You are on page 1of 15

DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID

Bài 1. Đại cương nhóm chất alcaloid

PGS. TS. ĐỖ QUYÊN


BỘ MÔN DƯỢC LIỆU – PHÒNG QUẢN LÝ KHOA HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI (HUP)
1. Định nghĩa ALCALOID

Alcaloid là những hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, đa số có


nhân dị vòng, có phản ứng kiềm, thường gặp trong thực vật
và đôi khi trong động vật, thường có dược lực tính mạnh
và cho những phản ứng hóa học với một số thuốc thử gọi là
thuốc thử chung của alcaloid.
2. Cấu tạo hóa học và phân loại

1. Theo khung cấu trúc:


- Alcaloid không có nhân dị vòng
- Alcaloid có nhân dị vòng (12 nhóm)
- Alcaloid có nhân sterol
- Alcaloid có cấu trúc terpen
2. Theo con đường sinh tổng hợp từ các acid amin.
3. Theo Alcaloid thật/ chính danh (true alcaloid), Proto-alcaloid;
pseudo-alcaloid.
alkaloids

True alkaloids Proto/amino alkaloids Pseudo alkaloids

Ex. Steroidal, terpenoidal alkaloids

Contain heterocyclic Simple amines, Not derived from amino


nitrogen; biosynthesized synthesize from amino acids but from acetyl CoA
from amino acids acids units
3. Tính chất lý - hóa

1. Thể chất: Thể rắn (C, H, N, O); Thể lỏng (C, H, N)


2. Mùi vị: Không mùi, có vị đắng, một số ít có vị cay (piperin, capsaicin)
3. Màu sắc: Không màu, trừ một số có màu vàng như Berberin, palmatin …

4. Độ tan: Alcaloid base không tan trong nước, dễ tan trong các dung môi
hữu cơ. Alcaloid dạng muối tan trong nước và không tan trong dung môi
hữu cơ.

5. Năng suất quay cực: Phần lớn alcaloid có khả năng quay cực; racemic;
alcaloid dạng L có tác dụng sinh học mạnh hơn dạng D.
3. Tính chất lý - hóa

1. Tính base yếu

Alcaloid (muối)/tự nhiên <=> Alcaloid (base)


Tan trong nước, cồn Tan trong dung môi ít phân cực

2. Tác dụng với acid cho muối tương ứng.

3. Alcaloid cho phản ứng với một số thuốc thử gọi là Thuốc thử chung của
alcaloid. Phản ứng tạo tủa và Phản ứng tạo màu.
4. Chiết xuất alcaloid

- Nguyên tắc chiết xuất: dựa vào (i) tính base yếu; (ii) tồn tại trong cây ở dạng
muối

- 2 phương pháp chính (+ 1 phương pháp phụ là chiết xuất bằng cồn = phương
pháp không thể hiện tính chọn lọc)
+ Chiết xuất bằng dung môi hữu cơ trong môi trường kiềm

+ Chiết bằng dung dịch acid loãng trong cồn hoặc nước
Dược liệu
(alcaloid muối
acid hữu cơ) 1. Thấm ẩm dược liệu bằng kiềm
(NH4OH, NaOH, Na2CO3 …)
2. Chiết bằng DMHC ít phân cực
(CHCl3, ether …). Chiết bằng bình
Quy trình chiết Soxhlet, Kumagava.

xuất alcaloid Dịch chiết DMHC


(alcaloid base)
bằng dung môi Chiết với dung dịch acid loãng (2 –
5%) như HCl, H2SO4, CH3COOH..
hữu cơ trong môi
Dịch chiết acid
trường kiềm (alcaloid muối)
1. Kiềm hóa bằng kiềm pH = 9 – 10
2. Chiết bằng dung môi hữu cơ ít phân
cực
Dịch chiết DMHC
(alcaloid base)
ALCALOID THÔ
Dung môi thu hồi
Cất thu hồi dung môi (alcaloid base)
Dược liệu
(alcaloid muối
Quy trình chiết acid hữu cơ)
1. Chiết bằng acid loãng pha trong
xuất alcaloid nước hoặc cồn
2. Lọc dịch chiết và cất thu hồi dung
bằng dung dịch môi cồn
Dịch chiết acid
acid loãng trong (alcaloid muối) 1. Rửa dịch chiết bằng ether để loại
cồn hoặc nước tạp
2. Kiềm hóa pH = 9 – 10
3. Chiết bằng DMHC ít phân cực

Dịch chiết DMHC


(alcaloid base)
ALCALOID THÔ
Dung môi thu hồi (alcaloid base)
Cất thu hồi dung môi
5. Định tính alcaloid
1. Định tính trên tiêu bản thực vật

2. Định tính trong dược liệu và trong các chế phẩm

- Chiết xuất alcaloid: thực hiện 1 trong 2 quy trình chiết xuất

- Định tính bằng phản ứng hóa học:

+ Thuốc thử tạo tủa: TT Mayer; TT Bouchardat; TT Dragendorff


(KBiI4); Dung dịch acid picric bão hòa trong nước

+ Thuốc thử tạo màu: thường là hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ trong
acid sulfuric đặc, acid nitric đặc, acid sulfoformol (TT Marquis) …

- Định tính bằng TLC


Một số chú ý khi định tính alcaloid bằng Thuốc thử chung

+ Với thuốc thử tạo tủa: dạng alcaloid để làm phản ứng LÀ dạng
muối (môi trường acid).

+ Với thuốc thử tạo màu: dạng alcaloid để làm phản ứng THƯỜNG
LÀ dạng base.
- Định tính trên lát cắt tiêu bản dược liệu

- Dùng TT Bouchardat

- Tiến hành: thực hiện song song trên 2 tiêu bản

+ Tiêu bản 1: nhỏ TT Bouchardat trên lát cắt → kết tủa màu nâu

+ Tiêu bản 2: ngâm rượu tactric (acid tactric/EtOH), sau đó rửa sạch,
rồi nhỏ TT Bouchardat → không có kết tủa màu nâu → không có alcaloid
(vì alcaloid đã tan khi ngâm với rượu tatric = cồn tatric).
Định tính alkaloid bằng sắc ký lớp mỏng (TLC)

- Bản sắc ký lớp mỏng tráng sẵn:


Silica gel GF254.

- Dịch chấm sắc ký: alcaloid base/


MeOH; CHCl3

-Dung môi khai triển: CHCl3 :


MeOH : NH4OH [9:1:0,1]

-Phát hiện: TT. Dragendorff

Sắc ký đồ alkaloid toàn phần của 6 loài Stephania


Sử dụng TLC trong quá trình phân lập alcaloid từ 1 loài Stephania

FR1 => FR3 FR4, FR5


CHCl3 : MeOH : NH4OH [9:1:0,1] CHCl3 : MeOH : NH4OH [8:2:0,1]
6. Định lượng alcaloid

1. Phương pháp cân

2. Phương pháp acid - base

3. Phương pháp đo quang: ví dụ định lượng alcaloid vỏ canhkina


bằng TT Reinecker tạo tủa màu, hòa tan tủa trong aceton).

4. Phương pháp HPLC

You might also like