You are on page 1of 6

2bài bữa cuối thầy dạy

Chiết xuất trong thựuc hành : cồn


Coumar ĐT:
1. Phản ứng FeCl3:
in ĐN:
nhóm
thuộc Xđ OH phenol tự do
DL+TT FeCl3->xanh lá
phenylpropanOID (C6-C3) có ct 2. Phản ứung đóng mở vòng lacton
benzoApha-pyron ( phản ứng đặc trưng)
TC: -trong mt kiềm
-thường dạng aglycon, dễ kết tinh, dễ Ô1: DL+H2O->đục dạng aglycon
thăng hoa, không màu, có mùi Ô2:DL+ NaOh->đục hơn do mở vòng
-dạng đường tan nc với cồn, dạng +HCl->đục ngang Ô1
aglycon tan DMKCP 3. TT Diazo
-phát quang UV 365nm, cường độ Xđ thế trên nhân thơm
phụ thuộc 2 yếu tố : số nhóm OH DL+NaOH->nguội+TT Diazo-> đỏ
trong ct cũng như pH dung dịch. OH- cam
C7 phát quang mạnh nhất Yêu cầu do TT pha mt acid-- pH dd
-MỞ VÒNG LACTON môi trường phải mt kiềm yếu
kiềm -tạo muối/H2O. Acid hóa thì 4. Sự tăng huỳnh quang dưới
đóng vòng trở lại. UV:PUĐT
-Do có phản ứng mở vòng lacton -phần không che=trans> phần che=cis :
( ester nội): coumarin đơn giản tạo phát huỳnh quang
thành dẫn chất hydroxy cinnamic
dạng cis- dạng muối coumarinic-phát
huỳnh quang kém--->soi UV thành
dạng trans- muối coumaric-phát
huỳnh quang mạnh.
ANTHRANOID
ĐN: có khung cơ bản 9,10 diceton A Phản ứng BORNTRAGER-
anthracen ĐẶC HIỆU
Khung này : dạng oxi hóa anthraquinon 1 ĐT dạng aglycon
dạng khử anthranol, anthranon Chiết DL : DCM + NaOH
Trong DL, anthranoid: 2 lớp :
Dạng đường: anthraglycosíd/DMPC DCM
Dạng aglycon: anthraquinon/DMKPC
ĐT:
Dạng OXI HÓA: phản ứng Borntager 2 ĐT dạng đường
(tác dụng kiềm-Phenolat /H2O có màu Chiết DL:nước sôi -đưa về djang
tím , đỏ Dựa vào pứng này ĐLG tự do -> DCM + Acid
Dạng Aglycon : dễ thăng hoa - ĐT vi sulfuiric+NaOH
thăng hoa. 2 lớp : lớp trên hồng
B.ĐT acid chysophanic
Lắc DCM+NH4OH-> mất màu
hồng( bỏ renin+ anthranoid tính
acid mạnh)
+NaOH có màu hồng trở lại
(achỷonic tính acid YẾUA)
4 : TN Vi thăng hoa:
XĐ dạng aglycon
Tinh thể hình kim màu vàng
+ NaOH : màu hồng
3.SAPONIN
Cũng là bài thầy dạy gần cuối- bài t đi làm SKLM
ĐN: saponin dược liệu glycosid 1 ĐT tạo bọt
có trúc triterpen hoặc steroid Chiết DL+CỒN-lắc với H20
Thường : ĐV, TV ? KHÔNG CHIẾT BẰNG H20
TCC: độc với cá, tạo bọt bền với do saponin có chât nhầy sẽ ra
nước, phá vỡ hồng cầu nồng độ theo tạo dương tính giả
thấp, tạo phức với cholesterol KQ: Bọt bền
hoặc dẫn chất beta hydroxy -CSB=ĐỘ PHA LOÃNG
steroid CSB=10/n x A x k
-dạg đường /ethanol methanol, n số thứ tự ống
hh cồn nước A độ pha loãng bđ
-Dạng aglycon /DMKPC K độ pha loãng trung gian
ĐT thưuòng chiết với cồn -cô 2. SKLM
dịch đậm đặc -> thu saponin kết -giấy chấm sk, mao dẫn, dm, TT
tủa với DMKPC vanilin sulfat , uv
Hoặc phân bố nước-nBuOH bão VẾT SAPONIN MÀU TÍM
hòa nước 3. phản ứng lieberman burchard
-CSB: độ pha loãng cần thiết 1g Mt acid anhydric
dl để tạo thành lớp bọt cao 1cm 2 lớp : xanh lá - nâu đỏ
sau khi để yên 15p
CSPH: số mililit dung môi cần
thiết để hòa tan hết saponin ->
phá hồng cầu đầu tiên- hoàn toàn

