You are on page 1of 25

1

TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN 8 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRẠM Y TẾ PHƯỜNG 7 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /KH-TYT Phường 7, ngày tháng năm 2022

KẾ HOẠCH
Hoạt động trạm y tế năm 2022

Phần thứ nhất


ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2021
(từ ngày 26/10/2020 đến 25/09/2021)
A. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2021:
I. CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CÁN BỘ:
1. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động:
- 01 Trưởng trạm - 07 nhân viên y tế
- 01 Phó trưởng trạm
2. Tình hình nhân sự hiện nay:
 Số nhân sự được phân bổ theo cơ cấu như sau ( tính đến 30/9/2021):
Tổng Tổng hợp nhân sự Trình độ chuyên môn
Bác Dược Y Điều NHS KTV YTCC Khác SĐH ĐH CĐ TC
sĩ sĩ sĩ Dưỡng
TYT 09 02 01 01 02 01 0 01 01 0 05 03 01
phường 7

3. Công tác đào tạo huấn luyện:


Trạm Y tế chú trọng công tác huấn luyện và đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ,
chính trị cho lực lượng CBVC.
Công tác bồi dưỡng chính trị: Chuẩn hóa trình độ trung cấp chính trị cho đảng
viên và Cán bộ đại học và sơ cấp chính trị cho viên chức hạng 4
Công tác nâng cao trình độ chuyên môn:
 01 Bác sĩ đang theo học chuyên khoa I.
 07/08 Trạm y tế tự đào tạo nâng cao trình độ.
II. CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH:
Điều tra xác minh
TS ca Số ca Số ca
Số ca có địa Chẩn đoán ra Không địa Ghi
Bệnh nhận về Sống ở QH,
chỉ, có bệnh xác viện bệnh chỉ, không Phát chú
(1) tỉnh khác
nhân định khác bệnh nhân hiện thêm
(5)
(2) (3) (4) (6) (7)
SXH 46 46 46 0 0 0 0
TCM 13 13 13 0 0 0 0
Covid -19
(PCR)
1.795 1.795 1.795 0 0 0 0
2

1. Sốt Xuất huyết:

T9 T 10 T 11 T12 T1 T2 T3 T4 T4 T6 T7 T8 TC

T X T X T X T X T X T X T X T X T X T X T X T X T X
B Đ B Đ B Đ B Đ B Đ B Đ B Đ B Đ B Đ B Đ B Đ B Đ B Đ
Năm 1 1 1 1 1 9 7
7 5 8 3 2 5 3 6 5 6 5 8 6 4 3 5 5 8 8
2020 9 8 3 5 0 9 8
Năm 2 1 1 1 7 7
7 6 3 3 1 1 6 6 2 2 4 3 9 9 1 1 0 0 3 3
2021 1 9 9 8 6 1
a. so sánh số ca SXH cùng kỳ theo Phường đến thời điểm báo cáo:

2. Bệnh Tay-Chân-Miệng:

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T 10 T 11 T12 TC

T X T X T X T X T X T X T X T X T X T X T X T X T

B Đ B Đ B Đ B Đ B Đ B Đ B Đ B Đ B Đ B Đ B Đ B Đ B
Năm
1 1 4 3 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 3 8 8 4 4 21 20
2020
Năm
0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 1 5 5 4 4 2 2 0 0 0 0 0 0 13 13
2021

III. TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE (TT-GDSK):


Nội dung tập trung trong năm: Phòng chống bệnh sốt xuất huyết (SXH), phòng
chống bệnh Tay Chân Miệng (TCM), Tiêu chảy cấp (TCC), Cúm A, Thuỷ đậu, Lao,
HIV/AIDS, Phong, Da liễu, Rubella, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khỏe trẻ em, sức
khỏe người cao tuổi, sức khỏe tâm thần, y tế học đường, tai nạn thương tích, tiêm
chủng mở rộng, Đái tháo đường, Cao huyết áp, Hen phế quản, Kiến thức và kỹ năng
truyền thông cơ bản, phòng chống tác hại thuốc lá, bảo hiểm y tế, Covid-19…
 Báo điện tử (website): 9 tin (36*);
 Phát thanh phường: 220 lần (220*);
 Tư vấn qua điện thoại hoặc internet: 1.500 lần (144*);
 Góc giáo dục sức khỏe: 01 góc (01*);
 Phát hình: 100 lần (120*);
 Vãng gia: 1500 lần(432*)
 Tư vấn sức khỏe: 1500/(432*)
 Nói chuyện chuyên đề: 12/(48*) người tham dự (360/1.440*);
 Nói chuyện dưới cờ: 1.200/3.250 người tham dự.
 Thảo luận nhóm:250 /200 người tham dự.

IV. CÁC CHƯƠNG TRÌNH SỨC KHỎE:


3

1. Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR)


Thực hiện thường xuyên từ 2-4 lần/ tháng tại TYT phường, tính từ 10/2019 đến
9/2020 kết quả như sau:
 Tỉ lệ tiêm chủng đủ 8 loại bệnh ước cả năm đạt (trẻ sinh từ 01/10/2019 -
30/2020): đạt (463/484= 95.66 %);
 Tỉ lệ tiêm chủng bệnh Sởi-Rubella (MR) ước cả năm đạt (trẻ sinh từ
01/10/2018- 30/2019): đạt (412/454 = 90.22%);
 Tỉ lệ tiêm chủng bệnh Bạch hầu-Ho gà –uốn ván ( DPT ) ước cả năm đạt (trẻ
sinh từ 01/10/2018- 30/2019): đạt(353/454 = 77.75%).
2. Chương trình An toàn thực phẩm (ATTP):
Trong năm, thường xuyên tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm trên các
phương tiện thông tin với nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt là tháng hành động vệ
sinh an toàn thực phẩm. Không có vụ ngộ độc thực phẩm tập thể nào xảy ra.
2.1 Công tác kiểm tra:
 Kiểm tra: tổng số 56 (224*) lượt kiểm tra; số cơ sở đạt 56(224*) cơ sở;
 Nhắc nhở 0(15*) cơ sở;
3. Tổ chức công tác truyền thông - GDSK kiến thức VSATTP:
 Nói chuyện chuyên đề: 10 buổi, 120 người tham dự;
 Phát thanh: 60 lần và 12 cuộc phát thanh lưu động;
 Treo 10 băng rôn, khẩu hiệu; phát 200(400*) tờ gấp;
4. Chương trình Bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng và trẻ em:
 Trong năm phát hiện mới 01(00*) bệnh nhân, trong đó:
 Tâm thần phân liệt 00 (00*) người, đạt 00%(00%*) ;
 Động kinh 00 (00*) người, đạt 00%(00%*);
 Trầm cảm 00 người.
 Số bệnh nhân tâm thần phân liệt được quản lý: 15 người (15*);
 Số bệnh nhân tâm thần phân liệt được điều trị: 8người(8*);
 Số bệnh nhân động kinh được quản lý: 19 người (19*);
 Số bệnh nhân động kinh được điều trị: 7 người(7*).
5. Chương trình phòng chống HIV/AIDS: Hiện trạm không thực hiện quản lý
bệnh nhân HIV/AIDS chỉ thwucj hiện tổ chức truyền thông – giáo dục sức khỏe thông
qua các buổi nói chuyện chuyên đề, phát thanh, tờ bướm , tờ rơi.
6. Chương trình phòng chống bệnh Phong – Bệnh lây truyền qua đường tình
dục:
 Phát hiện mới 00(00*) bệnh nhân phong;
 Số bệnh nhân quản lý được: 00 (00*) người, khám giám sát 00(00*) người;
 Khám và săn sóc tàn phế cho 00(00*) bệnh nhân phong;
4

 Kết hợp khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản triển khai tầm soát giang mai thai
phụ;
 Kết hợp khoa tham vấn và hổ trợ cộng đồng khám tầm soát các bệnh lây truyền
qua đường tình dục cho đối tượng có hành vi nguy cơ.
7. Chương trình Bảo vệ sức khỏe bà mẹ và kế hoạch hóa gia đình:
Nội dung Năm 2020 Năm 2021
Tổng số lượt khám thai 19 8
Tỷ lệ phụ nữ đẻ được quản lý thai 177/177=100% 169/169=100%
Tỷ lệ phụ nữ đẻ được khám thai 3 lần trở
177/177=100% 169/169=100%
lên trong 3 thời kỳ
Tỷ lệ phụ nữ đẻ được tiêm VAT đủ liều 177/177=100% 169/169=100%
* Kế hoạch hóa gia đình:
Nội dung Chỉ tiêu Thực hiện Tỷ lệ
TP chưa phân bổ 00% (So với chỉ
DCTC 0
chỉ tiêu 2021 tiêu 2020) là 44
TP chưa phân bổ % (So với chỉ
Thuốc tiêm tránh thai 21
chỉ tiêu 2021 tiêu 2020 là 17)
8. Chương trình Sức khỏe trẻ em:

