổi
mặt của nạn nhân với
hơi vào dạ dày cao hơn so với người lớn bởi rất
phần thông gió đặt trên
khó để duy trì đường thông khí. Dấu hiệu của
miệng, một vài tấm chắn
chướng bụng là bên trên cua bung liên tục
mặt có thể có một cái van
chướng phồng lên. Chướng bụng dẫn đến áp
để vừa vào trong miệng
lực phía trên phổi làm cho hô hấp nhân tạo trở
của nạn nhân.
nên khó khăn và tang nguy cơ thức ăn từ dạ dày
trào ngược trở lại miệng và cổ.
3. Giữ chặt tấm chắn mặt
trong lúc bit mũi của nạn
nhân với một tay và hỗ trợ
cầm bằng tay kia.
4. Mở đường thở của
nạn nhân bằng kĩ thuật
“nghiêng đầu” và “nâng
cằm”, tiến hành hô hấp nhân tạo thông qua van
thông khí ở tấm chắn
Sử dụng máy rung bên 3. Ngay lập tức thực hiên tiếp CPR theo tỉ
lệ 30:2 4. Tiếp tục thực hiện theo chỉ dẫn
ngoài tự động AED bằng lời nói hoặc hình ảnh
Nếu máy không yêu cần giật, tiếp tục
Khi có AED CPR
Bật AED • Tiếp tục thực hiên CPR
• Đặt cực điện lên ngực trần của nạn • Tiếp tục thực hiện theo chỉ dẫn bằng lời
nhân nói hoặc hình ảnh
• Nếu có nhiều hơn 1 người thực hiện Các yểu tố an toàn cần xem xét
sơ cấp cứu, tiếp tục thực hiện CPR khi
đang đặt cực điện lên nạn nhân
Mặc dù chấn thương xẩy ra với người thực
• Theo chỉ dẫn bằng lời nói hoặc hình
hiện CPR bằng khu rung rất hiếm, găng tay
ảnh
y tế không giúp bảo tránh giật điện. Tuy
• Đảm bảo không chạm vào người nạn
nhân khi AED đang đánh giá nhịp tim nhiên, người thực hiện CPR không nên ép
ngực nạn nhân khi máy đang giật điện.
Tránh chạm vào nạn nhân khi máy đang
khử rung.
Bỏ nữ trang và các thiết bi y tê khác trên
người, nữ trang kim loại có thể gây ra bỏng
khi máy thực hiên giật và gây nổ các thiết
bị y tế khác
Nếu đang thực
hiện quản lí oxi
cho nạn nhân,
Máy sẽ đo hoạt động điện từ tim để lập tức tháo
quyết định cú giật thiết bị ra.

1. Đảm bảo không một ai chạm vào nạn


nhân
2. Ấn nút giật (Một số máy AED tự động
sẽ thực hiện giật tự dông)
AED Flow Chart
Mắc nghẹn
• Những kĩ thuật dưới đây được dùng để
Nêu không được xử lý, việc tắc nghẽn
tăng nhanh áp lực trong lồng ngực tạo
đường hô hấp do vật thể lạ gây nên sẽ dẫn
những cơn ho giả.
đến tử vong trong vòng vài phút. Tắc nghẽn
• Cách sử dụng phương pháp vỗ lưng 5
đường hô hấp do những nguyên nhân:
lần:
o Đứng ở một bên và hơi nhếch về phía
• Lưỡi bị đẩy về sau và làm tắc đường sau họ Hỗ trợ lồng ngực bằng một tay.
hô hấp trên. o Đẩy nạn nhân nghiêng về phía trước.
• Nắp thanh quản chắn đường hô hấp. o Vỗ lưng vài lần với bàn tay rảnh.
• Máu và /hoặc những chất ở trong dạ o Vỗ lưng 5 lần nhanh, dứt khoát ở giữa
dày bị ợ lên trên làm ngăn cản đường xương bả vai với mu bàn tay.
hô hấp trên. o Kiểm tra xem những lần vỗ lưng có
• Vật thể bên ngoài chặn đường hô hấp; giảm sự tắc nghẽn không, nếu giải
bình thường xảy ra khi ăn, đặc biệt là quyết được tắc nghẽn, không cần vỗ
những miếng thịt lớn chưa nhai kī. lưng đủ 5 lần.
Nhận biết • Nếu vỗ lưng không giúp ngừng tắc
nghẽn thì tiến hành thúc mạnh bụng 5
Cần phân biệt tắc nghẽn đường hô hấp do lần:
vật thể lạ với những trường hợp khác dễ o Đứng phía sau nạn nhân đặt cả hai
gây ra khó khăn khi hô hấp một cách đột tay vòng quanh phần trên của bụng.
ngột nhưng cần dùng những cách giải o Nghiêng nạn nhân về phía trước
quyết khác nhau khi bị đột quỵ hoặc lên o Tay nắm chặt thành nắm đấm và
cơn co giật. đặt ở giữa lỗ rốn và phía tận cùng
Dấu hiệu mắc nghẹn chung của xương lồng ngực và giữ chặt
nắm đấm với tay khác
• Thường xảy ra khi ăn
• Nan nhân có thể nắm chặt cổ.
Dấu hiệu tắc đường hô hấp nhẹ

• Nạn nhân có thể nói chuyện, ho, thở


• Họ trả lời bằng miệng câu hỏi “Bạn bị
mắc nghẹn à?”
Dấu hiệu đường hô hấp nặng


Nạn nhân không thê nói chuyên o Kéo lên, kéo xuống dứt khoát.

