You are on page 1of 6

ĐỀ THI THỬ HKII – HOÁ 10

I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 ĐIỂM)


Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen?
A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Tác dụng mạnh với nước.
C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. Có tính oxi hoá mạnh.
Câu 2: Trong các đơn chất halogen, chất chỉ thể hiện tính oxi hoá trong các phản ứng hóa học là
A. Fluorine. B. Chlorine. C. Bromine. D. Iodine.
Câu 3: Halogen nào sau đây được dùng để khử trùng nước sinh hoạt ?
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 4: Đồ thị biểu diễn đường cong động học của phản ứng
giữa oxygen và hydrogen tạo thành nước :
O2 (g) + 2H2(g) ⟶ 2H2O (g).
Đường cong nào của hydrogen?
A. Đường cong số (1).
B. Đường cong số (2).
C. Đường cong số (3).
D. Đường cong số (2) hoặc (3) đều đúng.
Câu 5: Dãy acid nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần
tính acid?
A. HCl > HBr > HI > HF. B. HCl > HBr > HF > HI.
C. HI > HBr > HCl > HF. D. HF > HCl > HBr > HI
Câu 6: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, viên Zn như nhau):
Zn + dung dịch CuSO4 1M (1)
Zn + dung dịch CuSO4 2M (2)
Kết quả thu được là :
A. 1 nhanh hơn 2. B. 2 nhanh hơn 1. C. như nhau. D. không xác định.
Câu 7: Ở cùng điều kiện, giữa các phân tử đơn chất halogen nào sau đây có tương tác van der Waals
mạnh nhất?
A. I2. B. Br2. C. Cl2. D. F2.
Câu 8: Không sử dụng chai, lọ thuỷ tinh mà thường dùng chai nhựa để chứa, đựng, bảo quản hydrohalic
acid nào sau đây?
A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.
Câu 9: Thanh phát sáng là một sản phẩm quen thuộc được dùng giải trí. Đặt 2 thanh phát quang hoá học
vào 2 cốc nước nóng (1) và lạnh (2) như hình dưới, yếu tố ảnh hưởng đến độ phát sáng của 2 thanh
là :

A. nồng độ. B. chất xúc tác. C. bề mặt tiếp xúc. D. nhiệt độ.
Câu 10: Nhỏ vài giọt dung dịch nào sau đây vào dung dịch AgNO3 thu được kết tủa màu vàng nhạt?
A. HCl. B. NaBr. C. NaCl. D. HF.
Câu 11: Tốc độ các phản ứng sau chịu ảnh hưởng của yếu tố nào?
Sử dụng các loại men thích hợp để làm sữa chua, lên men rượu, giấm,...
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Áp suất.
Câu 12: Halogen không có tính khử là
A. fuorine. B. bromine. C. iodine. D. chlorine.
Câu 13: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Chlorine từ MnO2 và dung dịch HCl:

Khí Chlorine sinh ra thường lẫn hơi nước và khí hydrogen chloride. Để thu được khí Chlorine khô thì
bình (1) và bình (2) lần lượt đựng
A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl.
B. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc.
C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3.
D. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 14: Trộn 100mL dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và NaCl 0,2M với lượng dư dung dịch AgNO3
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 5,74. B. 4,32. C. 2,87. D. 8,61
Câu 15: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC).
Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?
A. Thay 5 gam Zn viên bằng 5 gam Zn bột.
B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC
D. Dùng thể tích dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu.
Câu 16: Để nhận biết sự có mặt của muối KI trong dung dịch muối NaCl, ta cần dùng thuốc thử nào sau
đây?
A. nước Cl2. B. Nước Javel.
C. Hồ tinh bột. D. Nước Cl2 và hồ tinh bột.
Câu 17: Phương trình tổng hợp ammonia (NH3), N2 (g) + 3H2 (g) ⟶ 2NH3(g). Nếu tốc độ tạo thành
NH3 là 0,345 M/s thì tốc độ của chất phản ứng H2 là
A. 0,345 M/s. B. 0,690 M/s. C. 0,173 M/s. D. 0,518 M/s.
Câu 18: Đun nóng Na với Cl2 thu được 11,7 gam muối. Khối lượng Na và thể tích khí chlorine (đkc) đã
phản ứng là:
A. 4,6gam; 2,479 L. B. 2,3gam; 2,479 L.
C. 4,6gam; 4,958 L. D. 2,3gam; 4,958 L.
Câu 19: Nồi áp suất dùng để ninh, hầm thức ăn có thể làm nóng nước tới nhiệt độ 120 oC so với 100oC khi
dùng nồi thường. Trong quá trình hầm xương thường diễn ra nhiều phản ứng hóa học, ví dụ quá trình
biến đổi các protein, chẳng hạn như thủy phân một phần collagen thành gelatin. Hãy cho biết tốc độ
quá trình thủy phân collagen thành gelatin thay đổi như thế nào khi sử dụng nồi áp suất thay cho nồi
thường.
A. Ít nhất tăng 8 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Ít nhất tăng 4 lần. D. Ít tăng 16 lần
Câu 20: Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ,
mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện
thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t 1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây
đúng?
A. t3  t2  t1 . B. t1  t 2  t3 . C. t1  t2  t3 . D. t 2  t1  t3 .
Câu 21: Cho phản ứng với phương trình hoá học như sau:
NaX(s) + H2SO4 (conc) 0
⎯⎯t  (g) HX + NaHSO
4 .
Các hydrogen halide (HX) có thể điều chế theo phương pháp trên là
A. HCl, HBr và HI. B. HF và HCl.
C. HBr và HI D. HF, HCl, HBr và HI.
Câu 22: Tại sao người ta điều chế được nước chlorine mà không điều chế được nước fluorine?
A. Vì fluorine không tác dụng với nước.
B. Vì fluorine có thể tan trong nước.
C. Vì fluorine phản ứng mạnh với nước ngay ở nhiệt độ thường.
D. Vì fluorine không thể oxi hóa được nước.
Câu 23: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cùng sinh ra một
muối?
A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Ag.
Câu 24: Cho 1,2 gam kim loại A hoá trị II tác dụng hết với khí Cl2 thu được 4,75 gam muối. Kí hiệu hóa
học của kim loại A là
A. Ca. B. Zn. C. Be. D. Mg.