Nội dung Năm 2020 Năm 2021


Tỷ lệ phụ nữ đẻ và trẻ sơ sinh được chăm
177/177=100% 169/169=100%
sóc sau sinh (42 ngày)
Số sơ sinh sống 177 169
Sơ sinh cân nặng < 2.500 gram 12 05
Tỷ lệ sơ sinh cân nặng < 2.500 gram ( so
0,56% 2,95%
với sơ sinh sống)
9. Chương trình phòng chống thiếu vi chất:
Trạm y tế phường đều có triển khai CT.PSDDTE với cộng tác viện 6 khu phố.
10.1. Chương trình VitaminA:
 Chương trình bổ sung Vitamin A cho trẻ từ 6-36 tháng tuổi đang triển khai
thực hiện dự kiến hoàn thành chương trình vào cuối tháng 11 năm 2021 : 961 / 979 =
98,2%
10.2. Chương trình phòng chống Suy dinh dưỡng (SDD):
 Tỷ lệ trẻ 0- 24 tháng tuổi được theo dõi cân nặng 3 tháng 1 lần (không bỏ
cân 3 tháng liên tục ): 930/950 = 97%
 Tỷ lệ trẻ em từ 25- 60 tháng tuổi được tẩy giun định kỳ :
 Tỷ lệ trẻ em từ 6 - 36 tháng tuổi được uống Vitamin A ít nhất 1 lần trong
năm: Đang triển khai cho uống từ 1/11/2021 đến 15/12/2021
 Tỷ lệ trẻ em từ 0- 24 tháng tuổi SDD CN/ T được theo dõi cân nặng hàng
tháng : 16/16 = 100%
5

 Tỷ lệ trẻ em từ 0- 24 tháng tuổi SDD CC/T được theo dõi chiều cao hàng
tháng: 3/3 =100%
 Tỷ lệ trẻ em từ 25- 60 tháng tuổi SDD CN/T được theo dõi cân nặng 2 tháng/
lần : 1/1 = 100%
 Tỷ lệ trẻ em từ 25- 60 tháng tuổi SDD CC/T được theo dõi chiều cao 2
tháng/ lần : 2/2 =100.%
 Tỷ lệ trẻ em từ 0- 60 tháng tuổi trên địa bàn được quản lý, cân đo ít nhất 1
lần/ năm thông qua việc thực hiện sổ quản lý tình trạng dinh dưỡng theo khu phố:
2479 / 2589= 95,7%
 Suy dinh dưỡng cân nặng/ tuổi:
+ Tỷ lệ trẻ SDD CN 0 – 24th : 16/950 = 1,68%
+ Tỷ lệ trẻ SDD CN 25 – 60th : 1 / 1639 = 0,06%
+ Tỷ lệ trẻ SDD CC 0 – 24th : 3 / 950 = 0,3%
+ Tỷ lệ trẻ SDD CC 25 – 60th : 2 / 1639 = 0,12%
10.3. Chương trình phòng, chống các rối loạn do thiếu Iod:
 Hoạt động truyền thông:
 Truyền thông trực tiếp, nói chuyện chuyên đề: 00(04*) buổi, 15(60*) người
tham dự;
 Phát thanh: 4 (12*)lần, thời lượng 5 phút/lần.
 Chiếu đĩa: 8(24*)lần, 60 phút/lần, 400(1.000*) người tham gia.
 Vãng gia: 30(30*) hộ.
10. Chương trình Phòng chống tác hại thuốc lá:
 Thực hiện truyền thông về Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) với
nhiều hình thức đa dạng:
 Truyền thông gián tiếp (phát thanh, phát hình, tư vấn qua điện thoại…): 63 lần (252*);
 Truyền thông trực tiếp (tham vấn, nói chuyện chuyên đề, thảo luận nhóm, nói
chuyện dưới cờ…): 3lần (10*); 45người tham dự (150*).
V. CÁC CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ KHÁC:
1. Công trình vệ sinh nước:
- Lấy mẫu nước: 3 lần(12 lần*)
2. Vệ sinh Y tế học đường:
 Công tác Y tế học đường năm học 2020 – 2021 thực hiện theo hướng dẫn
của chương trình. Kiểm tra 26 lần (104 lần) trường công lập và ngoài công lập, trong
đó:
 Mầm non, mẫu giáo: 18(18*) trong đó 01 công lập và 17 tư thục.
 Tiểu học: 02 (2 trường*);
 THCS: 02 (02 trường*);
 THPT: 01 (01 trường*);
6

3. Chương trình phòng chống bệnh không lây nhiễm:


4.1. Bệnh Tăng huyết áp:
-Số người tăng huyết áp được phát hiện: 15(09*) người
-Tổng số bệnh nhân đang được quản lý : 15(09*) người
-Danh sách bệnh nhân điều trị bệnh tim mạch, tăng huyết áp tại Trạm Y tế
phường được cập nhật điều trị theo từng tháng.
-Danh sách nguyên nhân tử vong theo mã VN
-Có khảo sát sự hài lòng khách hàng, có phân tích trong từng quí.
4.2. Bệnh Đái tháo đường:
- Số bệnh nhân được quản lý, điều trị là 35(34*) người tại trạm y tế phường.
- Hoạt động sàng lọc đái tháo đường:
 Số người được làm xét nghiệm: 03(13*) người.
 Số người tiền đái tháo đường: 00(00*) người.
-Hoạt động tư vấn và theo dõi người bệnh tiền đái tháo đường:
 Tổng số người vãng gia tầm soát : 110(260*) người.
-Hoạt động tư vấn và theo dõi người bệnh đái tháo đường:
 Tổng số bệnh nhân đái tháo đường được quản lý: 35(34*) người.
 Tổng số buổi vãng gia tầm soát: 28(65*) người.
- Hoạt động truyền thông:
 Phát thanh: 12(54*) lần (nội dung truyền thông “Cách phòng ngừa bệnh
tiểu đường”), thời lượng 5 phút/lần.
 Tranh gấp, tờ rơi: phát 3000 tờ bướm sàng lọc đái tháo đường, yếu tố nguy
cơ đái tháo đường).
 Truyền thông trực tiếp, nói chuyện: 01(02*) lần (kiến thức về bệnh đái tháo
đường), thời lượng 30 phút/lần.
4.3. Bệnh Ung thư:
Thực hiện công tác quản lý, điều trị cho bệnh nhân Ung thư :
- Tư vấn sức khỏe: 01(03) người
- Nói chuyện chuyên đề: 01(04) người
- Vãng Gia: 00 người
- Các hình thức tư vấn: 00 người
VI. CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH:
Tổng số lần khám chữa bệnh chung: 1.795 lượt (240 *)
VII. CÔNG TÁC KHÁC:
1. Bộ tiêu chí quốc gia:
Được sự chỉ đạo của Sở y Tế, Trung tâm y tế Quận 8, UBNDP7, sự phối hợp, hỗ
trợ của UBND phường, đầu năm 2020, Trạm y tế Phường 7 đã nộp hồ sỏ hoàn chỉnh
7

và đang chờ phúc tra của Sở y Tế, đánh giá và công nhận đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y
tế xã năm 2019. Năm 2020, Trạm y tếp hường 7 đã đăng ký từ đầu năm, tiếp tục thực
hiện và duy trì phường đạt Bộ tiêu chí quốc gia về Y tế phường xã giai đoạn 2016-
2020 năm 2020.
VIII. CUNG CẤP THUỐC – TRANG THIẾT BỊ THIẾT YẾU:
 Đảm bảo cung ứng đầy đủ thuốc, vaccine, hóa chất, vật tư phục công tác chăm
sóc sức khỏe nhân dân và phòng chống dịch kịp thời;
 Tổ chức quản lý, cấp phát thuốc của các chương trình sức khỏe đảm bảo công tác
dược theo đúng qui chế;
 Mua sắm, Quản lý trang thiết bị đúng quy định;
B. NHẬN XÉT CHUNG:
I. Thuận lợi:
 Có sự quan tâm chỉ đạo, theo dõi giám sát của các phòng ban chức năng Sở
Y tế, Ủy ban nhân dân Quận, sự chỉ đạo kịp thời của Ban Giám đốc trung tâm y tế
Quận 8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh;
 Có sự tham gia nhiệt tình của chính quyền, ban ngành, đoàn thể tại các
phường;
 Nhân viên chống dịch, cộng tác viên được trang bị kiến thức và kỹ năng
phòng, chống dịch;
 Dự báo được nguy cơ bùng phát dịch qua đó triển khai một số biện pháp dập
dịch nên những tháng có số ca phát sinh cao không nhiều và không kéo dài;
 Các hoạt động chăm sóc sức khỏe Bà mẹ và trẻ em, dự án CSSKSS và cải
thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em được duy trì thực hiện, đạt khối lượng theo kế
hoạch.
II. Những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân:
 Nhân viên trạm y tế thường kiêm nhiệm nhiều việc và biến động;
 Bệnh nhân tạm trú nhiều, thường xuyên thay đổi chổ ở nên việc tuân thủ
điều trị cũng bị ảnh hưởng rất nhiều;
 Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức các chiến dịch phòng, chống dịch bệnh
cho năm 2021 chưa triển khai theo đúng kế hoạch do ảnh hưởng của dịch COVID –
29.
 Phường có ban hành Quyết định thành lập đội diệt lăng quăng của phường,
tuy nhiên thành viên các đội diệt lăng quăng chưa đúng với tiêu chí đã triển khai, nên
hoạt động chưa có hiệu quả;
 Việc phân công Ban chỉ đạo theo dõi hoạt động phòng, chống dịch bệnh của
16 phường còn mờ nhạt, chưa cụ thể, chưa phân công nhiệm vụ cụ thể của từng thành
viên trong việc phối hợp tham gia công tác phòng, chống dịch bệnh;
 Trong xử lý ổ dịch nhỏ: chủ yếu là Trạm y tế huy động lực lượng tham gia
nên làm kéo dài thời gian xử lý và không đầy đủ nhân sự;
 Kinh phí hỗ trợ các hoạt động tư vấn, khám sàng lọc chương trình đái tháo
đường và phòng chống Iot còn hạn chế;
8