Họ trả lời câu hỏi “bạn bị mắc nghẹn o Không cần phải thúc 5 lần nếu tình
à?” bằng cách gật đầu trạng tắc nghẽn được giải quyết.
• Tiêng khò khè khi cố gắng để thở o Tiếp tục lần lượt thực hiện 5 vỗ
• Ho không ra tiếng lưng và 5 thúc bụng nếu tắc nghẽn
• Nan nhân không thể thở được chưa được giải quyết
• Nạn nhân bị bất tỉnh 3. Nếu nạn nhân bất tỉnh:
• Mắc nghẹn ở người lớn
• Hỗ trợ nạn nhân nằm xuống đất.
1. Tắc nghẽn đường hô hấp nhẹ • Gọi xe cấp cứu.
• Khuyến khích nạn nhân ho ra, nhưng • Bắt đầu ép lồng ngực và tiếp tục công
đừng làm gì khác. đoạn hồi sức tim phôi 30:2.

2. Tắc nghẽn hô hấp nặng


Nạn nhân mang bầu hoặc béo phì có • Nắm chặt năm với bàn tay khác và
phan ứng thực hiện thúc mạnh vào phía sau
• Thúc ngực có thể được sử dụng
thay vì thúc mạnh bung.
• Đứng phía sau họ, đặt cả hai tay
dưới nách và vòng quanh ngực.
• Nắm chặt tay và đặt ở giữa xương
ức của nạn nhân, tránh xương ức
hình kiếm và bộ xương sườn.
Cháy máu &Sốc

Cháy máu &Sốc Nhận biết


Vết thương là sự ngắt quãng không bình • Chảy máu động mạch - dưới áp lực của
thường trong hệ thống các mô trong cơ thể,
tim bơm cùng lúc vói nhịp tim
gây ra chảy máu ở trong hay ngoài. Chảy
máu nhiều sẽ dẫn đến sốc. • Chảy máu tĩnh mạch- có thể rỉ máu
đầm đìa.
Các nhân tố ảnh hưởng/làm phức tap • Chảy máu mao mạch- ban đầu chảy
sự cháy máu. máu nhiều, nhưng thường là mất máu
• Kích cỡ và loại vết thương- trong hay nhẹ
ngoài. Xử lý
• Độ sâu của vết thương- các cơ quan bị
thương hoặc là mạch máu lớn sẽ ảnh Mục tiêu là:
hưởng đến việc lượng máu bị mất đi.
• Cầm máu
• Loại chảy máu- màu của máu luôn luôn
là màu đỏ. Máu từ các tĩnh mạch sẽ là • Tránh tình trạng sốc ở nạn nhân
màu đỏ đậm hơn, cần xác định lượng • Tránh lây nhiễm
máu bị mất đi hơn là chỉ quan tâm vể Quy trình “S.E.P.D” sẽ giúp đạt được
sắc màu của máu. những mục tiêu trên
• Vật thể nằm trong vết thương sẽ gây Ngồi Đặt nạn nhân nằm ở vị trí
khó khăn cho quá trình xử lý.
hoặc thuận lợi cho vết thương
• Nguy cơ nhiễm trùng luôn có mặt. S
sẽ giúp giảm tác động của
Tránh tình trạng lây nhiễm nặng hơn. nằm
• Trường hợp nạn nhân ở dưới nước; việc mất máu.
nếu cần xhen để cứu hộ, cần tiếp cận
Kiêm tra Khám vết thương để xác
nạn nhân ở vị trí xuôi theo dòng nước
& Chuẩn định kích cỡ và loại vết
để tránh lây nhiễm từ máu; máu loang E
thương, mức độ chảy máu
trên nước có thể khiến tình hình xấu đi. đoán và vật gây thương tích
Loại vết thương
Dùng ngón tay hoặc dụng
Có 5 loại vết thương chính, nhưng nếu xảy cụ băng bó ấn chặt vào
ra cùng với loại khác có thể khiến cách xử P Áp lực
vết thương tạo áp lực
lý trở nên phức tạp hơn.
trong vòng 10 phút
Vết trầy xước gây ra do
Trầy bỏng hoặc Băng bó vết thương và
xước D Bǎng bó tiếp tục đặt tay ngoài vết
trượt ngã băng bó để tạo áp lực
Vết bầm gây ra do ảnh Thực hành băng bó
Bầm hưởng của vật
giập • Luôn rửa tay, đeo găng tay y tế và tạp
thể cùn dề nếu có
• Mở túi dung băng gạc và mở cuộn băng
Vết rách hoặc toạc da do • Đặt gạc vào vết thương và cuon 1 vòng
Vết rách
cạnh có rǎng cưa băng quanh gạc
• Dùng phần còn lại của băng để cuộn
Vết cắt Vết cắt do vật sắc gây ra quanh gạc sao cho 2 đầu gạc được
Vết đâm sâu thường do vật băng kín
Vết đâm • Buộc 2 đầu băng để tạo áp lực lên vết
nhọn gây ra
thương
• Băng chặt Sốc
vừa đủ dể
cầm máu Sốc là tình trạng rất nguy hiểm mà nạn
nhưng cũng nhân phải chịu đựng do nhiều lý do khác
không quá nhau. Thuật ngữ y khoa sốc có thể được
chặt vì sẽ mô tả như sau:
làm ngừng
“Tinh trạng thiểu nước ở các mô tế bào
tuần hoàn
do tụt huyết áp hoặc mất máu”
máu
Nhân biết
Lưu ý: Nếu máu
vẫn chảy, dùng • Ban đầu còn tỉnh, có thể nhanh chóng
miếng băng thứ bất tỉnh
2 băng ra ngoài • Mạch đập nhanh và yếu
chỗ vừa băng. • Lạnh
Nếu máu vần • Sắc mặt chuyển từ xanh đến xám, các
tiếp tục chảy, chi có thể tím tái
tháo cả 2 băng • Có thê thiếu không khí, ngất xỉu,
và băng lại từ đầu chóng mặt, bối rối, buồn nôn, nôn mửa
Chày máu mũi và mờ mắt.