II/ TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)


1. Trong công nghiệp, nước Javel được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl không sử
dụng màng ngăn điện cực. Khi đó, Cl2 và NaOH tạo thành sẽ tiếp tục phản ứng với nhau. Viết phương
trình hoá học các phản ứng xảy ra khi sản xuất nước Javel. Xác định vai trò của NaCl và Cl 2 trong mỗi
phản ứng.
2. Cho 9,916 lít chlorine (đkc) vào 250ml KOH 2M (nhiệt độ thường). Tính nồng độ mol chất trong dung
dịch sau phản ứng giả sử thể tích dung dịch không thay đổi.
3. Nghiền mịn 10 gam một mẫu đá vôi trong tự nhiên, hoà tan trong lượng dư dung dịch HCl thu được 4
gam khí carbonic. Tính hàm lượng calcium carbonate trong mẫu đá vôi.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ HKII – HOÁ 10

I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 ĐIỂM)


Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen?
A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Tác dụng mạnh với nước.
C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. Có tính oxi hoá mạnh.
Câu 2: Trong các đơn chất halogen, chất chỉ thể hiện tính oxi hoá trong các phản ứng hóa học là
A. Fluorine. B. Chlorine. C. Bromine. D. Iodine.
Câu 3: Halogen nào sau đây được dùng để khử trùng nước sinh hoạt ?
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 4: Đồ thị biểu diễn đường cong động học của phản ứng
giữa oxygen và hydrogen tạo thành nước :
O2 (g) + 2H2(g) ⟶ 2H2O (g).
Đường cong nào của hydrogen?
A. Đường cong số (1).
B. Đường cong số (2).
C. Đường cong số (3).
D. Đường cong số (2) hoặc (3) đều đúng.
Câu 5: Dãy acid nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần
tính acid?
A. HCl > HBr > HI > HF. B. HCl > HBr > HF > HI.
C. HI > HBr > HCl > HF. D. HF > HCl > HBr > HI
Câu 6: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, viên Zn như nhau):
Zn + dung dịch CuSO4 1M (1)
Zn + dung dịch CuSO4 2M (2)
Kết quả thu được là :
A. 1 nhanh hơn 2. B. 2 nhanh hơn 1. C. như nhau. D. không xác định.
Câu 7: Ở cùng điều kiện, giữa các phân tử đơn chất halogen nào sau đây có tương tác van der Waals
mạnh nhất?
A. I2. B. Br2. C. Cl2. D. F2.
Câu 8: Không sử dụng chai, lọ thuỷ tinh mà thường dùng chai nhựa để chứa, đựng, bảo quản hydrohalic
acid nào sau đây?
A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.
Câu 9: Thanh phát sáng là một sản phẩm quen thuộc được dùng giải trí. Đặt 2 thanh phát quang hoá học
vào 2 cốc nước nóng (1) và lạnh (2) như hình dưới, yếu tố ảnh hưởng đến độ phát sáng của 2 thanh
là :

