You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA, THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP, THIẾT


KẾ THỜI TRANG, THIẾT KẾ NỘI THẤT.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC


(Tên tiếng Anh: Visual Principles)
2. Mã học phần: 0800020
3. Dạng học phần: Lý thuyết (LT 3.3.0.9)
4. Số tín chỉ: 3
5. Phân bổ thời gian:
Khối lượng công việc
Nội dung Tổng số giờ
(số giờ/ tuần)
Thời gian trên lớp: 5 45
- Thời gian giảng bài 3 27
- Thời gian thực hành 2 18
Thời gian tự học của sinh viên 8 72
Tổng 18 117
6. Điều kiện ràng buộc:
● Học phần tiên quyết:
● Học phần học trước:
● Học phần song hành:
7. Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức:
+ Nắm chắc kiến thức cơ bản về nghệ thuật thị giác, cách nhìn và tư duy khoa
học, cảm nhận và sáng tạo có hệ thống, ứng dụng vào các học phần cơ sở và các học
phần chuyên ngành của mỹ thuật công nghiệp.
+ Biết được cách thức tổ chức, sắp xếp bố cục, cách nhìn tổng thể, bao quát và
giản lược; yếu tố nhất quán và hài hòa khi khai thác các phương tiện (thành tố) tạo
hình (điểm - đường nét - hình khối - không gian - bề mặt - sắc độ - màu sắc..).

1
- Kỹ năng:
+ Có các kỹ năng, phương pháp nghiên cứu, tìm tòi độc lập và sáng tạo trong
chuyên môn
+ Vận dụng, triển khai các phương án phác thảo, làm chủ các thủ pháp thể hiện
các học phần thực hành cơ sở và các học phần chuyên ngành.
+ Nâng cao kỹ năng thảo luận, trình bày, phản biện về chuyên môn
- Thái độ:
Tự tin, chủ động trong triển khai các phương án phác thảo, làm chủ các thủ
pháp thể hiện các học phần thực hành cơ sở và các học phần chuyên ngành một cách
khoa học.

Kỹ năng thể hiện trên máy tính

Khả năng viết - trình bày hồ sơ


Kỹ năng thể hiện tay / mô hình
Khả năng phân tích – đánh giá

Khả năng về làm việc nhóm

Kỹ năng thuyết trình


Kỹ năng nghiên cứu

Khả năng thẩm mỹ


Khả năng sáng tạo

Kỹ năng quản lý
Trọng
x x x x x x
yếu
Thứ
x x x x
yếu
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần trang bị cho sinh viên những nguyên lý căn bản, kiến thức cơ sở để tổ
chức bố cục trên mặt phẳng, thông qua ngôn ngữ thị giác về điểm, tuyến, hình nền, các
hình học cơ bản, các dạng bố cục, các nguyên lý về màu sắc. Sinh viên hiểu qui trình
và phương pháp thực hiện một thiết kế mỹ thuật ứng dụng, phương pháp phác thảo,
chọn và triển khai thực hiện bài tập. Kiến thức cơ bản của học phần đặt nền móng định
hướng cho sinh viên tự nghiên cứu sáng tạo, làm nền tảng cho sự phát triển và nâng
cao trình độ thẩm mỹ của sinh viên trong những học phần khácvà nghề nghiệp trong
tương lai.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp đầy đủ, tích cực tham gia trao đổi, thảo luận các nội dung gợi ý của giáo
viên
- Nắm bắt và ghi chép những nội dung cần thiết; so sánh, liên kết, phân tích và
tổng hợp nhanh nội dung truyền đạt của GV
- Nghiên cứu tất cả tài liệu được yêu cầu, hoàn thành các bài tập nhỏ, các bài tập
giữa kỳ và thu hoạch cuối kỳ.

