You are on page 1of 22

ĐẠI CƯƠNG SƠ CẤP CỨU

Đoàn Duy Tân


Mục tiêu bài học

1. Trình bày được định nghĩa về sơ cấp cứu

2. Mô tả được các thành phần của DRSABC

3. Phân tích nguyên tắc an toàn trong sơ cứu

4. Vận dụng, thiết lập được yêu cầu trợ giúp trong sơ cấp cứu

2
Sơ cấp cứu

• Hỗ trợ tức thì cho người bị ốm hoặc bị thương cho tới


khi có được sự hỗ trợ từ các chuyên gia.

• Chăm sóc chấn thương, chăm sóc ban đầu, hỗ trợ tâm
lý cho những người hứng chịu đau đớn về cảm xúc do
trải qua hoặc chứng kiến sự kiện gây chấn thương.

• “Bảo vệ mạng sống, giảm thiểu nỗi đau khổ, ngăn ngừa
việc bị ốm hoặc chấn thương nặng hơn và giúp cho
việc phục hồi”.
Uỷ ban Phối hơp Sơ cứu hồi sức cứu quốc tế (IL- COR), 2015

3
Chuỗi các hành vi sinh tồn

4
Chu trình của hoảng loạn tâm lý

IFRC. International first aid and ressuscitation guidelines, 2011

5
Hình ảnh nhận diện cấp cứu ngoài bệnh viện

1. Phát hiện sớm

2. Báo cáo nhanh

3. Đáp ứng sớm

4. Chăm sóc tại chỗ

5. Chăm sóc trong lúc vận chuyển

6. Chuyển đến bệnh viện phù hợp

6
Các ưu tiên khi sơ cứu

• Bình tĩnh à đánh giá tình hình


• Bảo vệ bản thân và nạn nhân
• Ngăn ngừa tối đa lây nhiễm chéo
• An ủi và trấn an
• Đánh giá nạn nhân
• Đưa ra hành động và xử lý sớm
• Gọi sự giúp đỡ phù hợp
• Cấp cứu 115
• Phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn 114
• Công an 113
7
DRSABC

DRSABC Quan sát/kiểm tra Hoạt động/hành động

Dangers

Response

Send for help

Airway

Breathing

Circulation

8
Người sơ cứu cần tự trang bị những gì?

9
Trở thành người sơ cứu hiệu quả

1. Bình tĩnh

2. Nhận thức

3. Xây dựng và duy trì lòng tin

4. Lắng nghe cẩn thận

5. Đưa ra hành động xử lý sớm

6. Gọi trợ giúp đúng lúc

10
Nguyên tắc an toàn trong sơ cứu

• THỜI GIAN là vàng nhưng AN TOÀN là mạng sống

• An toàn cho người sơ cứu

• An toàn cho người bị nạn

11
Đánh giá chính xác về hiện trường

• An toàn
• Mối nguy hiểm là gì? Còn tồn tại?
• Có sẵn thiết bị bảo hộ?
• Đủ an toàn để tiếp cận

• Hiện trường
• Các yếu tố liên quan tai nạn
• Các cơ chế chấn thương
• Bao nhiêu nạn nhân

• Tình huống
• Chuyện gì đã xảy ra
• Bao nhiêu người liên quan? Độ tuổi?
• Có trẻ em và người già?
12
Thiết lập vùng an toàn

• Tiềm tàng các mối nguy hiểm

• Đảm bảo an toàn


• Người cấp cứu
• Nạn nhân
• Bảo hộ, găng tay, mũ, phương tiện, lửa điện

• Không thiết lập được à gọi 115

• Đứng lùi ra đến khi đội cứu hộ đảm bảo được an toàn

13
An toàn cho người bị nạn

• Đánh giá ban đầu đầy đủ

• Di chuyển nạn nhân khi cần thiết và an toàn

• Luôn quan sát và bảo vệ nạn nhân:


• Diễn tiến nặng hơn
• Thương tổn thứ phát

14
Đề phòng lây nhiễm

• Bệnh lý truyền qua đường máu

• Rửa tay trước và sau khi sơ cứu

• Hô hấp miệng – miệng :


• Mặt nạ 1 chiều
• Nilon có khoét lỗ

• Phân loại rác thải, vật sắc nhọn

• Xử lý hiện trường

15
Vật liệu nguy hiểm

Chất nổ Dễ cháy Chất phóng xạ

Khí nén Chất ăn mòn Khí độc

16
An toàn cho người sơ cứu

• Phải có ý thức bảo vệ bản thân khỏi rủi ro

• Bình tĩnh sẽ giúp đỡ được nhiều người hơn

• Nếu không được đào tạo về sơ cấp cứu à lùi lại và gọi
hỗ trợ
àNhiệt tình + thiếu hiểu biết
à Nạn nhân + gánh nặng

17
Yêu cầu trợ giúp

• Tên và số điện thoại người sơ cứu


• Địa điểm
• Không rõ à mô tả địa hình xung quanh, nút cắt giao thông
• Loại tai nạn, tổn thương, mức độ
• Số người bị tai nạn, giới, độ tuổi
• Độ nguy hiểm hiện trường: hoá chất, điện, cháy nổ
• Bệnh lý tại nhà:
• Mô tả triệu chứng
• Tiền sử bệnh

18
Trợ giúp khẩn cấp

Phản ứng của nạn nhân

Tỉnh

Đường thở
Bất tỉnh

Tỉnh
Thở

Bất tỉnh

Tuần hoàn

19
Tóm lại

Người sơ cứu Người bị nạn MT xung quanh


Quan sát hiện trường

Nguy hiểm
An toàn

Tri giác Tỉnh Bất tỉnh

Đánh giá A B C
1. Đường thở Còn Mất
2. Nhịp thở
3. Mạch

Tư thế an toàn, phù hợp CPR

20
Tóm lại

• Không cúp máy trước khi Y tế chưa khai thác hết thông tin

• Vừa mô tả vừa làm theo hướng dẫn

• Nói rành mạch, rõ ràng

• Bình tĩnh sẽ giúp đỡ được nhiều người

• Hãy người lại và chờ sự giúp đỡ:

• Không đủ tự tin và kỹ năng


• Mất bình tĩnh và hoãng sợ
• Nạn nhân kích động, từ chối sơ cứu

21
Các bạn hãy thực hiện yêu cầu trợ giúp???

22

You might also like