A. nồng độ. B. chất xúc tác. C. bề mặt tiếp xúc. D. nhiệt độ.
Câu 10: Nhỏ vài giọt dung dịch nào sau đây vào dung dịch AgNO3 thu được kết tủa màu vàng nhạt?
A. HCl. B. NaBr. C. NaCl. D. HF.
Câu 11: Tốc độ các phản ứng sau chịu ảnh hưởng của yếu tố nào?
Sử dụng các loại men thích hợp để làm sữa chua, lên men rượu, giấm,...
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Áp suất.
Câu 12: Halogen không có tính khử là
A. fuorine. B. bromine. C. iodine. D. chlorine.
Câu 13: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Chlorine từ MnO2 và dung dịch HCl:

Khí Chlorine sinh ra thường lẫn hơi nước và khí hydrogen chloride. Để thu được khí Chlorine khô thì
bình (1) và bình (2) lần lượt đựng
A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl.
B. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc.
C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3.
D. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 14: Trộn 100mL dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và NaCl 0,2M với lượng dư dung dịch AgNO3
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 5,74. B. 4,32. C. 2,87. D. 8,61
Câu 15: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC).
Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?
A. Thay 5 gam Zn viên bằng 5 gam Zn bột.
B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC
D. Dùng thể tích dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu.
Câu 16: Để nhận biết sự có mặt của muối KI trong dung dịch muối NaCl, ta cần dùng thuốc thử nào sau
đây?
A. nước Cl2. B. Nước Javel.
C. Hồ tinh bột. D. Nước Cl2 và hồ tinh bột.
Câu 17: Phương trình tổng hợp ammonia (NH3), N2 (g) + 3H2 (g) ⟶ 2NH3(g). Nếu tốc độ tạo thành
NH3 là 0,345 M/s thì tốc độ của chất phản ứng H2 là
A. 0,345 M/s. B. 0,690 M/s. C. 0,173 M/s. D. 0,518 M/s.
Câu 18: Đun nóng Na với Cl2 thu được 11,7 gam muối. Khối lượng Na và thể tích khí chlorine (đkc) đã
phản ứng là:
A. 4,6gam; 2,479 L. B. 2,3gam; 2,479 L.
C. 4,6gam; 4,958 L. D. 2,3gam; 4,958 L.
Câu 19: Nồi áp suất dùng để ninh, hầm thức ăn có thể làm nóng nước tới nhiệt độ 120 oC so với 100oC khi
dùng nồi thường. Trong quá trình hầm xương thường diễn ra nhiều phản ứng hóa học, ví dụ quá trình
biến đổi các protein, chẳng hạn như thủy phân một phần collagen thành gelatin. Hãy cho biết tốc độ
quá trình thủy phân collagen thành gelatin thay đổi như thế nào khi sử dụng nồi áp suất thay cho nồi
thường.
A. Ít nhất tăng 8 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Ít nhất tăng 4 lần. D. Ít tăng 16 lần
Câu 20: Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ,
mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện
thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t 1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây
đúng?
A. t3  t2  t1 . B. t1  t 2  t3 . C. t1  t2  t3 . D. t 2  t1  t3 .
Câu 21: Cho phản ứng với phương trình hoá học như sau:
NaX(s) + H2SO4 (conc) 0
⎯⎯t  (g) HX + NaHSO
4 .
Các hydrogen halide (HX) có thể điều chế theo phương pháp trên là
A. HCl, HBr và HI. B. HF và HCl.
C. HBr và HI D. HF, HCl, HBr và HI.
Câu 22: Tại sao người ta điều chế được nước chlorine mà không điều chế được nước fluorine?
A. Vì fluorine không tác dụng với nước.
B. Vì fluorine có thể tan trong nước.
C. Vì fluorine phản ứng mạnh với nước ngay ơ ̉ nhiệt độ thường.
D. Vì fluorine không thể oxi hóa được nước.
Câu 23: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cùng sinh ra một
muối?
A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Ag.
Câu 24: Cho 1,2 gam kim loại A hoá trị II tác dụng hết với khí Cl2 thu được 4,75 gam muối. Kí hiệu hóa
học của kim loại A là
A. Ca. B. Zn. C. Be. D. Mg.

II/ TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)


1. Trong công nghiệp, nước Javel được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl không sử
dụng màng ngăn điện cực. Khi đó, Cl2 và NaOH tạo thành sẽ tiếp tục phản ứng với nhau. Viết phương
trình hoá học các phản ứng xảy ra khi sản xuất nước Javel. Xác định vai trò của NaCl và Cl 2 trong mỗi
phản ứng.
2. Cho 9,916 lít chlorine (đkc) vào 250ml KOH 2M (nhiệt độ thường). Tính nồng độ mol chất trong dung
dịch sau phản ứng giả sử thể tích dung dịch không thay đổi.
3. Nghiền mịn 10 gam một mẫu đá vôi trong tự nhiên, hoà tan trong lượng dư dung dịch HCl thu được 4
gam khí carbonic. Tính hàm lượng calcium carbonate trong mẫu đá vôi.

You might also like