You are on page 1of 32

2/22/2023

CHƯƠNG III 3.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN


PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ Tỷ lệ số
CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN dư đảm
phí

3.1 Một số khái niệm cơ bản


MQH
3.2 Phân tích điểm hòa vốn Số dư
đảm phí CP-KL- Kết cấu
chi phí
LN
3.3 Phân tích kết cấu hàng bán
3.4 Hạn chế của mô hình phân tích
Đòn bẩy
hoạt động
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 1 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 2

3.1.1 Số dư đảm phí


Số dư đảm phí là gì?
Xem Báo cáo KQ HĐKD sau:
Báo cáo KQHĐKD - PP trực tiếp
- Số dư đảm phí là khoản chênh lệch
Chỉ tiêu Số tiền giữa doanh thu và biến phí.
Doanh thu 1.000.000
Biến phí 830.000
- Số dư đảm phí được sử dụng để bù đắp
- Trị giá mua của hàng bán ra 800.000 định phí.
- Chi phí bao bì 30.000
Số dư đảm phí 170.000 => Số dôi ra sau khi bù đắp định phí
Định phí 100.000 là lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Chi phí thuê mặt bằng 20.000
- Lương, văn phòng phẩm điện, nước.. 80.000
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 70.000
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 3 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 4

Báo cáo KQHĐKD với các trường hợp Q:


Công thức tính số dư đảm phí: Báo cáo KQHĐKD - PP trực tiếp - (Q là sản lượng hàng bán)
Chỉ tiêu Đơn giá Q1 = 100 Q2 = 1 Q3 = 0 Qh= ?
Doanh thu 10.000 1.000.000 10.000 588.235
Số dư đảm phí tính cho toàn bộ sản phẩm
Biến phí (a) 830.000 8.300 - 488.235
= Doanh thu – biến phí
- Trị giá mua của hàng bán ra 8.000 800.000 8.000 470.588
- Chi phí bao bì 300 30.000 300 17.647
Số dư đảm phí 170.000 1.700 100.000
Số dư đảm phí tính cho 1 đơn vị sản phẩm
Định phí (b) 100.000 100.000 100.000 100.000
= Đơn giá bán – biến phí đơn vị.
- Chi phí thuê mặt bằng 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000
- Lương, văn phòng phẩm điện, nước.. 80.000 80.000 80.000 80.000 80.000
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (P) 70.000 - 98.300 - 100.000 -
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 5 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 6

1
2/22/2023

Tính sản lượng tiêu thụ hòa vốn:


P h = g x Qh – a x Qh – b = 0
10.000 x Qh – 8.300 x Qh – 100.000 = 0
Qh (10.000 – 8.300) = 100.000
Qh x 1.700 = 100.000
Qh = 100.000 / 1.700 = 58.82
Qh = 58.82 ~ 59 sản phẩm

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 7 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 8

Nhận xét cho các trường hợp: Công thức xác định biến động của lợi nhuận:
TH1: Q = Q1 = 100 => P1 = Q1 x (g – a) – b Xem xét trường hợp DN hoạt động có lãi và hòa vốn:
TH1: Q = Q1 = 100 => P1 = Q1 x (g – a) – b
= 100 (10.000 – 8.300) – 100.000
= 100 x 1.700 – 100.000 = 70.000
= 100 x 1.700 – 100.000 = 70.000
TH4: Q = Qh = 58,82 => Ph = Qh x (g – a) – b
TH2: Q = Q2 = 1=> P2 = Q2 x (g – a) – b
= 58,82 x 1.700 – 100.000 = 0
= 1 x (10.000 – 8.300) – 100.000 = -98.300
Ta có: ∆Q= Q1- Qh = 100 – 58,82 = 41,18
TH3: Q = Q3 = 0 => P3 = - b = - 100.000 ∆P = P1 - Ph = 70.000
TH4: Q = Qh = 58,82 => Ph = Qh x (g – a) – b = ∆Q x số dư đảm phí đơn vị
= 58,82 x (10.000 – 8.3000) – 100.000 = 41,18 x 1,700 = 70,000
= 58,82 x 1.700 – 100.000 = 0 Hay ∆P = (Q1 – Qh ) x (g – a )
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 9 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 10

Kết luận về khái niệm số dư đảm phí 3.1.2 Tỷ lệ số dư đảm phí


dùng trong phân tích: - Khái niệm: là tỷ lệ phần trăm của số dư
- Ưu điểm: đảm phí tính trên doanh thu.
+ Thấy rõ mối quan hệ giữa Q và P - Ý nghĩa: Phản ánh mối quan hệ giữa doanh thu và
lợi nhuận:
+ Dễ dàng tính lợi nhuận tăng thêm hoặc giảm
+ Doanh thu tăng thì lợi nhuận tăng thêm một
đi dựa vào sự biến động của số dư đảm phí. lượng tương ứng
- Nhược điểm: + Doanh thu giảm thì lợi nhuận giảm đi một
lượng tương ứng
+ Không nhìn được tổng quát toàn bộ doanh
nghiệp nếu có từ 2 sản phẩm trở lên.
* Lưu ý: Kết luận này áp dụng cho trường hợp định
+ Dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 11
phí không đổi Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 12

2
2/22/2023

Ứng dụng tỷ lệ số dư đảm phí:


Đánh giá được mối quan hệ giữa doanh
thu và lợi nhuận thông qua việc:
- Đánh giá tổng quát toàn doanh nghiệp
khi sản xuất nhiều loại sản phẩm.
- Đánh giá mức độ tăng thêm của lợi
nhuận dựa vào mức độ tăng thêm của
tỷ lệ số dư đảm phí.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 13 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 14

Trường hợp Doanh thu bằng nhau:


3.1.3 Kết cấu chi phí
- Khái niệm: là tỷ trọng của từng loại biến DN A DN B Tỷ trọng
Chỉ tiêu
phí, định phí chiếm trong tổng chi phí. Số tiền
Tỷ
trọng Số tiền
Tỷ DN DN
trọng A B
Đặc điểm:
Doanh thu 300.000 300.000
+ DN có mức đầu tư lớn: Tỷ trọng định
phí lớn, biến phí nhỏ => Lợi nhuận biến Biến phí 60.000 20%150.000 50% 29% 71%

động nhanh.
Số dư đảm phí 240.000 150.000
+ DN có mức đầu tư thấp: Tỷ trọng
định phí nhỏ, biến phí lớn => Lợi nhuận biến Định phí 150.000 50%60.000 20% 71% 29%
Lợi nhuận từ hoạt động kinh
động chậm. doanh 90.000 30% 90.000 30%
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 15 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 16

Trường hợp Doanh thu cùng giảm 10% Trường hợp Doanh thu cùng tăng 10%
DN A DN B Tỷ trọng DN A DN B Tỷ trọng
Chỉ tiêu Chỉ tiêu
Tỷ Tỷ DN DN Tỷ Tỷ DN DN
Số tiền trọng Số tiền trọng A B Số tiền trọng Số tiền trọng A B

Doanh thu 270.000 270.000 Doanh thu 330.000 330.000

Biến phí 54.000 20%135.000 50% 26%69% Biến phí 66.000 20% 165.000 50% 31% 73%

Số dư đảm phí 216.000 135.000 Số dư đảm phí 264.000 165.000

Định phí 150.000 56% 60.000 22% 74%31% Định phí 150.000 45% 60.000 18% 69% 27%

Lợi nhuận từ hoạt động kinh Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh 66.000 24%75.000 28% doanh 114.000 35%105.000 32%
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 17 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 18

3
2/22/2023

3.1.4 Đòn bẩy hoạt động


- Khái niệm: Đòn bẩy hoạt động phản ánh
mối quan hệ giữa tốc độ tăng hoặc giảm
của doanh thu với tốc độ tăng hoặc giảm
lợi nhuận.
- Mối quan hệ trên có ý nghĩa khi đòn bẩy
hoạt động lớn hơn 1.
- Mối quan hệ với doanh thu và lợi nhuận:
Khi doanh thu tăng 1% thì lợi nhuận sẽ
tăng thêm 1% x Đòn bẩy hoạt động.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 19 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 20

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


Trường hợp Doanh thu bằng nhau:
DN A DN B Tỷ trọng
Chỉ tiêu
Tỷ Tỷ DN DN
Số tiền trọng Số tiền trọng A B

Doanh thu 300.000 300.000

Biến phí 60.000 20%150.000 50% 29% 71%

Số dư đảm phí 240.000 150.000

Định phí 150.000 50%60.000 20% 71% 29%


Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh 90.000 30% 90.000 30%
PT HDKT - GV Nguyễn Thị Ngọc 21 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 22

Trường hợp Doanh thu cùng tăng 10% Tại DN A:


DN A kỳ gốc DN A kỳ phân tích Chiều ngang
Chỉ tiêu
DN A DN B Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Chênh lệch Tốc độ
Chỉ tiêu
Tỷ Tỷ DN DN
Doanh thu 300.000 100% 330.000 100% 30.000 10,00%
Số tiền trọng Số tiền trọng A B
(-) Biến phí 60.000 20% 66.000 20% 6.000 10,00%
Doanh thu 330.000 330.000
Số dư đảm phí 240.000 80% 264.000 80% 24.000 10,00%
(-) Định phí 150.000 150.000 - 0,00%
Biến phí 66.000 20% 165.000 50% 31% 73%
Lợi nhuận 90.000 30% 114.000 35% 24.000 26,67%
Số dư đảm phí 264.000 165.000
H = 26,67% / 10% hoặc H = 240 000 / 90 000 = 2,67
Định phí 150.000 45% 60.000 18% 69% 27%
=> Cứ 1% DT tăng lên thì tốc độ LN tăng thêm 1% x 2,67
 LN tăng thêm kỳ phân tích = 10% x 2,67 = 26,67%
Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh 114.000 35%105.000 32%  LN mong muốn là x% => DT cần tăng thêm = x% / H
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 23 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 24

4
2/22/2023

Tại DN B: So sánh và kết luận:


DN B kỳ gốc DN B kỳ phân tích Chiều ngang
Chỉ tiêu Chênh Chỉ tiêu DN A DN B Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ lệch Tốc độ Tỷ trọng biến phí / tổng chi phí 20% 50% -30,00%
Doanh thu 300.000 100% 330.000 100%30.000 10,00% Tỷ trọng Định phí trên tổng chi phí 50% 20% 30,00%
Số dư đảm phí 240.000 150.000 90.000
(-) Biến phí 150.000 50% 165.000 50%15.000 10,00%
Độ lớn đòn bẩy hoạt động 2,67 1,67 1,00
Số dư đảm phí 150.000 50% 165.000 50%15.000 10,00% Tốc độ tăng lên của Doanh thu 10,00% 10,00% 0,00%

