You are on page 1of 4

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO C ỌN ĐỘ UYỂN ỌC S N G Ỏ THPT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ỌC 2021 – 2022


ĐỀ C ÍN ỨC MÔN: ÓA ỌC
(Đề thi có 4 trang) Ngày thi thứ hai: 29 tháng 12 năm 2021
hời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (4 điểm)
1.1. A (C13H14O4) là một đieste quang hoạt. Thủy phân hoàn toàn A thu được axit B không quang hoạt,
MeOH và ancol quang hoạt C’ (C8H10O). Ozon phân B chỉ cho một sản phẩm. Ancol C’ phản ứng với
I2/NaOH cho một kết tủa màu vàng và C6H5COONa. Axit B phản ứng với với Br2 trong CCl4 cho một
sản phẩm D duy nhất không quang hoạt. Dùng công thức phối cảnh biểu diễn cấu trúc của A, B, C’, D.
1.2. Axit xitric là một axit tricacboxylic, được dùng làm chất bảo quản tự nhiên và bổ sung vị chua cho
thực phẩm hay các loại nước ngọt. Đun nhẹ axit xitric với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 450C đến 500C, thu
được HOOC – CH2 – CO – CH2 – COOH (A). Đun nóng hỗn hợp phenol và A trong môi trường axit, thu
được chất B (C11H8O4) không có phản ứng màu với FeCl3. Đun nóng hỗn hợp 1,3 – đihiđroxibenzen và A
trong môi trường axit, thu được chất C’ (C11H8O5) có phản ứng màu với FeCl3.
a) Hãy xác định cấu tạo các chất B, C’.
b) Trong cùng các điều kiện phản ứng như nhau, hiệu suất tạo thành C’ hay chất B lớn hơn? Giải thích.
1.3.
a) Ngoài axit xitric, một số axit tricacboxylic khác b) Ba axit thơm sau đây cũng là axit tricacboxylic:
còn được biết đến như

β-cacboxyglutaric; axit cis-aconitic;axit trans-aconitic


axit hemimellitic axit trimellitic axit trimesic
i) Hãy cho biết chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao
Hãy so sánh pKa1 của các axit này. Giải thích.
nhất? Giải thích.
ii) Cho biết chất nào có tính axit mạnh nhất? Giải
thích.
c) Camptothecin có cấu trúc như sau: d) Hãy so sánh và giải thích độ dài liên kết C–N (a
với a’) trong hai hợp chất sau:
Hãy so sánh tính bazơ của các
nguyên tử N trong
Camptothecin và giải thích.

1.4.
a) ADN có chứa các bazơ nitơ là Adenin (A), b) Trình bày cơ chế các phản ứng sau:
Thymin (T), Guanin (G) và Xitozin (X). Các chất này
có thể có các dạng cấu trúc khác nhau do xảy ra các
quá trình tautome hóa.
Cho một trong các dạng cấu trúc của A, T, G, X như
sau:

c) Từ 2-axetylphenol, anhiđrit axetic, natri axetat và


các chất vô cơ cần thiết viết sơ đồ điều chế chất X
(A) (T) (G) (X) (không quá 4 bước).
Hãy cho biết trong 4 bazơ nitơ trong AND, chất nào
tồn tại ở dạng cấu trúc thơm, chất nào tồn tại ở dạng
cấu trúc cho ở trên. Giải thích.
Câu 2: (3 điểm)
2.1. a) Xác định cấu tạo các chất A, B, C’, D, E trong chuỗi chuyển hóa sau:

Trang 1
b) Viết cơ chế phản ứng sau:

2.2. a) Xác định công thức cấu tạo của các hợp chất từ A đến E trong sơ đồ chuyển hóa sau:

Biết phân tử E có hai nguyên tử Br.


b) Phản ứng của natri axetilenua với 1,12-đibromdodecan thu được hợp chất A, công thức phân tử
C14H25Br. Khi xử lí với natri amiđua A bị chuyển thành B (C14H24). Ôzon phân B cho điaxit
HO2C(CH2)12CO2H. Hiđro hóa B trên xúc tác Linda Pd cho chất C’ (C14H26), còn khi hiđro hóa với xúc
tác Pt cho chất D (C14H28). Khử B với Na/NH3 thu được E. Khi ozon phân cả C’ và E đều cho
OHC(CH2)12CHO. Hãy xác định công thức cấu tạo các chất từ A đến E.

