You are on page 1of 14

Huyền My 12a12

BÀI 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VÙNG


DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
I. NHẬN BIẾT
Câu 1: Khu kinh tế mở Chu Lai thuộc tỉnh, thành phố nào sau đây của Duyên hải Nam Trung Bộ? |
A. Đà Nẵng. B. Khánh Hòa. C. Quảng Nam. Atlat t28 D. Quảng
Ngãi.
Câu 2: Ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. sông Bến Hải. B. dãy Hoành Sơn (Đèo Ngang).
C. dãy núi Bạch Mã (Đèo Hải Vân). Atlat t28 D. sông Gianh.
Câu 3: Sân bay quốc tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Cam Ranh. B. Chu Lai. C. Quy Nhơn. D. Đà Nẵng.
Atlat t23
Câu 4: Nghề nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển mạnh nhất ở các tỉnh nào sau đây của Duyên hải Nam Trung
Bộ?
A. Đà Nẵng, Quảng Nam. B. Ninh Thuận, Bình Thuận.
C. Quảng Ngãi, Bình Định. D. Phú Yên, Khánh Hòa
Sgk t162
Câu 5: Vùng có nhiều tính giáp biển Đông nhất là
A. Đồng bằng sông Cửu Long. 7 tỉnh B. Bắc Trung Bộ. 6 tỉnh
C. Đồng bằng sông Hồng. 4 tỉnh D. Duyên hải Nam Trung Bộ. 8 tỉnh
Câu 6: Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa lần lượt thuộc các tỉnh, thành phố nào của nước ta?
A. Tinh Khánh Hòa và thành phố Đà Nẵng. B. Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa.
C. Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Ngãi. D. Tỉnh Quảng Ngãi và thành phố Đà Nẵng.
Câu 7: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đang tiến hành khai thác các mỏ dầu khí ở đảo
A. Phú Quý. Sgk t163 B. Lý Sơn. C. Tri Tôn. D.
Phan Vinh.
Câu 8: Dầu khí đang được khai thác tại tỉnh nào sau đây của Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Ninh Thuận. B. Phú Yên. C. Bình Thuận. sgk t163 D.
Khánh Hòa.
Câu 9: Nghề làm muối phát triển mạnh nhất ở
A. đồng bằng sông Cửu Long. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ D. Bắc Trung Bộ.
Do số giờ nắng cao,nước biển có độ mặn cao,vv
Câu 10: Các đồng muối nổi tiếng của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Cà Ná, Văn Lý. B. Sa Huỳnh, Thuận An.
C. Thuận An, Văn Lý. D. Cà Ná, Sa Huỳnh. Sgk t163
Câu 11: Nơi có bãi tôm, bãi cá lớn nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ là các tỉnh
A. cực Nam Trung Bộ. sgk t162 B. từ Phú Yên đến Bình Thuận.
C. từ Quảng Ngãi vào Khánh Hoà. D. phía Bắc của vùng.
Câu 12: Thương hiệu nước mắm nổi tiếng nào sau đây thuộc tỉnh Bình Thuận?
1
A. Nha Trang. ` B. Phan Thiết. sgkt162 C. Quy Nhơn. D. Phú
Quốc.
Câu 13: Trung tâm du lịch quan trọng nhất của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Nha Trang. B. Phan Thiết. C. Đà Nẵng. Sgkt163 D.
Quảng Ngãi.
Câu 14: Từ Bắc đến Nam của vùng Duyên hải Nam Trung bắt đầu thành phố Đà Nẵng đến tỉnh
A. Bình Thuận atlat t28 B. Khánh Hòa C. Ninh Thuận. D.
Bình Định,
Câu 15: Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm năng nổi bật nhất trong phát triển hoạt động kinh tế nào sau đây?
A. Sản xuất lương thực. B. Khai thác khoáng sản. C. Kinh tế biển. D. Thủy điện.
Do các tỉnh đều giáp biển
Câu 16. Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay phát triển mạnh
A. quả ôn đới(tdmnbb), nuôi gia cầm. B. đánh bắt gần bờ(sai), sản xuất muối.
C. khai thác than nâu(dbsh), điện mặt trời. D. đánh bắt xa bờ, du lịch biển đảo.
Câu 17. Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay phát triển mạnh
A. đánh bắt cá, giao thông đường biển. B. khai thác gỗ quý(bắc trung bộ), chăn
nuôi bò sữa.(ven thành phố)
C. nuôi trồng thủy sản, trồng cây ôn đới(tdmnbb và dbsh),. D. sản xuất muối, khai thác
quặng bôxit(tây nguyên)
Câu 18. Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay phát triển mạnh
A. chuyên canh lúa(các đồng bằng) và cây dược liệu(tdmnbb). B. trồng cây công nghiệp cận nhiệt.
(tdmnbb và các vùng núi cao tây nguyên)C. khai thác và nuôi trồng thủy sản. D. khai thác gỗ
quý cho xuất khẩu.(sai)