(-) Định phí 60.000 60.000 - 0,00% Tốc độ tăng lên của Lợi nhuận 26,67% 16,67% 10,00%
- DN có tỷ trọng định phí lớn hơn thì có số dư đảm phí
Lợi nhuận 90.000 105.000 15.000 16,67%
lớn hơn, từ đó có đòn bẩy hoạt động lớn hơn.
H = 16,67% / 10% hoặc H = 150 000 / 90 000 = 1,67 - DN có tỷ trọng định phí lớn hơn sẽ nhạy cảm hơn với
=> Cứ 1% DT tăng lên thì tốc độ LN tăng thêm 1% x 1,67 sự thay đổi của doanh thu.
 LN tăng thêm kỳ phân tích = 10% x 1,67 = 16,67% - DN có đòn bẩy hoạt động lớn hơn thì lợi nhuận tăng
 LN mong muốn là x% => DT cần tăng thêm = x% / H lên nhiều hơn.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 25 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 26

Báo cáo KQHĐKD với các trường hợp Q:


3.2 Phân tích điểm hòa vốn
Báo cáo KQHĐKD - PP trực tiếp - (Q là sản lượng hàng bán)
3.2.1 Điểm hòa vốn (ĐHV) Chỉ tiêu Đơn giá Q1 = 100 Q2 = 1 Q3 = 0 Qh= ?
- Khái niệm: ĐHV là điểm mà tại đó tổng Doanh thu 10.000 1.000.000 10.000 588.235
doanh thu bằng tổng chi phí hoặc là tổng Biến phí (a) 830.000 8.300 - 488.235
số dư đảm phí bằng tổng định phí. - Trị giá mua của hàng bán ra 8.000 800.000 8.000 470.588
- Tính doanh thu hòa vốn trong trường hợp - Chi phí bao bì 300 30.000 300 17.647
DN sản xuất nhiều loại sản phẩm: Số dư đảm phí 170.000 1.700 100.000
- Bước 1: tính doanh thu hòa vốn chung Định phí (b) 100.000 100.000 100.000 100.000
- Bước 2: Lấy doanh thu hòa vốn chung x tỷ - Chi phí thuê mặt bằng 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000
trọng doanh thu từng sản phẩm để tính doanh - Lương, văn phòng phẩm điện, nước.. 80.000 80.000 80.000 80.000 80.000
thu hòa vốn cho từng loại. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (P) 70.000 - 98.300 - 100.000 -
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 27 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 28

Tính sản lượng tiêu thụ hòa vốn:


Ph = g x Qh – a x Qh – b = 0
10.000 x Qh – 8.300 x Qh – 100.000 = 0
Qh (10.000 – 8.300) = 100.000
Qh x 1.700 = 100.000
Qh = 100.000 / 1.700 = 58.82
Qh = 58.82 ~ 59 sản phẩm

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 29 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 30

5
2/22/2023

Công thức xác định biến động của lợi nhuận:


Xem xét trường hợp DN hoạt động có lãi và hòa vốn:
TH1: Q = Q1 = 100 => P1 = Q1 x (g – a) – b
= 100 x 1.700 – 100.000 = 70.000
TH4: Q = Qh = 58,82 => Ph = Qh x (g – a) – b
= 58,82 x 1.700 – 100.000 = 0
Ta có: ∆Q= Q1- Qh = 100 – 58,82 = 41,18
∆P = P1 - Ph = 70.000
= ∆Q x số dư đảm phí đơn vị
= 41,18 x 1,700 = 70,000
Hay ∆P = (Q1 – Qh ) x (g – a )
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 31 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 32

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 33 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 34

3.3 Phân tích kết cấu hàng bán (KCHB)


- Khái niệm: KCHB là mối quan hệ tỷ trọng
giữa doanh thu từng mặt hàng chiếm trong
tổng doanh thu.

A (30X A+B=
50%) 87

B
(90x80%)
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 35 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 36

6
2/22/2023

3.4 Hạn chế của mô hình


- Mô hình chỉ khả thi trong điều kiện nhất định
thuộc phạm vi phù hợp:
+ Giá bán không đổi trong mọi mức hoạt
động.
+ Biến phí đơn vị và định phí không đổi Hết chương 3
+ Kết cấu sản phẩm bán ra không đổi
+ Sản lượng sản xuất bằng sản lượng
bán ra, không tính đến khả năng thị trường
không chấp nhận.
+ Hàng tồn kho không đổi giữa các kỳ.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 37 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 38

CHƯƠNG IV Mục tiêu chương 4:


DỰ TOÁN NGÂN SÁCH - Hiểu được DTNS là gì và mục tiêu của
lập DTNS.
4.1 Mục đích của dự toán ngân sách - Nắm rõ mối quan hệ giữa dự toán bộ
(DTNS) phận và hệ thống DTNS.
4.2 Trách nhiệm và trình tự lập DTNS - Lập được các dự toán trong hoạt động
4.3 Ảnh hưởng của nhân tố con người sản xuất kinh doanh
4.4 Dự toán ngân sách - Có kiến thức và kỹ năng cân đối các dự
toán trong hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 39 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 40

Xem xét tình huống sau:


4.1 MỤC ĐÍCH CỦA DTNS
Chiều
Kế ngang Chiều dọc
Thực
Chỉ tiêu hoạc
Hoạch h
hiện
Chiều Tốc Kế Thực
định ngang độ hoạch hiện +/-
Tối đa Doanh thu 1.000 1.100 100 10% 100,00% 100,00% 0,00%

hóa lợi Giá vốn hàng bán 500 600 100 20% 50,00% 54,55% 4,55%

nhuận Lợi nhuận gộp 500 500 - 0% 50,00% 45,45% -4,55%

Kiểm Chi phí bán hàng 220 250 30 14% 22,00% 22,73% 0,73%
-
soát Chi phí QLDN 150 120 30 -20% 15,00% 10,91% -4,09%
Lợi nhuận từ
HĐKD 130 130 - 0% 13,00% 11,82% -1,18%
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 41 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 42

7
2/22/2023

4.2 TRÁCH NHIỆM VÀ TRÌNH TỰ 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ


CON NGƯỜI ĐẾN DTNS
Nhà quản trị
cấp cao Kiến
thức

Nhà quản trị Nhà quản trị DTNS và


Kỹ
cấp trung cấp trung Thái độ thực năng
hiện

Nhà quản trị Nhà quản trị Nhà quản trị Văn
cấp cơ sở cấp cơ sở cấp cơ sở hóa DN

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 43 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 44

• Mối quan hệ:


4.4 DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
4.4.1 Hệ thống dự toán ngân sách và Mối quan hệ
giữa các dự toán bộ phận Dự toán tiêu
thụ sản
• Dự toán tồn kho cuối kỳ
• Dự toán chi phí bán hàng và chi phí QLDN
- Dự toán tiêu thụ sản phẩm phẩm • Dự toán Kết quả hoạt động kinh doanh

- Dự toán sản xuất • Dự toán chi phí nguyên vật liệu


Dự toán sản
- Dự toán chi phí nguyên vật liệu xuất
• Dự toán chi phí nhân công
• Dự toán chi phí sản xuất chung

- Dự toán chi phí nhân công


- Dự toán chi phí sản xuất chung Dự toán • Dòng tiền vào
dòng tiền • Dòng tiền ra
- Dự toán tồn kho cuối kỳ
- Dự toán chi phí bán hàng và chi phí QLDN Bảng cân đối
- Dự toán dòng tiền kế toán dự
toán
- Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh
- Bảng cân đối kế toán dự toán
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 45 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 46

4.4.2 Dự toán tiêu thụ sản phẩm


• Cơ sở lập dự toán tiêu thụ
- Sản lượng tiêu thụ thực tế của các kỳ trước
- Kết quả phân tích xu hướng biến động tiêu thụ
- Các đơn đặt hàng chưa thực hiện
- Chính sách bán hàng trong tương lai
- Bối cảnh thị trường: đối thủ, nhu cầu, sản phẩm
thay thế.
- Các yếu tố vĩ mô: giá cả, thu nhập bình quân, tình
hình kinh tế của ngành, sự kiện chính trị, môi
trường pháp lý…
- Các yếu tố bất khả kháng: thiên tai, dịch bệnh
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 47 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 48

8
2/22/2023

4.4.3 Dự toán sản xuất 4.4.4 Dự toán chi phí NVLTT


• Dự toán khối lượng NVL:
Khối lượng NVL dùng cho sản xuất = Qsx x Định
Q =Q+Q -Q
sx tt ck dk
mức tiêu hao NVL
Trong đó:
- Qsx: Số lượng sản phẩm dự kiến sản xuất trong kỳ • Dự toán chi phí NVLTT:
- Qtt: Số lượng sản phẩm dự kiến tiêu thụ trong kỳ Trị giá mua NVL = Khối lượng NVL cần mua x đơn
- Qck: Số lượng dự kiến tồn kho cuối kỳ giá mua NVL
- Qdk: Số lượng tồn ko đầu kỳ
Trong đó: Khối lượng NVL cần mua = Khối lượng
NVL cần cho sản xuất + Khối lượng NVL tồn kho cuối
kỳ - Khối lượng NVL tồn kho đầu kỳ.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 49 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 50

4.4.5 Dự toán chi phí NCTT 4.4.6 Dự toán chi phí sản xuất chung
Cơ sở lập dự toán chi phí NCTT:
- Định mức thời gian hoàn tất một đơn vị sản phẩm
- Định mức đơn giá giờ công lao động Đơn giá phân bổ
- Phương pháp tính lương: theo thời gian, theo sản biến phí
phẩm Biến phí
- Quy định về các khoản trích theo lương. Định mức thời
Chi phí sản xuất gian
Chi phí NCTT = (1) x (2) x (3) chung
Trong đó: Ước tính theo
Định phí
(1) Là sản lượng sản xuất dự kiến tổng định phí sxc
(2) Là định mức thời gian lao động
(3) Là đơn giá định mức thời gian lao động
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 51 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 52

4.4.7 Dự toán CPBH và CP QLDN 4.4.8 Dự toán dòng tiền


Dự toán dòng tiền

Cơ sở dự toán:
- Sản lượng tiêu thụ dự kiến Dòng thu vào
- Đơn giá phân bổ biến phí cho từng loại chi phí
- Kế hoạch về quảng cáo sản phẩm, nhân sự cho
hoạt động.. Dòng chi ra
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí thuê mặt bằng, máy móc, thiết bị
Cân đối thu / chi
- ….

