You are on page 1of 5

Caffein:

- Có 4 Nito trong vòng thơm nhưng có 2 > C=O


 Không thể hiện tính kiềm
- Tan tốt trong nước nóng, kém tan trong nước lạnh
- Dạng muối tan trong nước
Chú ý:
Scopolamin không bền/ acid,kiềm, nhiệt:
- Dễ bị thủy phân
Scopolamin -> scopanol -> oscin
- Dễ bị racemic hóa
Scopolamin -> dl-scopolamin

CHIẾT XUẤT
1. Chuyển alkaloid sang dạng muối:
- Acid hóa bằng dung dịch acid loãng
- Thường dùng HCl hoặc H2SO4 loãng (2-5%)
- pH = pKa – 2, thường khoảng 5 – 6
Chiết bằng nước acid, cồn acid
2. Chuyển alkaloid sang dạng base:
- Kiềm hóa bằng dung dịch amoniac (NH4OH)
- Với alkaloid có tính kiềm mạnh: dùng Na2CO3 hoặc NaOH loãng
- Alkaloid kết hợp với tannin: dùng NaOH
- pH = pKa + 2, thường khoảng 10
Chiết với dung môi hữu cơ phân cực kém hoặc trung bình (dicloromethan CH2Cl2,
cloroform CH3Cl)

THUỐC THỬ CHUNG


Đặc điểm:
- Thuốc thử là các acid phức chất có M lớn
- Kém bền trong mt kiềm
- Chỉ xác định trong dược liệu có AKL hay không
- Độ nhạy: khá nhạy
Điều kiện phản ứng:
- Mt nước
- pH acid nhẹ đến trung bình
- lượng mẫu nhỏ
Các thuốc thử tạo tủa kết tinh

THUỐC THỬ ĐẶC HIỆU


- Tác nhân: các chất có tính oxy hóa mạnh (acid sulfuric đđ, acid nitric đđ,
sulfochromic)
- Môi trường thực hiện: thường khan
- Cho màu khá chuyên biệt, giúp định danh akl
- Màu thường kém bền (quan sát nhanh)
- Màu thay đổi tùy điều kiện phản ứng (nhiệt độ, pH đặc biệt là độ tinh khiết alk)

You might also like