You are on page 1of 57

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

BÀI TẬP LỚN ĐỘC CHẤT HỌC

Đề tài: Dự phòng nhiễm độc trong công nghiệp

NHÓM 06 – GVHD: TS. PHAN NGUYỄN QUỲNH ANH

1
Thành viên nhóm
1. Vũ Thị Kim Ngân - 1914297
2. Dương Đình Phát - 1914580
3. Nguyễn Hoàng Phúc - 1914693
4. Lê Thị Thuý Quyên - 1914872
5. Phạm Hồng Sang - 1914924

2
Nội dung
1. Nguyên tắc dự phòng nhiễm độc trong công nghiệp.

2. Các trang bị bảo hộ trong tiếp xúc công nghiệp.

3. Phòng tránh tai nạn nhiễm độc trong không gian kín.

4. Kiểm tra giám sát chất độc.

5.Các phương pháp xác định chất độc.

3
1.
Nguyên tắc dự phòng nhiễm
độc trong công nghiệp.

Người trình bày: Nguyễn Hoàng Phúc - 1914693


4
1. Các nguyên tắc dự phòng nhiễm độc trong công nghiệp.

Biện pháp
kĩ thuật

Biện pháp
hành Biện pháp
chính - y học
pháp luật

Biện pháp
Biện pháp
dinh
phòng hộ
dưỡng
cá nhân
hợp lý

Người trình bày: Nguyễn Hoàng Phúc - 1914693 5


1.1. Biện pháp kỹ thuật

1. Hợp lí hoá, hiện đại hoá quy trình công nghệ sản xuất, đổi mới thiết bị sản xuất.

Người trình bày: Nguyễn Hoàng Phúc - 1914693 6


1.1. Biện pháp kỹ thuật

1. Hợp lí hoá, hiện đại hoá quy trình công nghệ sản xuất, đổi mới thiết bị sản xuất.

2. Thay thế nguyên liệu độc bằng loại ít độc hoặc không độc.

Người trình bày: Nguyễn Hoàng Phúc - 1914693 7


1.1. Biện pháp kỹ thuật

1. Hợp lí hoá, hiện đại hoá quy trình công nghệ sản xuất, đổi mới thiết bị sản xuất.

2. Thay thế nguyên liệu độc bằng loại ít độc hoặc không độc.

3. Tiêu chuẩn hóa nguyên vật liệu.

Người trình bày: Nguyễn Hoàng Phúc - 1914693 8


1.1. Biện pháp kỹ thuật

1. Hợp lí hoá, hiện đại hoá quy trình công nghệ sản xuất, đổi mới thiết bị sản xuất.

2. Thay thế nguyên liệu độc bằng loại ít độc hoặc không độc.

3. Tiêu chuẩn hóa nguyên vật liệu.

4. Thường xuyên kiểm tra nồng độ chất độc trong không khí.

Người trình bày: Nguyễn Hoàng Phúc - 1914693 9


1.2. Biện pháp y học
Giám sát
Khám tuyển Khám định kỳ
môi trường lao động

Đủ điều kiện sức


Kiểm tra tổng quát Định kỳ
khỏe

Khám chuyên
Lập hồ sơ theo
khoa bệnh nghề Đột xuất
dõi, chăm sóc
nghiệp

Xét nghiệm

Thời hạn khám


định kì 10
1.2. Biện pháp y học
- Đào tạo lại và đào tạo chuyên khoa.
- Biết cách quản lí môi trường lao động và sức khỏe
Cán bộ y tế nghề nghiệp.
- Áp dụng biện pháp phòng chống độc.
- Quan hệ và phối hợp với cán bộ.

Giáo dục sức


khỏe cá nhân

- Tự dự phòng, tự khai báo sức khỏe.


- Có kiến thức về chất độc, phương pháp phòng hộ,
Công nhân cách sử dụng các phương tiện phòng hộ.
- Tham gia giám sát các biện pháp kĩ thuật.

Người trình bày: Nguyễn Hoàng Phúc - 1914693 11


1.3. Biện pháp phòng hộ cá nhân

Tôn trọng, thực hiện các quy định nơi làm việc.

Vệ sinh cá nhân trong và sau khi lao động.


VỆ SINH
CÁ NHÂN
Chăm sóc, giữ gìn cơ thể, quần áo, trang bị phòng hộ.

Giữ vệ sinh nơi làm việc, môi trường lao động.

Người trình bày: Nguyễn Hoàng Phúc - 1914693 12


1.3. Biện pháp phòng hộ cá nhân

Bảo vệ đường hô hấp.

