You are on page 1of 3

Họ và tên: Ngô Anh Đào

Lớp: K70 CLC

Giảng viên hướng dẫn: TS. Phan Duệ Thanh

BÀI 8: ĐỊNH LOẠI VI SINH VẬT

1. Kiểm tra hoạt tính enzyme, kháng sinh và kháng kháng sinh
a) Kiểm tra kết quả enzyme
- Kết quả kiểm tra vòng phân giải môi trường:

VSV nghiên cứu TBT (mm) Gelatin (mm)


V37 3.8
Xạ khuẩn Thoàn 1.2 Không có kết quả
Xạ khuẩn NĐ9 0.8
- Như vậy V37 có hoạt tính enzyme amylase mạnh nhất vì có vòng phân giải
tinh bột lớn nhất.
b) Kiểm tra kết quả kháng sinh
- Kiểm tra vòng vô khuẩn:

VSV nghiên cứu Bacillus subtilis E. Coli


V37 0.2
Xạ khuẩn Thoàn 0 Không có vòng vô khuẩn
Xạ khuẩn NĐ9 0.6
- Từ kết quả của bảng trên, xạ khuẩn NĐ9 là vi sinh vật có hoạt tính kháng
sinh tốt nhất với B. subtilis vì có vòng vô khuẩn lớn nhất.
- Đối với E. Coli, không có vi sinh vật nào sinh kháng sinh với nó.
c) Kiểm tra khả năng kháng kháng sinh

VSV nghiên cứu Penicillin


E. Coli Không có vòng vô khuẩn
Bacillus subtilis 2.2
- Như vậy, E. Coli là vi sinh vật có khả năng kháng kháng sinh, vì trong môi
trường có kháng sinh thì chúng vẫn sinh trưởng được.
- Còn B. sub không có khả năng kháng kháng sinh vì xung quang khối thạch
chứa penicillin có vòng vô khuẩn  vi sinh vật không sinh trưởng được.
2. Định loại vi sinh vật
a) Định loại bằng hình thái

Loại VSV
Nấm mốc Nấm men Vi khuẩn Xạ khuẩn
Đặc điểm
Đường kính
5 – 50mm 1 – 5 mm 1 – 30mm 1- 5mm
khuẩn lạc
Hình dạng KL Vòng tròn đồng
Tròn, kích Đa dạng, nhiều
nhìn từ trên Tròn, rõ sợi tâm, không rõ
thước nhỏ kiểu
xuống sợi
Hình dạng KL Bông xốp, lồi
Lồi cao Bẹt, đa dạng Bẹt
nhìn nghiêng cao hoặc bẹt
Màu sắc KL Trắng đục hoặc
Đa dạng Đa dạng Đa dạng
ngà
Mùi KL
Mùi mốc Thơm mùi rượu Đa dạng Đa dạng

Độ nhớt Khô, giống vôi


Khô, không
Khô, xốp, bụi Nhầy nhớt bột hoặc phấn
nhớt
ẩm

b) Định loại bằng hóa sinh


- Catalase test:
 Xác định sự phân giải H2O2, lượng khí O2 thoát ra nhiều hay ít
 Cả E. Coli, B.sub và Lacto đều có bọt khí thoát ra  cả 3 vi sinh vật
đều có hoạt tính Catalase dương.
 Trong đó E. Coli có hoạt tính catalase mạnh nhất vì có nhiều bọt khí
thoát ra nhất.
- Potassium hydroxide test:
 Kết quả thí nghiệm cho thấy dung dịch khi hòa E. Coli với KOH cho
dung dịch nhớt, có thể kéo thành sợi mảnh  E. Coli là vi khuẩn
Gram âm.
 Còn với Lacto, dung dịch không nhớt  đây là vi khuẩn Gram âm.
c) Định loại bằng sinh học phân tử
- Mẫu DNA tổng số được tách chiết bằng phương pháp dùng nhiệt không phải
mẫu tinh sạch. Trong dịch thu được có thể còn một số loại protein, lipid
hoặc carbohydrate.
- Có thể dùng được DNA tổng số để làm DNA khuôn cho phản ứng PCR.
- Phải trộn mẫu theo thứ tự để tránh tạp nhiễm, tiết kiệm dụng cụ và mẫu trộn
có hiệu quả cao.
- Khi hút pipet cần hút đủ lượng dịch; hút xong cần ấn đến nấc thứ 2 để dịch
có thể thoát hết khỏi đầu tip và trộn đều mẫu; hút xong cần thay đầu tip.

You might also like