2
10. Tài liệu học tập:
Tài liệu chính:
[1]. Ocvirk, Stinson,Wigg: Những nền tảng của Mỹ thuật, Nxb. Mỹ thuật, 2006
[2]. Paul Zelanski, Mary Sat Fisher: Design Principles and Problems, Nxb. The
United State, 1990
[3]. Lê Huy Văn: Cơ sở tạo hình, Nxb. Hà Nội, 2005
Tài liệu tham khảo:
[4]. Maria Carla Prette, Alfonso De Giorgie, Đặng Thị Bích Ngân: Nghệ thuật học,
Nxb. Văn hóa thông tin, 2005
[5]. Vương Hoàng Lực: Nguyên lý hội họa đen trắng, Nxb. Mỹ thuật, 2002
[6]. PGS.KTS Đặng Thái Hoàng,Nguyễn Văn Đĩnh: Giáo trình: Lịch sử nghệ
thuật, Nxb. Xây dựng, 2007
11. Tiêu chuẩn đánh giá:
Hình thức Đánh giá trên tổng số điểm (%)
Thảo luận 10%
Chuyên cần 5%
Tiểu luận 40%
Nội dung 15%
Bài tập thực hành nghiên cứu Hình 30%
thức
Tổng 100%
12. Thang điểm: A, B, C, D, F (theo hệ thống tín chỉ)
13. Nội dung chi tiết học phần:
1. Thị giác
1.1. Hoạt động thị giác
- Thông qua sự cảm nhận tự nhiên
- Có tính khoa học và qui ước xã hội
- Ứng dụng trong Mỹ thuật truyền thống và Mỹ thuật Công nghiệp
1.2. Cấu trúc thị giác
- Vùng thị trường
- Vùng nhìn rõ
- Vùng nhìn giới hạn
1.3. Cảm thụ thị giác
- Lực thị giác
- Trường thị giác
- Cân bằng thị giác
- Hình dạng thị giác
- Tập hợp thị giác
- Chuyển động thị giác
1.4. Sự nhận thức của thị giác trong thiết kế
- Học lại sự hiển nhiên

3
- Các thành phần riêng biệt của thiết kế
- Từ cuộc sống đến mỹ thuật
- Mỹ thuật truyền thống và mỹ thuật ứng dụng
- Kiểm sóat phản ứng người xem
- Qui trình sáng tạo
2. Các nguyên lý thống nhất trong thiết
2.1. Tính chất Lập lại - Mô phỏng
2.2. Tính chất Đa dạng- Tương phản
2.3. Tính chất Nhịp điệu- Tiết tấu
2.4. Tính chất Cân bằng- Trọng lực Thị giác
2.5. Tính chất Nhấn mạnh- Tiêu điểm
2.6. Tính chất Tiết kiệm- Tinh giản
3. Ngôn ngữ thị giác
3.1. Các yếu tố hình học cơ bản
- Điểm
- Tuyến
- Diện
3.2. Ánh sáng
- Ánh sáng
- Sắc độ
- Màu sắc
3.3. Chất cảm
- Chất cảm
- Hoa văn
3.4. Không gian
- Không gian hai chiều
- Không gian ba chiều
3.5. Sự chuyển động
- Thời gian
- Sự chuyển động
4. Bố cục
a. Bố cục
- Bố cục Hình ảnh - Ảo giác về chiều thứ ba
- Bố cục Phẳng - Quan hệ Hình và Hình; Hình và Nền
- Bố cục Tương tác đồng thời - Hình và Nền đảo tính chất
b. Các qui tắc cơ bản
- Tỉ lệ vàng và qui tắc chia ba
- Các lọai hình Bố cục (Bố cục Hàng lối- Đối xứng- Tự do)
- Khuôn hình- một hiệu quả phối cảnh.
c. Chức năng và ứng dụng
- Ứng dụng vào các môn cơ sở
- Ứng dụng vào các đồ án chuyên ngành
4
14. Lịch trình:
Nội dung Phương pháp dạy Nhiệm vụ
Tuần
– học và đánh giá của sinh viên
Giới thiệu tổng - Tại lớp:
quát, mục đích, + Nghe giảng, nắm yêu cầu
yêu cầu học phần môn học, phương pháp học, tư
- Thuyết trình
Phần I: Thị giác liệu nghiên cứu
1 - Tương tác giữa
Cảm thụ thị giác + Thảo luận về tính năng của
giảng viênvà sinh
và nhận thức của nghệ thuật thị giác đối với nhà
viên
thị giác trong thiết thiết kế
kế - Về nhà: Đọc tư liệu chuẩn bị
Mục 10 (mục 1, chương III)
Phần II: Nguyên - Tại lớp:
lý thiết kế - Các - Thuyết trình + Nghe giảng
nguyên lý thống - Khuyến khích sinh + Thảo luận về: “Sự cần thiết
nhất trong thiết kế - viên năng động tự của những qui ước, định luật thị
2 Nguyên lý Lập lại - nêu vấn đề, phân tích giác trong công việc thiết kế”
Đa dạng và giải thích, trả lời - Về nhà: Đọc tư liệu chuẩn bị
những gợi ý Mục 10 (mục 1 - Chương III,
Chương IV)
Phần II: Nguyên - Tại lớp:
lý thiết kế (tt) – + Nghe giảng
Nguyên lý Nhịp + Thảo luận về: “Tính thẩm
điệu - Cân bằng mỹ, sự hài hòa, trong nhận thức
Thuyết trình
3 Phần III: Các thị giác”
thành phần riêng  
+ Thực hiện bài tập nhanh tại
biệt của Thiết kế- lớp
Điểm - Tuyến
- Về nhà: Đọc tư liệu chuẩn bị
Mục 10 (mục 1 - Chương VI)
Phần II: Nguyên - Tại lớp:
lý thiết kế (tt) – + Nghe giảng
4 Nguyên lý Nhấn - Thuyết trình + Trao đổi, nêu ý kiến về:
mạnh, Tiết kiệm - Đánh giá, phân “Yếu tố chính và phụ trong thiết
- Các thành phần tích và trao đổi với kế”
riêng biệt của Thiết SV các nội dung của - Về nhà: Đọc tư liệu chuẩn bị
kế - Hình khối - chủ đề Mục 10 (mục 1 - Chương V,
Chất cảm Chương VII, Chương VIII)