Va đập, ngoáy hoặc hỉ mũi có thể gây chảy Xử lý


máu từ niêm mạc mũi do mạch máu bị suy
yếu và vỡ. Chảy máu cam thường xảy ra • Đưa nạn nhân
đổi với trẻ em và nó sẽ trở nên nghiêm ra khỏi vùng
trọng hơn nếu người đó vừa mới ra khỏi bể nguy hiểm
bơi. • Nêu nạn nhân
còn tỉnh, để họ
Nhân biết nằm xuống và
• Máu đỏ tươi chảy tuôn ra từ mũi nâng chân nạn
• Nhịp thở và mạch đập bình thường nhân lên để duy trì lưu thông máu đến
• Còn ý thức được những cơ quan quan trọng.
• Nếu nạn nhân bất tỉnh, để họ nằm ở vị
Xử lý
trí hồi phục
• Ngăn ngừa lây nhiễm bằng cách đi bao • Duy trì đường thở
tay. • Kiêm soát chảy máu
• Đặt nạn nhân nghiêng đầu cho máu • Điều trị vết thương khác
khô, yêu cầu nạn nhân thở bằng miệng • Giữ nạn nhân ở nhiệt độ thường,
• Bóp phần mềm của mũi dưới sống mũi. tránh để lanh
• Giữ chặt như vậy trong vòng 10 phút, • Nới lông quần áo
tiếp tục làm vậy nếu vẫn còn chảy máu. • Gọi cấp cứu ngay lập tức
·
• Yêu cầu nạn nhân không ho, nuốt, khạc Ở bên cạnh nạn nhân để giám sát, ghi
nhổ hoặc nói chuyện chép và đảm bảo nạn nhân an toàn. Tiến
• Nêu chảy máu liên tục trong vòng 30 hành hồi sức cơ bản nếu cần.
phút, đưa nạn nhân đến bệnh viện ở tư
thế ngồi. Sốc phản vệ

Là trường hợp hiếm xảy ra nhưng là một


loại dị ứng cực kỳ nguy hiểm. Một sô loại dị
ứng khá phổ biến như phản ứng với vết đốt nhân có thể muốn ngồi lên giúp việc thở
của côn trùng, hải sản và một số dược dễ dàng hơn.
phẩm nhất định như thuốc kháng sinh. • Nếu nạn nhân cảm thấy xỉu đi. Không
ngồi, mà nằm ngay xuống nâng hai
Nhận biết chân lên
• Dị ứng có thể xảy ra trong một vài giây, • Nếu bất tỉnh, đặt nạn nhân nằm ở tư thế
nạn nhân lo lắng có thể bất tỉnh nhanh phục hồi.
chóng. • Gọi cấp cứu ngay lập tức
• Đường thở sưng và tắc nghẽn. • Nới lỏng quần áo
• Thở khò khè, không còn gây tiếng động • Duy trì đường thở
khi thở. • Xử lý các vết thương khác.
• Nhịp tim yêu dần đi và có thể ngừng • ở lại với nạn nhân, giám sát, tường
đập. trình.
• Mặt và cổ bị sưng lên, mắt sưng húp • Không cho nạn nhân ăn, uống hay hút
với những vết tấy đỏ trên da có thể gây thuốc.
ngứa. • Lưu ý: người có tiền sử sốc phản vệ có
• Buồn nôn, co thắt dạ dày, nôn hoặc bị thể mang theo một ống adrenaline, nếu
tiêu chảy. được xử lý kịp thời có thể cứu sống nạn
• Có lẽ một loại thức ăn nào đó; bị côn nhân, có thể hỗ trợ nạn nhân tự tiêm
trùng đốt hoặc là dùng những loại thuốc
đặc trưng.
Xử lý
• Nếu nạn nhân còn
tỉnh, để họ nằm ở tư
thế thoái mái.
• Nếu nạn nhân có vấn
đề về hô hấp hoặc
với đường thở, nạn
Bài tự đánh giá số 2
1. nạn nhân nào dưới đây cần thực hiện hỗ trợ phục hồi tim phổi

