You are on page 1of 2

"trăm nơi”, “vụn nhà”, “vạn kiếp”, “vụn đầu em nhỏ”.

Ý nghĩa của việc sử dụng những từ ngữ


ấy ?

Trả lời

Cần hiểu những số từ “trăm” hay “vạn” ở đây không có nghĩa là một trăm, một vạn mà có nghĩa
là rất nhiều, là tất cả, tựa như “mọi” người, “mọi” nơi, “mọi” nhà, “mọi” em nhỏ, v.v.

Sự chuyển biến sâu sắc trong tâm hồn nhà thơ được biểu hiện ra sao trong khổ thơ thứ 3 bài
Từ ấy của Tố Hữu?

Câu trả lời:

“Tôi là ...” -> định nghĩa cấu trúc, ràng buộc nhận thức của tác giả về vị trí của mình trong gia
đình lớn, định hướng tự thức, chắc chắn, vững chắc của tác giả.

Cách hô hấp ruột thịt "con, em, anh", điệp từ "là": mang tính định mức + số từ ước lệ "vạn"
nhấn mạnh, thiết lập tình cảm gia đình, thân thiết. Nhà thơ đã cảm nhận sâu sắc mối quan hệ
giữa bản thân với quần chúng lao khổ. -> Khẳng định tự giác, chắc chắn, vững vàng của tác giả.

Đó là vạn nhà (tập lớn lao, rộng rãi), vạn kiếp kiếp pha (nghèo khổ, sa hoa, khắc phục, cơ cực,
tàn phá), vạn em nhỏ bất lực bơ (vận dụng thành ngữ: gợi sự lang thang, bơ vơ, không chốn
nương thân, bụi đời) -> tình cảm gia đình ấm áp mà tác giả là 1 thành viên. Tác giả đặc biệt quan
tâm đến những “kiếp kiếp pha”, những em nhỏ không áo cơm -> Tấm lòng trước bao bất công,
trái ngang của xã hội cũ, Tố Hữu sẽ hăng hái nói rằng hoạt động Cách mạng

Mức độ chuyển biến tình cảm ở khổ thơ 3 so với khổ thơ 2. Sự chuyển biến ấy nói lên điều gì?

Câu trả lời:

Mức độ chuyển biến tình cảm ở khổ thơ thứ 3:

Cách xưng hô ruột thịt + số từ ước lệ vạn nhấn mạnh, khẳng định tình cảm gia đình nồng ấm,
thân thiết. Nhà thơ đã cảm nhận sâu sắc mối quan hệ giữa bản thân với quần chúng lao khổ ->
Khẳng định ý thức tự giác, chắc chắn, vững vàng của tác giả.

Điệp từ “ là” cùng với các từ: con , anh , em à tình cảm gia đình đằm ấm mà tác giả là 1 thành

1
viên .

Đó là "vạn nhà" (tập thể lớn lao, rộng rãi), "vạn kiếp phôi pha" (nghèo khổ, sa sút, vất vả, cơ
cực, phai tàn), "vạn em nhỏ cù bất cù bơ" (vận dụng thành ngữ: gợi sự lang thang, bơ vơ, không
chốn nương thân, bụi đời) -> Tác giả đặc biệt quan tâm tới những “ kiếp phôi pha” , những em
nhỏ không áo cơm

Mức độ chuyển biến tình cảm ở khổ thơ thứ 3 so với khổ thơ thứ 2:

Nếu ở khổ 2 quần chúng cách mạng còn đang là mọi người, là bao hồn khổ thì sang khổ 3 là
quan hệ ruột thịt: là con, là em, là anh của hàng vạn nhà, vạn kiếp phôi pha, vạn em nhỏ lang
thang đói khát. Về chủ thể, ở trên là một cố gắng có tính chất chủ động (buộc) thì đến đây đã
trở thành máu thịt, tự nhiên (đã là )

->Sự chuyển biến ấy thể hiện sự trưởng thành trong nhận thức, trong tình cảm và trong hành
động của nhân vật trữ tình tác giả.

Sự chuyển biến sâu sắc trong tâm hồn nhà thơ được biểu hiện ra sao trong khổ thơ thứ 3?

- Nhóm 3 trình bày

+Cách xưng hô ruột thịt + số từ ước lệ vạn nhấn mạnh, khẳng định tình cảm gia đình nồng ấm,
thân thiết. Nhà thơ đã cảm nhận sâu sắc mối quan hệ giữa bản thân với quần chúng lao khổ. ->
Khẳng định ý thức tự giác, chắc chắn, vững vàng của tác giả.

+ Đó là vạn nhà (tập thể lớn lao, rộng rãi), vạn kiếp phôi pha (nghèo khổ, sa sút, vất vả, cơ cực,
phai tàn), vạn em nhỏ cù bất cù bơ (vận dụng thành ngữ: gợi sự lang thang, bơ vơ, không chốn
nương thân, bụi đời)

You might also like