Kế hoạch cân đối


- Lưu ý: loại trừ chi phí khấu hao trong dòng tiền
dòng tiền
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 53 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 54

9
2/22/2023

4.4.9 Dự toán Kết quả hoạt động kinh doanh 4.4.10 Bảng cân đối kế toán dự toán
Chỉ tiêu Bộ Bộ Bộ Cộng
phận phận B phận TÀI SẢN NỢ
A … NGẮN
Doanh thu TÀI HẠN NGUỒN
Giá vốn hàng bán
SẢN TÀI SẢN VỐN VỐN
DÀI HẠN CHỦ SỞ
Lợi nhuận gộp
HỮU
Chi phí bán hàng và chi phí quản

Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh
Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 55 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 56

CHƯƠNG V
PHÂN BỔ CHI PHÍ
CỦA CÁC BỘ PHẬN PHỤC VỤ
Hết chương 4 5.1 Sự cần thiết phải phân bổ chi phí
5.2 Phương pháp phân bổ chi phí
5.3 Phân bổ chi phí theo cách ứng xử
5.4 Ảnh hưởng của sự phân bổ chi phí
5.5 Các lưu ý khi phân bổ chi phí
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 57 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 58

Mục tiêu chương 5: 5.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÂN BỔ CHI


PHÍ (PBCP) CỦA CÁC BỘ PHẬN PHỤC
- Hiểu về cấu trúc hoạt động của một doanh
nghiệp. VỤ (BPPV).
- Hiểu được sự cần thiết phải phân bổ chi phí. Bộ phận hoạt
động -> Chi
- Nắm được các tiêu thức sử dụng trong phân phí hoạt động

bổ chi phí.
- Nắm được các phương pháp phân bổ chi phí.
Tổng
- Ứng dụng phương pháp phân bổ chi phí vào chi phí
thực tiễn. Bộ phận phục
vụ -> Chi phí
phục vụ

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 59 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 60

10
2/22/2023

Phân bổ CPPV vào các bộ phận hoạt Xem ví dụ minh họa sau:
động: phản ánh đầy đủ chi phí cho từng
Chi phí Số km Chi phí Lợi
bộ phận hoạt động. Bộ phận Bộ phận
Doanh
thu
trực sử gián
Cộng
chi phí
nhuận
hoạt tiếp dụng tiếp gộp
động 1

Bộ phận hoạt động


Phòng tổ chức sự
Bộ phận kiện 100.000 50.000 606.000 56.000 44.000
Bộ phận hoạt hoạt động
động 4 CPPV 2
Phòng truyền thông 100.000 50.000 404.000 54.000 46.000
Phòng nghiên cứu thị
trường 100.000 50.000 20020.000 70.000 30.000
Bộ phận
Bộ phận phục vụ
hoạt động
3
Bộ phận lái xe 30.000
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 61 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 62

5.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ CPPV Ví dụ tiêu thức phân bổ


Phân
Tiêu thức phân bổ

Số Phân Phân
bổ
Số lượng Doanh bổ chi bổ chi Tiêu thức
Số giờ lao động Bộ phận Chi phí
km nhân thu phí bp phí bp
chi
phân bổ
phí
viên 1 2
bp 3

Bộ phận hoạt động


Số lượng nhân viên
Phòng tổ chức sự kiện 50.000 60 8 100.000 6.000 6.667 6.316

Diện tích mặt bằng Phòng truyền thông 50.000 40 5 100.000 4.000 6.667 3.947
Phòng nghiên cứu thị
trường 50.000 200 6 100.000 20.000 6.667 4.737
Tiêu thức phù hợp Bộ phận phục vụ
khác…
Bộ phận lái xe (1) 30.000 Số km
Bộ phận kế toán bán Doanh
- Tiêu thức phân bổ được lựa chọn đảm bảo cho sự phân hàng (2) 20.000 thu
bổ rõ ràng, đơn giản, hiệu quả. Số lượng
Bộ phận IT (3) 15.000 nhân viên
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 63 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 64

Kết quả lợi nhuận sau khi phân bổ: Các phương pháp phân bổ CPPV:
Tổng chi Tỷ trọng
Phương pháp phân bổ

Bộ phận Doanh thu Lợi nhuận


phí LN/DT - Bỏ qua chi phí phục vụ lẫn nhau
giữa các bộ phận phục vụ
Bộ phận hoạt động Phương pháp trực tiếp

Phòng tổ chức sự kiện 100.000 68.982 31.018 31% - Toàn bộ chi phí phục vụ phân bổ
thẳng cho các bộ phận hoạt động
Phòng truyền thông 100.000 64.614 35.386 35%
Phòng nghiên cứu thị
- Trình tự bắt đầu từ bộ phận có
trường 100.000 81.404 18.596 19%
chi phí lớn nhất trở xuống.
Bộ phận phục vụ Phương pháp bậc thang
- Không được phân bổ theo trình
Bộ phận lái xe (1)
tự ngược lại
Bộ phận kế toán bán hàng
(2)

Bộ phận IT (3) Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 65 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 66

11
2/22/2023

Minh họa PP phân bổ trực tiếp – bảng 1 Minh họa PP phân bổ trực tiếp – bảng 2
Bộ phận phục Bộ phận hoạt Bộ phận phục Bộ phận hoạt
vụ động vụ động
Chỉ tiêu Cộng Chỉ tiêu Cộng

Bảo vệ Căn tin SP A SP B Bảo vệ Căn tin SP A SP B

Chi phí trước phân bổ 8.000 20.000 300.000 800.000 1.128.000


Chi phí trước phân bổ 8.000 20.000 300.000 800.000 1.128.000

Số nhân viên (phân bổ cho căn tin) 2 10 20 32


Số nhân viên 2 10 20 32
Số diện tích sử dụng (pb cho bảo vệ) 500 2.000 3.000 5.500
Số diện tích sử dụng 500 2.000 3.000 5.500
Tỷ lệ số nhân viên căntin phục vụ 6% 0% 31% 63% 100% Phân bổ Chi phí bảo vệ (Phân bổ theo -
diện tích) 8.000 3.200 4.800 -
Tỷ lệ diện tích sử dụng 0% 9% 36% 55% 100%
Phân bổ Chi phí căn tin (Phân bổ theo -
số nhân viên) 20.000 6.667 13.333 -
Tỷ lệ theo số nhân viên của 2 bộ phận 33% 67% 100%
Tỷ lệ theo diện tích sử dụng của 2 bộ
Cộng chi phí sau phân bổ - - 309.867 818.133 1.128.000
phận 40% 60% 100%
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 67 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 68

Kết luận về phân bổ chi phí phục vụ Minh họa PP phân bổ bậc thang – bảng 1
theo PP trực tiếp: Bộ phận
phụcvụ
Bộ phận hoạt
động
Chỉ tiêu Cộng
• Ưu điểm: Bảo vệ Căn tin SP A SP B

- Đơn giản, dễ thực hiện Chi phí trước phân bổ 8.000 20.000 300.000 800.000 1.128.000

Số nhân viên 2 10 20 32

• Khuyết điểm: Số diện tích sử dụng 500 2.000 3.000 5.500

- Thiếu chính xác vì bỏ qua các dịch vụ Tỷ lệ số nhân viên căntin phục vụ 6% 0% 31% 63% 100%

cung cấp lẫn nhau giữa các bộ phận phục Tỷ lệ diện tích sử dụng 0% 9% 36% 55% 100%

vụ. Tỷ lệ theo số nhân viên của 2 bộ phận 33% 67% 100%


Tỷ lệ theo diện tích sử dụng của 2 bộ
phận 40% 60% 100%
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 69 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 70

Minh họa PP phân bổ bậc thang – bảng 2 Kết luận về phân bổ chi phí phục vụ
Bộ phận phục
vụ
Bộ phận hoạt
động
theo PP bậc thang:
Chỉ tiêu Cộng
• Ưu điểm:
Bảo vệ Căn tin SP A SP B
- Xác định được chính xác, hợp lý chi phí
Chi phí trước phân bổ 8.000 20.000 300.000 800.000 1.128.000
cho từng bộ phận
Số nhân viên 2 10 20 32
• Khuyết điểm:
Số diện tích sử dụng 500 2.000 3.000 5.500
Phân bổ Chi phí căn tin (Phân bổ theo -
- Bỏ qua sự ảnh hưởng của các chi phí
số nhân viên) 1.250 20.000 6.250 12.500 - bộ phận phục vụ nhỏ hơn đối với bộ
Phân bổ Chi phí bảo vệ (Phân bổ theo -
diện tích) 9.250 3.700 5.550 - phận phục vụ có chi phí lớn hơn.
Cộng chi phí sau phân bổ - - 309.950 818.050 1.128.000 - Phát sinh công đoạn trong phân bổ
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 71 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 72

12
2/22/2023

5.3 PHÂN BỔ CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ 5.4 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BỔ CPPV
- Phản ánh đầy đủ và hợp lý chi phí của
Phân bổ biến phí từng bộ phận hoạt động.
- Là cơ sở cho việc đánh giá trình độ
quản lý từng bộ phận hoạt động
Phân bổ định phí
- Là cơ sở cho việc xác định hiệu quả
sinh lợi của từng bộ phận.
Phân bổ chi phí dự toán (thực tế) - Là cơ sở cho việc định giá bán và lập
mục tiêu về lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 73 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 74

5.5 CÁC LƯU Ý KHI PHÂN BỔ CPPV


- Lưu ý về tỷ trọng phân bổ hợp lý tùy vào
mức độ hoạt động của từng bộ phận.
- Lưu ý về các căn cứ khả biến được sử dụng
làm tiêu thức phân bổ. Hết chương 5
- Lưu ý tiêu thức phù hợp.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 75 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 76

Mục tiêu chương 6:


CHƯƠNG VI
- Hiểu các khái niệm và vấn đề liên quan đến
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ định mức chi phí.
- Hiểu cách lập định mức chi phí sxc
6.1 Chi phí định mức
- Tính toán biến động liên quan từng khoản
6.2 Mô hình phân tích biến phí mục phí.
6.3 Phân tích biến động của chi phí sản - Phân biệt dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt
xuất chung (sxc) - Lập các dự toán linh hoạt cho doanh nghiệp.
- Tính đơn giá dự toán để phân bổ chi phí sxc
- Sử dụng mô hình thích hợp để phân tích biến
động chi phí.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 77 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 78

13
2/22/2023

6.1 CHI PHÍ ĐỊNH MỨC • Phân loại định mức


• Tiêu thức xây dựng định mức Trình độ lao động cao
và cố gắng tối đa

Số lượng Máy móc thiết bị ở


Định mức lý tưởng
Chi phí điều kiện tối ưu

định Định mức


Không có gián đoạn sản
xuất

mức
Cho phép thời gian
Đơn giá Định mức thực tế
ngừng nghỉ hợp lý cua
máy móc thiết bị và
nhân công

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 79 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 80

Những vấn đề liên quan định mức: Phân biệt chi phí định mức và dự toán
- Định mức được xây dựng cho các khoản mục chi
phí sản xuất, được dùng để đo lường chi phí sản
Chi phí Chi phí dự
xuất thực tế. định mức toán
- Được xây dựng cho từng loại sản phẩm cụ thể
và được tập hợp trên một thẻ định mức chi phí.
Là chi phí Là chi phí
- Định mức lý tưởng được xem như mục tiêu
mong muốn mong muốn
hướng đến của doanh nghiệp.
- Định mức thực tế:
+ Là cơ sở để đánh giá chi phí thực tế Liên quan đến Liên quan đến
+ Là cơ sở lập dự toán dòng tiền khối lượng thời kỳ hoạt
sản phẩm động
+ Là cơ sở lập kế hoạch tồn kho NVL.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 81 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 82