Câu19. Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay phát triển mạnh
A. du lịch và giao thông vận tải biển. B. thủy điện(tdmnbb) và khai thác gỗ quý hiếm.
C. điện gió và khai thác khoáng sản(tdmnbb). D. nhiệt điện(đông nam bộ) và chế biến các lâm sản.
Câu 20. Duyên hải Nam Trung Bộ có thế mạnh chủ yếu về
A. trồng cây lương thực, nuôi gia cầm.(đồng bằng)
B. nuôi trồng thủy sản(đồng bằng), khai thác rừng.(bắc trung bộ và tây nguyên)
C. phát triển thủy điện, khai thác than.(trung du miền núi bắc bộ)
D. du lịch biển, đánh bắt thủy hải sản.

II. THÔNG HIỂU


Câu 1. Thuận lợi của Duyên hải Nam Trung Bộ đối với phát triển dịch vụ hàng hải là
A. bờ biển dài, có các vịnh nước sâu. Sgk t163 B. có vùng biển rộng và các đầm phá.
C. nhiều cửa sông và những bãi triều. D. có những bãi cát rộng, đảo ven bờ.
Câu 2. Thuận lợi của Duyên hải Nam Trung Bộ đối với phát triển nghề cá là
A. bờ biển dài, có các vịnh nước sâu. B. có vùng biển rộng và các đầm phá.sgkt162
C. Có nhiều cửa sông và những bãi triều. D. có những bãi cát rộng, đảo ven bờ.
Câu 3. Thuận lợi của Duyên hải Nam Trung Bộ đối với phát triển du lịch biển là

2
A. bở biển dài, có các vịnh nước sâu. Dịch vụ hang hải B. có vùng biển rộng và nhiều bãi
cát.
C. có nhiều bãi tắm, thắng cảnh đẹp. D. nhiều vịnh, đầm phá và đảo ven bờ.
Câu 4. Thuận lợi để phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. bờ biển dài, có các vịnh nước sâu.
B. giàu hải sản và có ngư trường lớn.sgkt162
C. có quần đảo và nhiều bãi biển đẹp.
D. độ mặn nước biển cao, có các đảo.
Câu 5. Thuận lợi để phát triển nghề làm muối ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ lả
A. số giờ nắng cao, đồng bằng rất rộng.
B. bãi biển nhiều cát, nhiều sống lớn.
C. thủy triều hoạt động mạnh, mưa lớn.
D. nhiều nắng, ít cửa sông độ ra biển.
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ thuận lợi cho phát triển nghề muối, nguyên nhân chủ yếu vì khí hậu
cận xích đạo quanh năm nóng, nhiều nắng, nhiệt độ trung bình năm trên 250C nên hoạt động sản xuất
muối diễn ra thuận lợi; mặt khác vùng có ít sông, chỉ có một số sông nhỏ đổ ra biển nên độ mặn nước
biển cao.
Câu 6. Nhận định nào sau đây đúng về sự phân bố các trung tâm công nghiệp ở vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ
A. Các trung tâm công nghiệp nằm rải rác dọc duyên hải.
B. Trung tâm có cơ cấu ngành chủ yếu tập trung phía tây.sai
C. Tất cả các tỉnh đều có trung tâm công nghiệp mớc lớn.
D. Các trung tâm công nghiệp năm giáp đường biên giới.sai
Câu 7. Điều kiện thuận lợi để Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển thủy sản nuôi trồng là
A. có nhiều ngư trường trọng điểm.(khai thác) B. vùng biển rộng, nhiều thủy sản.(kai thác)
C. ven biển có các vụng, đầm phá. D. tinh nào cũng có bãi cá, bài tôm.(khai thác)
Câu 8. Nhận định nào sau đây không đúng về điều kiện kinh tế- xã hội của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện và hiện đại nhất.
B. Đang có sự thu hút được các dự án của nước ngoài.sgk t162
C. Vùng có nhiều đồng bào dân tộc ít người sinh sống.sgk t162
D. Chịu sự tổn thất về người và của trong chiến tranh.sgk t162
Câu 9. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ không mang lại ý
nghĩa nào sau đây?
A. Tạo thế mở cửa cho vùng và phân công lao động đúng
B. Hạn chế được sự khắc nghiệt do thiên tai gây ra.
C. Thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa các tỉnh với nhau.đúng
D. Giao lưu kinh tế - xã hội với Tây Nguyên và Lào.đúng
Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng về sự phát triển công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ?
A.Hình thành các chuỗi trung tâm công nghiệp nhờ thu hút đầu tư của nước ngoài,sgkt163
B Xây dựng nhiều nhà máy thủy điện có quy mô lớn(tdmnbb), hình thành các khu chế xuất.
C. làm trung các ngânh công nghệ cao(sai), hình thành các khu chế xuất vùng ven biển.
3
D. tập trung nhiên liệu, năng lượng rất đa dạng thuận phát triển cơ sở năng lượng (dhntb rất hạn chế về năng
lượng)
Câu 11. Nhận định nào sau đây không đúng về vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A.Có tình trạng hạn hán xây ra nhiều nơi trong vùng.ninh thuận,bình thuận
B. Cung cấp nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp.
C. Có đồng bằng rộng lớn để phát triển nông nghiệp.sgkt161
D. vùng chịu ảnh hướng mạnh của gió Tây khô nóng.
Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng về vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Có sản lượng thủy sản nuôi trồng đứng đầu cả nước.(đbscl)
B. Có nhiều bãi biển thắng cảnh đẹp phát triển du lịch.
C. Nhiều tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
D. Tính nào cũng giáp biển, có bãi cá, tôm và ngư trường.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở
Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Tạo những thay đổi trong phân bố dân cư cũng như lao động.
