You are on page 1of 18

QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT-TRUYỀN

KHỐI

HƯỚNG DẪN BÀI TẬP


CHƯƠNG 3: CHƯNG CẤT

4/23/2020 1
Bài tập 1

4/23/2020 2
Bài tập 1
Bài giải

4/23/2020 3
Bài tập 1
Bài giải

4/23/2020 4
Bài tập 1
Bài giải

4/23/2020 5
Bài tập 1
Bài giải

4/23/2020 6
Bài tập 1
Bài giải

4/23/2020 7
Bài tập 2
Tính toán tháp chưng cất ở áp suất thường một hỗn hợp hai cấu tử gồm rượu metylic và
nước. Nồng độ phần khối lượng rượu metylic trong nạp liệu là 64%kl, trong sản phẩm
đỉnh là 98%kl và trong sản phẩm đáy tháp là 4%kl. Hệ số dư của hồi lưu là 1,7. Nguyên
liệu nạp ở nhiệt độ sôi. Yêu cầu xác định:
1. Lượng sản phẩm đỉnh tháp (P), kg/s; sản phẩm đáy tháp (W), kg/s. Cho biết lượng
nguyên liệu nạp trong một giờ là 288kmol.
2. Chỉ số hồi lưu thực.
3. Xác định phương trình đường làm việc của đoạn luyện, đoạn chưng.
4. Số đĩa lý thuyết
5. Đường kính tháp, d (m). Biết tốc độ hơi đi trong tháp là ω = 0,4 m/s
Cho biết số liệu cân bằng lỏng – hơi của hỗn hợp metylic – nước ở áp suất thường như
sau:

x, %mol 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
y, %mol 0 26,8 41,8 57,9 66,5 72,9 77,9 82,5 87,0 91,5 95,8 100
t0C (nhiệt độ sôi) 100 92,3 87,7 81,7 78,0 75,3 73,1 71,2 69,3 67,6 66 64,8

4/23/2020 8
Bài tập 2
Bài giải
a) Lượng sản phẩm đỉnh tháp (P), kg/s; sản phẩm đáy
tháp (W), kg/s. Cho biết lượng nguyên liệu nạp trong một
giờ là 288 kmol trong 1 giờ.
xF xW 0.04
0.64
MM 32
xF 
; MM
 32  0.5 xW    0.023
 xW 1  xW 0.04 1  0.04
xF 1  xF 0.64

1 0.64  
 MM MN 32 18
MM MN 32 18

xD 0.98
MM 32
xP    0.965
xP 1  xP 0.98 1  0.98
 
MM MN 32 18

4/23/2020 9
Bài tập 2

Khối lượng phân tử trung bình dòng nhập liệu:


M F  M M * xF  (1  xF )* M N  32*0.5  (1  0.5)*18  25

Suy ra:
;

F  F * M F  288*25  7200kg / h

4/23/2020 10
Bài tập 2
Bài giải
Cân bằng vật chất :

 F  P  W

;
 F * xF  P * xP  W * xW
7200 / 3600  P  W  P  1.2766kg / s
 
7200 / 3600*0.64  P *0.98  W *0.04 W  0.7234kg / s

4/23/2020 11
Bài tập 2
Bài giải
b) Chỉ số hồi lưu thực.
Tính nồng độ cân của pha hơi yF*:
Nội suy từ bảng số liệu:
;
Với xF = 0,5
Suy ra yF* = 0,779
Chỉ số hồi lưu tối thiểu tính theo công thức:
*
x y 0,965  0, 779
R     0.667
P F
min
y x
*
0, 779  0,5
F F

Do đó chỉ số hồi lưu thực: R = 1,7*0,667 =1,134

4/23/2020 12
Bài tập 2
Bài giải
c) Xác định phương trình đường làm việc của đoạn luyên,
đoạn chưng.
•Phương trình đường nồng độ làm việc đoạn luyện
R xP
y .x 
R 1 R 1
1.134 0,965
 .x 
1.134  1 1.134  1

y = 0.5314.x + 0,4522
4/23/2020 13
Bài tập 2
Bài giải
•Phương trình đường nồng độ làm việc đoạn chưng
R f f 1
y  .x  . xw
R 1 R 1
Trong đó f là suất lượng mol tương đối của liệu nhập tính như
sau: xP  xw 0,965  0, 023
f    1.975
xF  xw 0,5  0, 023
1.134  1.975 1.975  1
y .x  .0, 023
1.134  1 1.134  1
 y  1.457 x  0.0105
4/23/2020 14
Bài tập 2
Bài giải
2
d) Số đĩa lý thuyết 100 3
1