6.2 MÔ HÌNH PHÂN TÍCH BIẾN PHÍ Cần 1m gỗ để sản xuất 1 cái bàn => Định mức => q0
Đơn giá 1 m gỗ là 50 000 đồng => Định mức giá => p0
6.2.1 Mô hình chung
- q: lượng 1,2 m gỗ để sản xuất 1 cái bàn => Thực tế => q1
- p: giá Đơn giá 1 m gỗ là 60 000 đồng => Giá thực tế => p1
- Chỉ số o: Lượng hoặc giá định mức C là chi phí sản xuất
- Chỉ số 1: Lượng hoặc giá thực tế C0 = q0 x p0 = 1 x 50k = 50k
C1 = q1 x p1 = 1,2 x 60k = 72k
q1xp1 = 1,2 x 60k q1xp0 = 1,2x50k q0xp0 = 1m x 50k
∆C = C1 – C0 = 72 – 50 = 22 k
Biến động giá = 12k Biến động lượng = 10k
1,2 x 60k – 1 x 50 = 22 k = > sự tăng lên 22k của chi
Tổng biến động = 22k phí sản xuất là đối tượng phân tích.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 83 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 84

14
2/22/2023

Công thức tổng quát:


Phương pháp thay thế liên hoàn:
Chỉ tiêu C = q x p
Nội dung: là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng
của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích. * Kỳ gốc (định mức): C 0 = q0 * p0
* Kỳ phân tích (thực tế): C1 = q1 * p1
• Xác định đối tượng phân tích * Đối tượng phân tích :
Bước 1 C = C1 − C 0

Bước 2
• Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố * Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố
- Thay thế lần 1: Cq = q1 * p 0
• Lần lượt thay thế nhân tố kỳ phân tích (kỳ => Mức độ ảnh hưởng của nhân tố q: Cq = Cq − C 0
Bước 3 thực tế vào kỳ gốc (định mức)
- Thay thế lần 2: Cp = q1 * p1
• Xác định mức độ ảnh hưởng => Mức độ ảnh hưởng của nhân tố p: Cp = Cp − Cq
Bước 4
PT HDKT - GV Nguyễn Thị Ngọc 85 PT HDKT - GV Nguyễn Thị Ngọc 86

• Nguyên tắc 6.2.3 Phân tích biến động chi phí NVL TT
- Sắp xếp các nhân tố trong quan hệ lần lượt theo thứ tự từ Định mức Thực tế
số lượng đến chất lượng. (Tính ảnh hưởng, tính trọng yếu, q p q p
tính quyết định….) 5 000 kg 6000 đ/kg 6 000 kg 6 400 đ/kg
- Khi thay thế nhân tố số lượng cần cố định nhân tố chất
lượng ở kỳ gốc (định mức); Khi thay thế nhân tố chất Co = 5x 6 = 30 tr; C1 = 6 x 6.4 = 38.4 tr => ∆C = 8.4tr
lượng, cần cố định nhân tố số lượng ở kỳ phân tích (thực Cq = 6 x 6 = 36 tr => ∆ Cq = Cq – C0 = 36 – 30 = 6 tr
tế). Cp = 6 x 6,4 = 38,4 tr => ∆ Cp = Cp – Cq = 38,4 – 36 = 2,4 tr
• Ưu điểm: q1xp1 q1xp0 q0xp0
- Đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán = 38,4 triệu = 36 triệu = 30 triệu

- Chỉ rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Biến động giá = 2,4 triệu Biến động lượng = 6 triệu
• Nhược điểm:
- Nguyên tắc cố định các nhân tố còn lại khi phân tích Tổng biến động = 8,4 triệu

- Khó khăn trong việc sắp xếp trình tự các nhân tố


PT HDKT - GV Nguyễn Thị Ngọc 87 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 88

Bước 1: đánh giá chung 6.2.4 Phân tích biến động chi phí NCTT
- ∆C = 0 => Chi phí NVL đạt định mức Định mức Thực tế
- ∆C > 0 => Chi phí NVL vượt định mức q p q p
- ∆C < 0 => Chi phí NVL thấp hơn định mức 5 000 giờ 16 000 đ/giờ 4 000 giờ 15 000 đ/giờ
Bước 2: tính mức biến động. Co = 5x 16 = 80 tr; C1 = 4 x 15 = 60 tr => ∆C = - 20tr
- Mức biến động < 0 => biến động tích cực Cq = 4 x 16 = 64 tr => ∆ Cq = Cq – C0 = 64 – 80 = -16 tr
- Mức biến động > 0 => biến động tiêu cực Cp = 4 x 15 = 60 tr => ∆ Cp = Cp – Cq = 60 – 64 = - 4 tr
Bước 3: Xác định nguyên nhân q1xp1 q1xp0 q0xp0
= 60 triệu = 64 triệu = 80 triệu
- Sự khan hiếm NVL
- Trình độ quản lý nhập xuất tồn NVL Biến động giá = - 4 triệu Biến động lượng = - 16 triệu
- Tay nghề nhân công
- … Tổng biến động = - 20 triệu

Bước 4: Đề xuất các biện pháp xử lý


PT HDKT - GV Nguyễn Thị Ngọc 89 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 90

15
2/22/2023

Bước 1: đánh giá chung 6.3 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CP SXC
- ∆C = 0 => Chi phí NCTT đạt định mức • Những vấn đề cơ bản về CP SXC
- ∆C > 0 => Chi phí NCTT vượt định mức - CP SXC được phân bổ vào giá thành sản phẩm
- ∆C < 0 => Chi phí NCTT thấp hơn định mức theo tiêu thức hợp lý.
Bước 2: tính mức biến động. - CP SXC đa dạng các loại chi phí tương ứng với
- Mức biến động < 0 => biến động tích cực các mô hình phân tích khác nhau.
- Mức biến động > 0 => biến động tiêu cực - CP SXC bao gồm:
Bước 3: Xác định nguyên nhân + Chi phí khả biến
- Đơn giá các bậc thợ tăng lên / Thay đổi cơ cấu lao động
+ Chi phí bất biến
- Tình trạng máy móc thiết bị
= > Mỗi loại chi phí có phương pháp phân tích
- Trình độ quản lý nhân công khác nhau
-…
Bước 4: Đề xuất các biện pháp xử lý
PT HDKT - GV Nguyễn Thị Ngọc 91 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 92

6.3.1 Dự toán linh hoạt (DTLH) Giả sử DN có số liệu dự toán và thực tế như sau:
Chi phí sản xuất chung ở các mức độ hoạt
* Khái niệm: DTLH là dự toán được xây dựng cho Chi phí sản xuất chung
Đơn giá động (giờ máy)
Giờ máy thực tế
phân bổ
những mức độ hoạt động khác nhau trong phạm vi 30.000 40.000 50.000
60.000 42.000 55.000

phù hợp của doanh nghiệp. Phần biến phí

Chi phí lao động phụ 0,824.000 32.000 40.000 48.000 33.600 44.000

* Các bước lập DTLH: Chi phí dầu mỡ 0,39.000 12.000 15.000 18.000 12.600 16.500

- Xác định phạm vi phù hợp Chi phí năng lượng 0,412.000 16.000 20.000 24.000 16.800 22.000
Cộng biến phí sản xuất
- Phân loại biến phí và định phí chung 1,5 45.000 60.000 75.000 90.000 63.000 82.500

Phần định phí


- Xác định công thức tính các loại chi phí Chi phí lương quản lý phân
xưởng 160.000 160.000 160.000 160.000 160.000 160.000
- Xác định các mức độ hoạt động
Chi phí khấu hao 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000
- Lập dự toán cho các mức độ hoạt động theo công Chi phí bảo hiểm 40.000 40.000 40.000 40.000 40.000 40.000
thức. Cộng định phí sản xuất
chung 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000
Cộng chi phí sản xuất
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 93 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 94
chung 345.000 360.000 375.000 390.000 363.000 382.500

So sánh các trường hợp sau với định mức: Kết luận:
Giả sử giá trị dự toán tĩnh là 50.000 (giờ máy) Ghi chú - Trường hợp 1: số giờ máy hoạt động thực tế thấp hơn so
Đơn giá phân bổ CP SXC ước với số giờ máy dự toán tĩnh, thì đơn giá phân bổ chi phí sản
tính 7,5 7.500 đồng / giờ xuất chung thực tế cao hơn so với đơn giá phân bổ tại số
Trong đó:
giờ máy dự toán tĩnh.
- Đơn giá phân bổ biến phí sxc 1,5 1.500 đồng / giờ
- Đơn giá phân bổ định phí sxc 6 6.000 đồng / giờ - Trường hợp 2: Ngược lại với trường hợp 1.
Giả sử số giờ máy thực tế là 42.000 Trong đó:
Đơn giá phân bổ CP SXC ước Cao hơn
tính 8,64 8.643 đồng / giờ định mức - Đơn giá phân bổ biến phí tăng / giảm theo mức độ hoạt
Trong đó: động
- Đơn giá phân bổ biến phí sxc 1,5 1.500 đồng / giờ - Đơn giá phân bổ định phí tăng trong trường hợp 1 và giảm
- Đơn giá phân bổ định phí sxc 7,14 7.143 đồng / giờ
trong trường hợp 2.
Giả sử số giờ máy thực tế là 55.000
Đơn giá phân bổ CP SXC ước Thấp hơn  Giá thành sản xuất tăng trong trường hợp 1 và giảm trong
tính 6,95 6.955 đồng / giờ định mức trường hợp 2 so với định mức
Trong đó:
 Trường hợp giảm giá thành so tăng số giờ hoạt động thực tế
- Đơn giá phân bổ biến phí sxc 1,50 1.500 đồng / giờ
- Đơn giá phân bổ định phí sxc 5,45 5.455 đồng / giờ
(TH2) cần lưu ý sự ảnh hưởng đến máy móc, thiết bị.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 95 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 96

16
2/22/2023

6.3.2 PP phân tích bốn biến động Trình tự phân tích


Biến động chi
tiêu
Biến động Bước 1: Tính các biến động
biến phí
Biến động Bước 2: Xác định nguyên nhân
năng suất
PP phân tích
4 biến động Bước 3: Các giải pháp đề xuất
Biến động dự
toán
Biến động
định phí
Biến động
khối lượng sx
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 97 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 98

Biến động biến phí sản xuất chung: (2000 sản phẩm)
Các nguyên nhân phổ biến
Đơn giá
phân bổ
Chi phí theo giờ
máy thực tế
Biến động phân
- Đơn giá tăng do phân bổ
Giờ máy Tổng Biến động tích
định
mức
- Trình độ quản lý lao động.
Chi phí sản xuất chung
Định Thực Phân bổ
mức tế ĐM
Thực tế Theo
đơn giá
Theo
năng
- Tay nghề nhân công
+/- % PB suất

P0 P1
- Biến động giá cả chung
40.000 42.000 42.000 2.000 5,00% 2.000 2.000
- Phát sinh chi phí ở các khâu trung gian
Phần biến phí -
- Chất lượng vật liệu kém / bảo trì máy móc
Chi phí lao động phụ 0,8 0,8632.000 33.600 36.000 4.000 12,50% 2.400 1.600
thiết bị không đúng quy định.
Chi phí dầu mỡ 0,3 0,2412.000 12.600 10.000 - 2.000 -16,67% - 2.600 600
- Các nguyên nhân khác…
Chi phí năng lượng 0,4 0,5216.000 16.800 22.000 6.000 37,50% 5.200 800

Cộng biến phí sản xuất


chung 1,5 1,6260.000 63.000 68.000 8.000 13,33% 5.000 3.000
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 99 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 100