B. Giúp đẩy mạnh sự giao lưu kinh tế - xã hội với các vùng khác.
C. Nâng cao hiệu quả và bảo vệ tài nguyên cũng như môi trường.
D. Làm thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ trong vùng.
III. VẬN DỤNG
Câu 1. Duyên hải Nam Trung Bộ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc giao lưu kinh tế với Tây
Nguyên và các nước láng giềng chủ yếu là do
A. phát triển các tuyến đường ngang.
B. nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt.
C. hiện đại hệ thống sân bay quốc tế.
D. phát triển giao thông vận tải biển.
Duyên hải Nam Trung Bộ là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên, Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan, thông qua
các tuyến đường ngang nối với các cảng nước sâu
Câu 2. Mục đích chính của việc hình thành các khu kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế,. B. góp phần giải quyết vấn đề việc làm,
C. clip và các sản phẩm thất khẩu. D. thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
Việc hình thành các khu kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ có mục đích chính là tăng cường thu hút
đầu tư trong và ngoài nước để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các ngành công nghiệp, tạo
động lực thúc đẩy phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội
Câu 3. Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật, hội nhập quốc tế.
B. đảm bảo nguyên liệu, mở rộng thị trường tiêu thụ.
C. nâng cao trình độ lao động, phát triển giao thông
D. đảm bảo cơ sở năng lượng, thu hút nhiều đầu tư.sgkt163
Câu 4. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. tạo thể mở cửa cho vùng và phần công lao động mới ở vùng
B. khắc phục yếu kém về cơ sở hạ tầng do chiến tranh, thiên tai.
4
C. tạo điều kiện khai thác nguồn khoáng sản giàu có của vùng.
D. tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế biển, khoáng sản.
Câu 5. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho du lịch biển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có thể phát
triển quanh năm?
A. Đường bờ biển dài, nhiều thắng cảnh nổi tiếng, nhiều đảo và bản đảo ở ven bờ.
B. Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, nhiều bãi tắm, thắng cảnh đẹp.
C. Có nhiều đảo, quần đảo với hệ sinh thái đa dạng, nguồn hải sản rất phong phú.
D. Có nhiều vùng vịnh, đầm phá, số giờ nắng cao, nhiều bãi tắm rộng nổi tiếng.
Ngành du lịch biển đảo của Duyên hải Nam Trung Bộ có bước phát triển mạnh, nhất là du lịch biển đảo do
có nhiều điều kiện thuận lợi như bãi biển đẹp, rộng, nhiều đảo ven bở,… tuy nhiên nhân tố quyết định đến
sự phát triển du lịch quanh năm của vùng là khí hậu nóng quanh năm
Câu 6. Việc đẩy mạnh khai thác thủy sản ở hai quần đảo xa bờ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ mang lại
ý nghĩa nào sau đây về an ninh quốc phòng?
A. Khai thác hiệu quả nguồn lợi thủy sản xa bờ.(kinh tế)
B. Khẳng định và bảo vệ chủ quyền biển đảo.
C. Bảo vệ nguồn lợi ven bờ có nguy cơ suy giảm.(kinh tế)
D. Mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cao hơn.(kinh tế xã hội)
Câu 7. Cơ sở quan trọng nhất để vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển tổng kinh tế biển là
A. ít chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, bãi tắm đẹp.(du lịch)
B. giáp vùng biển rộng, tài nguyên biển phong phú.
C. có đường bờ biển dài, nhiều vùng vịnh, đầm phá,(nuôi trồng)
D. nhiều bãi tắm đẹp, nhiều vịnh nước sâu kín gió.(du lịch)
Câu 8. Duyên hải Nam Trung Bộ có thể mạnh về ngành giao thông vận tải đường biển chủ yếu là do
A. nằm gần tuyển hàng hải quốc tế, nhiều vũng, vịnh kín gió.
B. nhiều vùng, vịnh kín gió, hoạt động nội thương phát triển,
C. có nhiều ngư trường trọng điểm, đảo nằm ven bờ, đầm phá,
D. có đường bờ biển dài, ít cửa sông đổ ra biển và vũng, vịnh.
Duyên hải Nam Trung Bộ có bờ biển dài, nhiều vũng vịnh nước sâu, kín gió rất thuận lợi cho việc xây dựng
cảng nước sâu; hơn nữa vùng biển lại gần các tuyến hàng hải quốc tế nên hoạt động giao thông vận tải biển
có nhiều ưu thế phát triển hơn hẳn so với nhiều vùng trong cả nước
Câu 9. Điều kiện nào sau đây thuận lợi để xây dựng các cảng nước sâu ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
A. Có nhiều vịnh biển sâu kín gió, hàng năm ít bị bồi lắng phù sa.
B. Đường bờ biển kéo dài, có nhiều cửa sông lớn, nhiều bãi triều. dịch vụ hang hải
C. Có nhiều đảo ven bở, nhiều vùng, vịnh nước sâu, có đầm phá.(nuôi trồng)
D. Tất cả các tỉnh đểu giáp biển, đường bờ biển kéo dài, có sông.dịch vụ hang hải
Câu 10. Hoạt động đánh bắt thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh là do
A. đường bờ biển dài, nhiều bãi tôm, bãi cá. B. có các cơ sở chế biến thủy sản hiện đại.(sai)
C. người dân có nhiều kinh nghiệm đi biển.(sai ) D. hệ thống sông ngòi dày đặc, ít thiên tai.(sai)
Câu 11. Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất cho việc đánh bắt thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. vùng biển có nhiều bãi tôm cá, ngư trường trọng điểm.
