You are on page 1of 47

Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK)

607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK)


05/07/2016 1
NỘI DUNG
6.1 Những kiến thức cơ bản
6.1.1 Khái niệm chung
6.1.2 Các quá trình truyền khối (QTTK)
6.1.3 Các phương pháp biểu diễn thành phần pha (biểu
diễn nồng độ)
6.1.4 Các phương pháp tiến hành QTTK
6.2 Khuếch tán và các định luật khuếch tán
6.2.1 Khuếch tán phân tử và định luật FickI
6.2.2 Khuếch tán đối lưu
6.2.3 Định luật FickII
05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 2
NỘI DUNG
6.3 Quá trình cấp khối
6.3.1 Cấp khối và phương trình cấp khối
6.3.2 Các thuyết về cấp khối
6.3.3 Các phương pháp xác định hệ số cấp khối
6.4 Đồng dạng trong TK
6.5 Sự tương tự giữa Truyền nhiệt và Truyền khối

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 3


NỘI DUNG
6.6 Truyền khối giữa 2 pha
6.6.1 Khái quát
6.6.2 Cân bằng pha và qui tắc pha
6.6.3 Đường nồng độ cân bằng pha và đường nồng độ
làm việc
6.6.4 Cân bằng vật chất trong TK
6.6.5 Động lực của QTTK
6.6.6 Động học(tốc độ) truyền khối
6.6.7 Hệ số truyền khối tổng quát (Hệ số truyền khối)
6.6.8 Các phương trình TK cơ bản
05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 4
6.1 Những kiến thức cơ bản
6.1.1 Khái niệm chung

 Định nghĩa và phân loại


 Biểu diễn thành phần pha
 Cân bằng pha - Quá trình khuếch tán
 Động lực quá trình khuếch tán
 Phương pháp tính thiết bị truyền khối

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 5


6.1 Những kiến thức cơ bản
6.1.2 Các quá trình truyền khối (QTTK)

Quá trình truyền khối là quá trình di


chuyển vật chất giữa 2 pha, khi 2 pha
tiếp xúc trực tiếp với nhau.
Quá trình truyền khối còn gọi quá
trình khuếch tán

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 6


6.1 Những kiến thức cơ bản

Hấp thụ (hấp thu): khí → lỏng


Chưng: tách hỗn hợp lỏng thành cấu tử riêng biệt,
lỏng → hơi.
Hấp phụ: khí, lỏng → rắn.
Trích ly: tách chất hòa tan trong lỏng, rắn bằng chất
lỏng khác.

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 7


6.1 Những kiến thức cơ bản

Kết tinh: tách chất rắn trong dung dịch, lỏng → rắn.
Hòa tan: rắn → lỏng, ngược kết tinh
Sấy: tách nước ra khỏi vật liệu ẩm. Rắn, lỏng → khí
Trao đổi ion: trao đổi các nhóm ion linh động với ion
trong dung dịch.

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 8


6.1 Những kiến thức cơ bản
6.1.3 Các phương pháp biểu diễn thành phần
pha (biểu diễn nồng độ)
 Thành phần mol (phần mol): tỷ số giữa mol cấu tử A trên
tổng mol hỗn hợp.
Ký hiệu: xA (kmolA/kmol hỗn hợp)
 Thành phần phần khối lượng: tỷ số khối lượng cấu tử A
trên tổng khối lượng của hỗn hợp.
Ký hiệu:

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 9


6.1 Những kiến thức cơ bản

 Thành phần tỷ số mol: tỷ số giữa mol cấu tử A


trên số mol cấu tử B.
Ký hiệu: XA (kmolA/kmolB)
 Thành phần tỷ số khối lượng: tỷ số giữa khối
lượng cấu tử A trên khối lượng cấu tử B.
Ký hiệu:

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 10


6.1 Những kiến thức cơ bản

 Nồng độ mol: tỷ số giữa mol cấu tử A trên


tổng thể tích của hỗn hợp.
Ký hiệu: CA (kmolA/m3 hỗn hợp)
 Nồng độ khối lượng: tỷ số giữa khối lượng
cấu tử A trên tổng thể tích hỗn hợp.
Ký hiệu:

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 11


6.1 Những kiến thức cơ bản

Ngoài ra đối với hỗn hợp khí, trên cơ sở định


luật Clapeyron và Dalton, phần mol bằng
phần thể tích, hoặc phần áp suất.
Nghĩa là:

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 12


6.1 Những kiến thức cơ bản

Pha lỏng Pha hơi (khí)


Phần khối
lượng

Phần mol

Tỷ số khối
lượng

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 13


6.1 Những kiến thức cơ bản

Pha lỏng Pha hơi (khí)

Tỷ số mol

Nồng độ
mol
Nồng độ
khối lượng

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 14


6.1 Những kiến thức cơ bản

L,G: suất lượng mol pha lỏng, hơi (kmol/h)