Biến động định phí sản xuất chung: Thẻ định mức chi phí sản xuất (2 giờ máy / sản phẩm)
Bảng phân bổ:
Giả sử giá trị dự toán tĩnh là 50.000 (giờ máy)
Khoản mục phí Chi phí sx
Chi phí NVLTT 30.000
Đơn giá phân bổ CP SXC ước tính 7,5 7.500 đồng / giờ Chi phí NCTT 45.000
Trong đó:
Chi phí SCX
- Đơn giá phân bổ biến phí sxc 1,5 1.500 đồng / giờ
- Đơn giá phân bổ định phí sxc 6 6.000 đồng / giờ
Biến phí ( 2 giờ x 1 500 đồng / giờ) 3.000
Giả sử số giờ máy thực tế là 42.000 Định phí ( 2 giờ x 6 000 đồng / giờ) 12.000
Cộng chi phí sản xuất định mức 90.000
Đơn giá phân bổ CP SXC ước tính 8,64 8.643 đồng / giờ
Trong đó:
- Đơn giá phân bổ biến phí sxc 1,5 1.500 đồng / giờ
- Đơn giá phân bổ định phí sxc 7,14 7.143 đồng / giờ

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 101 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 102

17
2/22/2023

Bảng chi phí sxc: - 2000 sản phẩm Biến động định phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung ở các Chi phí Dự toán Định
Đơn giá mức độ hoạt động (giờ máy) Chỉ tiêu Thực tế tĩnh mức Biến động
Chi phí sản xuất chung thực tế
phân bổ 42.000 50.000 40.000
50.000 40.000 42.000 42.000
Đơn giá phân bổ 7.333 6.000 6.000
Phần biến phí Tổng định phí 308.000 300.000 240.000
Biến động khối lượng sản xuất (Dự toán tĩnh so với
Chi phí lao động phụ 0,8 40.000 32.000 33.600 36.000
định mức) 60.000
Chi phí dầu mỡ 0,3 15.000 12.000 12.600 10.000
Biến động dự toán (Thực tế so với dự toán tĩnh) 8.000
Chi phí năng lượng 0,4 20.000 16.000 16.800 22.000
Cộng biến phí sản xuất Tổng biến động 68.000
chung 1,5 75.000 60.000 63.000 68.000
Phần định phí Định phí sxc thực tế Dự toán tĩnh so với định mức
Dự toán tĩnh
Chi phí lương quản lý phân
xưởng 160.000 160.000 160.000 172.000
Chi phí khấu hao 100.000 100.000 100.000 100.000 8 tr (Biến động dự toán) 60 tr (Biến động khối lượng sx
Chi phí bảo hiểm 40.000 40.000 40.000 36.000
Cộng định phí sản xuất Tổng biến động = 68 triệu
chung 300.000 300.000 300.000 308.000
Cộng chi phí sản xuất
chung 375.000 360.000
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc
363.000 376.000
103 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 104

Bảng báo cáo biến động dự toán Bảng báo cáo biến động khối lượng sản xuất (KLSX)
CP CP dự Biến Biến động KLSX = [(1) – (2)] x (3)
Phần định phí thực tế toán động
Trong đó:
Chi phí lương quản lý phân xưởng 172.000 160.000 12.000
(1): Tổng số giờ dự toán tĩnh
Chi phí khấu hao 100.000 100.000 0
(2): Tổng số giờ định mức tính theo số lượng
Chi phí bảo hiểm 36.000 40.000 - 4.000
sản phẩm
Cộng định phí sản xuất chung 308.000 300.000 8.000 (3) Đơn giá phân bổ định phí sản xuất chung
Đọc số liệu biến động
Chỉ ra nguyên nhân Biến động KLSX = (50 000 – 40 000 ) x 6 000
= 60 000 000 đồng
Đề xuất giải pháp
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 105 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 106

6.3.3 PP phân tích ba biến động 6.3.4 PP phân tích hai biến động

Biến động chi


tiêu
Biến động Dự
Biến động toán
biến phí PP phân tích 2
Biến động
PP phân tích năng suất
3 biến động biến động
Biến động Khối
Biến động Biến động
định phí khối lượng sx lượng sản xuất

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 107 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 108

18
2/22/2023

CHƯƠNG VII
ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

7.1 Kế toán trách nhiệm


Hết chương 6 7.2 Đánh giá thành quả của các trung tâm
trách nhiệm
7.3 Định giá sản phẩm chuyển giao
7.4 Phân tích báo cáo bộ phận

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 109 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 110

Mục tiêu chương 7: 7.1 KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM (KTTN)


- Biết cách sử dụng kế toán trách nhiệm như * Khái niệm KTTN: là hệ thống thu thập, xử
một công cụ để đánh giá thành quả quản lý và truyền đạt thông tin có thể kiểm soát
lý. theo phạm vi trách nhiệm của từng nhà
- Biết cách sử dụng các công cụ kế toán để quản trị nhằm đạt được mục tiêu chung của
đánh giá thành quả quản lý. tổ chức.
- Biết cách định giá sản phẩm chuyển giao Thông tin có thể kiểm soát: doanh thu,
có lợi nhất trong một tổ chức phân quyền. chi phí,.. Mà nhà quản trị có thể đưa ra các
- Biết cách lập báo cáo bộ phận. quyết định tác động lên nó.
- Biết cách phân tích báo cáo bộ phận. Thông tin có thể kiểm soát: Phụ thuộc
vào trách nhiệm quản lý.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 111 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 112

• Khái niệm Trung tâm trách nhiệm (TTTN): • Khái niệm Trung tâm doanh thu:
là một bộ phận trong một tổ chức mà các nhà quản - Là bộ phận mà các nhà quản trị của nó chỉ được quyền ra
trị của nó chịu trách nhiệm đối với thành quả hoạt quyết định đối với doanh thu phát sinh trong bộ phận đó.
động của chính bộ phận do mình phụ trách. - Thành quả của TTDT thường được đánh giá bằng việc so
sánh doanh thu thực tế với doanh thu dự toán và phân tích
Trung tâm trách nhiệm

các chênh lệch phát sinh.


Trung tâm chi phí (TTCP)
Trung tâm doanh thu

Trung tâm doanh thu (TTDT) Ra quyết định trong phạm vi bộ phận

Trung tâm lợi nhuận (TTLN)


Thành quả: chênh lệch giữa kết quả thực tế và dự toán
Trung tâm đầu tư (TTĐT)

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 113 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 114

19
2/22/2023

• Khái niệm Trung tâm lợi nhuận: • Khái niệm Trung tâm đầu tư:
- Là bộ phận mà các nhà quản trị của nó chỉ được quyền ra - Là bộ phận mà các nhà quản trị của nó chỉ được quyền ra
quyết định đối với lợi nhuận đạt được trong bộ phận đó. quyết định đối với lợi nhuận và vốn đầu tư của bộ phận
- Thành quả của các TTLN thường được đánh giá bằng việc đó.
so sánh kết quả hoạt động kinh doanh thực tế so với dự - Thành quả của các TTĐT thường được đánh giá bằng việc
toán. sử dụng các thước đo: Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) và Lợi
nhuận còn lại (RI).
Trung tâm lợi nhuận

Ra quyết định về Lợi nhuận và


Ra quyết định trong phạm vi bộ phận Vốn đầu tư của bộ phận đó
Trung tâm đầu tư ROI

Thành quả: chênh lệch giữa kết quả thực tế và dự Đánh giá thành quả qua
toán RI

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 115 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 116

• Cơ cấu tổ chức: • Đánh giá thành quả:

Đánh giá thành quả Các báo cáo phù hợp với từng bộ phận
Cơ cấu tổ chức

Một thông tin có thể xuất hiện nhiều lần dưới nhiều
Phản ánh quyền hạn của nhà quản trị hình thức khác nhau

Thông tin trên báo cáo ở cấp thấp được chi tiết hơn.
Phản ánh cấp bậc trách nhiệm

Thông tin trên báo cáo ở cấp cao hơn được tổng hợp hơn

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 117 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 118

Công ty có các báo cáo sau: Công ty có các báo cáo sau:
Báo cáo 1: Báo cáo của bộ phận tư vấn Báo cáo 2: Báo cáo của Phòng kinh doanh khu vực miền Bắc
Chi phí có thể kiểm soát được Dự toán Thực tế Chênh lệch Chi phí có thể kiểm soát được Dự toán Thực tế Chênh lệch
Chi phí nhân công trực tiếp theo dự Lương và bảo hiểm nhân viên chính
án 40.000 50.000 10.000 thức 120.000 120.000 -
Chi phí di chuyển 5.000 6.000 1.000 Chi phí hoạt động nhóm 15.000 15.000 -
Chi phí hành chính 10.000 8.000 - 2.000 Bộ phận tư vấn 55.000 64.000 9.000
Cộng 55.000 64.000 9.000 Bộ phận truyền thông 40.000 39.000 - 1.000
Báo cáo 2: Báo cáo của Phòng kinh doanh khu vực miền Bắc Bộ phận tổ chức sự kiện 150.000 155.000 5.000
Chi phí có thể kiểm soát được Dự toán Thực tế Chênh lệch Cộng 380.000 393.000 13.000
Lương và bảo hiểm nhân viên Báo cáo 3: Báo cáo của Phó giám đốc điều hành
chính thức 120.000 120.000 - Chi phí có thể kiểm soát được Dự toán Thực tế Chênh lệch
Chi phí hoạt động nhóm 15.000 15.000 - Chi phí điều hành 50.000 45.000 - 5.000
Bộ phận tư vấn 55.000 64.000 9.000 Chi phí văn phòng 100.000 110.000 10.000
Bộ phận truyền thông 40.000 39.000 - 1.000 Phòng kinh doanh khu vực miền Bắc 380.000 393.000 13.000
Bộ phận tổ chức sự kiện 150.000 155.000 5.000 Phòng kinh doanh khu vực miền Trung 400.000 420.000 20.000
Cộng 380.000 393.000 13.000 Phòng kinh doanh khu vực miền Nam 500.000 490.000 - 10.000
Cộng 1.430.000 1.458.000 28.000
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 119 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 120

20
2/22/2023

7.2 ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ CỦA CÁC TTTN Nhận xét:
7.2.1 Đánh giá thành quả của TTCP - Thành quả quản lý được đánh giá qua báo cáo
Chênh
thành quả chi phí.
Dự toán Dự toán Chênh lệch
Chi phí có thể kiểm soát Thực tế
linh hoạt tĩnh
lệch dự
khối lượng - Báo cáo thành quả chi phí được lập cho từng trung
toán
tâm chi phí riêng biệt.
Chi phí NVLTT 22.500 21.000 23.800 1.500 - 1.300 - Chi phí được báo cáo là chi phí có thể kiểm soát
được.
Chi phí NCTT 14.000 13.800 16.400 200 - 2.400
- Cơ sở để đánh giá thành quả quản lý chi phí là
Công cụ 1.500 2.200 2.800 - 700 - 1.300
chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí dự toán
Lương bảo trì 5.500 4.800 5.400 700 100 linh hoạt.
Chi phí hành chính 1.500 1.400 900 100 600 - Ý nghĩa của các biến động:
Chi phí khác 800 600 550 200 250 + Biến động < 0 => Là biến động tích cực
Cộng chi phí Sxc 45.800 43.800 49.850 2.000 - 4.050
+ Biến động > 0 là biến động tiêu cực
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 121 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 122