PHƯƠNG TIỆN
PHÒNG HỘ Bảo vệ mặt và mắt.
CÁ NHÂN

Bảo vệ da.

Người trình bày: Nguyễn Hoàng Phúc - 1914693 13


1.4. Biện pháp dinh dưỡng hợp lý

Chống độc

Người trình bày: Nguyễn Hoàng Phúc - 1914693 14


1.4. Biện pháp dinh dưỡng hợp lý

15
1.5. Biện pháp hành chính-pháp luật

Thi hành các luật lệ, quy chế,...

Thanh tra việc thi hành luật.

Bổ sung những thiết sót trong quá trình phát


triển sản xuất.

Người trình bày: Nguyễn Hoàng Phúc - 1914693 16


2. Các trang bị bảo hộ lao động trong tiếp xúc
với các chất độc trong công nghiệp

Người trình bày: Vũ Thị Kim Ngân - 1914297


17
2. Các trạng bị bảo hộ lao động trong tiếp xúc các chất
độc trong công nghiệp
▷ 1. Bảo vệ cơ quan hô hấp
Những hạn chế của mặt
Quan điểm Yêu cầu chung
nạ chống độc
• Là phương tiện phòng • Hiệu quả bảo vệ và • Rối loạn do mặt trùm
hộ cá nhân chống lại các chất độc • Rối loạn do thay đổi
• Người dung phải có dưới mọi dạng và mọi điều kiện hô hấp, tim
hiểu biết về phòng độc nồng độ mạch
bằng mặt nạ • Thời hạn sử dụng phù • Khoảng trống có hại
• Không thể thay thế hợp với yêu cầu công trong mặt nạ
cho việc kiểm tra nồng việc • Gánh nặng đối với cơ
độ chất độc trong • Kín, nhẹ, dễ sử dụng thể
không khí nơi làm việc và bảo quản
• Không hoặc ít gây rối
loạn sinh lý của người
dùng 18
NGUY CƠ ĐỘC HẠI

Không khí thiếu O2 và làm Không khí đủ


việc trong không gian kín O2

DÙNG: HƠI KHÍ ĐỘC BỤI


- Mặt nạ cách lý;
- Mặt nạ cấp Nguy hiểm tức Không nguy
không khí sạch; khắc đến tính hiểm đến tính Mặt Mặt nạ cấp
mạng mạng nạ không khí
KHÔNG DÙNG: Mặt kiểu
nạ kiểu lọc sạch dưới áp
lọc suất (phun
- Mặt nạ kiểu
- Mặt nạ cách ly tự động; lọc; cát, phun
sơn, phun
- Mặt nạ kiểu lọc với hộp - Mặt nạ cấp hạt,…)
lọc đặc biệt; không khí
- Mặt nạ cấp không khí sạch.
sạch
19
Người trình bày: Vũ Thị Kim Ngân - 1914297
2.1.5. Các loại mặt nạ

Mặt nạ kiểu lọc

Mặt nạ cấp
không khí sạch

Mặt nạ cách ly
tự động

Người trình bày: Vũ Thị Kim Ngân - 1914297 20


1. Mặt nạ kiểu lọc
a) Mặt nạ kiểu lọc chống bụi:
- Đối với bụi thường không ảnh hưởng mắt: loại
bán mặt nạ cùng hộp lọc gắn liền với mặt nạ.
- Đối với bụi độc, khói, mù, khí dung: loại che cả
mặt, hộp lọc gắn liền.
- Hiệu quả chống bụi tùy theo phẩm chất của hộp
lọc và độ kín của mặt nạ.
- Trở ngại: thở khó, bị chèn ép da mặt, dị ứng
da.
b) Mặt nạ kiểu lọc chống hơi khí độc

Môi trường Chống được


không khí có nhiều loại hơi,
nồng độ chất khí với nhiều
độc. lớp và tầng lọc

Hộp
lọc 21
c) Mặt nạ cấp không khí sạch
- Dùng không khí sạch ở cách xa nguồn ô nhiễm

- Mặt nạ cấp không khí tự do: Không khí dẫn vào mặt
nạ do sự hít thở của người dùng.

- Mặt nạ cấp không khí nén: không khí dẫn vào mặt
nạ do máy nén khí.