: suất lượng khối lượng pha lỏng, hơi (kg/h)
Vx, Vy: suất lượng thể tích pha lỏng, hơi (m3/h).
PA: áp suất hơi riêng phần cấu tử A trong pha khí.
P: áp suất tổng cộng của hệ

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 15


6.1 Những kiến thức cơ bản
6.1.4 Các phương pháp tiến hành QTTK

Sinh viên tự đọc tài liệu: [2]: Trang 376 – 381


[3]: Trang 1 – 103
[6]: Trang 573 – 598

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 16


6.2 Khuếch tán và các định luật khuếch tán

6.2.1 Khuếch tán phân tử và định luật Fick I


Khuếch tán phân tử
-Xảy ra trong lớp màng ở chế độ chuyển
động dòng
-Động lực là chênh lệch nồng độ giữa hai bề
mặt tiếp xúc. Khuếch tán từ nơi nồng độ cao
đến nơi nồng độ thấp trong lớp màng
- Xảy ra rất chậm.
- Phụ thuộc vào bề mặt, thời gian, nồng
độ…
05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 17
6.2 Khuếch tán và các định luật khuếch tán

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 18


6.2 Khuếch tán và các định luật khuếch tán

6.2.2Khuếch tán đối lưu


 Xảy ra trong nhân pha ở chế độ chuyển
động xoáy
 Xảy ra là nhờ sự xáo trộn của các phân tử
trong dòng
Động lực của quá trình khuếch tán đối lưu là sự
chênh lệch nồng độ trong nhân và nồng độ bề mặt
tiếp xúc.
Khuếch tán phân tử quyết định tốc độ cho cả quá
trình khuếch tán

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 19


6.2 Khuếch tán và các định luật khuếch tán

6.2.3 Định luật Fick II


 Vật chất khuếch tán trong môi trường chuyển
động: nhờ khuếch tán phân tử và nhờ sự chuyển
động của các pha

 Lượng vật chất đi qua các bề mặt thể tích của


dV trong khoảng thời gian dt theo định luật
khuếch tán:

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 20


6.3 Quá trình cấp khối
6.3.1Cấp khối và phương trình cấp khối
 Xác định động lực trung bình
 Động lực trung bình thay đổi từ đầu đến cuối thiết
bị vì thế trong khi tính toán ta phải dùng động lực
trung bình.

 Khi đường cân bằng là đường cong ta dùng động


lực trung bình tích phân. Khi đường cân bằng là
đường thẳng ta dùng động lực trung bình lôgarit.

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 21


6.3 Quá trình cấp khối
Động lực trung bình tích phân. Để xác định động lực
trung bình tích phân ta dùng phương trình truyền chất cơ
bản ở dạng vi phân. Ví dụ để xác định Δytb:

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 22


6.3 Quá trình cấp khối

Phương trình truyền khối:

G  ky   Fytb  kx  F xtb

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 23


6.3 Quá trình cấp khối

-G: lưu lượng mol của cấu từ truyền từ pha


này sang pha kia kmol/h
-ky, kx: hệ số truyền khối tính theo nồng độ
pha khí và pha lỏng mol/s.m2 (đơn vị động
lực)
 y t b ,  x t b : động lực trung bình của quá trình
F: bề mặt tiếp xúc pha, m2
 : thời gian truyền khối

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 24


6.3 Quá trình cấp khối
6.3.2 Các thuyết về cấp khối
Động lực trung bình
- Động lực của quá trình thay đồi từ đầu đến
cuối nên khi tính toán phải dùng động lực
trung bình.
-Khi đường cân bằng là đường cong thì tính
theo động lực trung bình tích phân.

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 25


6.3 Quá trình cấp khối
- Khi đường cân bằng là đường thẳng
thì tính theo động lực trung bình logarit.

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 26


6.3 Quá trình cấp khối
6.3.3 Các phương pháp xác định hệ số cấp khối

Tính đường kính thiết bị truyền khối

Trong đó:
V: lưu lượng dòng hơi (khí), m3/s
ω0: vận tốc dòng hơi (khí) đi qua toàn
bộ tiết diện thiết bị, m/s
05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 27
6.3 Quá trình cấp khối

Tính chiều cao tháp đệm:

Mặt khác: F = .H.f , m2


Trong đó: : bề mặt riêng của đệm, m2/m3
f : tiết diện ngang của thiết bị, m2

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 28


6.3 Quá trình cấp khối

Tính chiều cao: số bậc thay đổi nồng độ.