7.2.2 Đánh giá thành quả của TTDT Nhận xét:


Trường hợp TTDT được quyền quyết định giá - Thành quả quản lý được đánh giá qua báo cáo so
bán: sánh giữa DT có thể kiểm soát được giữa thực tế
so với dự toán.
- Nếu TTDT được quyết định giá bán thì trách nhiệm
DT dự được đánh giá trên doanh thu tạo ra.
toán DT dự
- Cơ sở để đánh giá thành quả quản lý chênh lệch
Sản DT linh toán CL dự CL khối
giữa doanh thu thực tế và doanh thu dự toán.
phẩm thực tế hoạt tĩnh toán lượng
- Ý nghĩa của các biến động:
A 9.000 10.000 15.000 - 1.000 - 5.000 + Biến động < 0 => Là biến động tiêu cực
+ Biến động > 0 là biến động tích cực
B 42.000 40.000 50.000 2.000 - 10.000

Cộng 51.000 Kế50.000 65.000


toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc
1.000 - 15.000
123 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 124

Trường hợp TTDT không được quyền quyết Nhận xét:


định giá bán: - Thành quả quản lý được đánh giá qua báo cáo so
sánh giữa DT có thể kiểm soát được giữa thực tế
Chênh lệch
Thực tế
Dự toán linh
Dự toán linh Biến động kết cấu so với dự toán.
hoạt
hoạt - Nếu TTDT không được quyết định giá bán thì trách
Sản
nhiệm được đánh giá trên số lượng và kết cấu
phẩm Số Số Số
Chên hàng bán ra.
lượng Doanh lượng Doanh lượng Doanh Thực Dự
h
sp tiêu thu sp tiêu thu sp tiêu thu tế toán
thụ thụ thụ
lệch - Cơ sở để đánh giá thành quả quản lý chênh lệch
giữa sản lượng bán ra thực tế và sản lượng bán ra
- - dự toán.
A 1.000 10.000 1.500 15.000 500 5.000 33% 38% -4%
- - - Ý nghĩa của các biến động:
B 2.000 40.000 2.500 50.000 500 10.000 67% 63% 4%
- - + Biến động < 0 => Là biến động tiêu cực
Cộng 3.000 50.000 4.000 65.000 1.000 15.000 100% 100% 0% + Biến động > 0 là biến động tích cực
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 125 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 126

21
2/22/2023

Lưu ý: Bảng kết cấu doanh thu - chi phí


Doanh thu Chi phí
7.2.3 Đánh giá thành quả của TTLN
- Các Sản phẩm LNG
- Lợi nhuận là kết quả chênh lệch giữa DT và
Sản lượng Đơn giá bán Thành tiền Z đơn vị Thành tiền
hành vi
A 100 1.000 100.000 500 50.000 50.000 CP có thể kiểm soát được.
Làm tăng B 100 2.000 200.000 1.800 180.000 20.000

Doanh 200 300.000 230.000 70.000 - Chi phí được phân loại thành định phí và
Trường hợp giảm giá bán
thu Doanh thu Chi phí biến phí.
Sản phẩm LNG
nhưng Sản lượng Đơn giá bán Thành tiền Z đơn vị Thành tiền
Báo cáo để đánh giá thành quả là báo cáo
giảm A 120 900 108.000 500 60.000 48.000
KQHĐKD được trình bày dưới hình thức số
B 120 1.900 228.000 1.800 216.000 12.000
lợi nhuận 240 336.000 276.000 60.000 dư đảm phí.
do Trường hợp thay đổi kết cấu hàng bán

không
Doanh thu Chi phí Cơ sở đánh giá: chênh lệch giữa kết quả
Sản phẩm LNG
quan tâm
Sản lượng Đơn giá bán Thành tiền Z đơn vị Thành tiền thực tế và dự toán.
Tùy vào biến động để đánh giá tốt / xấu.
A 70 1.000 70.000 500 35.000 35.000
đến chi B 130 2.000 260.000 1.800 234.000 26.000
phí. 200 3.000 330.000 269.000 61.000
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 127 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 128

7.2.4 Đánh giá thành quả của TTĐT


Đánh giá thành quả của các trung tâm đầu tư là việc
thực hiện các hoạt động sau:
- So sánh doanh thu, chi phí có thể kiểm soát
được thực tế so với dự toán
- Sử dụng thước đo thành quả đối với khoản
vốn đầu tư để đánh giá hiệu quả đầu tư:
* Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI)
* Lợi nhuận còn lại (RI)

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 129 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 130

Lợi nhuận hoạt động: là lợi nhuận trước thuế


Tài sản được đầu tư = (Đầu kỳ + cuối kỳ)/2 và lãi vay (EBIT)
Ý nghĩa:
+ Trường hợp có biến động lớn trong năm thì + Là lợi nhuận do sử dụng tài sản đầu tư
tính bình quân cho từng tháng để đảm bảo tính đại
diện của tài sản bình quân
mang lại mà không phân biệt nguồn tài trợ các
tài sản đó.
+ Với TSCĐ, có thể sử dụng hoặc Nguyên giá hoặc
Giá trị còn lại => Giá trị còn lại được sử dụng phổ biến Phù hợp với doanh thu và tài sản hoạt động
vì: đã tạo ra lợi nhuận hoạt động đó.
(i) Phù hợp giá trị trên bảng CĐKT Đảm bảo công bằng trong trường hợp đánh
(ii) Phù hợp việc tính lợi nhuận tạo ra trong kỳ giá thành quả giữa các TTĐT có đi vay và
do đã tính chi phí khấu hao TSCĐ. không đi vay.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 131 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 132

22
2/22/2023

ROI = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu


x Số vòng quay của tài sản
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh
một đồng doanh thu thực hiện sẽ thu được
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Số vòng quay tài sản phản ánh một đồng tài
sản đầu tư vào trung tâm đầu tư đã thực
hiện được bao nhiêu đồng doanh thu.
=> 2 nhân tố trên giúp giải thích biến động
của ROI tại một TTĐT và ROI giữa các
TTĐT.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 133 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 134

Ưu / nhược điểm của ROI:


• Ưu điểm:
- Dễ dàng trong cách tính toán.
• Nhược điểm:
- Có khuynh hướng chú trọng đến quá trình sinh lợi
ngắn hạn hơn là quá trình sinh lợi dài hạn.
- Không phù hợp mô hình vận động của các dòng tiền.
- Do tài sản đầu tư có thể được quyết định bởi các nhà Chênh
quản trị cấp cao hơn nên ROI không hoàn toàn chịu Chỉ tiêu Thực tế Dự toán lệch
sự điều hành của TTĐT. Lợi nhuận hoạt động 250 280 -30
- Việc tăng ROI đồng nghĩa với việc một số chi phí Tài sản được đầu tư 900 1200 -300
Mức hoàn vốn mong muốn tối thiểu 20%
được cắt giảm => có thể làm sai lệch chiến lược dài
ROI 28% 23% 4%
hạn của DN. RI 70 40 30
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 135 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 136

Quyết định đầu tư dựa vào RI: Ưu / nhược điểm của RI:
Không đầu Chỉ tiêu Bộ phận A Bộ phận B Chênh lệch
Chỉ tiêu Đầu tư mới Chênh lệch

Lợi nhuận hoạt động 2.500 2.600 100 Lợi nhuận hoạt động 4.180 8.740 4.560
Tài sản được đầu tư 12.000 12.500 500 Tài sản được đầu tư 22.000 46.000 24.000
Mức hoàn vốn mong muốn tối thiểu 12% 12% - Mức hoàn vốn mong muốn tối thiểu 12% 12% -
Lợi nhuận mong muốn tối thiểu 1.440 1.500 60 Lợi nhuận mong muốn tối thiểu 2.640 5.520 2.880
ROI 20,83% 20,80% -0,03% ROI 19,00% 19,00% 0,00%
RI 1060 1100 40 RI 1540 3220 1.680
Tỷ trọng RI/Tài sản đầu tư 7,00% 7,00% 0,00%

Nhận xét: Ưu điểm:


- Nếu đánh giá bằng ROI? - Khuyến khích đầu tư mới, phù hợp chiến lược phát
triển dài hạn.
- Nếu đánh giá bằng RI?
Nhược điểm:
=> RI khuyến khích thực hiện cơ hội đầu tư mới có
khả năng sinh lợi. - Không so sánh được thành quả quản lý trong trường
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 137 hợp quy mô tài sản đầu tưtrị - GVkhác
Kế toán quản Nguyễn Thịnhau.
Ngọc 138

23
2/22/2023

7.3 ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN GIAO 7.3.2 Các phương pháp định giá chuyển giao
7.3.1 Các khái niệm
- Sản phẩm chuyển giao: là sản phẩm được Chuyển giao
chuyển giao từ bộ phận này sang bộ phận khác theo chi phí
trong cùng một doanh nghiệp.
- Định giá sản phẩm chuyển giao: là xác định giá
chuyển giao cho các sản phẩm chuyển giao.
- Cơ sở định giá: Phương
pháp
+ Phương pháp định giá định giá
+ Chi phí sản xuất
Chuyển giao theo Chuyển giao theo
+ Giá bán trên thị trường thương lượng giá thị trường
+ Nhu cầu quản lý nội bộ của DN
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 139 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 140

7.3.2.1 Định giá sản phẩm chuyển giao theo chi Ưu và nhược điểm của phương pháp Định giá
phí. sản phẩm chuyển giao theo chi phí.
Lợi nhuận • Ưu điểm:
SP A1 SP A2 SP B gộp - Chi phí đơn giản, dễ thực hiện
Chỉ tiêu
Sản Sản
Mua xuất Mua xuất
• Nhược điểm
- Chỉ bộ phận nhận chuyển giao cuối cùng mới xác
Biến phí sx 10 8 8 định được kết quả kinh doanh.
- Không khuyến khích bộ phận chuyển giao tiết kiệm
Chi phí mua 25.000 25.000
chi phí sản xuất do giá chuyển giao và chi phí như
Doanh thu 30.000 40.000 40.000 nhau.
- Không có cơ sở đầy đủ để ra quyết định chuyển
Giá vốn 18.000 29.000 24.000 giao vì không xác định được lợi nhuận của từng bộ
phận.
Lợi nhuận gộp 12.000Kế toán quản trị - GV Nguyễn
11.000 Thị Ngọc
16.000 23.000 16.000
141 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 142

7.3.2.2 Định giá sản phẩm chuyển giao theo giá Ưu và nhược điểm của phương pháp Định giá sản phẩm
thị trường. chuyển giao theo giá thị trường.
• Ưu điểm:
Xem xét tình huống sau:
- Linh hoạt trong quyết định.
SP SP B Lợi nhuận gộp - Xác định được lợi nhuận của các bộ phận
Chỉ tiêu SP A1 SP A2
A2_Sx - Khuyến khích tiết kiệm chi phí ở các bộ phận.
SP Hợp
Mua A2 Mua A2 A2_Sx nhất • Nhược điểm
Biến phí sản - Trùng lặp doanh thu và chi phí ở các bộ phận chuyển giao
xuất 10 8 8
và nhận chuyển giao.
Chi phí mua 25.000 25.000 - Cần có chính sách quản lý tốt để kiểm soát các vấn đề phát
sinh như bộ phận nhận chuyển giao không đồng ý sản
Doanh thu 30.000 25.000 40.000 phẩm của bộ phận chuyển giao; sản phẩm của bộ phận
chuyển giao phải đầu tư mở rộng thị trường để tiêu thụ sản
Giá vốn 18.000 15.000 29.000
Lợi nhuận
phẩm phục vụ nội bộ.
gộp 12.000 10.000 11.000 23.000 21.000 25.000 => Đây là phương pháp được cho là tối ưu trong định giá
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 143 chuyển giao. Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 144

24
2/22/2023

7.3.2.3 Định giá sản phẩm chuyển giao theo giá


thương lượng.
- Nội bộ doanh nghiệp tự thương lượng giá trị
chuyển giao thấp hơn so với thị trường.
- Cơ sở để thương lượng:
+ Loại bỏ chi phí trùng như chi phí bán hàng,
chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Chính sách chiết khấu thương mại áp dụng
cho nội bộ.
+ Sử dụng năng lực nhàn rỗi để sản xuất thay
vì ngưng sản xuất sản phẩm ban đầu.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 145 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 146

Nguyên tắc:
- Đối với bộ phận chuyển giao: Giá chuyển giao lớn
hơn Giá chuyển giao tối thiểu
- Đối với bộ phận nhận chuyển giao: Giá chuyển
giao nhỏ hơn giá mua từ bên ngoài thị trường.