Hạn chế Hiệu quả


Hạn chế chung: Phạm vi hoạt động bị hạn Dùng trong môi trường thiếu O2 và không hạn
chế, nên dùng trong không gian kín chế thời hạn dùng

Mặt nạ cấp không khí tự do: Sức cản hô hấp


Phòng tránh được các chất độc trong không khí
cao

Mặt nạ khí nén: duy trì được áp suất dương


trong mặt nạ

Người trình bày: Vũ Thị Kim Ngân - 1914297 22


d) Mặt nạ cách ly tự động
Nguyên tắc hoạt động:

• Dùng nguồn không khí hay hỗn hợp O2 riêng

• Dùng chống mọi loại chất độc

• Không hạn chế phạm vi hoạt dộng

• Hạn chế về thời gian sử dụng

Trở ngại của mặt nạ cách ly:

• Nặng

• Thời hạn sử dụng ngắn

• Phải huấn luyện kỹ cho người dung

• Phải có những biện pháp cứu nạn đề phòng sự cố

Người trình bày: Vũ Thị Kim Ngân - 1914297 23


2.2. Bảo vệ da

2.2.1. Quần áo cách ly


Khi tiếp xúc với độc hại phải mặc quần áo Yêu cầu của nguyên vật liệu quần áo là:
cách ly:
• Đáp ứng các yêu cầu sinh lý của cơ thể
• Các chất độc ở các dạng khác nhau;
• Có tác dụng phòng hộ đối với các yếu tố
• Các chất ăn mòn, phá hủy; độc hại;
• Nhiệt độ cao và bức xạ nhiệt; • Có đủ loại nguyên vật liệu đáp ứng cho
• Môi trường ẩm ướt; từng yêu cầu công việc tiếp xúc

• Các chất dễ dây dính, làm bẩn,…

Người trình bày: Vũ Thị Kim Ngân - 1914297 24


1. Quần áo chống ăn mòn, phá hủy: chống axit, kiềm…

2. Quần áo chống dung môi hoặc chất độc lỏng

3. Quần áo chống bụi:

4. Quần áo chống nóng và bức xạ nhiệt: Chống bức xạ


nhiệt cần lưu ý không để da hở tiếp xúc với bức xạ
nhiệt

5. Quần áo chống lửa:

Tiếp xúc với lửa hoặc nhiều tia lửa

Tiếp xúc với nhiệt độ cao và tia lửa

6. Quần áo chống ẩm

Người trình bày: Vũ Thị Kim Ngân - 1914297 25


2.2.2. Găng tay, bao tay:
- Vật liệu may tùy theo công việc
- Thích hợp cho cá nhân người dùng và thuận tiện, đủ dài để bảo vệ 1
phần cánh tay

Người trình bày: Vũ Thị Kim Ngân - 1914297 26


2.2.3. Giày ủng
- Tùy môi trường lao động và công việc

- Mũi giày đề phòng được vật nặng rơi trên giày

- Chế độ bảo quản các trang bị phòng hộ lao động:

• Thường xuyên kiểm tra

• Xử lý ô nhiễm ngay sau khi lao động và làm sạch

• Có nơi chứa đựng riêng

• Không mang về nhà riêng

2.2.4. Kem bảo vệ da:


Dùng loại kem bảo vệ da thích hợp, nhưng kem phải vô hại với da

Người trình bày: Vũ Thị Kim Ngân - 1914297


27
2.3. Bảo vệ da đầu
- Với công việc bình thường: Dùng mũ để bảo vệ da và tóc

- Với công việc có nguy cơ va chạm: dung mũ cứng chống va đập, chấn thương

Người trình bày: Vũ Thị Kim Ngân - 1914297 28


2.4. Bảo vệ mắt và mặt
2.4.1. Kính bảo vệ mắt

Kính chống các mảnh Kính lưới kim loại chống các
vụn nhỏ, bụi bẩn mảnh vụn to Kính loại này
thường không có mắt kinh.
Kính chống bụi và các
chất độc hại
Kính liền mũ (nón)
Kính chống bức xạ
(kính màu đặc biệt)

Người trình bày: Vũ Thị Kim Ngân - 1914297 29


2.4.2. Tấm chắn bảo vệ mặt và mắt (che cả 2.5. Bảo vệ cơ quan thích giác
mặt và mắt) ▷ Đây là các dụng cụ chống ổn
▷ Loại gắn với mũ, vừa che mặt, vừa có kính ▷ Chống ổn đơn giản nhất là dùng bỏng nút
nhìn. tai (giảm 5 8 dB) hoặc dùng chất sáp nặn vừa
▷ Loại chỉ có quai đeo trên đầu và tấm kính lỗ tai để làm nút hoặc nút tai bằng cao su
trong suốt bằng chất mềm...