- Sự tương tác - Thuyết trình - Tại lớp:


của các Nguyên lý - Đánh giá,trao đổi + Nghe giảng
5 thiết kế các bài tập nhanh tại + Tham gia trả lời câu hỏi,
- Các thành phần lớp thảo luận về: “Sự hổ tương giữa
riêng biệt của Thiết các Nguyên lý”
5
kế- Không gian- + Thực hiện bài tập nhanh
Sắc độ - Màu sắc - Về nhà: Đọc tư liệu chuẩn bị
Mục 10 ( mục 1 - Chương II)
Phần IV: Bố cục - - Tại lớp: Làm bài tập giữa kỳ
Phương pháp và - Thuyết trình
- Về nhà: Đọc tư liệu chuẩn bị
6 các Nguyên tắc cơ - Cho bài tập giữa Mục 10 (mục 1 - Chương II)
bản kỳ

Phần IV: Bố cục- - Tại lớp:Nghe giảng và thảo


Phương pháp và luận về: “Công việc chủ yếu của
các Nguyên tắc cơ - Thuyết trình nhà thiết kế là giải quyết bố
7 bản(tt) - Tổng hợp, phân cục!”
Phổ biến nội dung tích và trao đổi - Về nhà: Đọc tư liệu chuẩn bị
Tiểu luận Mục 10 (mục 1- Chương II)

Chương III: Bố - Tại lớp: Nghe giảng và thảo


cục. Chức năng và luận về: “Thông điệp và các lọai
- Thuyết trình
các ứng dụng của hình bố cục, tính ứng dụng của
8 Bố cục - Đánh giá, trao đổi nó”
các bài tập nhanh tại
- Về nhà: Đọc tư liệu chuẩn bị
lớp
ôn thi; các nội dung gợi ý ở buổi
7
- Ôn tập nội dung - Tại lớp: Nghe giảng và thảo
Tổng hợp và tóm
học phần. Tổng luận
lược những nét lớn
hợp những nét lớn
trong nội dung học - Về nhà: Thực hiện tiểu luận
9 - Nhắc lại mục phần. Tính ứng dụng thu hoạch
đích và tính ứng và sự cần
dụng thực tiễn của
học phần

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012


Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên

ThS. Nguyễn Đức Hải ThS. Lê Thế Danh

Hội đồng khoa học Khoa

TS. Ngô Thị Thu Trang

You might also like