Người đàn ông bất tỉnh, không thở trong tư thế úp mặt xuống
Người đàn ông bất tỉnh, đang thở, mặt ngửa
Nạn nhân bị mắc nghẹn dẫn tới bất tỉnh
2. Miêu tả cách định dạng nạn nhân với:
Đường hô hấp bị
nghẹn một phần
Đường hô hấp bị
nghẹn toàn bộ
3. Xác định các loại chảy máu ngoài bằng cách kết hợp các hộp thích hợp bên dưới:

A Máu chảy ra có màu đỏ đậm hơn Chảy máu tĩnh mạch =


B Ban đầu chảy máu nhiều, nhưng thường là Chảy máu động mạch=
mất máu nhẹ
C Dưới áp lực của tim bơm cùng lúc với nhịp tim Chảy máu mao mạch =
4. nhận dạng sốc bằng cách đánh dấu vào ô dưới đây:
Thường xảy ra khi ăn
Ban dầu tình táo nhưng tình trạng xấu đi nhanh dẫn đến bất tỉnh
Nhịp thở nhanh nhưng nông
Mạch đập nhanh nhưng yếu
Nạn nhân ôm lấy cổ
Da lạnh và tái
Mặt đỏ
Da nhợt nhạt chuyển sang xám, chân tay có thể bị thâm tím
Có thể bị thiếu không khí, ngất xỉu, chóng mặt và nhầm lẫn
Có thể bị buồn nôn, nôn mửa và mờ mắt
5. Nối cách điều trị với các vết thương chảy máu nhẹ tương ứng dưới đây:

Cách điều trị Chảy máu nhẹ

A Tạo áp lực lạnh hoặc đá lên vết thương trong khoảng 10 phút, đặt Vết cắt nhỏ =
vật thể | Vết cắt nhỏ ngăn cách giữa da và đá
B Làm rạch và lau khô một cách cẩn thận để loại bỏ bụi bẩn sau đó Dằm =
băng vết thương lại bằng loại gạc không dính
C Làm sạch và lau khô vết thương sau đó băng lại Bầm tím =
D Sau khi nặn máu quanh vết thương ra, rửa quanh vết thương và Trầy xước =
băng lại

Học viên: Địa điểm:


Chữ ký: Ngày:
Các nội dung Sơ cấp cứu khác

Các vấn đề hô hấp thường gặp • Tiến hành kiểm tra ban đầu và hồi sức cơ
Bệnh hen suyễn bản nếu cân
• Hà hơi thổi ngạt có thể thực hiện ngay
Hen suyễn là tình trạng khí quản, phế quản và dưới nước
tiểu phế quản trở nên nhạy cảm với những
kích thích khác nhau như bụi, khói xe hay • Ngay sau khi nạn nhân được di chuyển từ
phấn hoa đến mức tiểu phế quản co lại ngăn dưới nước lên, kiểm tra nhịp thở càng
cản sự lưu thông của khí. sớm càng tốt, nếu nạn nhân không thở
tiến hành ép ngực
Hen ác tỉnh là tình trạng cơn hen kéo dài nhiều • Đưa nạn nhân đến trung tâm cấp cứu cho
giờ đồng hồ do đường thở bị nghẽn bởi một dù họ đã hồi phục.
loại chất nhầy dính. Tình trạng này rất nguy
hiểm cần có sự hỗ trợ y tế ngay lập tức Hạ thân nhiệt
Nhận biết Phải xem xét tình trạng giảm thân nhiệt trong
mọi trường hợp đuối nước, đây là biến chứng
• Khó thở, đặc biệt khi thở ra Nạn nhận thở nghiêm trọng giống như dấu hiệu tim ngừng
khò khè đập, chẳng hạn như giãn đồng tử và mạch
• Khó nói giảm dần.
• Lo lắng Rượu
• Da tím tại Rượu có thể làm xấu đi tình trạng của nạn
• Khi bị cơn hen nặng, cố gắng thở sẽ khiến nhân đuối nước do quá trình hạ thân nhiệt
nạn nhân kiệt sức diễn ra nhanh hơn, làm chậm phản ứng của
• Bất tỉnh nạn nhân và tăng nguy cơ nôn mửa
• Nạn nhân có thể ngừng hô hấp Thở gấp/thở quá nhanh
Xử lý Thở nhanh quá mức sẽ làm giảm cacbon
dioxin trong máu; nguyên nhân là do hoang
• Trấn tĩnh bệnh nhân mang, lo lắng hoặc sợ hãi đột ngột; có thể
• Để nạn nhân ngồi người có thể hít quá sâu trước khi bơi dưới
• thẳng, hơi cúi về phía nước, có nhiều khả năng trở nên bất tỉnh.
• Nếu nạn nhân có thuốc, để họ dùng Nhận biết
thuốc
• Thở nhanh, sâu không tự nhiên, da đỏ
• Cho nạn nhân thở Oxy nếu có thể
ửng
• Nếu cơn hen kéo dài và nạn nhân không
• Có thể họ lo lắng, các ngón tay run lập
có phản ứng ngay tức thì với thuốc, cần
cập
gọi cấp cứu ngay.
• Họ nghĩ rằng họ không thể thở được và có
Đuối nước thể bất tỉnh dẫn đến ngừng thở..
Đuối nước là quá trình suy hô hấp cấp do Xử lý
chìm dưới nước; hậu quả là tình trạng thiếu
oxy. Thời gian thiếu oxy là nhân tố quan trọng • Trấn tĩnh và trấn an nạn nhân
quyết định tình trạng của nạn nhân, cần tiến • Giải thích họ đang thở rất nhanh và
hành hồi sức ngay lập tức vì sự sống còn và khuyến khích họ nên tập trung thở chậm
phục hồi thần kinh cho nạn nhân. lại.
Nhận biết • Tránh nhắc đến nguyên nhân gây lo lắng
• Chìm dưới nước
• Hướng dẫn cách thở cho nạn nhân; thở
bằng mũi sẽ hiện làm giảm sự mất đi của
• Giảm thân nhiệt, uống rượu, hoặc tình cacbon dioxide.
trạng bệnh như động kinh hoặc đau tim có
thể là nguyên nhân
• Cho họ uống một hớp nước sẽ làm giảm
bớt nhịp thở của họ.
• Không thở, nhợt nhạt, tím tái
Chấn thương xương và mô hỗ trợ
Xử lý
Các chấn thương về xương và các mô hỗ trợ
• Không đặt bản thân vào tình huống nguy có thể dẫn đến suy giảm các chức năng quan
hiểm trọng khác, ví dụ chức năng cố định hình
• Giữ nạn nhân nằm ngang trong khi sơ cứu dáng, tạo sự chắc chắn, bảo vệ hoặc chức
để giảm sốc năng di chuyển. Những tế bào và mô mềm
xung quanh và dưới xương dễ bi tổn thương. • Dùng túi chườm lạnh (không chườm trực
Những tổn thương như vậy có thể còn nghiêm tiếp lên da) để giảm sưng và giảm đau
trọng hơn là chấn thương xương, ví dụ vỡ • Nâng cao phần bị thương nếu có thể, ví
mạch máu, gan, lá lách, thận. dụ như ngón tay
Loại chấn thương • Điều trị tâm lý sốc
• Cần thêm trợ giúp y tế để nắn lại khớp, có
Chân thương xương và các mô có thể chia làm
thể gọi cấp cứu
04 loại chính:
• KHÔNG tự nắn lại các khớp trật, cẩn thận
Sự phá vỡ cấu trúc của không vết thương sẽ trở nên nghiêm trọng
Gãy xương
xương ví dụ như gãy, vỡ, nứt hơn.
Đầu của xương rời khỏi xương Giãn dây chằng và bong gân
Trật khớp khớp (điều này có thể là do bị
Giãn dây chằng-là cơ và gân bị kéo căng quá
gãy liên kết) múc. Bong gân-các dây chằng nối khớp bị
Xảy ra tại khớp và là nguyên bong.
Giãn dây nhân gây đau hoặc rách dây
chằng Nhân biết
chằng
Căng cơ Căng cơ hoặc gân • Khó di chuyên
• Đau ở vùng bị thương
• Mềm khi cham vào
Gãy xương • Sưng và bầm
Trường hợp thường xảy ra là khi ngón tay và Xử lý
mũi va chạm vào thành bể, xương đòn và cổ
• Nghỉ ngơi và hỗ trợ phần bị thương
tay trượt trên thành bể bơi.
• Dùng túi chườm dá trong vòng 10 phút
Nhận biết
(không tiếp xúc trực tiếp với da)
• Đau, sưng tấy ở vùng bị thương. • Băng bó giữ vết thương, không bó chặt
• Biến dạng, lệch khỏi vị trí. • Nâng phần bị thương để giảm sưng.
• Mất súc, không thể di chuyển, cầm đồ. Chuột rút
Nếu không chắc chắn có phải là rạn, gãy xương
hay không, cũng không nên chủ quan. Chỉ sau Cơ co đột ngột và gây đau đớn, nguyên nhân
có thể là do lưu thông máu kém do lạnh, mệt,
khi chụp X-Quang mới có thể xác định được là tập thể dục sau bữa ăn. Người bơi thường bị
bị gãy hay không!? chuột rút ở bắp chân và bàn chân.
Xử lý
• KHÔNG di chuyển nạn nhân nếu không Nhân biết
cần thiết Đau dữ dội ở vùng cơ, cảm thấy cơ co cứng lại,
không thể giãn các cơ.
• KHÔNG cho nạn nhân ăn hay uống, vì có
thể họ sẽ cần phải phẫu thuật Xử lý
• Hỗ trợ vết thương bằng cách giữ chặt hoặc • Nhẹ nhàng duỗi cơ
băng bó • Mát-xa nhẹ khu vực chuột rút
• Điều trị sốc • Nghỉ ngơi để hồi phục hoàn toàn
• Gọi cấp cứu Các chấn thương ở mặt
Người bơi lội thường ước lượng sai về khoảng
• Che các vết thương hở bằng gạc vô trùng,
cách dưới nước và thường bơi va vào thành
cần cẩn thận không ấn xuống bất kỳ xương bể, dẫn đến các chấn thương ở vùng mặt,
nào nhô ra. những chấn thương này có thể gây tử vong tắc
Trật khớp đường hô hấp; việc duy trì đường thở luân là
việc ưu tiên khi hỗ trợ nạn nhân.
Các khớp xương bị trật- thường xảy ra với các
bộ phận như ngón tay, vai, đầu gối. Nhận biết
Nhận biết • Mặt biến dạng
• Xương mặt và xương hàm có thể gãy
• Đau, sưng tấy tại vị trí trật khớp
hoặc trật khớp Giao tiếp khó khăn.
• Biến dạng, lệch khói vi trí
• Sưng, chảy máu và bầm tím quanh vùng
• Không thê di chuyên khớp
mắt, mũi
• Câu trúc xương chua bị phá vỡ.
• Mất thị lực hoặc suy giảm thị lực
Xử lý
• Mất thính giác ở một hoặc cả hai bên tai
• Hỗ trợ nạn nhân ở tư thế thoải mái nhất
• Đường thở bị tắc do chảy máu, gãy Dấu hiệu và triêu chúng
xương, gãy răng, mảnh vỡ, lưỡi, non Thêm vào đó nạn nhân còn có thể có các dấu
mửa, mất phản xạ ho hiệu sau đây:
• Mất cảm giác hoặc khả năng cảm nhận ở
Xử lý vùng phía dưới vết thương.
• Nếu nạn nhân còn tỉnh tảo thì đặt nạn nhận • Ngứa ran hoặc cảm giác như kim châm
nằm xuống và sơ cứu những vết thương trên hoặc dưới vùng tổn thương.
bên ngoài. Duy trì sự hô hấp
• Bị liệt dưới vùng tổn thương thường xảy ra
• Nếu nạn nhân bị chảy máu tai, không nút
với việc mất kiểm soát cơ trong gây ra việc
tai hoặc chặn lai
đi tiểu không tự chủ.
• Nếu hàm dưới bị tổn thương, hỗ trợ hàm
• Lệch một đốt sống có cảm giác như một
nhưng không dùng bǎng bó chặt vì có thể
khối u bất thường, hoặc lõm một đốt sống
ngăn cản hô hấp nếu nạn nhân nôn mửa.
trên cột sống, nếu nhận thấy rõ cần phải
• Theo dõi các dấu hiệu cho thấy phản ứng chăm sóc tích cực.
của nạn nhân kém dần và gọi ngay cấp cứu
• Cố định cột sống tại khu vực bị tổn
• Nếu nạn nhân bất tỉnh, đặt nạn nhân nằm thương.
ở vị trí hồi phục và gọi ngay cấp cứu.
Điều trị
Chấn thương cổ & lưng
Nạn nhân còn tỉnh
Gãy xương cột sống và lệch • Trấn an nạn nhân
xương sống có thể đẫn đến tình • Nói nạn nhân không di chuyển
trạng một đoạn xương bị ép • Yêu cầu nạn nhân giữ nguyên vị trí
hoặc đề lên tuỷ sống dẫn đến • Không cho nạn nhân di chuyển
tình trạng liệt tạm thời hoặc vĩnh • Dùng tay giữ đầu nạn nhân
viễn, cột sống càng bị chấn • Giữ đầu và cổ thẳng hàng với người
thương nặng thì khả năng các Nạn nhân bất tỉnh nhưng thở bình thường
cơ bị liệt càng nhiều. Một trong • Gọi 115
những phần quan trọng nhất của • Dùng tay giữ đầu nạn nhân
hệ cơ đó là các dây thần kinh ở • Giữ đầu và cổ thẳng hàng với người
cơ hoành, điều khiển sự co của • Nếu bạn cần rời nạn nhân (đi gọi 115),
các cơ ở xương, đó là những tế nếu nạn nhân bắt đầu tỉnh, hoặc nếu bạn
bào chính chịu trách nhiệm cho lo lắng về đường hô hấp, bạn nên đặt nạn
việc hít thở. nhân trong tư thế phục hồi