4
y = 0.5314.x + 0,4522 5
6
80 7

8
y  1.457 x  0.0105 60

y (% mol)
9
40

20 10
11
0
0 20 40 60 80 100
x (% mol)

4/23/2020 15
Bài tập 2
Bài giải
e)Đường kính tháp, d (m). Biết tốc độ hơi đi trong tháp là
ω = 0,4 m/s
Từ bảng số liệu, nội suy ứng với nhập liệu 0.5% mol, nhiệt
độ sôi của hỗn hợp là: t = 73.10C.
Khối lượng phân tử trung bình dòng sản phẩm đỉnh:
M P  M M * xP  (1  xP ) * M N  32*0.965  (1  0.965) *18  31.5
Thể tích hơi đi lên trong tháp trong 1 giây:
P( R  1).22, 4.T s 1.2766*(1.134  1) * 22, 4*(73.1  273)
V   2.455m3 / s
M .273 31.51* 273
Vậy đường kính tháp : d  V

2.455
 2.8m
0.785* w 0.785*0.4

4/23/2020 16
BÀI TẬP 3
Tính toán một tháp chưng cất liên tục kiểu đĩa để phân tách ở áp suất thường 10 tấn/h
hỗn hợp lỏng sôi gồm 40% khối lượng (KL) benzen và 60% KL toluen. Nồng độ
benzen trong sản phẩm đỉnh là 96% KL và trong sản phẩm đáy là 2% KL. Chỉ số hồi
lưu thực tế R=3,48; vận tốc hơi đi qua trong tháp w=0,45 m/s; thể tích hơi đi qua trong
tháp (đo ở điều kiện chuẩn) vo = 4048 m3/h. Nhiệt độ trung bình trong tháp chưng nhận
bằng 96oC. Số bậc thay đổi nồng độ lý thuyết là no=11. Hệ số tác dụng hữu ích của đĩa
là η=0,6. Khoảng cách giữa hai đĩa là h=0,25m. Chiều cao của phần đĩnh tháp là
500 mm và phần đáy tháp là 500 mm.
1) Tính khối lượng sản phẩm đỉnh (P) và sản phẩm đáy (W) thu được sau 1 giờ chưng
cất kg/h.
2) Thiết lập phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn luyện và đoạn chưng.
3) Tính chiều cao toàn bộ của tháp chưng, H, m.
4) Xác định đường kính tháp chưng, d, m.
5) Hãy xác định nồng độ hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp chưng (yD) và nồng độ
của chất lỏng hồi lưu về đỉnh tháp chưng (xR).

4/23/2020 17
Bài tập 4
Tính toán một tháp chưng cất liên tục kiểu đĩa để phân tách ở áp suất thường 10 tấn/h
hỗn hợp lỏng sôi gồm 40% khối lượng (KL) benzen và 60% KL toluen. Nồng độ
benzen trong sản phẩm đỉnh là 96% KL và trong sản phẩm đáy là 2% KL. Chỉ số hồi
lưu thực tế R=3,48; vận tốc hơi đi qua trong tháp w=0,45 m/s; thể tích hơi đi qua trong
tháp (đo ở điều kiện chuẩn) vo = 4048 m3/h. Nhiệt độ trung bình trong tháp chưng nhận
bằng 96oC. Số bậc thay đổi nồng độ lý thuyết là no=11. Hệ số tác dụng hữu ích của đĩa
là η=0,6. Khoảng cách giữa hai đĩa là h=0,25m. Chiều cao của phần đĩnh tháp là
500 mm và phần đáy tháp là 500 mm.
1) Tính khối lượng sản phẩm đỉnh (P) và sản phẩm đáy (W) thu được sau 1 giờ chưng
cất kg/h.
2) Thiết lập phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn luyện và đoạn chưng.
3) Tính chiều cao toàn bộ của tháp chưng, H, m.
4) Xác định đường kính tháp chưng, d, m.
5) Hãy xác định nồng độ hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp chưng (yD) và nồng độ
của chất lỏng hồi lưu về đỉnh tháp chưng (xR).

4/23/2020 18

You might also like