B. bờ biển có nhiều vịnh để xây dựng các cảng nước sâu.(xây dựng cảng)
5
C. vùng biển ngoài khơi có nhiều loài thủy sản giá trị cao.(đúng nhưng chưa đủ)
D. vùng ít chịu ảnh hưởng của bão và gió mùa Đông Bắc.(vùng chịu nhiều ảnh hưởng của bão)
BÀI 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN

I. NHẬN BIẾT
Câu 1. Tây Nguyên hiện nay phát triển mạnh
A. thủy điện, trồng cây công nghiệp. B. nhiệt điện(đnb), khai thác gỗ quý hiếm,
C. khu chế xuất, khu công nghệ cao. (Sai) D. nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi lợn.(đbsh)
Câu 2. Tây Nguyên hiện nay phát triển mạnh
A. trồng lúa và chăn nuôi gia cầm.(đb)
B. sản xuất điện và luyện kim đen.
C. khai thác và chế biến thủy sản.(đhntb)
D. du lịch và nông sản xuất khẩu.
Câu 3. Tây Nguyên hiện nay phát triển mạnh
A. khai thác và chế biến bôxit, nhiệt điện(đnb). B. trồng cây công nghiệp lâu năm, du lịch.
C. lúa gạo và các loại hoa màu(sai), thủy điện. D. khai thác và chế biến thủy sản, cơ khí.sai
Câu 4. Tây Nguyên hiện nay phát triển mạnh
A. sản xuất lúa gạo, nuôi trồng thủy sản.(sai) B. khai thác gỗ tròn(đang hạn chế), trồng cây
dược liệu.(tdmnbb)
C. thủy điện, cây công nghiệp nhiệt đới. D. khai thác các khoáng sản, sản xuất ô tô.(sai)
Câu 5: Thành phố nổi tiếng về cà phê có chất lượng cao ở Tây Nguyên là
A. Buôn Ma Thuột.sgk t168 B. Đà Lạt. C. Plây ku. D.
Kon Tum.
Câu 6: Các cây công nghiệp chủ yếu của Tây Nguyên là
A. cà phê, cao su, hồ tiêu.sgk t168 B. cà phê, điều, bông,
C. cao su, hồ tiêu, điều. D. cà phê, hồ tiêu, bông.
Câu 7: Vùng chuyên canh cà phê lớn nhất của nước ta là
A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng Bằng Sông Hồng. D. Tây Nguyên.sgk t168
Câu 8: Ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia thuộc tỉnh
A. Gia Lai. B. Đắk Lắk. C. Kon Tum. Atlat t28 D.
Đắk Nông.
Câu 9: Cây chè được trồng chủ yếu ở tỉnh nào sau đây của Tây Nguyên?
| A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Lâm Đồng. sgk t168 D. Đắk lắk.
Câu 10: Cây công nghiệp lâu năm nào sau đây quan trọng nhất của Tây Nguyên?
A. Chè. B. Cao su. C. Hồ tiêu. D. Cà phê. Sgk t168
Câu 11: Các loại gỗ quý của rừng Tây Nguyên là
A. kiền kiền, săng lẻ, lát hoa. B. táu, lim, sến.
C. cẩm lai, gụ mật, nghiên.sgk t170 D. thông, trám, bồ đề.
Câu 12: Vị trí địa lí của Tây Nguyên không tiếp giáp với
A. Biển Đông.Atlat t28 B. Đông Nam Bộ.
6
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Lào và Cam Pu Chia.
Câu 10: Tây Nguyên gồm 5 tỉnh là
A. Kon Tum, Bảo Lộc, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng
B. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. sgk t167
C. Plây Ku, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng.
D. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Đà Lạt.
Câu 11: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở Tây Nguyên là
A. Crom. B. Mangan. C. Såt. D. Boxit. Sgk
t167
Câu 12: Tinh có diện tích trồng cà phê nhiều nhất nước ta là
A. Đăk Lắk.sgk t168 B. Gia Lai. C. Lâm Đồng. D.
Kon Tum.
Câu 14: Nhà máy thủy điện nào sau đây ở Tây Nguyên có công suất lớn nhất?
A. Đồng Nai 4. 340MW B. Yaly. 720MW C. Buôn Kuốp. 280MW D.
Xrê Pôk 3.137MW
II. THÔNG HIỂU
Câu 1: Giải pháp nào sau đây không có tác dụng với việc bảo vệ rừng ở Tây Nguyên?
A. Ngăn chặn nạn phá rừng, đốt rừng. B. Phát triển khai thác, chế biến gỗ.
C. Đẩy mạnh giao đất, giao rừng. D. Khai thác hợp lí đi đôi với trồng rừng.
Câu 2. Tiềm năng to lớn của Tây Nguyên để phát triển cây công nghiệp lâu năm là
A. đất badan và khí hậu cận xích đạo. sgk t168 B. nhiều sông suối và cánh rừng rộng.
C. nhiều cao nguyên và núi đồi thấp. D.hai mùa mưa khô và giống cây tốt.
Câu 3. Điều kiện tự nhiên nào sau đây gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở vùng Tây Nguyên?
A. Mùa khô sâu sắc, kéo dài dẫn đến thiếu nước.sgk t168
B. Chủ yếu là các hệ thống sông nhỏ, ngắn, dốc.
C. Giao thông khó khăn, thiếu các cơ sở chế biến.
D. Địa hình đa dạng, có sự phân hóa theo độ cao,
Câu 4. Hoạt động kinh tế nào sau đây phát triển mạnh ở Tây Nguyên hiện nay?