 Trung tâm dinh dưỡng cần tổ chức nhiều lớp tập huấn để nâng cao năng lực
của cán bộ phụ trách chương trình.
III. KIẾN NGHỊ:
 Đẩy nhanh tiến độ sửa chửa trạm Y tế;
 Đề nghị Trung tâm y té quận 8 kiến nghị lên Sở Y tế có chính sách thu hút Bác sĩ
và chính sách giữ chân nhân viên y tế khi công việc tại tuyến cơ sở ngày càng nhiều
và quá tải.
 Bổ sung kinh phí các chương trình sức khỏe, hoạt động phòng chống dịch tại
phường.
 Tăng cường chỉ đạo truyền thông phòng chống dịch trên hệ thống truyền hình
thành phố vào thời điểm thích hợp.
Phần thứ hai
ĐỊNH HƯỚNG NHIỆM VỤ KẾ HOẠCH NĂM 2022
A. MỤC TIÊU CHUNG VÀ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU:
I. Truyền thông, giáo dục sức khỏe
1.1. Về tổ chức mạng lưới:
 Củng cố và nâng cao năng lực TT-GDSK của T1G tại 6 khu phố và các
trường học.
 Duy trì T1G tại các trường học.
 Giao ban, sinh hoạt chuyên đề với T1G với trạm y tế phường tháng, quý.
 Phân công, tập huấn kỹ năng giáo dục sức khỏe cho cán bộ phụ trách TT-
GDSK, chương trình sức khỏe và lực lượng truyền thông viên: 4 đợt/năm;
1.2. Về hoạt động TT-GDSK
 Truyền thông nhóm: 4 lớp tập huấn, hội thảo, hội nghị, lễ phát động cho ban
ngành đoàn thể cấp quận, phường; Truyền thông nhóm nhỏ: tùy theo tình hình thực
tế sẽ tổ chức các buổi nói chuyện sức khỏe tại cộng đồng; Truyền thông cá nhân:
Vãng gia phòng chống dịch bệnh tại các tổ dân phố;
 Cập nhật và trang trí góc giáo dục sức khỏe tại Trạm Y: 1 tháng/lần;
 Về huấn luyện đào tạo: phường tổ chức tập huấn nhắc lại kiến thức, kỹ
năng cơ bản về TT-GDSK cho T1G; 02 lớp tập huấn kỹ năng truyền thông cho T1G,
CTV;
 Về trang bị phương tiện: Trạm Y tế chuẩn bị đầy đủ phương tiện TT-
GDSK theo quy định và hoạt động hiệu quả;
 Lượng giá và nghiên cứu khoa học: Lượng giá trước và sau buổi truyền
thông nhóm, tập huấn; Lượng giá hộ gia đình vấn đề sức khỏe ưu tiên (sốt xuất
huyết, Tay-chân-miệng, sởi): 30 hộ/phường/năm.
II. Chương trình Phòng, chống tác hại thuốc lá
 100% Trạm Y tế phường nắm vững nội dung Luật Phòng, chống tác hại
thuốc lá, Nghị định số 117/2020/NĐ-CP của Chính phủ về Quy định xử phạt hành
chính trong lĩnh vực y tế, các văn bản liên quan của Chính phủ, Bộ Y tế, Ủy ban
9

nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và Sở Y tế để nghiêm túc thực hiện theo các quy
định;
 100% cán bộ, nhân viên, bệnh nhân, thân nhân được thông tin về Luật
Phòng, chống tác hại thuốc lá, Nghị định số 117/2020/NĐ-CP của Chính phủ, tác
hại của thuốc lá và các phương pháp cai nghiện thuốc lá thông qua các hoạt động
truyền thông đại chúng;
 100% điểm dịch vụ không thuốc lá thực hiện các hoạt động truyền thông:
nói chuyện chuyên đề, treo gắn bảng cấm hút thuốc lá, treo dán bích chương, cung
cấp bướm...;
 Khảo sát tình hình hút thuốc lá của nhân viên y tế tại Trạm y tế và Ủy ban
nhân dân phường.
III. Phòng chống bệnh truyền nhiễm
3.1. Các dịch bệnh truyền nhiễm:
 Số ca mắc SXH /100.000 dân so SXH không cao hơn năm 2020 là ≤99 ca ;
 Khống chế tỷ lệ chết / mắc SXH (cụ thể ≤ 1 ca);
 Khống chế tỉ lệ chết / mắc SXH nặng <1 %;
 Khống chế tỉ lệ mắc TCM là 8 ca / 100.000 dân, tỉ lệ chết / mắc < 0,03% và
không để dịch lây lan trong các trường mầm non;
 Số ca mắc Sốt rét < 0,1 ca / 100.000 dân, không có ca tử vong do Sốt Rét;
 90% ổ dịch bệnh truyền nhiễm được phát hiện và xử lý sớm trong vòng 14
ngày kể từ khi có ca bệnh đầu tiên;
 100% ca bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A phải được điều tra và có hướng
xử trí ngày trong 24 giờ sau khi nhận được thông tin.
3.2. Nâng cao năng lực chủ động phòng chống dịch của toàn xã hội:
 Phấn đấu 100% cán bộ mạng lưới y tế học đường được tập huấn kỹ năng
truyền thông và kiến thức về dịch bệnh và biện pháp phòng ngừa dịch bệnh;
 Phấn đấu 100% cộng tác viên, cán bộ truyền thông, ban ngành đoàn thể,
nhân viên y tế được tập huấn kịp thời kiến thức về dịch bệnh và biện pháp phòng
ngừa dịch bệnh;
 100% nhân viên y tế phụ trách công tác phòng chống dịch bệnh được tập
huấn về các hướng dẫn quy trình kiểm soát bệnh truyền nhiễm gây dịch;
 100% khu phố có đội diệt lăng quăng, 80% đội diệt lăng quăng thường
xuyên hoạt động giám sát điểm/ vùng nguy cơ gây dịch và xử lý ổ dịch bệnh truyền
nhiễm.

IV. Chương trình tiêm chủng mở rộng


 CT TCMR: số trẻ dưới 1 tuổi tiêm đủ 8 loại vắc-xin ≥ 95%;
10

Stt Nội dung Chỉ số mục tiêu

1 Không có ca bệnh do vi rút bại liệt hoang dại 100% LMC được điều tra
< 1/1000 trẻ đẻ sống tại
2 100% phường đạt chuẩn loại trừ uốn ván sơ sinh
quận
Tiêm chủng đầy đủ 8 loại vắc xin cho trẻ dưới 1
3 ≥ 95%
tuổi
4 Tiêm vắc xin sởi – rubella ≥ 95%

5 Tiêm vắc xin DPT mũi 4 ≥ 80%

7 Tiêm vắc xin viêm não nhật bản B ≥ 90%

8 Giảm tỷ lệ mắc bệnh sởi ≤ 5/100.000 dân

9 Giảm tỷ lệ mắc bệnh bạch hầu ≤ 0,02/100.000 dân

10 Giảm tỷ lệ mắc bệnh ho gà ≤ 1/100.000 dân

V. Chương trình Phòng chống Lao


 Tỷ lệ phần trăm dân số thử đàm phát hiện trong năm 2022: 1%ds;
 Duy trì điều trị khỏi bệnh cho lao phổi AFB(+) mới > 85%;
 Số người thử đàm phát hiện trên dân số: > 1.0%;
 Kết quả điều trị đạt: > 85%;
 Tỷ lệ Lao phổi AFB(+) mới âm hoá : > 85%;
 Tỷ lệ Khỏi chung Lao các thể : > 85%;
 Tăng phát hiện BN chưa tìm ra vi trùng lao qua soi trực tiếp chủ động
(ngoài lao phổi AFB (+)) bằng xét nghiệm Xpert cho đối tương Lao HIV, Lao trẻ
em và Lao tái trị;
 100% bệnh nhân điều trị có giám sát viên 2 và kiểm soát, giám sát cả 2 giai
đoạn;
 Vãng gia mỗi bệnh nhân 01 lần/tháng.
VI. Chương trình phòng chống Phong và nhiễm khuẩn lây qua tình
dục (NKQĐTD)
 Phát hiện bệnh phong mới và 100% bệnh nhân mới được điều trị đa hóa đúng
phác đồ;
 100% bệnh nhân đang điều trị được quản lý, giám sát, chăm sóc tàn phế do di
chứng của bệnh để lại;
 100% cán bộ phụ trách chương trình Da liễu phường được tập huấn đầy đủ về
chương trình Phong;
 Tăng cường công tác quản lý, giám sát, phát hiện sớm các trường hợp mới mắc;
11