4.TANIN
ĐN: tannin những hợp chất A. ĐT Chung
polyphenol ct phức tạp 1. Phản ứng dd protein (PUDT)
Chỉ có ở TV Kq tủa đục
2loại : 2 phản ứng muối KL nặng
Tanin thủy phân được tanin Xđ OH phenol
pyrogalic Tt fecl3: xanh đen
Tanin không thủy phân dược Chì acetat: vàng
tanin pyrocatechic B ĐT phân biệt 2 loại tanin
Tannin tan kiềm loãng, hh cồn PG PC
nước, k tan DMKPC Tt fecl3 xanh đen xanh reu
Tanin tạo tủa dd nước protein Tt stasny k tủa tủa
Phân biệt 2 loại tanin: phản ứng Nước brom k tủa tủa
thế hay phản ứng ngưng tụ của C ĐLG
pyrocatechic với các TT màu Nguyên tắc: tanin bị KMNO4 oxi
fecl3, stasny( formol+HCL:2:1) hóa trong mt acid. Điểm kt đlh xđ
bằng tt diazo oligon -> lượng
KMNO4 dùng tính ra lượng tanin
bị oxi hóa
CT : T=(a-
b)x0,004157x100x250/10x1%
? DÙNG TT xd đã chiết kiệt tanin:
FECL3
Chiết với cồn do chứa nhân
5.FLAVANOID pyrilium tan DMPC
1ĐT giấy lọc
ĐN: những hợp chất có khung c6-c3-c6 Tt có UV: NaOH 1% viền
Đt: OH PHENOL VÀ VÒNG C xanh lá và Alcl3 viền xnah lá
Flavon, flavanon, 3-hydroxy Tt qs thg: Naoh tăng màu và
y-pyron tác nhân khử Mg/HCL - pyrilyum fecl3 xanh dương
( đỏ cam-đỏ) 2 OH phenol và nhân thơm
Chalcon/mt acid->flavon-> dương tính Tt naoh: tăng màu
OH phenol Tt fecl3: xanh
mt kiềm / muối phenolat -> dd tăng màu Tt alce3 màu vàng
Tạo phức KL đa hóa trị-> phức màu or tủa Tt chì acetat: vàng
MT kiềm nhẹ , flavanoid không bị cản trở Tt điazonium : đỏ cam - đỏ
lập thể + tt diazonium-> đỏ cam đến đỏ 3 Vòng y pyron (phản ứng
AC cyanidin)-pudt
Màu thay đổi theo pH: Tác nhân khử Mg/HCL-đỏ
Acid-đỏ đậm
Bazo -xanh 4 PU AC
Tt- tím Đổi màu tỏng 3 mt
LAC
Mt ACID đung nóng, LACkhông màu-AC
đỏ cam
MT kiềm màu xanh trở lại
6.GLYCODÍ TYM Chiết với cồn: loại - dmc : dcm
loại Pb(OAc)2
ĐN : cấu tạo theo 3R( điều hòa chậm 1 ĐT phần đường
mạnh) của potair, tác dụng đặ ctrưng tim A. Phản ứng kell kiline:2 desoxy
-Đường: hexdosy, desoxy,../H2O sôi, cồn Cắn+ tt kiline->2 lớp trên xanh
Aglycon: / DMKPC lá lan dần xuống dưới nâu
Khung steroid B. Phản ứng xanthydol
Vòng 5 -6 cạnh gắn c17 Cắn+ tt-> đỏ lan từ trên xuống
ĐT: đường 2 desoxy / mt acid 2. ĐT phần aglycon
vòng lacton 5 6 cạnh/ mt kiềm Phản ứng liebermann burchart
Mt acid/anhydric actetic
2 lớp xanh lá - đỏ tím
C vòng lacton 5 6 cạnh
#pứng Bajet+ pư Legal=đỏ cam
- đỏ
#Pứng romand: tím - xanh

You might also like