Vị trí cố định cổ
Mỗi dây thần kinh cột sống đều
được đặt tên và đánh số theo
Đặt đầu thẳng hàng với cột sống. Mục đích là
từng đốt sống, 31 đôi dây thần
để ngăn ngừa dịch chuyển của cổ (từ bên này
kinh cột sống bao gồm 8 cặp dây sang bên kia) và tránh cong cột sống (về trước
thần kinh đốt sống cổ từ C1 đến hoặc sau) trong quá trình di chuyển và cố định.
C8, 12 cặp dây thần kinh đốt Vị trí cố định cổ giúp tránh tổn hại đốt sống và
sống ngực T1 đến T12, 5 đôi dây vật thể lạ cọ xát hoặc tổn thương dây cột sống.
thần kinh đốt sống lưng L1 đến Duy trì vị trí này sẽ giúp dây cột sống không bị
vặn hoặc ép, dẫn đến tình trạng tổn thương vật
L5, 5 đôi dây thần kinh đốt sống lý và thiếu máu cục bộ.
xương cụt và 1 cặp dây thần kinh
xương cụt CX. Bốn câu hỏi cần hỏi nạn nhân trước khi di
chuyển đầu:
Nhận biết 1. Có đau cổ và lưng không?
• Bạn nên nghi ngờ về chấn thương cột 2. Có thây ngứa, tê, hay cảm giác kim châm ở
sống nếu nạn nhân: tay không?
• Bị vật nặng rơi xuống đầu, cổ hoặc lưng 3. Có thấy ngứa, tê, hay cảm giác kim châm ở
• Ngã từ trên cao chân không?
• Nhảy xuống vùng nước nông 4. Có mất khả năng di chuyển không?
• Tai nạn khi đang đi với tốc độ cao Lặp lai các câu hỏi trong khi nhẹ nhàng di
• Bị tai nạn do sạt lở chuyển đầu nạn nhân vào vị trí cố định. Nếu có
• Nhiều chấn thương câu trả lời thay đổi DỪNG việc di chuyển.
• Đau ở đầu hoặc cổ sau khi bị tai nạn
Tư thể phục hồi khi làm 2 người
• Cởi bỏ kính cho nạn nhân nếu có và kiểm
tra lấy ra chìa khóa, vật nhọn trong túi nạn