 Lồng ghép khám phát hiện bệnh Phong mới với các phòng khoa khác và cơ sở
không chuyên khoa, để đa hóa trị liệu bệnh sớm, hạn chế mức độ tổn thương dẫn
đến tàn tật;
 Đảm bảo 100% bệnh nhân bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD) được điều
trị đúng phác đồ;
 Trên 99% thai sản phụ quản lý tại quận được xét nghiệm tầm soát giang mai;
 Thực hiện được công tác xét nghiệm tầm soát giang mai cho đối tượng có nguy
cơ tại Trung tâm y tế Quận.
VII. Chương trình sức khỏe Tâm thần
 Bệnh mới:
 Tâm thần phân liệt: 00, ít nhất 1 năm : 01 bệnh nhân;
 Động kinh: 00 ít nhất 1 năm : 01 bệnh nhân;
 Điều trị thường xuyên :
 Tâm thần phân liệt: 07;
 Động kinh: 08;
 Duy trì hoạt động Chương trình Chăm sóc Sức khỏe cộng đồng tại trạm y tế
phường;
 Phát hiện quản lý và điều trị tại cộng đồng cho bệnh nhân tâm thần phân liệt;
 Chữa ổn định hơn 80% số bệnh nhân Tâm thần phân liệt, giúp họ sống hòa nhập
với gia đình và cộng đồng.
VIII. Chương trình phòng chống các bệnh không lây nhiễm
 Nâng cao nhận thức của người dân trong hoạt động phòng, chống bệnh không lây
nhiễm;
 Nâng cao tỷ lệ phát hiện các bệnh không lây nhiễm trong cộng đồng như tăng
huyết áp, đái tháo đường, ung thư…;
 Nâng cao năng lực và hiệu quả trong dự phòng, giám sát, phát hiện, điều trị, quản
lý bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường;
 Đảm bảo bệnh nhân được phát hiện bệnh được quản lý, điều trị theo phác đồ
hướng dẫn chuyên môn;
 Nâng cao kiến thức thực hành dinh dưỡng hợp lý của người dân và nâng cao
năng lực cán bộ y tế thực hiện chương trình về phòng chống và điều trị bệnh đái
tháo đường;
 Sàng lọc phát hiện sớm và quản lý đối tượng tiền đái tháo đường và mắc đái tháo
đường tuýp 2 tại cộng đồng;
 Duy trì mô hình khám phát hiện, chẩn đoán, quản lý Hen - Bệnh Phổi tắc nghẽn
mãn tính và điều trị lâu dài tại tuyến phường;
IX. Chăm sóc sức khỏe sinh sản
 Thực hiện tốt công tác Quản lý thai nhằm hạn chế năm tai biến sản khoa;
12

 Thực hiện chăm sóc sức khỏe phụ nữ trong địa bàn Q.8 bằng nhiều biện pháp
như tuyên truyền giáo dục sức khỏe, khám chữa bệnh phụ khoa, khám định kỳ,
phòng chống thiếu máu dinh dưỡng thai kỳ;
 Tăng cường tiếp cận và nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe bà mẹ trước
trong và sau sinh nhằm thu hẹp sự chênh lệch về tình trạng sức khỏe và tử vong mẹ;
Stt Chỉ số 2022
1 Tỷ số tử vong mẹ /100000 trẻ đẻ sống ≤7
2 Tỷ lệ phụ nữ đẻ được khám thai ít nhất 3 lần trong 3 thời
kỳ
≥ 95
Trong đó tỷ lệ phụ nữ đẻ được khám thai ít nhất 4 lần
trong 3 thời ký (%)
3 Tỷ lệ phụ nữ có thai được tiêm phòng đủ mũi vacxin uốn
≥ 95
ván ( %)
4 Tỷ lệ phụ nữ đẻ được CBYT đỡ (%)
Trong đó tỷ lệ phụ nữ đẻ do người đỡ đẻ có kỹ năng hỗ 100
trợ (%)
5 Tỷ lệ bà mẹ và trẻ sơ sinh được chăm sóc sau sinh (%)
>95
Trong đó trong tuần đầu sau sinh
6 Tỷ lệ phụ nữ trong nhóm tuổi 15-49 đang áp dụng biện
70
pháp tránh thai hiện đại (%)
7 Tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ mang thai (%) <15
8 Tỷ lệ phụ nữ đẻ được xét nghiệm HIV 93
X. Chương trình sức khỏe trẻ em
 Tăng cường tiếp cận và nâng cao chất ượng chăm sóc trẻ sơ sinh , chăm sóc
nuôi dưỡng trẻ nhỏ nhằm thu hẹp sự khác biệt về tình trạng sức khỏe và tử vong trẻ
sơ sinh,trẻ em giữa các vùng miền
Stt Chỉ số 2022
1 Tỷ suất tử vong sau sinh trên 1000 trẻ đẻ sống (0/00) ≤7
2 Tỷ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi trên 1000 trẻ đẻ sống
≤9
(0/00)
3 Tỷ suất tử vong trẻ dưới 5 tuổi trên 1000 trẻ đẻ sống
≤ 10
(0/00)
4 Tỷ lệ trẻ được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu
85 %
(%)
5 Tỷ suất trẻ 0-> 24 tháng tuổi được bú mẹ và ăn bổ
90
sung hợp lý (%)
6 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi
<7
(%)
7 Tỷ suất suy dinh dưỡng nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi <5
13

(%)
8 Tỷ lệ 0-> 59 tháng tuổi nghi ngờ viêm phổi được điều
95 %
trị kháng sinh (%)
XI. Chương trình vi chất dinh dưỡng
 Quản lý trẻ < 2,5 kg dị tật bẩm sinh, trẻ tử vong trên toàn quận;
 Tổng hợp, lượng giá, báo cáo khám Nhà trẻ – Mẫu giáo tại phường;
 Lồng ghép trong những hoạt động có sẵn tại địa phương trong các lớp thực hành
dinh dưỡng nấu tại trạm y tế phường, trong chương trình Thiếu máu dinh dưỡng,
quản lý việc uống viên sắt của thai phụ, ,sử dụng mối iode, cộng tác viên dinh dưỡng
vãng gia tại các hộ gia đình;
 Tập huấn huấn về lợi ích muối Iốt vào tháng 9 và lợi ích của Vitamin A cho trẻ
từ 6-36 tháng hàng năm cho cộng tác viên trạm y tế phường;
 Thực hiện chương trình phòng chống Thiếu Máu dinh Dưỡng cho phụ nữ mang
thai tại cơ sở;
 Thực hiện chương trình bổ sung Vitamin A cho trẻ từ 6-36 tháng mỗi năm 2 lần
vào ngày 1-2 tháng 6 và ngày 1-2 tháng 12 hàng năm; Hoặc các gia vị có bổ sung
iốt”. Đối tượng: người bán tạp hóa có bán muối, phụ nữ nội trợ trong gia đình, phụ
nữ trong độ tuổi sinh đẻ, chủ quán ăn… Mỗi phường xã thực hiện 4 buổi (30
người/buổi);
 Phối hợp vận động người dân tại địa phương sử dụng các gia vị có bổ sung iốt
qua các hoạt động tại phường xã;
 Trong chương trình Phòng chống thiếu máu thiếu sắt nên vận động PNMT sử
dụng muối iốt hoặc các gia vị có bổ sung iốt (không ăn mặn);
 Sử dụng muối iốt và vận động sử dụng muối iốt trong các lớp hướng dẫn ăn dặm;
 Nhắc nhở các quán ăn trong địa phương sử dụng muối iốt hoặc gia vị bổ sung iốt
qua các đợt kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm;
 Hướng dẫn cộng tác viên truyền thông lồng ghép trong hoạt động vãng gia;
 Truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: đài phát thanh, loa phát thanh
của địa phương…;
 Treo băng rôn cổ động tại các chợ và trên các tuyến đường lớn trong tháng vận động
người dân dùng muối iốt (ngày 2/11)…;
 Sử dụng các tài liệu truyền thông hỗ trợ: Cẩm nang, tờ rơi…;
 Tập huấn cộng tác viên dinh dưỡng 16 trạm y tế phường về chuyên môn hàng năm.
XII. Vệ sinh lao động
 Quản lý 100% các cơ sở <50 lao động có yếu tố gây bệnh nghề nghiệp trên địa bàn
theo hướng dẫn của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM;
 Lập kế hoạch năm Vệ sinh lao động ;
XIII. Chương trình y tế trường học
14