2.3. a) Cho chuỗi tổng hợp β-trans-bergamotene như sau:

β-trans-bergamotene
Xác định công thức cấu tạo của các hợp chất từ A đến D. Biết C’ có chứa nhóm –C=C=O.
b) Ôzon phân một hydrocacbon X (C10H16) rồi xử lý với bột kẽm trong HCl thu được HCHO và một sản
phẩm Y (C9H14O). Oxy hóa mạnh Y bằng KMnO4 sau đó hiđro hóa sản phẩm thu được cho ra một hỗn
hợp gồm ba điaxit gồm axit 3-isopropyl-3-metylpentanđioic, axit 3-isopropyl-2-metylpentanđioic và axit
3-isopropylhexanđioic. Lập luận xác định cấu trúc X.
Câu 3: (3 điểm)
3.1. a) Hợp chất X (C19H22O6) không tác dụng được với 2,4-đinitrophenylhiđrazin; không có phản ứng
iođofom. Khi tác dụng với HI dư, X cho 4 mol CH3I và chất Y(C15H14O5I2). Oxi hóa Y bằng dung dịch
KMnO4 đun nóng thu được axit 2,4,6-trihiđroxibenzoic, khí CO2 và axit 2,4-đihiđroxibenzoic có số mol
mỗi chất bằng số mol Y đã dùng. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH loãng sau đó cho sản phẩm
tác dụng với HIO4 thu được hợp chất Y1 và axit 2,4-đihiđroxibenzoic. Xác định cấu tạo của X, Y, Y1.

b) Hợp chất A (C15H26O) tham gia phản ứng ozon phân khử hóa cho , 4-oxopentanal và
axetanđehit. Đun nóng A trong dung dịch HBr đặc, dư thu được chủ yếu hợp chất B (C15H28Br4). Đun
nhẹ A với xúc tác axit thu được hợp chất C’(C15H26O). Ozon phân oxi hóa hoặc ozon phân khử hóa C’
đều cho hợp chất D (C15H26O3). Hiđro hóa C’ với xúc tác Ni thì thu được hợp chất E. Cho E phản ứng
với tosyl clorua trong dung môi pyri đin, rồi khử hóa sản phẩm thu được bằng LiAlH4 thu được hợp chất
F. Xác định cấu tạo các chất từ A đến E.
3.2. a) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Xác dịnh cấu tạo các chất từ F đến K.


b) Xác định công thức cấu tạo của các hợp chất G, H, I, J, K trong sơ đồ phản ứng:

3.3. a) Vẽ công thức cấu tạo của các chất từ A đến E trong dãy chuyển hóa sau. Biết rằng, chất đầu X hỗ
biến trước khi phản ứng chuyển thành A. Phân tử E có nhóm cacbonyl.
Trang 2
(kém bền)

b) Vẽ công thức cấu tạo của các hợp chất từ A đến C’ trong sơ đồ tổng hợp sau:
NO2
Sn 1. H+ 1. NaNO2/HCl
A B C (85%)
OH- (C12H10Cl2N2) 2. OH- 2. H3PO3
(C12H8Cl2)
Cl
Câu 4: (3 điểm)
4.1. Carmegliptin được sử dụng trong các thử nghiệm nghiên cứu điều trị bệnh tiểu đường loại 2. Qui
trình điều chế chất này như sau:

Xác định công thức cấu tạo của các hợp chất chưa biết trong sơ đồ trên
4.2. Cefdinir là thuốc kháng sinh dùng để điều trị nhiều chứng bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn khác nhau.

Xác định cấu tạo các chất A, B, C’, D, E, F.


4.3. Xác định cấu tạo các chất A, B, C’, D, E, F trong chuổi chuyển hóa sau:

Câu 5: (3 điểm)
5.1. a) Tiến hành oxi hóa monosaccarit X bằng HIO4 thu được hỗn hợp gồm malođianđehit, fomanđehit
và axit fomic theo tỉ lệ mol 1 : 1 : 1. X tham gia vào quá trình chuyển hóa sau

Hãy xác định cấu trúc các chất X (dạng mạch hở và mạch vòng), A, B, C’ và bốn công thức cấu tạo có
thể có của E. Biết D có công thức: HOCH2CH(OH)COCH2CHO và E có vòng 6 cạnh.
b) Xác định cấu tạo các chất Q, R, S, T (không xét lập thể) trong sơ đồ chuyển hóa sau:

5.2. A, B, C’ là các hợp chất dược tạo nên từ các loại gốc -amino axit thơm phenylalanin, tyrosin; prolin
và amino axit phi tự nhiên U (C10H13NO2). U được tổng hợp theo sơ đồ sau:
Trang 3
Trong A, B, C’ đều có 4 gốc amino axit và đều dương tính với thuốc thử nihyđrin. Hai trong ba chất này
có chứa gốc amino axit U. Bằng phổ khối lượng, xác định được khối lượng mol của A và B bằng nhau và
lớn hơn khối lượng mol của C’ là 14 gam. Thoái phân Edman thì A, B, C’ đều thu được một dẫn xuất
giống nhau với khối lượng mol 298g và các peptit con; các peptit con này đều không tạo màu tím trong
thuốc thử nihyđrin. Kết quả của thủy phân chymotripsin, A và C’ đều bị phân cắt thành 3 mảnh sản
phẩm, B bị phân cắt thành 2 mảnh sản phẩm. Trong đó, có hai chất đều cho 1 mảnh sản phẩm có khối
lượng mol là 262 gam, một chất cho 1 mảnh sản phẩm có khối lượng mol 165 gam. Xác định cấu tạo các
chất X, Z, U, A, B, C’.
Cho phân tử khối một số  - amino axit: Phe: 165, Tyr: 181, Pro: 115.
Câu 6: (4 điểm)
6.1. Cho một pin khi hoạt động có phương trình phản ứng tổng như sau:
CH3COO– + HSO4– CH3COOH + SO42–
a) Hãy thiết lập sơ đồ pin, viết nửa phản ứng khi pin hoạt động và tính ∆Gpin.
b) Hãy tính nồng độ mol các ion trong dung dịch khi Ipin = 0.
c) Ghép pin xung đối:
(–) Pt H2 | CH3COO– (0,080M) || HSO4– (0,050M) | H2 Pt (+)
với pin: (–) Ag, AgCl | HC || KCl (bão hoà) | Hg2Cl2, Hg (+)
Viết các bán phản ứng ứng xảy ra ở mỗi điện cực và các phương trình phản ứng khi phóng điện và khi
nạp pin?
Cho biết: ; ; ;
6.2. Dung dịch X gồm K2Cr2O7 0,01 M; KMnO4 0,01 M; Fe2(SO4)3 0,005 M và H2SO4 (pH của dung
dịch bằng 0). Thêm dung dịch KI vào dung dịch X cho đến khi nồng độ của KI là 0,5 M, được dung dịch
Y (coi thể tích không thay đổi khi thêm KI vào dung dịch X).
a) Hãy thiết lập sơ đồ pin được ghép bởi điện cực platin nhúng trong dung dịch Y và điện cực platin
nhúng trong dung dịch gồm Cu2+, I– (cùng nồng độ 1M) và chất rắn CuI.
b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trên từng điện cực và xảy ra trong pin khi pin hoạt
động. Tính suất điện động của pin sau khi nối hai điện cực bằng dây dẫn.
Cho biết: TCuI = 10–12; ; ; ;
; .
6.3. Các thí nghiệm kiểm tra ancol được dùng trong thực tế để đo nồng độ cồn trong cơ thể người. Có
nhiều kiểu máy đo nồng độ cồn, trong số đó có một loại sử dụng các hợp chất của crom. Nguyên lý hoạt
động của loại máy này là ancol trong hơi thở sẽ phản ứng với hỗn hợp (H2SO4 + K2Cr2O7) theo phương
trình hóa học sau:
C2H5OH+ K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
a) Hãy giải thích vì sao trong máy đo nồng độ cồn, sản phẩm của phản ứng là ion Cr3+?
Cho biết: Trong môi trường axit, các giá trị thế điện cực tiêu chuẩn của ion crom:
; ; .
b) H2O2 là một chất oxi hóa mạnh, có thể được dùng để phục hồi hóa chất trong máy đo nồng độ cồn.
Viết phương trình phản ứng phục hồi, biết rằng quá trình diễn ra trong môi trường bazơ và E của phản
ứng đó tại pH = 10,7.
Cho biết: tại pH = 0 thì = 1,77 V và tại pH = 14 thì = – 0,13 V.

Học sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan.
Họ và tên: ……………………………… Số báo danh: ………………………

Trang 4

You might also like