You are on page 1of 10

KHÁNG SINH

NHÓM QUINOLON

Đại cương

Kháng sinh diệt khuẩn, gồm:


 Quinolon thế hệ I = Quinolon đường tiểu
 Fluoroquinolon (thế hệ II,III,IV)
O
5 4
COOH
6 3

2
7 N
8
1

1
Đại cương
Quinolon thế hệ I = Quinolon đường tiểu

Quinolon thế hệ I
-Acid nalidixic
-Acid pipemidic
-Acid oxolinic
-Flumequin
-Rosoxacin

Đại cương
Fluoroquinolon (thế hệ II, III, IV)

Quinolon Quinolon Quinolon


thế hệ II thế hệ III thế hệ IV
Pefloxacin Sparfloxacin Trovafloxacin
Ofloxacin Levofloxacin Alatrofloxacin
Ciprofloxacin Gatifloxacin (tiền dược)
Norfloxacin Moxifloxacin

2
Liên quan cấu trúc và tác dụng dược lực

Pyridin ngưng tụ với nhân thơm.


O
Vị trí 1 là ankyl ngắn. 5 4
COOH
Thế ở 2 giảm/ hủy td. 6 3

2
Vị trí 3 là –COOH. 7
8 N
1
Vị trí 4 nhóm –C=O.

Liên quan cấu trúc và tác dụng dược lực

Thế F ở vị trí 6, 8 làm tăng O


5
tác dụng. 4
COOH
6 3
Thế ở 7 giảm tác dụng trừ 2
nhân piperazinyl. 7
8 N
1

Vòng ngưng tụ ở 1-8, 5-6,


6-7, 7-8 cho tác dụng tốt.

3
Liên quan cấu trúc và tác dụng dược lực

O
5
 Các quinolon thế hệ 4
COOH

mới: tăng hiệu quả, 6 3

giảm td phụ, mở rộng 7 N


2
8
phổ KK. 1

Tính chất

Kết tinh trắng hay trắng ngà


Dạng: muối, base khan hay ngậm nước
Dạng base không tan trong nước, ít tan trong
dung môi hữu cơ: cloroform, alcol.
Dạng muối dễ tan trong nước, ít tan trong
dung môi hữu cơ.

4
Tính chất
Trong dd H2SO4 cho huỳnh quang
Không bền ngoài ánh sáng
Dạng base cho  với thuốc thử chung alkaloid
Tạo phức với ion hóa trị 2,3.
Nhóm –COOH tạo ester.
Nhóm –C=O tạo màu với natri nitroprussiat.

Kiểm nghiệm

Định tính: các pứ màu, kết tủa, UV, IR, SKLM,


HPLC
Định lượng: MT khan HClO4 trong acid acetic
băng

5
Phổ KK và sử dụng trị liệu
Quinolon t.hệ I Phổ KK Sử dụng trị liệu
 Acid nalidixic • Hẹp chủ yếu trên • NT đường tiểu
Gr (-): E.Coli, dưới.
Shigella, • Rosoxacin: trị lậu
Samonella, cầu với liều duy
Klebsiella… nhất 300mg
• Không td Gr (+),  Hiện nay ít sd.
P.aeruginosa.
• Rosoxacin còn td
trên lậu cầu.

Quinolon t.hệ II Phổ KK Sử dụng trị liệu


 Ofloxacin • Rộng, td trên VK • NT bởi các chủng
 Ciprofloxacin Gr (-) (gồm cả nhạy cảm (gan
 Perfloxacin Pseudomonas), mật, tiết niệu sinh
 Norfloxacin một số VK Gr (+) dục, tiêu hóa, da,
(gồm Stap. aureus mô mềm, xương
nhưng không td khớp…)
trên Streptococcus • NT hô hấp (giới
pneumoniae) hạn)
• Td trên một số VK • Norfloxacin CĐ
không điển hình. như thế hệ 1 do
Ciprofloxacin
phân bố kém

6
Quinolon t.hệ III Phổ KK Sử dụng trị liệu
 Levofloxacin • Rộng, phổ tương • NT bởi các
 Moxifloxacin tự thế hệ II nhưng chủng nhạy cảm
 Sparfloxacin mở rộng hơn trên (gan mật, tiết
Gr (+) (bao gồm niệu sinh dục,
Còn gọi là cả Strep. tiêu hóa, da,
quinolone đường pneumoniae nhạy xương khớp, hô
hô hấp cảm và ĐK với hấp, TMH, viêm
penicillin), VK phế quản mãn,
không điển hình. viêm phổi mắc
phải tại cộng
đồng.
Moxifloxacin

Quinolon t.hệ IV Phổ KK Sử dụng trị liệu


 Trovafloxacin • Thế hệ III + VK • Giống thế hệ
 Alatrofloxacin kỵ khí 1,2,3 + nhiễm
trùng ổ bụng,
vùng chậu,
viêm phổi BV.
• Bị rút khỏi thị
trường do độc
tính trên gan.

Có thể phối hợp với betalactam, aminosid hay


fosfomycin, vancomycin (ngừa chọn lọc chủng kháng
thuốc)

7
Cơ chế tác dụng

Ức chế DNA gyrase giúp sao chép


hay tái bản DNA

Dược động học


Hấp thu: tốt qua PO
Phân bố:
 Thế hệ I: phân bố kém ở mô dùng trị
nhiễm trùng đường tiểu
 Fluoroquinolon : phân bố rất tốt ở mô phổi,
xương, tuyến tiền liệt, TMH…  dùng trong
nhiều bệnh NT tại chỗ hay toàn thân.
Riêng norfloxacin phân bố kém > các FQ khác
Đào thải: chủ yếu qua đường tiểu
Riêng pefloxacin thải trừ chủ yếu qua mật

8
Tác dụng phụ - Độc tính

• Nhạy cảm với ánh sáng ( sparfloxacin +++)


• Dị ứng, mề đay
• Rối loạn tiêu hóa
• Rối loạn thị giác
• Biến chứng về sụn: k dùng cho TE < 16 tuổi.

Chống chỉ định – Thận trọng


Chống chỉ định
• Phụ nữ có thai & cho con bú
• Trẻ < 16 tuổi
• Người thiếu G6PD
Thận trọng
• Người thiểu năng gan (pefloxacin)
• Người thiểu năng thận (các FQ khác).
Hiệu chỉnh liều nếu cần.
• Tránh ánh nắng và tia UV (Đb với Sparfloxacin)

9
Tương tác thuốc
• Thuốc kháng acid, multivitamin, khoáng chất,
thức ăn: gây giảm hấp thu các quinolon.
• Warfarin,theophyllin,cafein: giảm chuyển hóa,
tăng nồng độ, tăng hoạt tính với nhiều quinolon.
• Phenytoin: ciprofloxacin làm giảm nồng độ.
• Chất acid hóa nước tiểu: làm giảm hiệu lực
• Chất kiềm hóa nước tiểu: làm tăng hiệu lực
các quinolone đường tiểu.

Một số thuốc thông dụng

OFLOXACIN CIPROFLOXACIN

o Ofloxacin là hỗn hợp racemic


o Levofloxacin chỉ chứa đồng phân S (-)
tác dụng mạnh gấp 2 lần.

LEVOFLOXACIN

10

You might also like