Số bậc thay đổi nồng độ: số đĩa lý thuyết → được
xác định bằng phương pháp đồ thị
Xác định số đĩa thực tế:

: hệ số hiệu chỉnh(hiệu số ngăn), 0,2 – 0,9

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 29


6.3 Quá trình cấp khối

Với tháp mâm: H = h(Ntt – 1), m


h: khoảng cách giữa 2 mâm (đĩa)
Với tháp đệm: H = h0.Ntt, m
h0: chiều cao tương đương của một bậc thay
đổi nồng độ.

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 30


6.4 Đồng dạng trong TK
Đồng dạng của quá trình chuyển khối
 Các chuẩn số đồng dạng thường gặp trong quá trình
chuyển khối
 Ngoài ra đối với các hệ không đồng dạng về hình học

Ví dụ như đối với các thiết bị có quan hệ đường kính và chiều


cao khác nhau ta phải đưa thêm vào các nhóm đồng dạng
hình học như

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 31


6.4 Đồng dạng trong TK

Trường hợp truyền chất đối lưu tự nhiên ta phải đưa


thêm vào chuẩn số Gơratcốp

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 32


6.5 Sự tương tự giữa Truyền nhiệt và Truyền
khối

Sinh viên tự đọc tài liệu : [2]: Trang 376 – 381


[3]: Trang 1 – 103
[6]: Trang 573 – 598

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 33


6.6 Truyền khối giữa 2 pha
6.6.1 Khái quát
■Khái niệm
Truyền khối xuyên pha là sự dịch
chuyển vật chất từ pha này sang pha
khác thông qua sự tiếp xúc pha.
■Ví dụ.

✓Chưng cất, hấp thu

✓Trích ly

✓Sấy

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 34


6.6 Truyền khối giữa 2 pha

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 35


6.6 Truyền khối giữa 2 pha

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 36


6.6 Truyền khối giữa 2 pha
6.6.2 Cân bằng pha và qui tắc pha

Nồng độ các cấu tử tại bề mặt tiếp xúc pha đạt cân
bằng theo quy luật chung

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 37


6.6 Truyền khối giữa 2 pha
Định luật Henry
Áp suất riêng phần p của khí trên bề mặt chất lỏng tỷ lệ với
nồng độ phân mol của nó trong dung dịch

pi = H.xi ; H =const hay H thay đổi theo nồng độ

y* là nồng độ cân bằng của cấu tử i trong hỗn hợp khí và


áp suất tổng của hệ là P
pi = yi*.P →yi*=(H/P).xi = m.xi
Đường biểu diễn y*=mx gọi là đường cân bằng

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 38


6.6 Truyền khối giữa 2 pha
■Định luật Raoul
Áp suất riêng phần của cấu tử i trên dung dịch (pi) bằng tích áp
suất hơi bão hòa của cấu tử đó (ở cùng nồng độ; pibh) và nồng
độ phân mol của nó trong dung dịch.

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 39


6.6 Truyền khối giữa 2 pha
6.6.3 Đường nồng độ cân bằng pha và đường
nồng độ làm việc

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 40


6.6 Truyền khối giữa 2 pha
6.6.4 Cân bằng vật chất trong TK

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 41


6.6 Truyền khối giữa 2 pha
6.6.5 Động lực của QTTK
■Khái niệm
Động lực học quá trình truyền khối khảo sát
mối quan hệ giữa sự biến thiên nồng độ
dung chất theo thời gian và các thông số
của quá trình: tính chất, cấu trúc của vật
chất… điều kiện thủy động lực của dòng
lưu chất…
■Mục đích

Xác định tốc độ truyền khối, thời gian truyền


khối
05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 42
6.6 Truyền khối giữa 2 pha
6.6.6 Động học (tốc độ) truyền khối

■Phương trình tốc độ truyền khối


Vận tốc TK = hệ số TK x động lực TK
= động lực quá trình / trở lực TK

Hệ số truyền khối là lượng vật chất truyền qua 1 đơn vị diện


tích bề mặt tiếp xúc pha trong một đơn vị thời gian khi sai
biệt nồng độ là 1 đơn vị

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 43


6.6 Truyền khối giữa 2 pha

■ Phương trình tốc độ truyền khối


N = K . ΔC= ΔC
Truyền khối trong 1 pha: (Fick)

N= DAB(CA1 - CA2) = kC(C* –C )


Truyền khối xuyên pha

NA = Ky (yA – yA*) = Kx (xA* – xA)


05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 44
6.6 Truyền khối giữa 2 pha
6.6.7 Hệ số truyền khối tổng quát (Hệ số
truyền khối)

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 45


6.6 Truyền khối giữa 2 pha

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 46


6.6 Truyền khối giữa 2 pha
6.6.8 Các phương trình TK cơ bản

Phương trình đường làm việc


yA– yA* = - Kx/Ky (xA – xA*)

yA = - Kx/Ky . xA + (yA* + Kx/Ky . xA*)

05/07/2016 607026– Chương 6 – Cơ sở truyền khối (TK) 47

You might also like