nhân Chấn thương ở mắt


• Từ vì trí cố định cổ như trên, người thứ 2 Những vật thể lạ- có thể rửa để lấy long mi
qùy bên hoặc bụi trong lòng trắng. Nếu có bất kỳ vật thể
• cạnh nạn nhân, đảm bảo chân nạn nhân lạ nào trong con ngươi, cần băng mắt lại và
duỗi thẳng Đặt cánh tay của nạn nhân gần đưa nạn nhân đến bệnh viện.
bạn nhất vuông góc với cơ thể. Để khuỷu
Chấn thương ở mắt- những mảnh vỡ của kim
tay vuông góc 90 độ và giữ lòng bàn tay
loại, gương, có thể gây xây xát, chợt hoặc có
ngửa lên trên.
thể làm rách mắt. Tất cả những điều đó thì phải
• Đặt cánh tay còn lại của nạn nhân ngang
cần đưa đến bệnh viện
ngực, đặt bàn tay dưới má nạn nhân.
Nhân biết
• Với bàn tay còn lại cầm lấy cẳng chân ở
• Đau mắt, và rát
phía xa so với bạn, cầm ngay bên trên
• Sưng tấy, đỏ và chảy nước mắt.
đầu gối và kéo chân lên để giữ sao cho
• Không thể mở mắt hoặc bị co thắt mí mắt
bàn chân vẫn chạm đất.
• Mờ mắt, mất một phần hoặc toàn bộ thị
lực
• Nổi những mạch máu đỏ trong mắt, có thể
bị chảy máu, dịch
Xử lý
• Yêu cầu nạn nhân không được dụi mắt.
• Để rửa sạch, yêu cầu nạn nhân nghiêng
đầu về phía bị tổn thương, rửa bằng nước
sạch tránh chạm vào mắt còn lại
• Đặt nạn nhân nằm sao cho mắt cần rửa
hướng ra ngoài, rửa sạch bằng nước sạch
• Nếu bị thương, đặt nạn nhân nằm xuống,
gối cao đầu, băng mắt bằng gạc chuyên
• Thực hiện theo nhóm, đếm 1-2-3 kéo vai và dụng, yêu cầu nạn nhân không cử động
cẳng chân nạn nhân về phía của bạn, để mắt còn lại, nạn nhân có thể dùng tay để
họ nằm nghiêng. Người giữ đầu nạn nhân che mắt không bị thương nhằm tránh việc
giữ vị trí cố định cổ trong quá trình trở nạn cử động mắt.
nhân • Gọi ngay cap cứu.
Bỏng
Bỏng hủy hoại da và các mô dưới da gây ra
bởi lửa, nước, điện, dầu, bề mặt nóng, hơi,
chất hóa học và bức xạ. Bỏng được phân loại
như sau:
• Bề mặt da – lớp trên cùng của da
• Trung bình - ảnh hưởng tới lớp trên và lớp
da thứ 2
• Toàn bộ - tất cả các lớp của da • Chỗ cắn bị đau
Nhận biết • Khó thở
• Nôn mửa hoặc buồn nôn
• Bề mặt da – đỏ, sung và đau
• Mờ mắt
• Trung bình – đỏ, sưng, phồng
• Vã mồ hôi
• Toàn bộ - da bị tổn thương nghiêm trọng,
có thể nhìn thấy các mô dưới da • Tê ở mặt và tay chân