Giá thị trường


Giá chuyển giao tối thiểu

Khoảng biến động của giá chuyển giao nội bộ

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 147 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 148

Ưu và nhược điểm áp dụng nguyên tắc định giá 7.4 PHÂN TÍCH BÁO CÁO BỘ PHẬN
chuyển giao: 7.4.1 Các khái niệm
• Ưu điểm: - Bộ phận: là bất kỳ thành phần hoặc hoạt động nào
- Xác định được thành quả quản lý ở các bộ phận liên quan đến một tổ chức mà có thể xác định được
- Khuyến khích kiểm soát chi phí ở các bộ phận riêng biệt thu nhập và chi phí.
- Trên cơ sở so sánh giá chuyển giao tối thiểu và giá - Báo cáo bộ phận: là báo cáo kết quả hoạt động
thị trường, nhà quản trị có quyết định tối ưu trong kinh doanh được lập chi tiết cho từng bộ phận
chuyển chuyển giao nội bộ. riêng biệt. Có các đặc điểm sau:
• Nhược điểm: + Trình bày theo hình thức số dư đảm phí
- Khó khăn trong việc đo lường chi phí cơ hội do ảnh + Định phí bộ phận và định phí chung được
hưởng bởi các yếu tố: biến động giá, năng lực sản trình bày riêng biệt để tính số dư bộ phận.
xuất của doanh nghiệp, mức độ đầu tư của doanh + Trình bày riêng biệt định phí bộ phận có thể
nghiệp… kiểm soát hoặc không thể kiểm soát.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 149 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 150

25
2/22/2023

- Định phí bộ phận: là định phí liên quan trực tiếp 7.4.2 Phân tích báo cáo bộ phận
đến từng bộ phận cụ thể. Khi bộ phận không tồn tại • Mục tiêu: (i) Đánh giá kết quả bộ phận và (ii) Đánh
thì định phí bộ phận đó cũng mất đi. giá thành quản quản lý của các nhà quản trị bộ
- Định phí chung: là định phí không liên quan trực phận.
tiếp đến bất kỳ bộ phận cụ thể nào, cho dù các bộ • Đánh giá kết quả bộ phận:
phận này có tồn tại hay không. - Đánh giá khả năng sinh lời ngắn hạn: so sánh các
- Số dư bộ phận: là phần còn lại của số dư đảm phí chỉ tiêu số dư đảm phí đơn vị, tỷ lệ số dư đảm phí.
do bộ phận tạo ra sau khi bù đắp các định phí bộ => Là cơ sở đưa ra các quyết định trong ngắn hạn
phận. Số dư bộ phận góp phần bù đắp các định phí như: thay đổi khối lượng hoạt động; định giá đơn đặt
chung và đóng góp vào lợi nhuận chung. hàng…
• Lưu ý: - Đánh giá khả năng sinh lời dài hạn: căn cứ vào kết
- Định phí chung không phân bổ vào báo cáo bộ phận quả đánh giá số dư bộ phận để ra các quyết định
- Định phí bộ phận có thể trở thành định phí chung của các dài hạn như: định giá sản phẩm, đầu tư mới…
bộ phận ở cấp thấp Kếhơn.
toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 151 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 152

* Đánh giá thành quả quản lý bộ phận


Số dư bộ phận có thể kiểm soát là phần còn lại của
số dư đảm phí sau khi trừ định phí bộ phận có thể
kiểm soát được.
Phản ánh thành quả quản lý của nhà quản trị.
Hết chương 7
- Cơ sở đánh giá thành quả: So sánh số dư bộ phận
thực tế với dự toán hoặc với kỳ trước của các bộ
phận để đánh giá năng lực quản lý.
- Biến động > 0: biến động tích cực
- Biến động < 0: biến động tiêu cực.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 153 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 154

Mục tiêu chương 8:


CHƯƠNG VIII
- Nắm được vai trò của chi phí trong việc
CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ BÁN
định giá bán sản phẩm.
8.1 Lý thuyết cơ bản và vai trò của chi phí
- Hiểu các lý thuyết căn bản trong quá trình
trong định giá bán.
định giá bán sản phẩm.
8.2 Định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt.
- Hiểu các vấn đề định giá bán sản phẩm ở
8.3 Định giá bán sản phẩm dịch vụ
các công ty định giá và nhận giá.
8.4 Định giá bán sản phẩm mới
- Biết cách định giá bán sản phẩm.
8.5 Định giá trong các trường hợp đặc biệt.
- Thấy được sự tác động của chi phí cơ hội
8.6 Ảnh hưởng của chi phí cơ hội đến việc định
giá bán.
đến việc định giá bán sản phẩm.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 155 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 156

26
2/22/2023

8.1 LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ VAI TRÒ 8.1.1.1 Đường biểu diễn của tổng doanh
CỦA CHI PHÍ TRONG ĐỊNH GIÁ BÁN. thu và tổng chi phí.
Trị giá

8.1.1 Một số lý thuyết cơ bản TR – Tổng doanh thu

8.1.1.1 Đường biểu diễn của tổng doanh thu


và tổng chi phí. TC – Tổng chi phí

8.1.1.2 Đường biểu diễn doanh thu tăng


thêm và chi phí tăng thêm.
Sản lượng
8.1.1.3 Đánh giá về mô hình chung 0 Qo

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 157 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 158

Giải thích mô hình: Ý nghĩa của sản lượng tại điểm Qo:
- Giá bán tối ưu của một sản phẩm là giá bán làm - Qo: là khối lượng tốt nhất để bán và sản xuất
cho phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng sản phẩm.
chi phí ở mức cao nhất.
- Nếu khối lượng bán vượt quá Qo thì tốc độ
- TR là đường cong có xu hướng nghiêng về bên
tăng lên của chi phí cao hơn tốc độ tăng lên
phải vì DN có xu hướng giảm giá bán (mức giảm
khác nhau) nhằm tăng sản lượng bán ra. của doanh thu, đồng nghĩa với lợi nhuận
- TC là đường cong (do chi phí tăng lên không là giảm đi.
hằng số) - Nếu khối lượng bán thấp hơn mức Qo thì
- DN có lãi khi tỷ lệ tăng lên của TC thấp hơn của TR tổng doanh thu tăng nhanh hơn tổng chi phí.
- Tỷ lệ tăng lên của TC bằng tỷ lệ tăng lên của TR thì Trường hợp này công ty chưa khai thác hết
khoảng cách giữa TC và TR là xa nhất, tức là lợi năng lực sản xuất tối ưu hiện có, gây lãng
nhuận đạt mức tối đa. (Tại mức sản lượng Qo) phí nguồn lực.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 159 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 160

8.1.1.2 Đường biểu diễn doanh thu tăng Ý nghĩa của doanh thu và chi phí tăng thêm:
thêm và chi phí tăng thêm. - Doanh thu tăng thêm là sự tăng thêm của
Giá bán MC doanh thu khi bán được thêm một sản phẩm.
Chi phí biên
Po - Chi phí tăng thêm là sự tăng thêm của tổng
Giá lý tưởng
chi phí do việc sản xuất thêm một sản phẩm
để bán.
- Nếu doanh thu tăng thêm lớn hơn chi phí
tăng thêm thì số lượng sản phẩm tăng thêm
làm cho lợi nhuận tăng lên.
0 Qo Sản lượng - Nếu doanh thu tăng thêm ít hơn chi phí tăng
thêm, việc giảm số lượng sản phẩm sản xuất
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 161 và tiêu thụ có thể làm tăng lợi nhuận.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 162

27
2/22/2023

Giải thích mô hình: 8.1.1.3 Đánh giá chung về hai mô hình.


- Đường doanh thu trung bình tiêu biểu cho - Nguyên tắc chung: dựa vào lợi nhuận
giá bán. (Giá bán = doanh thu / số lượng) tăng thêm để xác định giá bán.
- Đường MR suy giảm vì số lượng sản phẩm - Các hạn chế:
bán thêm được bán với giá thấp.
- Đường MC là đường cong, ban đầu tăng lên
+ Số liệu chỉ là ước tính để mô phỏng
với tỷ lệ giảm, sau đó tăng lên với tỷ lệ tăng. mô hình.
- Qo là sản lượng sản phẩm bán ra để đạt + Không áp dụng được cho việc định
được lợi nhuận tối đa. giá bán trong môi trường cạnh tranh. (Chỉ
- Po là giá bán để đạt được lợi nhuận tối đa. áp dụng trong điều kiện độc quyền, cạnh
tranh độc quyền)
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 163 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 164

+ Không tính đến các nhân tố ảnh 8.1.2 Vai trò của chi phí trong các quyết
hưởng đến sản lượng hàng bán khác: định về giá bán.
quảng cáo, mẫu mã, chiến lược bán hàng… Sản lượng
bên cạnh nhân tố giá bán. bán ra
+ Không xem xét mức hoàn vốn hợp lý
trong điều kiện nguồn lực hạn chế. Giá bán Doanh thu

* Kết luận: Nhà quản trị nên sử dụng mô


hình như một hướng dẫn vì tác dụng cung
cấp nhận thức để xây dựng cơ cấu chung Lợi nhuận Dòng tiền
trong quá trình định giá bán sản phẩm.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 165 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 166

Cơ sở định giá bán Vì sao chi phí là một trong những cơ sở


quan trọng để xác định giá bán?
Cơ sở định giá bán

Sự chấp nhận của thị trường - Chi phí là yếu tố doanh nghiệp có thể
xác thực rõ ràng.
Sự cạnh tranh - Doanh nghiệp có thể xác lập mức lợi
nhuận mong muốn, từ đó xác định giá
……
bán trên cơ sở chi phí.
Chi phí sản xuất và hoạt động => Chi phí được xem như giới hạn để
tránh cho nhà quản trị đưa ra quyết định
sai lầm về giá bán có thể dẫn đến sự thua
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 167 lỗ. Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 168