 100% học sinh ở tất cả các trường học được khám sức khỏe định kỳ và quản lý sức
khỏe;
 100% các trường học được kiểm tra, giám sát hỗ trợ việc thực hiện và triển khai công
tác y tế trường học theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT;
 100% trường học thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm;
 100% trường học phối hợp với cơ sở y tế trên địa bàn thực hiện công tác giám sát, phát
hiện và tổ chức các biện pháp phòng, chống dịch kịp thời theo quy định;
XIV. Chương trình sức khỏe môi trường
 Kiểm soát các vấn đề vệ sinh môi trường, vệ sinh y tế công cộng, vệ sinh nguồn nước có
liên quan đến sức khỏe cộng đồng;
 Đẩy mạnh công tác truyền thông: hướng dẫn, vận động người dân sử dụng nước an
toàn, đảm bảo vệ sinh, vận động người dân sử dụng nước sạch;
 Giám sát chất lượng vệ sinh và hướng dẫn sử dụng, bảo quản các công trình vệ sinh.
Chủ động giám sát các khu vực, điểm nguy cơ có phát sinh nguồn thải gây ảnh hưởng đến
sức khỏe người dân;
CHỈ TIÊU GHI
STT CHỈ TIÊU KIỂM TRA ĐVT
THỰC HIỆN CHÚ
Kiểm tra cơ sở cấp nước dưới 1000
1 Lần 1 năm/lần
m3/ngày đêm
Kiểm tra vệ sinh nước chung cư, hướng
2 Lần 1 năm/lần
dẫn súc xả các hồ chứa nước chung cư
Kiểm tra chất lượng nước hộ dân (3 mẫu
3 nước máy, 2 mẫu nước giếng hộ dân, 1 Mẫu 1 năm/lần
mẫu nước máy qua bồn chứa)

XV. Chương trình An toàn thực phẩm


 Tăng cường công tác truyền thông, hướng đến mục tiêu nhà quản lý; người sản
xuất, kinh doanh, chế biến và người tiêu dùng thực phẩm trên địa bàn thành phố hiểu
đúng và thực hành đúng về an toàn thực phẩm; thông tin chính xác, kịp thời, toàn
diện các vấn đề liên quan đến an toàn thực phẩm. Đề cao vai trò, trách nhiệm của
các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trong việc thực thi pháp
luật về an toàn thực phẩm;
 Phối hợp đoàn liên ngành Ủy ban nhân dân phường 7 tăng cương công tác kiểm
tra an toàn vệ sinh thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh vừa và nhỏ hang tháng, quý
và đột xuất.
 Hạn chế nguy cơ để không xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể cấp tính từ
30 người mắc trở lên và khống chế dịch bệnh lây qua đường thực phẩm.
XVI. Công tác khám chữa bệnh (KCB):
 Chỉ tiêu giường bệnh tại TYT: 01 giường,
 Thời gian khám bệnh trung bình của người bệnh < 30 phút;
15

 Tỷ lệ tuân thủ quy trình rửa tay, sát khuẩn tay nhanh phòng chống Covid.;
 Tỷ lệ người bệnh và gia đình người bệnh khám tại khoa hài lòng với dịch vụ ,
chất lượng dịch vụ y tế của trạm y tế phường đạt 95% trở lên;
 Tỷ lệ ghi chép hồ sơ bệnh án ngoại trú đúng theo quy định> 80%;
 Thực hiện an toàn trong tiêm chủng;
XVII. Công tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi:
 Triển khai thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, tổ chức
thăm khám sức khỏe định kỳ và lập Hồ sơ quản lý người cao tuổi (ít nhất 01
lần/năm);
XVIII. .Công tác khám sơ bộ và sơ tuyển Nghĩa vụ quân sự tại phường:
 Thực hiện tốt công tác khám sơ bộ, sơ tuyển Nghĩa vụ quân sự, quân dự bị tại
phường theo đúng thông tư 16/2016/TTLT-BYT-BQP ngày 30/6/2016 và hướng dẫn
của Sở Y tế, để nâng cao chất lượng tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ.
XIX. Công tác chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật:
 Lập kế hoạch và triển khai thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho người
khuyết tật.
XX. Công tác quản lý chăm sóc sức khỏe toàn dân:
 Lập kế hoạch và triển khai thực hiện tốt công tác quản lý, chăm sóc sức khỏe
toàn dân khi có hướng dẫn triển khai.
XXI. Công tác phòng chống tai nạn thương tích:
 Phòng chống tai nạn thương tích và xây dựng cộng đồng an toàn tại trường học
đạt tiêu chuẩn trường học an toàn;
 Tăng cường triển khai các nhiệm vụ của ngành y tế trong công tác phòng chống
tai nạn thương tích tại cộng đồng góp phần giảm tỷ lệ mắc, tử vong và tàn tật do tai
nạn thương tích;
 Xây dựng môi trường pháp lý để tăng cường việc thực hiện phòng, chống tai nạn,
thương tích cho trẻ em.
B. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
I. CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE:
 Đăng ký thực hiện 3 vấn đề sức khỏe và 3 dịch bệnh trọng tâm, ưu tiên:
 3 vấn đề sức khỏe ưu tiên tại địa phương: phòng chống dịch bệnh, lao,
HIV/AIDS.
 3 dịch bệnh ưu tiên tại địa phương: sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi.
 Phối hợp với Phòng Y tế, Phòng Giáo dục và Đào tạo, bệnh viện, ban ngành
đoàn thể, lồng ghép với các chương trình sức khỏe hoạt động TT-GDSK: phòng
chống dịch bệnh, lao, phong, phòng chống tác hại thuốc lá, y tế học đường, tim
mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường, suy dinh dưỡng, iốt, sức khỏe sinh sản,…;
 Áp dụng loại hình mới để phát triển hoạt động TT-GDSK tại đơn vị (truyền
thông phối hợp hình thức nghệ thuật, hội thi truyền thông viên giỏi, đường dây nóng
24/24...).
16

 Đẩy mạnh giáo dục sức khỏe cá nhân tại phường;


 Kết hợp Ban ngành đoàn thể tổ chức nhiều hình thức giáo dục sức khỏe đa
dạng, phong phú tại địa phương trong đó cán bộ y tế là chủ lực;
 Định kỳ mỗi quý tổ chức huấn luyện các kỹ năng giáo dục sức khỏe cho các
đối tượng có liên quan.
 Tăng cường điều phối hiệu quả, trao đổi kinh nghiệm giữa các T1G và các
đơn vị bạn trong công tác tại cơ sở cũng như mạng lưới tình nguyện tại địa bàn.
II. CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH:
 Tổ chức tập huấn công tác phòng chống sốt xuất huyết cho cộng tác viện 06
khu phố và các ban ngành đoàn thể có liên quan;
 Thực hiện truyền thông về phòng chống sốt xuất huyết với mọi hình thức
như: phát thanh, nói chuyện chuyên đề, tập huấn, họp tổ dân phố… để nâng cao ý
thức tự phòng chống dịch bệnh của người dân;
 Thực hiện giám sát chuyển hóa điểm nguy cơ, xử lý vùng nguy cơ trên địa
bàn Quận 8;
 Thực hiện phòng chống dịch chủ động: tổ chức các chiến dịch chủ động
phòng chống SXH, khảo sát côn trùng định kỳ, xử lý ổ dịch đúng theo quy định Bộ
Y tế....
1. Công tác xử lý dịch
 Xây dựng kế hoạch tham mưu cho Ủy Ban nhân dân phường 7 chỉ đạo và
phân công cho các ban ngành liên quan chịu trách nhiệm quản lý, giám sát và kiểm
tra các điểm nguy cơ và vùng nguy cơ theo hướng dẫn mới của Trung tâm y tế
Quận 8 và thành phố;
 Diệt lăng quang và phun hóa chất diện rộng theo hướng dẫn và chỉ đạo của
Sở Y tế và Trung tâm Kiễm Soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh;
 Tổ chức 3 chiến dịch phòng chống dịch chủ động trong năm: chiến dịch chủ
động tháng 3 và 4, hưởng ứng ngày ASIAN tháng 6, chiến dịch chủ động tháng 9 và
10;
 Khảo sát mật độ muỗi và lăng quăng định kỳ tại những nơi có nguy cơ cao
về sốt xuất huyết để có hướng xử lý thích hợp;
 Giám sát tình hình ô nhiễm môi trường phát hiện sớm những nơi phát sinh
nhiều muỗi để kiến nghị với các ngành chức năng phối hợp giải quyết để hạn chế
xảy ra dịch bệnh;
 Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện, vật tư, hóa chất phòng chống dịch để đáp
ứng kịp thời khi có dịch xảy ra;
 Củng cố và nâng cao kiến thức mạng lưới cộng tác viên phòng chống sốt
xuất tại các phường trọng điểm để công tác phòng chống dịch đạt hiệu quả hơn;
 Tổ chức các chiến dịch diệt muỗi và diệt lăng quăng phòng chống sốt xuất
huyết định kỳ hàng tháng;
 Tổ chức kiểm tra giám sát thường xuyên theo lịch của TTYT Quận 8 và
theo quyết định phân công của UBND Quận 8;
17