A. Khai thác gỗ quý cho xuất khẩu. B. Xây dựng vùng chuyên canh lúa.
C. Trồng cây công nghiệp lâu năm. Sgkt168 D. Đầu tư chăn nuôi gia cầm và lợn.
Câu 5. Thế mạnh kinh tế nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên?
A. Hình thành vùng trồng cây ăn quả.đbscl
B. Phát triển ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm.đồng bằng
C. Phát triển mạnh ngành kinh tế biển.dhntb
D. Trồng cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp.
Câu 6. Nhận định nào sau đây chưa chính xác trong khai thác thế mạnh của Tây Nguyên?
A. Đất badan là tài nguyên quan trọng hàng đầu về tự nhiên đối với phát triển cây công nghiệp.
B. Mùa khô sâu sắc luôn mang lại trở ngại lớn đối với việc phát triển nông nghiệp Tây Nguyên.
C. Mùa mưa làm tăng nguy cơ xói mòn đất Tây Nguyên nếu lớp phủ thực vật ở đây bị tàn phá.
D. Sự phân hóa khí hậu theo độ cao tạo điều kiện để vùng phát triển cây công nghiệp cận nhiệt.

7
Khí hậu Tây Nguyên có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài (4 – 5 tháng), mùa
khô khiến mực nước ngầm hạ thấp nên việc làm thủy lợi gặp khó khăn gây trở ngại cho sản xuất nông
nghiệp.Tuy nhiên, mùa khô ở Tây Nguyên vẫn mang lại điều kiện để phơi sấy, bảo quản sản phẩm nên
không hoàn toàn gây trở ngại cho phát triển nông nghiệp
Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng trong khai thác thế mạnh ở vùng Tây Nguyên?
A. Đất badan là tài nguyên quan trọng hàng đầu về tự nhiên đối với phát triển cây công nghiệp.
B. Mùa mưa làm tăng nguy cơ xói mòn đất Tây Nguyên nếu lớp phủ thực vật ở đây bị tàn phá.
C. Mùa khô sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi cho việc phơi sấy, bảo quản sản phẩm Tây Nguyên.
D. Cây cà phê được trồng trên các cao nguyên tương đối cao, chè trồng cao nguyên thấp hơn.ngược
lại
Câu 8. Nhận định nào sau đây không đúng về vùng Tây Nguyên?
A. Tiếp giáp với Lào, Campuchia và Thái Lan.
B. Vị trí giáp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Có vị trí tiếp giáp với vùng Đông Nam Bộ.
D. Có một số khu kinh tế cửa khẩu ở phía Tây-
Câu 9. Nhận định nào sau đây đúng về vùng Tây Nguyên?
A. Giao thông thuận lợi trong việc giao lưu với các vùng khác.(không thuận lợi)
B. Phần lớn địa hình vùng Tây Nguyên là núi cao, đồng bằng.(núi và cao nguyên)
C. Phía Tây của vùng tiếp giáp với vùng Biển Đông rộng lớn.(không giáp biển)
D. Bò là gia súc lớn được nuôi nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên.
Câu 10. Nhận định nào sau đây đúng về sản xuất nông nghiệp ở vùng Tây Nguyên?
A. Chủ yếu trồng các loại cây ăn quả, cây lúa nước.
B. Chăn nuôi gia súc lớn chủ yếu là trâu, bò, ngựa.
C. Cây chè được trồng nhiều nhất ở tỉnh Kon Tum.
D. Cà phê được trồng nhiều nhất ở tỉnh Đắk Lắk sgk t168
III. VẬN DỤNG
Câu 1. Việc phát triển các công trình thủy điện ở vùng Tây Nguyên mang lại ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
A. Cung cấp mặt nước cho việc nuôi trồng thủy sản.
B. Tạo các cảnh quan cho du lịch, điều hòa khí hậu.
C. Dữ trữ nguồn nước tưới quan trọng vào mùa khô.
D. Cung cấp năng lượng để sản xuất và cho đời sống.
Tây Nguyên có nhiều hệ thống sông: Xế Xan, Xre Pôk, Đồng Nai,... đã được xây dựng nhiều nhà máy
thủy điện tạo ra nhiều điện năng cung cấp cho các ngành kinh tế, đặc biệt là ngành công nghiệp. Như
vậy, việc phát triển thủy điện có vai trò quan trọng giúp thúc đầu công nghiệp phát triển
Câu 2. Việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên chủ yếu dựa vào các điều kiện thuận lợi nào
sau đây?
A. Đất badan có diện tích rộng, giống cây trồng có chất lượng tốt
B. Đất badan ở trên những mặt bằng rộng và nguồn nước dồi dào.
C. Khí hậu có tính chất cận xích đạo, đất badan giàu dinh dưỡng. sgk t168
D. Khí hậu mát mẻ trên các cao nguyên badan xếp tầng và đất tốt.
Câu 3. Ở Tây Nguyên trồng được cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt đới nhờ
8
A. khí hậu có sự phân hóa theo độ cao. Sgk t168 B. đất badan màu mỡ, giàu dinh dưỡng.
C. đồng bào có rất nhiều kinh nghiệm. D. có một mùa khô và mùa mưa rõ rệt.
Câu 4. Vùng Tây Nguyên phát triển mạnh thủy điện do có
A. nhiều sông lớn, dân cư tập trung đông đúc.đây là vùng thưa dân
B. địa hình núi cao, lượng mưa lớn, nhiều dân. đây là vùng thưa dân
C. địa hình bằng phẳng(núi và cao nguyên), mưa lớn(mùa khô 4-5 tháng), nhiều sông.
D. địa hình phân bạc, sức nước lớn, nhiều sông.
Câu 5. Công trình thủy điện ở Tây Nguyên không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Tạo cảnh quan phục vụ phát triển du lịch.