Xử lí Lưu ý: Một số loài rắn độc khi cắn có những


biểu hiện riêng của chúng
Trường hợp bị bỏng ở bề mặt da và bỏng
trung bình: Điều trị
• Gọi 115 và yêu cầu trợ giúp y tế nhanh
• Đeo găng tay y tế để tránh truyền nhiễm nhất có thể
• Làm mát vùng bị bỏng bằng cách cho • Ghi lại thời gian bị cắn
nước lạnh chảy nhẹ lên vết bỏng trong 10
phút • Giữ nạn nhân bình tĩnh và cố định vì di
chuyển có thể làm chất độc di chuyển
• Bỏ trang sức ra khỏi xung quanh vùng bị nhanh hơn trong cơ thể Đặt nạn nhân vào
bỏng vị trí để vết cắn bằng hoặc thấp hơn vị trí
• Không làm vỡ các mảng bị phồng vì sẽ của tim
làm vết thương tồi tệ hơn • Loại bỏ quần áo bó và trang sức xung
• Không bỏ quần áo dính lên vết bỏng vì có quanh vết cắn trong trường hợp bị sưng
thể làm da ra theo • Bỏ giầy nếu cẳng chân hoặc bàn chân bị
• Với bỏng do chất hóa học, cho nhiều nước cắn Không cho nạn nhân đi lại, vận
chảy qua trong vòng 20 phút để rửa các chuyển bằng xe Làm sạch vết thương,
chất hóa học ra khỏi nạn nhân. Cẩn thận không xả bằng nước
không để chất hóa học dây ra các vùng • Bọc vết thương bằng băng khô, sạch
khác trên cơ thể.
• Chụp lại hình rắn, không cầm hoặc giết.
• Không sử dụng các loại thuốc mờ, bơ
hoặc các biện pháp chữa trị tại nhà vì có Mức độ nghiêm trọng phụ thuộc vào vị trí vết
thể làm vết bỏng tệ hơn do nhiệt bị giữ lại cắn, tuổi và sức khoẻ của nạn nhân. Việc gọi
hoặc nhiễm trùng cấp cứu đưa nạn nhân tới các cơ sở y tế
• Băng vùng bị bỏng để ngăn ngừa nhiễm nhanh nhất có thể là vô cùng quan trọng.
trùng bằng băng không dính hoặc màng Không
bọc để tránh băng dính vào vết bỏng,
Có rất nhiều kỹ thuật sơ cấp cứu đã lỗi thời,
băng lỏng tay vài vòng trường hợp vết
không mang lại hiệu quả, thậm chí nguy hiểm
bỏng bị sung sau đó
cho nạn nhân:
• Đưa nạn nhân đến bệnh viện
Lưu ý: Với người bị bỏng toàn bộ, không cho
• Không sử dụng dây nẹp
bất cứ vật • Không cắt chỗ bị rắn cắn
gì lên vết bỏng mà phải hỏi ý kiến của bác sĩ
• Không cho nước lạnh hoặc đá vào vết
cắn.
ngay lập tức và điệu trị nếu bị sốc
• Không cho nạn nhân dùng thuốc trừ khi
Rắn cắn có chỉ dẫn của bác sĩ
Có hơn 30 loài rắn độc ở Việt Nam, trong số • Không đặt nạn nhân ở vị trí vết cắn cao
đó có nhiều loại thuộc loại độc nhất trên thế hơn vị trí của tim
giới. Rắn độc thường xuất hiện ở những nơi • Không cố lấy nọc ra bằng miệng
có thức ăn do con người thải ra, do những nơi
này thu hút các loài gặm nhấm, thức ăn chính • Không dùng các loại bơm để hút nọc rắn.
của rắn. Thiết bị này từng được khuyên dùng để
hút nọc rắn, tuy nhiên ngày nay người ta
Nhận biết tin rằng thiết bị này có hại nhiều hơn lợi
• Có 2 vết đâm thủng
• Sưng và đỏ quanh khu vực vết thương
Bài tự đánh giá số 3
1. Nối các nội dung dưới đây với những cách điều trị phù hợp:
A Hen suyễn Hà hơi thổi ngạt có thể thực hiện ngay dưới nước
B Đuối nước Cho họ uống một hớp nước sẽ làm giảm bớt nhịp
thờ của họ.
C Thở gấp Để nạn nhân ngồi thẳng, hơi cúi về phía trước

2. Nồi các loại gãy xương dưới đây với miêu tả phù hợp:
A Mở Trường hợp gãy xương đi kèm với tổn thương
nghiêm trọng đến nội tạng, mạch máu, dây
thần kinh
B Đóng Trường hợp xương bị gãy nhưng không bị
gãy hoàn toàn. Phổ biến hơn ở trẻ em có
xương mềm
C Phức tạp Trường hợp gãy xương đi kèm với vết thương
hở. Nguy cơ lây nhiễm cao
D Xương xành xanh Da trên vùng gãy xương không bị cắt

3. Hoàn thành cách điều trị cho căng cơ và bong gân:

R
I
C
E

4. Đánh dấu vào các dấu hiệu nghi ngờ chấn thương cột sống
Bị vật nặng rơi xuống đầu, cổ hoặc lưng
Ngã từ trên cao
Nhảy xuống vùng nước nông
Tai nạn khi đang đi với tốc độ cao
Nạn nhân bám lấy cổ
Bị tai nạn do sạt lở
Nhiều chấn thương
Đau ở đầu hoặc cổ sau khi bị tai nạn

5. Nối cách điều trị cho từng nội dung dưới đây:
Điều trị Nội dung
A Đặt nạn nhân nằm sao cho mắt cần rửa hướng ra ngoài, Bỏng
rửa sạch bằng nước sạch
B Làm mát ngay lập tức bằng chảy cho dưới vòi nước Rắn cắn
khoảng 10 phút
C Làm sạch vết thương, nhưng không xả nước Vết thương ở mắt

Học viên: Địa điểm:

Chữ ký: Ngày:

You might also like