 Tổ chức giám sát và xử lý các ổ dịch CoviD-19 không để lây lan rộng trong
cộng động.
2. Phòng chống cúm A(H1N1, H7N9...):
 Giám sát tình hình dịch bệnh ngay từ đầu năm để có biện pháp phòng chống
thích hợp;
 Thực hiện truyền thông về dịch bệnh Covid-19 và cách phòng ngừa để nâng
cao ý thức của người dân;
 Hổ trợ các trạm y tế phường làm công tác khử trùng khu vực khi có dịch
bệnh xảy ra không để bùng phát dịch;
 Chuẩn bị đầy đủ cơ số thuốc, hóa chất, phương tiện chống dịch để sẵn sàng
đáp ứng khi có dịch lớn xảy ra;
 Huy động các ban ngành đoàn thể chính quyền quan tâm tham gia tích cực
vào công tác phòng chống dịch cúm A;
 Khoanh vùng và xử lý triệt để các ổ dịch COVID-19;
3. Phòng chống dịch bệnh Tay chân miệng:
 Tăng cường giám sát phát hiện sớm trẻ mắc bệnh, xử lý triệt để không để
bùng phát dịch;
 Củng cố kiến thức dịch tễ cho trạm y tế phường và các cơ quan liên quan;
 Phối hợp với phòng Giáo dục kiểm tra vệ sinh và công tác phòng dịch của
các trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ...;
 Chuẩn bị trang thiết bị, thuốc men chất khử trùng phòng ngừa dịch, bệnh
xảy ra ở diện rộng.
4. Phòng chống các dịch bệnh khác:
 Xử lý hiệu quả các bệnh dịch mới phát sinh không để lây lan thành dịch lớn;
 Tổ chức chiến dịch diệt chuột tại các nơi có mật độ chuột cao để phòng
ngừa bệnh dịch hạch và bệnh dại...;
 Xử lý triệt để bệnh lây truyền khác như: bệnh rubella, sởi, quai bị, thủy đậu,
viêm não-màng não, thương hàn…;
 Phát hiện sớm, xử lý hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp đặc biệt do phẩy khuẩn tả.
III. THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU Y TẾ QUỐC GIA:
1. Chương trình Phòng, chống tác hại thuốc lá
 Đẩy mạnh hoạt động tư vấn cai nghiện thuốc lá tại trạm y tế phường. Thực
hiện “Cơ sở y tế không thuốc lá”;
 Vận động, hỗ trợ 100% cán bộ nhân viên đang hút thuốc lá tham gia điều trị
cai nghiện thuốc lá. Phấn đấu giảm 10% trên tổng số người đang hút cai nghiện
thuốc lá thành công;
 Căn cứ Hướng dẫn, chỉ đạo của Trung tâm y tế Quận 8, Trạm Y tế phường
thực hiện các nội dung hoạt động và phối hợp liên ngành trong công tác PCTHTL;
18

 Kết hợp ban ngành, đoàn thể tổ chức nhiều hình thức giáo dục sức khỏe đa
dạng, phong phú tại địa phương trong đó cán bộ y tế là chủ lực;
 Định kỳ 6 tháng tổ chức cho các đối tượng có liên quan, sinh hoạt định kỳ
hàng tháng câu lạc bộ PCTHTL;
 Tăng cường điều phối hiệu quả của Phòng TT-GDSK, trao đổi kinh nghiệm
giữa các đơn vị bạn trong công tác tại cơ sở cũng như mạng lưới tình nguyện tại địa
bàn 6 khu phố.
2. Chương trình tiêm chủng mở rộng
 CT TCMR số trẻ dưới 1 tuổi tiêm đủ 8 loại vắc xin ≥ 95%;
 Tham gia đầy đủ các buổi Tổ chức tập huấn định kỳ công tác tiêm chủng
mở rộng để củng cố và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ tiêm chủng
nhằm hạn chế tác dụng phụ và tai biến có thể xảy ra;
 Kiểm soát chặt chẽ công tác bảo quản vaccin và dây chuyền lạnh để đảm
bảo vacin được bảo quản đúng quy định;
3. Chương trình Truyền thông - Tư vấn xét nghiệm HIV
 Chương trình Thông tin, giáo dục, truyền thông:
 Đa dạng hóa về nội dung, phương thức thực hiện thông tin, giáo dục, truyền
thông, bảo đảm chất lượng, phù hợp với đặc điểm của từng nhóm đối tượng;
 Tiếp tục triển khai các hoạt động truyền thông trên nhiều nhóm đối tượng
khác nhau thông qua mạng lưới phòng, chống HIV/AIDS của Thành phố (các Sở,
ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội, thiện nguyện…), tập trung vào nhóm có tiềm
năng nguy cơ: sinh viên, học sinh, khu công nghiệp – công nhân nhập cư, dưới nhiều
hình thức khác nhau;
 Triển khai Tháng cao điểm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con và
Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS với nhiều hình thức: phát
thanh, phát hình, tờ bướm, tờ rơi, truyền thông nhóm…
 Thực hiện phong trào toàn dân phòng, chống HIV/AIDS tại cộng đồng dân
cư;
 Nâng cao năng lực đội ngũ tuyên truyền viên, đội ngũ thực hiện công tác
thông tin, giáo dục, truyền thông tại các đơn vị;
 Phối hợp đa ngành trong truyền thông, cung cấp kiến thức, dịch vụ dự
phòng về HIV cho nhóm nguy cơ cao và cộng đồng;
a. Chương trình Tư vấn xét nghiệm HIV:
 Duy trì và mở rộng tu vấn xét nghiệm cho các đối tượng thuộc nhóm nguy
cơ có HIV nhằm phát hiện người nhiễm mới HIV;
 Kiện toàn, đẩy mạnh hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện, và
chuyển gởi điều trị ARV tại các cơ sở khám chữa bệnh, các bệnh viện và phòng
khám (khoa sản, phòng khám lao, da liễu…) cho các đối tượng;
 Nâng cao năng lực, củng cố hệ thống giám sát, theo dõi, báo cáo, quản lý số
liệu, hoạt động; Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, chuyển gửi người
nhiễm HIV vào điều trị;
19

b. Theo dõi, giám sát, đánh giá:


 Tăng cường kiểm tra, giám sát, theo dõi và đánh giá các hoạt động
phòng,chống HIV/AIDS;
 Các chương trình thường xuyên giám sát, hỗ trợ kỹ thuật theo định kỳ hàng
tháng, đột xuất;
 Phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động
theo 6 tháng/lần;
3.1. Điều trị HIV/AIDS, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con:
a. Chương trình Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con
 Tiếp tục phối hợp giữa Chương trình phòng, chống HIV và Chương trình
chăm sóc sức khỏe sinh sản của tuyến bệnh viện và trung tâm y tế trong việc triển
khai can thiệp và giám sát các hoạt động của chương trình dự phòng lây truyền HIV
từ mẹ sang con;
 Đẩy mạnh công tác kết nối, chuyển gửi giữa cơ sở y tế sản khoa, cơ sở sức
khỏe sinh sản với cơ sở điều trị HIV/AIDS để đảm bảo cho các phụ nữ mang thai
nhiễm HIV và con của họ sau sinh được điều trị HIV/AIDS. Tham gia các lớp tư
vấn về chẩn đoán sớm cho tuyến bệnh viện quận, huyện, bệnh viện đa khoa có khoa
Nhi để tăng cường phát hiện sớm các trẻ nhiễm HIV chuyển gửi điều trị sớm;
 Triển khai Tháng cao điểm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con;
 Phân phát tài liệu truyền thông: tờ rơi, poster, pano, banner…;
 Tham gia các lớp tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ bác sỹ, y tá, điều
dưỡng...thực hiện chương trình nhằm nâng cao chất lượng chương trình.
3.2. Tăng cường năng lực hệ thống phòng chống HIV/AIDS:
 Tham gia các lớp tập huấn, đào tạo chuyên môn, kỹ thuật cho đội ngũ cán
bộ, nhân viên làm công tác phòng, chống HIV/AIDS trên các lĩnh vực điều trị
Methadone, điều trị ARV, tư vấn xét nghiệm HIV, truyền thông.
4. Chương trình Phòng chống Lao
Tăng khả năng phát hiện nguồn lây qua thử đàm phát hiện cho người có triệu
chứng nghi lao trong cộng đồng, Từ Bệnh Viện Quận 8, từ OPC quận 8. Năm 2022 thử
đàm phát hiện cho 1.0 % dân số bằng các biện pháp:
 Tăng cường tiếp cận đến các dịch vụ khám chữa bệnh thông qua việc tăng
cường phối hợp y tế Công Tư, BV Quận 8, OPC quận 8 trong việc phát hiện, tư vấn
chuyển tuyến và tiếp nhận người nghi lao đến khám;
 Đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng tập trung
tại 6 khu phố;
 Truyền thông nhóm lớn tại 6 Khu phố, 74 Tổ dân phố;
 Phát tài liệu, tờ rơi, áp phích, tranh bướm…;
 Vận động bệnh nhân đang điều trị lao có AFB(+) đưa người nhà đến thử
đàm tầm soát Lao, phát hiện và điều trị sớm;
Phương pháp thực hiện mục tiêu 2: mục tiêu điều trị bệnh: Tăng tỷ lệ lành bệnh
> 85 %; Giảm tỷ lệ Bỏ Trị, tỷ lệ Thất Bại;
20

