You are on page 1of 4

I.

Định nghĩa
1. Định nghĩa theo Meissner
- HCHC
- Có nito
- Có tính kiềm
- Từ thực vật
2. Định nghĩa theo Max Polonovski
-HCHC
-có chữa nito, đa số có nhân dị vòng -> Ephedrin (Ma hoàng) KHÔNG thuộc dị
vòng
-có tính kiềm  Colchicin (tỏi độc) KHÔNG có tính KIỀM
Arecaidin, Guvacin có tính ACID YẾU
-thường từ thực vật (đôi khi là động vật)
- thường có dược tính rõ rệt
-có phản ứng chung với thuốc thử Alcaloid
II. Những chất KHÔNG thuộc nhóm Alcaloid
- Chất tổng hợp :Promethazin, Alimemazin, Melamin
- Chất truyền thống
+ Acid amin, Histamin, histidin
+Vitamin ( B1,B2,B6,..)
- Base động vật : Nucleosid ( TRỪ serotonin)
-Peptid, kháng sinh ( betalactam)
III. Danh pháp Alcaloid
- Từ tên thực vật ( phổ biến nhất)
- Dựa vào tác dụng: morphin, emetin
- Từ tên người: nicotin, pelletierin
IV. Phân loại Alcaloid
1. Theo bậc của Nitơ
Bậc 1,2,3,4, muối ( 2,3 là phổ biến)
2. Theo con đường sinh tổng hợp
Loại alcaloid N từ acid amin N nằm trong dị Đại diện
vòng
Alcaloid thực Có Có Scopolamin , hyosciamin
Proto alcaloid Có Không Ephedrin, colchicin,
capsaicin,
hordenin,mescalin
Peseudo Không Có Cafein, aconitin, conessin
alcaloid (mộc hoa trắng),
->Sinh tổng hợp
solanidin,coniin,ergotamin
từ nucleosid, muối
nio
3. Theo cấu trúc hoá học: tropan, quinolon,indol,..
V. Phân bố Alcaloid trong tự nhiên
- Chủ yếu gặp ở thực vật bậc CAO, ngành HẠT KÍN
- Ít gặp ở ngành hạt trần, nấm và quyết TV
- Hầu như không gặp ở TV bậc thấp ( rêu, địa y, tảo)
- có ở 1 số ĐV, VK
Đặc điểm:
- Trong cây, alc thường có ở một số bộ phận nhất định
- Các alc cùng họ thường chứa alc cùng nhóm
- 1 alc có thể gặp ở nhiều họ khác nhau
- Hàm lượng thấp ( ngoại trừ nhựa thuốc phiên 20-30%alc, vỏ thân Cinchona
( canh ki na) 6-10% alc)
VI. Đặc điểm chung về cấu trúc
Tính kiềm: IV>NH4OH>2>3
VII. Tính chất của alcaloid
TRẠNG THÁI
- Đa số [ C,H,O,N]: rắn/ nhiệt độ thường
 kết tinh được
Có nhiệt độ nóng chảy rõ ràng
Dễ thăng hoa (cafein, ephedrin)
- Đa số [ C,H,N] : lỏng/ nhiệt độ thường
 bay hơi được
Bền nhiệt
Cất kéo được ( nicotin –kiềm mạnh ,coniin)

TÍNH KIỀM
- Hầu hết có tính base yếu
-Trừ: Nicotin ( alc có 2N), alc có N bậc 4  tính base MẠNH
VIII. Chiết suất

Phương pháp
1. Chiết alc muối chiết trực tiếp với Không dùng kiềm quá mạnh  phá vỡ
R-OH ( cồn + cấu trúc alc trong DL
nước)
2. Chiết alc muối chiết với cồn acid / Không dùng dư acid  có thể tạo muối
mới nước acid kém tan hơn

Với phức hợp alc-tanin, phải dùng acid vô cơ nóng


( H2SO4,HCl nóng) hoặc kiềm mạnh ( NaOH) thì mới tách
alc và tanin ra được
Ưu, nhược điểm ngược lại với chiết alc.b nhưng bỏ ý số 1
3. Chiết alc base - Làm ẩm bột DL Nếu loại bỏ chất béo thì chiết với dung
vừa đủ với KIỀM môi KPC TRƯỚC khi chiết với kiềm
thích hợp
Ưu điểm:
- Chiết với dung
- Áp dụng phổ biến với hầu hết alc (1)
môi HỮU CƠ
KPC - Có tính chọn lọc, alc.b thu được khá
sạch ( hết tạp PC)
- rất thích hợp cho kiểm nghiệm
Nhược điểm:
- Tốn nhiều dung môi, dung môi độc hại
- Khó áp dụng ở quy mô lớn ( thiết bị,
thời gian)
- Bã sau khi chiết có thể gây ô nhiễm môi
trường

You might also like