You are on page 1of 3

7 - Coumarin

Mục tiêu:
1. Cấu trúc chung của 3 nhóm coumarin. Mỗi nhóm cho 1 vd: tên chất, CTHH, nguồn gốc.
2. Tính chất lý, hóa của coumarin.
3. Các phương pháp định tính coumarin.
4. Các dược liệu chứa coumarin: Bạch chỉ, sài đất.

I. Định nghĩa – cấu trúc hóa học.


1. Định nghĩa: Coumarin là những dẫn chất benzo-α-pyron có cấu trúc C6-C3.

2. Cấu trúc hóa học


Nhóm Ví dụ

Coumarin Scopoletin
Umbelliferon
đơn giản (Bạch chỉ)

Bergapten
Psoralen
(Bạch chỉ)
Furano-
coumarin

Angelicin

Xanthyletin

Pyrano-
coumarin

Seselin

1/3
II. Tính chất lý hóa
1. Tính chất lý học
- Kết tinh màu trắng, thơm;
- Gồm 2 dạng:
+ Dạng aglycon (đa số): Dễ tan/dm kém phân cực.
+ Dạng glycosid (hiếm): Tan được/nước nóng, cồn.
- Đa số coumarin kém phân cực, kém bền/kiềm (mở vòng lacton);
- Dễ thăng hoa, phát quang/UV 365nm, 1 số kém bền/UV 365nm.
2. Tính chất hóa học
a. Đóng mở vòng lacton.

b. Phản ứng với thuốc thử diazo/mt kiềm yếu  Màu cam – đỏ.
c. Tác dụng với Brom/nhiệt độ lạnh  Dibromid (làm mất màu nước brom).
d. Tác dụng với kalicyanid  4-cyanohydrocoumarin.
e. Mở vòng furan (furocoumarin): Tác dụng với Benzen/AlCl3.

3. Chiết xuất coumarin: Dễ chiết (do coumarin kém phân cực).


- Dùng dãy dm phân cực dần  Coumarin sẽ ra ở các phân đoạn đầu.
- Dùng kiềm loãng: Dịch chiết kiềm, cô đặc, acid hóa  Coumarin kết tủa.
III. Định tính – Định lượng.
1. Định tính:
- OH phenol:
 Coumarin + dd NaOH loãng  Tăng màu.
 Coumarin có -OH phenol + FeCl3  Màu xanh.
 Coumarin + NH2OH/OH- + FeCl3  Màu xanh.
- Phản ứng tăng màu (mở/đóng vòng lacton).

2/3
- Thử nghiệm vi thăng hoa  Cho t/d với 1 giọt dd Iod/KI  Soi thấy tinh thể màu nâu tím.
- Thử nghiệm huỳnh quang (trên giấy lọc): Nhỏ 1 giọt dịch cồn lên giấy thấm, nhỏ tiếp 1 giọt
NaOH  Sấy khô  Che nửa vết bằng miếng nhôm, chiếu UV 365 vài phút  Cất miếng nhôm
thấy: nửa vòng tròn không che sáng hơn nửa bị che. Tiếp tục chiếu UV, 2 nửa sáng như nhau.

- Phản ứng với thuốc thử diazo (Ar-N=N-Cl): Đun cách thủy dịch cồn + Na2CO3  Để nguội, thêm
thuốc thử diazo  Màu đỏ cam.
- Phổ UV, phổ IR:
- SKLM:
+ Bản mỏng silicagel GF254.
+ Dịch chiết: DL/EtOH, đun nóng  Lọc nóng  Dịch chiết.
+ Dung môi khai triển:
 Hệ 1: Toluen – ethylformat – acid formic (50:40:1)
 Hệ 2: Benzen – aceton (9:1)
 Hệ 3: Benzen – ethylacetat (95:5).
+ Phát hiện: UV 365nm hoặc phun thuốc thử Iod/KI.
2. Định lượng
- Phương pháp oxy hóa – khử (kém chính xác): Chuẩn độ bằng KMnO4:
 Coumarin + dd KMnO4/H2SO4  Mất màu.
 Khi thừa dd KMnO4  Tím hồng.
- Phương pháp đo phổ UV (cần mẫu tinh khiết): Đo song song với mẫu chuẩn tại λ max  Ghi Abs.
So sánh với nồng độ chuẩn => Nồng độ coumarin trong mẫu thử.
- Phương pháp HPLC (thông dụng).
IV. Tác dụng – công dụng:
- Thuốc chống đông máu (điều trị huyết khối): Dicoumarol.
- Thuốc hạ sốt (giãn mạch ngoại biên): Bạch chỉ.
- Thuốc giãn mạch vành, chống co thắt: Visnadin.
- Thuốc chữa bạch biến: Psoralen, angelicin.
- Kháng khuẩn, kháng viêm: Coumaro-flavonoid/sài đất.
Chú ý: Nhiều coumarin có tác hại: viêm da, tổn thương gan, sinh ung thư… (cơ chế chưa rõ).
3/3

You might also like