 Truyền thông GDSK cho bệnh nhân và GSV2 đạt 100% trước khi được điều
trị lao;
 Giám sát, Quản lý chặt chẽ việc thực hiện điều trị kiểm soát (DOT);
 Phát hiện sớm bệnh nhân trễ hẹn, bỏ trị để kết hợp với khoa lao mời bệnh
nhân trở lại tiếp tục điều trị;
 Phát hiện sớm bệnh lý kết hợp kèm theo như: Tiểu đường ,Viêm gan, Viêm
da dày … của bệnh nhân Lao để điều trị kết hợp;
 Phối hợp cùng chính quyền địa phương (công an khu vực ,Tổ trưởng tổ dân
phố, hội phụ nữ) vận động và giúp đỡ những bệnh nhân không hợp tác điều trị để
tiếp tục điều trị làm giảm tỷ lệ Thất bại, Bỏ trị và kháng thuốc.
5. Chương trình phòng chống Phong và nhiễm khuẩn lây qua tình dục
 Tuyên truyền nâng cao kiến thức về bệnh lây truyền qua đường tình dục
(STD) trong chiến dịch truyền thông đại chúng và các Ban ngành đoàn thể (Hội phụ
nữ, Mặt trận tổ quốc của quận/phường…..);
 Tuyên truyền nâng cao kiến thức về bệnh phong trong chiến dịch truyền
thông đại chúng và các Ban ngành đoàn thể (Hội phụ nữ, Mặt trận tổ quốc của
quận/phường…..). Gửi thư ngõ giới thiệu bệnh phong đồng thời đề nghị chuyển gửi
các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh về Khoa Da liễu để khám và chẩn đoán điều trị
sớm;
 Phát thanh tuyên truyền bằng loa phát thanh có tại phường, loa tuyên truyền
đi động …;
 Phối hợp với Trung tâm y tế Quận 8 tổ chức thực hiện các chiến dịch khám
bệnh để phát hiện kịp thời các trường hợp mắc bệnh tại cộng đồng, tại các địa bàn có
yếu tố dịch tễ bệnh cao;
 Kết hợp khám lồng phát hiện bệnh mới với khoa khám bệnh, khoa sản … và
các chương trình khác; Tăng cường khám tiếp xúc diện rộng ở các khu vực có bệnh
nhân mới.
 Chú ý công tác phòng chống lỗ đáo. Khi phát hiện bệnh nhân có dấu hiệu
biến chứng lỗ đáo viêm xương thì cần chuyển ngay lên tuyến trên để được điều trị
kịp thời. Cung cấp hoặc hướng dẫn bệnh nhân phong mất cảm giác bàn chân kịp thời
mua giày phòng ngừa;
 Trạm y tế phường có sổ quản lý bệnh nhân các bệnh lây truyền qua đường
tình dục (STD), chú ý mời người đồng sàn cùng tham gia điều trị để công tác điều trị
đạt hiệu quả cao nhất;
 Phối hợp với Khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản, nữ hộ sinh phường thống
kê báo cáo thai phụ có xét nghiệm tầm soát bệnh theo đúng quy định quản lý chuyên
môn.
6. Chương trình sức khỏe Tâm thần
 Truyền thông: trực tiếp: lồng ghép trong công tác vãng gia; gián tiếp: viết
bài phát thanh;
 Tham gia các lớp tổ chức tập huấn và giao ban cho các cán bộ phụ trách
chương trình tâm thần cộng đồng: mỗi quý;
21

 Phối hợp với các cán bộ phụ trách Chương trình Chăm sóc Sức khỏe tâm
thần cộng đồng tại trung tâm y tế Quận 8 trong công tác điều trị và quản lý tại địa
phương: mỗi tháng;
 Trạm y tế Phòng khám cập nhật danh sách bệnh nhân do Phòng khám thuộc
trung tâm y tế Quận 8 chuyển về và tiến hành vãng gia, phản hồi thông tin đầy đủ,
đúng thời gian quy định.
 Trạm y tế phường tham mưu Ủy ban nhân dân phường chỉ đạo các tổ trường
dân phố phát hiện trường hợp bất thường về hành vi đưa đi khám để phát hiện sớm
điều trị và quản lý kịp thời.
7. Chương trình phòng chống bệnh không lây nhiễm
 Tổ chức các chiến dịch truyền thông nhằm nâng cao nhận thức về bệnh
không lây nhiễm, nhu cầu khám, phát hiện sớm và tuân thủ điều trị cho bệnh nhân;
 Kết hợp T3G thường xuyên giáo dục sức khoẻ về Phòng chống Hen Phế
Quản – BPTNMT lồng ghép với CTCLQG;
 Tham gia đầy đủ các khóa đào tạo, tập huấn về dự phòng, giám sát, phát
hiện, chẩn đoán, quản lý, điều trị cũng như các lớp tập huấn về chăm sóc sức khỏe
cộng đồng;
 Tổ chức các hoạt động khám sàng lọc phát hiện sớm bệnh Tăng huyết áp,
đái tháo đường cho người dân trên 40 tuổi và tầm soát bệnh ung thư cổ tử cung, ung
thư vú cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ trên địa bàn;
 Sàng lọc chủ động, sàng lọc thụ động và sàng lọc cơ hội nhằm phát hiện
sớm tiền Đái tháo đường và Đái tháo đường tại cộng đồng cho các đối tượng là
người có yếu tố nguy cơ đái tháo đường;
 Từng bước triển khai thực hiện điều trị, quản lý bệnh nhân Tăng huyết áp,
Đái tháo đường từ tuyến trên chuyển về. Củng cố, hoàn thiện phòng khám, tư vấn
bệnh Tăng huyết áp, Đái tháo đường. Đảm bảo trang thiết bị, dụng cụ thiết yếu,
danh mục thuốc BHYT phục vụ cho công tác quản lý, điều trị bệnh nhân Tăng
huyết áp, Đái tháo đường tại tuyến phường/xã. Quản lý và tư vấn cho người tiền đái
tháo đường;
 Thực hiện chẩn đoán và điều trị trường hợp nhẹ của tăng huyết áp, đái tháo
đường, điều trị duy trì bệnh nhân tăng huyết áp, đái tháo đường;
 Quản lý, phòng ngừa và hướng dẫn cho bệnh nhân biết cách tự bảo vệ sức
khỏe để phòng tránh các bệnh không lây nhiễm cũng như tự kiểm soát được bệnh;
 Triển khai các can thiệp phòng, chống tác hại của thuốc lá, lạm dụng đồ
uống có cồn, bảo đảm dinh dưỡng hợp lý, giảm ăn muối, tăng cường hoạt động thể
lực tại các cơ sở giáo dục, nơi làm việc và tại cộng đồng; phát hiện sớm, quản lý, tư
vấn và điều trị dự phòng đối với người thừa cân béo phì, tăng huyết áp, tăng đường
máu, rối loạn mỡ máu và có nguy cơ tim mạch; thực hiện mô hình nâng cao sức
khỏe phòng, chống các bệnh không lây nhiễm;
 Triển khai thực hiện hiệu quả công tác tiêm vắc xin phòng ung thư; bảo đảm
trẻ dưới 1 tuổi được tiêm đủ liều vắc xin viêm gan B;
22