B. Phục vụ cho việc khai thác khoáng sản bôxit.
C. Cung cấp mặt nước để nuôi trồng thủy sản.
D. Xuất khẩu điện năng sang Lào để thu ngoại tệ.sgkt173
Câu 6. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. sử dụng hợp lí tài nguyên, tạo sản phẩm hàng hóa.
B. tạo ra mô hình sản xuất mới, giải quyết việc làm.
C. hạn chế nạn du canh, góp phần phân bố lại dân cư,
D. nâng cao trình độ của lao động, bảo vệ môi trường.
Tây Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp nên ý nghĩa
chủ yếu của việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên là sử dụng hợp lí tài
nguyên, đồng thời sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa: cà phê, cao su, hồ tiêu và các sản phẩm chế biến từ
cây công nghiệp.
Câu 7. Cây chè có mặt ở vùng Tây Nguyên nước ta chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Nguồn nước phong phú, tầng đất dây, mưa nhiều,
B. Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao của địa hình.sgk t168
C. Khí hậu mang tính chất kích đạo gió mùa rõ rệt.
D. Diện tích đất badan rộng lớn và giàu dinh dưỡng.
Câu 8. Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên nước ta là
A. nâng cao chất lượng sản phẩm.
B. nâng cao đời sống người dân.
C. tăng cao khối lượng nông sản.
D. sử dụng hợp lí các tài nguyên.sgk t170
Câu 9. Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên nước ta là
A. nâng cao chất lượng sản phẩm.
B. tránh rủi ro khi tiêu thụ nông sản. sgk t170
C. tăng cao khối lượng nông sản.
D. nâng cao đời sống cho đồng bào.
Câu 10. Lâm nghiệp là thế mạnh nổi bật ở vùng Tây Nguyên chủ yếu là do
A. rừng cung cấp nhiều loại gỗ quý, dược liệu, các động vật.
B. độ che phủ rừng lớn, rừng có ý nghĩa về kinh tế, sinh thái.sgk t170
C. rừng bảo vệ tài nguyên đất, cung cấp gỗ quý để xuất khẩu.
D. rừng bảo vệ nhiều động vật hoang dã, cung cấp lâm sản.
9
Câu 11. Giải pháp chủ yếu để nâng cao giá trị sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. quy hoạch vùng chuyên canh.
B. đẩy mạnh chế biến sản phẩm.sgk t170
C. mở rộng diện tích gieo trồng.
D. đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
Câu 12. Tây Nguyên có thể thành lập được các nông trường, vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn
là nhờ
A. thị trường tiêu thụ rộng lớn có nhiều công nghiệp chế biến.
B. có đất badan phân bố rộng trên cao nguyên khá bằng phẳng. sgk t168
C. có khí hậu cận xích đạo ẩm và nhiều cao nguyên xếp tầng.
D. đất badan có tầng phong hóa sâu và giàu chất dinh dưỡng.
Câu 13. Lớp phủ thực vật suy giảm ở Tây Nguyên trong những năm qua chủ yếu là do
A. xây dựng các khu chế biến.
B. mở rộng diện cây công nghiệp.
C. nạn chặt phá rừng gia tăng.
D. xây dựng nhiều nhà máy điện.

BÀI 39: VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở
ĐÔNG NAM BỘ
I. NHẬN BIẾT
Câu 1. Đông Nam Bộ hiện nay đứng đầu cả nước về
A. phát triển khai thác dầu và khí. B. trữ năng thủy điện ở các sống.
C. trồng các loại cây lương thực, D. chăn nuôi gia cầm và thủy sản.
Câu 2. Đông Nam Bộ hiện nay đứng đầu cả nước về
A. giá trị sản xuất công nghiệp. B. số lượng gia súc lớn, gia cầm.
C. năng suất và sản lượng lúa. D. phát triển đánh bắt thủy sản.
Câu 3. Đông Nam Bộ hiện nay đứng đầu cả nước về
A. tốc độ tăng trưởng dịch vụ, B. mật độ dân số và nguyên liệu.
C. giá trị sản xuất lâm nghiệp. D. du lịch và nuôi trồng thủy sản.
Câu 4. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để Đông Nam Bộ phát triển cây công nghiệp lâu năm là
A. đất xám, đất badan và khí hậu. sgk t177 B. trình độ người lao động, địa hình.
C. sông ngòi và thị trường tiêu thụ. D. đất rộng, kinh nghiệm người dân.
Câu 5. Khoáng sản có vai trò đặc biệt quan trọng ở Đông Nam Bộ là
10
A. dầu khí. B. than. C. bôxit. D. thiếc.
Câu 6. Cây công nghiệp quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là
A. cà phê.tây nguyên B. chè. tdmnbb C. cao su. D. dừa dbscl
Câu 7: Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về diện tích gieo trồng cây công nghiệp nào sau đây?
A. Cao su. B. Cà phê. C. Dừa. D. Chè.
Câu 8: Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu của việc khai thác chiều sâu trong lâm nghiệp ở Đông Nam Bộlà
A. nước ngọt. B. bảo vệ rừng. sgk t181 C. công nghệ. D. năng lượng.
Câu 9: Đâu là thế mạnh tự nhiên tiêu biểu của vùng Đông Nam Bộ?
A. Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào.
B. Cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cao.
C. Tài nguyên dầu khí ở thềm lục địa rất lớn.sgk t178
D. Trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước.
Câu 10: Công trình thủy lợi Dầu Tiếng thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Bình Dương. B. Bình Phước. C. Tây Ninh.sgk t180 D. Đồng Nai.
Câu 11: Công trình thủy lợi Dầu Tiếng được xây dựng trên sông nào sau đây?
A. Đồng Nai. B. Sài Gòn.sgk t180 C. Bé. D. La Ngà.
Câu 12: Nhà máy thuỷ điện Trị An được xây dựng trên sông nào sau đây?
A. Đồng Nai.sgk t178 B. Sài Gòn. C. Bé. D. Vàm cỏ Đông.
Câu 13. Biểu hiện khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. phát triển và hiện đại cơ sở hạ tầng.
B. cần xây dựng và phát triển thủy lợi.
C. đa dạng hóa các loại hình dịch vụ,
D. phát triển công nghiệp năng lượng.sgk t178
II. THÔNG HIỂU
Câu 1. Thuận lợi đối với khai thác hải sản ở Đông Nam Bộ là
A. đường bờ biển dài, nhiều bãi biển. B. thềm lục địa nông, có các mỏ dầu,
C. vùng biển rộng, có các ngư trưởng. sgk t177 D . rừng ngập mặn tặng nhiều bài triều.
Câu 2. Thuận lợi để phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. đường bờ biển dài, có nhiều cửa sông. B. biển rộng, gần đường biển quốc tế.
C. thềm lục địa rộng, nhiều mỏ dầu khí. D. rừng ngập mặn rộng, nước biển ấm.
Cung cấp nguyên nhiên liệu quan trọng cho xuất khẩu và chế biến dầu khí
Câu 3. Thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển ở Đông Nam Bộ là
A. giàu dầu khí, có các cửa sông lớn.phát triển công nghiệp
B. biển ẩm, có rừng ngập mặn rộng.nuôi trồng
C. bở biển dài, có nhiều ngư trường. khai thác
D. biển rộng, gần đường biển quốc tế.
Câu 4. Thuận lợi để phát triển du lịch biển ở Đông Nam Bộ là
A. giàu dầu khí, rừng ngập mặn rộng. công ngiệp B. bãi biển đẹp, nhiệt độ cao quanh năm.
C. biển rộng, gần đường biển quốc tế.gtvt biển D. nước biển ấm, có các ngư trường lớn. khai
thác
Câu 5. Biện pháp cần thực hiện để phát triển lâm nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. xây dựng các công trình thủy lợi. B. thay đổi cơ cấu cây công nghiệp.

11
C. phát triển diện tích rừng ngập mặn. sgk t181 D. mở rộng thêm diện tích đất trồng.
Câu 6. Biện pháp cần thực hiện để phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. xây dựng các công trình thủy lợi. sgk t180
B. phát triển nhiều khu công nghiệp.
C. đảm bảo diện tích rừng ngập mặn.
D. mở rộng thêm diện tích đất trồng.
Câu 7. Biểu hiện của khai thác theo chiều sâu trong nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. khai thác tài nguyên sinh vật biển, du lịch, giao thông vận tải.sai
B. phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả.
C. phát triển cơ cấu công nghiệp của vùng và khai thác dầu khí.công nghiệp
D. phát triển cơ sở năng lượng và lưu ý đến vấn đề môi trường.công nghiệp
Câu 8: Đặc điểm nổi bật của lao động nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là có
A. khả năng thích ứng nhanh với cơ chế thị trường
B. trình độ cao trong khai thác, chế biến thủy hải sản. dhntb
C. kinh nghiệm trong đấu tranh, chinh phục tự nhiên. Bắc trung bộ
D. trình độ thâm canh cây lương thực cao nhất cả nước.đbsh
Câu 9: Nguồn điện cung cấp năng lượng chủ yếu nhất cho vùng Đông Nam Bộ hiện nay là
A. các nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu. B. các nhà máy nhiệt điện tuốc bin khí.
C. các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than. D. các nhà máy thủy điện trên sông Đồng Nai
Câu 10: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Đông Nam Bộ là
A. đất đai kém màu mỡ. B. ít khoáng sản.
C. ít tài nguyên rừng. D. mùa khô kéo dài sâu sắc.sgk t178
Câu 11. Ý nghĩa quan trọng nhất của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Đông Nam Bộ là
A. để cung cấp lượng gỗ củi cho người dân.
B. để tham quan du lịch, bảo tồn các di tích.
C. bảo tồn các hệ sinh thái rừng ngập mặn.sgk t181
D. cung cấp diện tích cho việc nuôi thủy sản.
Câu 12. Hệ số sử dụng đất ở vùng Đông Nam Bộ tăng lên chủ yếu là do
A. sử dụng nước tưới từ công trình thủy lợi. sgk t181
B. lượng mưa lớn trong năm, mùa khô ngắn.
C. cải tạo được đất, sử dụng phần hóa học.
D. diện tích rừng tăng lên, có nhiều sông lớn.
Câu 13. Đông Nam Bộ là vùng có đất trồng cây công nghiệp lớn nhất so với các vùng khác trong cả nước