28
2/22/2023

8.2 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT 8.2.1 Định giá bán đối với DNĐG
HÀNG LOẠT. 8.2.1.1 Phương pháp toàn bộ
- DN độc quyền hoặc ít đối
thủ cạnh tranh Công thức:
Giá bán sản phẩm = Chi phí nền + Số tiền tăng thêm
DN định giá: được
quyền định giá
DN đầu đàn, có thị phần lớn Trong đó:
- Chi phí nền: Giá thành đơn vị
DN có công nghệ cao, sản - Số tiền tăng thêm: dùng để bù đắp cho chi phí bán
Phân loại doanh phẩm khác biệt
nghiệp hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và mức hoàn vốn
- Là nhà sản xuất lớn, sản
mong muốn.
phẩm không khác biệt
DN nhận giá: không
được quyền định giá Số tiền tăng thêm = Chi phí nền x tỷ lệ số tiền tăng thêm
Doanh nghiệp định giá: DNĐG DN nhỏ, thị phần nhỏ
Doanh nghiệp nhận giá: DNNG
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 169 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 170

Định giá bán theo phương pháp toàn bộ:


Công thức:
Công ty sản xuất hàng loạt sản phẩm A, có tài liệu sau:
Chỉ tiêu Số tiền
Mức hoàn vốn Tài sản Chi phí NVLTT một sản phẩm 26
= ROI x Chi phí NCTT một sản phẩm 4
mong muốn được đầu tư Biến phí sản xuất chung một sản phẩm 5
Định phí sản xuất chung một năm 300.000
Biến phí CPBH và CPQLDN một sản phẩm 2
Định phí CPBH và CPQLDN một năm 150.000
CPBH, Mức hoàn vốn Số tiền công ty đã đầu tư 6.000.000
Tỷ lệ CPQLDN + mong muốn Số lượng sản phẩm bán mỗi năm 100.000
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn (ROI) 22%
số tiền
x 100% Định giá bán sản phẩm A theo phương pháp toàn bộ
tăng = Định phí sản xuất chung một sản phẩm 3
Số lượng Giá thành Chi phí nền cho một sản phẩm 38
thêm
sản phẩm x đơn vị Tổng chi phí bán hàng và CP QLDN 350.000
Mức hoàn vốn mong muốn 1.320.000
tiêu thụ Tỷ lệ số tiền tăng thêm 43,95%
=> Số tiền tăng thêm một đơn vị sản phẩm 16,70
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 171 => Giá bán Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 54,70 172

8.2.1.2 Phương pháp trực tiếp Công thức:


Công thức:
Giá bán sản phẩm = Chi phí nền + Số tiền tăng thêm Mức hoàn vốn Tài sản
= ROI x
Trong đó: mong muốn được đầu tư
- Chi phí nền: biến phí đơn vị sản phẩm (gồm biến phí chi phí
sản xuất, biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
- Số tiền tăng thêm: dùng để bù đắp được định phí sản xuất, Tổng Mức hoàn vốn
định phí bán hàng, định phí quản lý doanh nghiệp và mức Tỷ lệ định phí + mong muốn
hoàn vốn mong muốn. số tiền
x 100%
tăng =
Số lượng Biến phí
Số tiền tăng thêm = Chi phí nền x tỷ lệ số tiền tăng thêm thêm
sản phẩm x đơn vị
tiêu thụ

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 173 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 174

29
2/22/2023

Định giá bán theo phương pháp trực tiếp:


8.2.2 Định giá bán đối với DNNG
Công ty sản xuất hàng loạt sản phẩm A, có tài liệu sau:
Chỉ tiêu Số tiền
Chi phí NVLTT một sản phẩm 26
Chi phí NCTT một sản phẩm 4 Giá bán Mức
Biến phí sản xuất chung một sản phẩm 5
Định phí sản xuất chung một năm 300.000 Chi phí do - hoàn vốn
=
Biến phí CPBH và CPQLDN một sản phẩm
Định phí CPBH và CPQLDN một năm 150.000
2
mục tiêu thị trường mong muốn
Số tiền công ty đã đầu tư 6.000.000 quyết định
Số lượng sản phẩm bán mỗi năm 100.000
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn (ROI) 22,00%
Định giá bán sản phẩm A theo phương pháp trực tiếp
Chi phí nền cho một sản phẩm 37
Tổng định phí 450.000
Mức hoàn vốn mong muốn 1.320.000
Tỷ lệ số tiền tăng thêm 47,84%
Số tiền tăng thêm 17,70
=> Giá bán Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 54,70 175 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 176

8.2.2 Định giá bán đối với DNNG 8.2.2 Định giá bán đối với DNNG
Chỉ tiêu Số liệu
Chỉ tiêu Số liệu
Mức sản xuất và tiêu thụ mỗi năm 50.000
Mức sản xuất và tiêu thụ mỗi năm 50.000
Tài sản được đầu tư 10.000.000
Tài sản được đầu tư 10.000.000
Biến phí NVLTT một sản phẩm 100
Biến phí NVLTT một sản phẩm 100
Biến phí NCTT mỗi sản phẩm 30
Biến phí NCTT mỗi sản phẩm 30 Biến phí sản xuất chung mỗi sản phẩm 40
Biến phí sản xuất chung mỗi sản phẩm 40 Biến phí bán hàng và QLDN mỗi sản phẩm 20
Biến phí bán hàng và QLDN mỗi sản phẩm 20 Định phí sản xuất chung một năm 1.800.000
Định phí sản xuất chung một năm 1.800.000 Định phí bán hàng và QLDN một năm 500.000
Định phí bán hàng và QLDN một năm 500.000 Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư 10,00%
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư 10,00% Đơn giá bán trên thị trường 250
Đơn giá bán trên thị trường 250
1/ Xác định giá bán mục tiêu 2/ Xác định chi phí mục tiêu
Tổng biến phí của sản lượng tiêu thụ 9.500.000 Mức hoàn vốn mong muốn cho 1 sản phẩm 20
Tổng định phí một năm 2.300.000 Chi phí mục tiêu cho 1 đơn vị sản phẩm 230
Mức hoàn vốn mong muốn 1.000.000 Tổng chi phí mục tiêu 11.500.000
Tổng doanh thu mục tiêu 12.800.000 Tổng biến phí không tiết kiệm được 9.500.000
Giá bán mục tiêu 256 Định phí mới 2.000.000
=> Giá bán mục tiêu không thực hiện được do công ty => Định phí phải tiết kiệm được 300.000
không có lợi thế cạnh tranh Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 177 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 178

8.3 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM DỊCH VỤ * Giá thời gian lao động: thường được áp
dụng theo giá một giờ công lao động trực tiếp.
Giá thời
gian lao Giá một giờ công lao động = (1) + (2) + (3)
động
Trong đó:
Giá bán (1): Chi phí nhân công trực tiếp tính cho một
sản phẩm giờ lao động.
dịch vụ (2): Chi phí phục vụ và quản lý tính trên một
Giá nguyên giờ lao động.
vật liệu sử
dụng (3): Mức hoàn vốn mong muốn tính trên một
giờ lao động.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 179 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 180

30
2/22/2023

* Giá của nguyên vật liệu sử dụng: 8.4 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM MỚI
Trị giá Số tiền
Giá NVL +
= mua tăng thêm Thị trường tiếp
sử dụng thị khác nhau
NVL Thực nghiệm
tiếp thị
Trị giá Tỷ lệ Giới thiệu giá
Số tiền x bán khác nhau
= mua số tiền Định giá sản
tăng thêm phẩm mới
NVL tăng thêm Định giá
Trong đó: Tỷ lệ số tiền tăng thêm phải đảm bảo bù thoáng
Chiến lược
đắp được toàn bộ chi phí quản lý NVL đưa vào sxkd định giá
và một khoản lợi nhuận hợp lý cho việc sử dụng NVL. Định giá thông
dụng
- Tỷ lệ thông thường từ 30% - 50% trên trị giá NVL.
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 181 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 182

8.5 ĐỊNH GIÁ BÁN TRONG CÁC TRƯỜNG Nhận xét:


HỢP ĐẶC BIỆT. (DN có nguồn lực nhàn rỗi) - Phương pháp định giá bán trực tiếp phù
Phương pháp toàn bộ Số tiền Phương pháp trực tiếp Số tiền
hợp ra quyết định trong các trường hợp
Chi phí NVL trực tiếp 6 Chi phí NVL trực tiếp 6
Chi phí NCTT 8 Chi phí NCTT 8
đặc biệt vì:
Chi phí sản xuất chung 7 Biến phí sản xuất chung 3
+ Đủ thông tin để phân tích mối quan hệ CP-KL-LN
+ Cung cấp thông tin về phạm vi linh hoạt của giá.
Chi phí sản xuất đơn vị 21 Biến phí BH & QLDN 1

Biến phí đơn vị 18 - Các trường hợp đặc biệt:


Số lượng sản phẩm 1.000 Số lượng sản phẩm 1.000 + DN trong điều kiện nhàn rỗi nguồn lực, đứng
Giá khách đặt mua 20 Giá khách đặt mua 20 trước lựa chọn nên hay không nên sản xuất đơn
Doanh thu 20.000 Doanh thu 20.000 hàng không thường xuyên.
Chi phí sản xuất 21.000 Tổng biến phí 18.000 + DN phải giảm giá bán trong các tình huống khó
khăn hoặc cạnh tranh trong đấu thầu.
Lợi nhuận gộp - 1.000 Số dư đảm phí 2.000
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 183 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 184

* Phạm vi linh động của giá 8.6 ẢNH HƯỞNG CỦA CHI PHÍ CƠ HỘI ĐẾN
ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM.
Phương pháp trực tiếp Số tiền Phạm vi giá
Chi phí NVL trực tiếp 6
Tự kinh doanh Số tiền Cho thuê mặt bằng Số tiền
Chi phí NCTT 8
Doanh thu từ kinh doanh 300.000 Doanh thu từ cho thuê 70.000
Biến phí sản xuất chung 3
Chi phí kinh doanh 240.000 80 000
Biến phí BH & QLDN 1
Lợi nhuận 60.000
Biến phí đơn vị 18 (Chi phí nền / giá nền)
- Nên lựa chọn phương án nào?
Tỷ lệ tăng thêm 30% - Nếu cho thuê mặt bằng thì giá tối thiểu là bao nhiêu?
Phạm vi giá linh hoạt - Chi phí? Thuế? Đầu tư sửa chữa? Duy trì; khấu hao / hao mòn, hư
Số tiền tăng thêm 5 hòng / bất khả kháng: thiên tai dịch bệnh...
- Chi phí cơ hội: 60 triệu/ giá bán tăng / chi phí giảm đi/ lượng bán
Giá bán 23 Giá đỉnh tăng.... Cơ hội khác...
Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 185 Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 186

31
2/22/2023

Hết chương 8

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 187

32

You might also like