 Tập huấn giáo dục truyền thông BPTNMT cho bác sĩ và phụ trách 16 trạm y
tế phường: lập sổ phát hiện và theo dõi bệnh nhân mới tại phường, tổ chức lịch
khám , tư vấn cho bệnh nhân BPTNMT.
8. Hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản
 Thực hiện công tác chuyên môn tại trạm y tế phường trong những đợt chiến
dịch và khi có nhu cầu đột xuất;
 Truyền thông lồng ghép sức khỏe sinh sản ,thiếu máu dinh dưỡng, phòng
lây truyền mẹ con;
 Giám sát phường thực hành dinh dưỡng cho trẻ > 2 tuổi và phụ nữ mang
thai mỗi quí một lần;
 Quản lý thai phụ tại phường theo hướng dẫn của chương trình, quản lý thai,
thực hiện việc khám thai có chất lượng, sàng lọc trước sanh, phát hiện thai kỳ nguy
cơ theo dõi và chuyển tuyến trên;
 Thực hiện công tác quản lý: Số sanh, sổ thực hiện Kế hoạch hóa gia đình, sổ
khám thai và các sổ khác, báo cáo theo quy định của chương trình hàng tháng và
hàng quý;
 Phối hợp các cộng tác viên dân số phường, chủ động quản lý thai phụ trên
địa bàn;
 Tư vấn về sức khỏe sinh sản ;sức khỏe vị thành niên ,thanh niên;lây truyền
mẹ con ,nuôi con bằng sữa mẹ ,dinh dưỡng cho trẻ nhỏ;
9. Chương trình sức khỏe trẻ em
 Triển khai sổ theo dõi tình trạng dinh dưỡng trẻ em cho cộng tác viên, sổ
quản lý phụ nữ mang thai cho chuyên trách và cộng tác viên vào tháng 3;
 Tham vấn dinh dưỡng cho các bà mẹ có con dưới 5 tuổi;
 Giáo dục truyền thông các vấn đề liên quan đến sức khỏe trẻ em tại trạm y
tế phường;
 Trạm Y tế tổ chức truyền thông về “Iốt và hiệu quả của việc sử dụng muối
iốt;
 Chăm sóc dinh dưỡng và theo dõi tăng trưởng của trẻ;
 Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông giáo dục dinh dưỡng thông qua
các hình thức: thực hiện tư vấn dinh dưỡng tại trạm y tế, vãng gia của CTV, tổ chức
thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ có con dưới 02 tuổi và có con SDD, truyền thông
nhóm cho phụ nữ có thai, phát thanh trên hệ thống loa phát thanh phường.
10. Chương trình vi chất dinh dưỡng (Vitamin A, Thiếu máu dinh dưỡng,
phòng chống rối loạn do thiếu Iode)
 Tổ chức uống vitamin A 02 đợt vào tháng 06 và tháng 12 tại TYT phường,
đạt tỷ lệ ≥ 98%;
 Tổ chức chiến dịch truyền thông giáo dục nâng cao kiến thức, thực hành
dinh dưỡng hợp lý;
 Bổ sung viên sắt/ đa vi chất cho phụ nữ mang thai, phụ nữ trong tuổi sinh
đẻ;
23

 Lồng ghép trong những hoạt động có sẵn tại địa phương trong các lớp thực
hành dinh dưỡng nấu ăn tại trạm y tế phường, quản lý việc uống viên sắt của thai
phụ,sử dụng mối iode, cộng tác viên dinh dưỡng vãng gia tại các hộ gia đình.
 Vận động phụ nữ mang thai sử dụng muối iốt hoặc các gia vị có bổ sung iốt
(không ăn mặn).
11. Vệ sinh lao động
 Hướng dẫn các công ty, XN, cơ sở SXKD lập hồ sơ VSLĐ và thống kê số
cơ sở trên địa bàn phường có lập hồ sơ VSLĐ;
 Báo cáo theo đúng quy định
12. Chương trình y tế trường học
 Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn công tác y tế trường học; giám sát điều kiện
vệ sinh trường học; triển khai thực hiện hoạt động phòng chống các bệnh, tật học
đường; phòng, chống dịch, bệnh, các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khỏe đối với học sinh;
 Thực hiện báo cáo theo đúng quy định.
13. Chương trình sức khỏe môi trường
 Cập nhật số liệu thống kê 3 công trình vệ sinh 6 tháng/lần theo Thông tư
15/2006/TT-BYT và Thông tư 27/2011/TT-BYT;
 Báo cáo theo đúng quy định.
14. Chương trình An toàn thực phẩm
 Tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật, hướng dẫn các cơ sở,
kinh doanh thực phẩm tuân thủ các quy định về đảm bảo an toàn thực phẩm; hướng
dẫn về chuyên môn cho nhân sự tuyến phường trong công tác quản lý, kiểm tra,
giám sát loại hình kinh doanh thức ăn đường phố;
 Phối hợp hướng dẫn về chuyên môn trong việc triển khai hệ thống tự kiểm
tra tại các cơ sở cung cấp suất ăn sẵn, bếp ăn tập thể tại các cơ sở, trường học trong
phạm vi quản lý;
 Xử lý kịp thời các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể (nếu có xảy ra), khắc phục
và hạn chế tối đa đến mức thấp nhất tổn thất về sức khoẻ và tính mạng của nhân dân.
Điều tra xác định nguyên nhân; công bố và hướng dẫn người dân thực hiện các biện
pháp phòng tránh;
 Lấy mẫu xét nghiệm theo chỉ đạo của các đơn vị cấp trên, nhất là các sản
phẩm có nguy cơ cao để đánh giá đúng thực trạng về an toàn thực phẩm trên địa
bàn nhằm đề ra giải pháp quản lý hiệu quả.
IV. HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH:
1. Hoạt động Khám chữa bệnh
 Củng cố công tác khám sàng lọc tiêm ngừa và khám bệnh;
 Nâng cao kiến thức và kỹ năng thực hành Điều dưỡng về công tác chăm sóc
người bệnh đảm bảo an toàn và phòng ngừa sai sót;
 Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ viên chức học tập, bồi dưỡng nâng cao
trình độ về chuyên môn theo quy định nâng cao trình độ liên tục theo thông tư
24

22/2013/TT-BYT ngày 9/8/2013 về việc hướng dẫn việc đào tạo liên tục cho cán bộ
y tế.
 Tiếp tục thực hiện Thông tư 07/2011/TT-BYT, ngày 26/1/2011 của bộ y tế
hướng dẫn công tác chăm sóc người bệnh trong bệnh viện;
 Thực hiện chương trình 527/CTr-BYT ngày 18/6/2009 về nâng cao chất
lượng KCB và sự hài lòng của người bệnh, ban hành khuyến cáo tăng cương triển
khai hoạt động làm giảm than phiền, bức xúc và tăng hài lòng người bệnh;
2. Dược- Trang thiết bị- Vật tư Y tế
 Thực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước và của ngành y tế.
Thực hiện nghiêm quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế dân chủ và các nhiệm vụ cụ thể
do TTYTQ8 đề ra;
 Dự trù mua trang thiết bị y tế, y cụ, vật tư y tế tiêu hao phục vụ cho công
tác chuyên môn và công tác phòng chống dịch tại Trạm Y tế phường;
 Đảm bảo công tác hậu cần cho việc khám chữa bệnh tại Trạm Y tế Phường,
đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe bệnh nhân;
 Luôn đảm bảo đầy đủ thuốc trong công tác điều trị và vật tư, hóa chất trong
công tác phòng chống dịch bệnh.
V. PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI, THẢM HỌA:
 Đảm bảo đầy đủ về nhân lực, phương tiện, cơ số thuốc…, triển khai kịp thời
công tác sơ cấp cứu, hạn chế thấp nhất rủi ro do thiên tai, thảm họa gây ra;
 Tuyên truyền: Phòng chống dịch bệnh trong và sau thiên tai, thảm họa;
phòng tránh cháy nổ, điện giật, chết đuối,…
VI. TÀI CHÍNH KẾ TOÁN:
 Thực hiện thu giá dịch vụ y tế dự phòng, giá dịch vụ khám chữa bệnh và các
khoản thu khác theo đúng quy định;
 Công khai dự toán, quyết toán thu chi ngân sách; Báo cáo, Công khai quản
lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan theo đúng quy định hiện hành;
 Thực hiện các nội dung chi theo đúng quy chế chi tiêu nội bộ và các quy
định hiện hành. Thực hiện tiết kiệm tại trạm y tế, đặc biệt trong mua sắm và sửa
chữa.
C. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ:
- Sửa chửa trạm y tế do cơ sở vật chất xuống cấp( móng, nền sụp, lún, mái nhà
dột, Hàng rào xuống cấp, hệ thống bóng đèn, quạt hư hỏng hơn 50%;
- Bổ sung nhân sự ( nam) phụ trách công tác chống, dịch bệnh;
- Thanh lý Tài sản - trang thiết bị hư hỏng.
- Cấp máy tinh mới hoặc sửa chửa để phục vụ cho công tác quản lý, báo cáo hang
ngày đột xuất.
Trên đây là kế hoạch hoạt động của Trạm Y tế phường 7 năm 2022.
Nơi nhận:
- TTYTQ8; TRƯỞNG TRẠM Y TẾ
- ĐU- UBNDP7;
- - Lưu: VT.
25

Cấn Thị Thư Vi

You might also like