chủ yếu là do
A. khí hậu mang tính chất cận xích đạo, nguồn nước tưới lớn.sgk t177
B. địa hình tương đối bằng phẳng, đất thuận lợi cho cây trồng.
C. địa hình rất đa dạng, nhiều đất badan nhất nước, mưa nhiều.
D. lượng mưa lớn, nhiều công trình thủy lợi, khí hậu thích hợp.
Câu 14. Ở Đông Nam Bộ, các thành phần kinh tế xuất hiện ngày càng đa dạng là hệ quả tích cực của
A. phát triển tổng hợp kinh tế biển.

12
B. thu hút các nguồn vốn đầu tư lớn.sgk t178
C. phát triển công nghiệp dầu khí.
D. thu hút nguồn lao động đông đảo.
Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu làm cho giao thông vận tải đường bộ vùng Đông Nam Bộ phát triển hơn các
vùng khác là
A. địa hình thấp, có ít đồi núi cao.
B. mật độ dân số đông nhất nước.
C. ngành kinh tế phát triển mạnh.
D. có địa hình thấp và bằng phẳng.
III. VẬN DỤNG
Câu 1. Giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. tiến hành cải tạo đất đai và mở rộng diện tích canh tác.
B. mở rộng diện tích đất và xây dựng công trình thủy lợi.
C. xây dựng công trình thủy lợi, thay đổi cơ cấu cây trồng. sgk t180
D. thay đổi cơ cấu giống cây trồng và tiến hành cải tạo đất,
Câu 2. Tác động lớn nhất của ngành công nghiệp khai thác dầu khí đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam
Bộ là
A. đảm bảo an ninh quốc phòng, giải quyết việc làm cho lao động,
B. tăng tổng sản phẩm GDP của vùng, nâng cao tay nghề lao động.
C. làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa lãnh thổ của vùng.
D. làm thay đổi cơ cấu lao động của vùng, thu hút nguồn lao động.
Do việc phát triển công nghiệp dầu khí – đặc biệt là công nghiệp chế biến dầu khí tạo điều kiện cho đầu tư
phát triển công nghiệp theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, công nghệ hiện đại, mang lại giá trị kinh tế rất
lớn => làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế và phân hóa lãnh thổ mạnh mẽ của vùng ĐNB.
Câu 3. Đông Nam Bộ cần quan tâm đến vấn đề môi trường trong khai thác lãnh thổ theo chiều sâu chủ yếu
là do
A. ngành dịch vụ tăng nhanh, phân bổ rộng.
B. tăng trưởng nhanh sản xuất công nghiệp. sgk t180
C. vốn đầu tư lớn, gia tăng cơ học rất nhanh.
D. tập trung đông dân cư ở các thành phố.
Câu 4. Tại sao vấn đề cần lưu ý hàng đầu trong phát triển công nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
môi trường?
A. Khí thải, chất thải từ các nhà máy công nghiệp.
B. Diện tích rừng bị thu hẹp, khai thác khoáng sản.
C. Sử dụng lượng nước lớn trong quá trình sản xuất,
D. Khai thác nhiều tài nguyên thiên nhiên, vốn lớn.
Câu 5. Để khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp có hiệu quả lâu dài, Đông Nam Bộ cần quan tâm chủ
yếu đến vấn đề nào sau đây?
A. Sử dụng hợp lí số lao động động và có trình độ.
B. Phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật.
C. Thu hút nguồn vốn đầu tư, khoa học, công nghệ.
13
D. Sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. sgk t180
Câu 6. Mục đích chủ yếu của việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên và giải quyết việc làm
B. giải quyết tốt các vấn đề xã hội,đa dạng hóa kinh tế.
C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế và khai thác hợp lý tài nguyên.
D. khai thác có hiệu quả các nguồn lực và bảo vệ môi trường,sgk t177
Câu 7. Nhân tố nào sau đây là quan trọng nhất giúp Đông Nam Bộ sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên
trong phát triển kinh tế?
A. Chính sách phát triển phù hợp.
B. Nguồn lao động lành nghề đông.
C. Cơ sở vật chất kĩ thuật đồng bộ.
D. Kinh tế hàng hóa sớm phát triển.
Bởi chính sách phát triển chi phối việc sử dụng mọi nguồn tài nguyên; đặc biệt nhờ chính sách phù hợp nên
ĐNB thu hút được các nguồn vốn đầu tư để khai thác tốt các nguồn tài nguyên
Câu 8. Các công trình thủy lợi ở Đông Nam Bộ mang lại ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
A. Phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, ngành du lịch.
B. Tăng diện tích và hệ số sử dụng đất trồng hàng năm.
C. Cung cấp nước cho sinh hoạt, phát triển công nghiệp.
D. Hạn chế tình trạng lũ nguồn ảnh hưởng đế vùng khác.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là xu thế quan trọng đối với việc phát triển công nghiệp theo chiều sâu của
Đông Nam Bộ?
A. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
B. Tiếp tục mở rộng và cải tạo các trung tâm công nghiệp.
C. Tăng cường mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài.
D. Phát triển nguồn điện để giải quyết vấn đề năng lượng.
Câu 10. Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước vì
A. đứng đầu về diện tích đất xám phù sa cổ, hiệu quả kinh tế, cơ sở chế biến, vật chất kĩ thuật.sgk t177
B. đứng đầu về quy mô diện tích, sản lượng, mức độ tập trung hóa đất đai, trình độ thâm canh.
C. đứng đầu về trình độ thâm canh, diện tích gieo trồng cây công nghiệp, nguồn nước tưới tiêu.
D. đứng đầu về xuất khẩu sản phẩm về cây công nghiệp, tổ chức quản lí, cơ sở vật chất kỹ thuật.

14

You might also like