▷ Loại có tấm chắn bằng lưới kim loại, có ▷ Phương tiện thông dụng hiện nay là chụp
mắt nhìn. tai chống ổn bằng chất dẻo, có vành cao su
hoặc mút che kín quanh tai, có bộ phận đeo
vào đầu (giảm đến 20 dB),

Người trình bày: Vũ Thị Kim Ngân - 1914297 30


3.Phòng tránh tai nạn nhiễm độc khi
làm việc trong không gian kín

Người trình bày: Phạm Hồng Sang - 1914924


31
3. Phòng tránh tai nạn nhiễm độc khi làm việc trong
không gian kín.
Nguyên tắc

Người trình bày: Phạm Hồng Sang - 1914924 32


3.1. Các
nguy cơ
khi vào
Nồng
không gian Khí gây
độ oxy
kín ngạt
thấp

Khí gây
kích Khí gây
ứng, ăn nổ
mòn

Nhiễu, định mức thiết bị đo


Người trình bày: Phạm Hồng Sang - 1914924 33
3.2. Quy trình làm việc trong không gian kín ở môi trường
công nghiệp

Đánh An toàn Công


giá, lên Chuẩn trong tác khi
kế bị khi làm kết
hoạch việc thúc
Người trình bày: Phạm Hồng Sang - 1914924 34
Xác Phương
định án
Sự có mặt Trang bị
các chất bảo hộ

Đánh giá, lên


Điều kiện Cách tiếp
kế hoạch môi trường cận

35
• Thiết bị bảo hộ,
thiết bị hỗ trợ,…
Trang bị

Chuẩn bị • Các thông số,


điều kiện môi
Kiểm tra trường trong KGK

36
• Nghỉ ngơi nơi
Công thoáng mát
nhân • Thực hiện các
chỉ định y tế
Công tác
kết thúc • Vệ sinh sạch
Không sẽ
gian kín • Lắp đặt biển
cảnh báo

37
4. Kiểm tra giám sát chất độc

Người trình bày: Dương Đình Phát - 1914580


38
4. Kiểm tra giám sát chất độc

Mục tiêu
• Kiểm tra việc tuân theo luật
• Cung cấp số liệu
• Hiệu quả
• Đánh giá tiếp xúc
• Thiết kế CT CSSK

Người trình bày: Dương Đình Phát - 1914580 39


Tổ chức lao động
và ergonomi

Nội dung
Yếu tố vật lí

Yếu tố hóa học

Người trình bày: Dương Đình Phát - 1914580 40


Phương pháp lấy mẫu

Lấy mẫu cá nhân


Lấy mẫu môi trường

Người trình bày: Dương Đình Phát - 1914580 41


Thời gian lấy mẫu
Chất Thời gian

Chất kích ứng Ngắn- dưới 30p

Chất gây mê Ngắn

Chất gây nhiễm độc hệ thống Kéo dài

Chất gây hen, viêm phế quản mãn 8h

Các loại bụi >1h

Người trình bày: Dương Đình Phát - 1914580 42


Đánh giá tiếp xúc

Đánh giá
nhu cầu
Xác định kĩ thuật
mức độ
Mục tiêu
Đảm
bảo hiệu
quả kĩ
thuật
Người trình bày: Dương Đình Phát - 1914580 43
Nội dung Mức độ nguy hiểm

Xác định mức độ


tác nhân độc hại Yếu tố môi trường

Nồng độ chất trong


không khí

So sánh giới hạn

Người trình bày: Dương Đình Phát - 1914580 44


Các bước đánh giá
• Nhận biết các nguy cơ bằng cách
Bước quan sát, tìm hiểu
1

Bước • Vạch chiến lược lấy mẫu


2

• Đánh giá so với tiêu chuẩn vệ


Bước sinh
3
Người trình bày: Dương Đình Phát - 1914580 45
5. Phương pháp xác định các chất độc
trong không khí bằng ống phát hiện

Người trình bày: Lê Thị Thuý Quyên - 1914872


46
5. Phương pháp xác định các chất độc trong không khí bằng
ống phát hiện

➢ Cho kết quả nhanh ngay tại chỗ,trong thời gian ngắn,đáp ứng yêu cầu kỹ thuật.
➢ Đơn giản,gọn và nhẹ.
➢ Ít tốn kém chi phí.

Người trình bày: Lê Thị Thuý Quyên - 1914872 47


5.1. Cấu tạo của ống phát hiện và bơm hút
không khí
1.1. Cấu tạo ống phát hiện

Ở đây ta đề cập đến ống phát hiện Drager (CHLB Đức)


➢ Là ống thủy tinh có đ/kính trong thay đổi,bên trong có chứa vật liệu trơ và có tẩm
thuốc thử hóa học gọi là gel phản ứng.
➢ Vật liệu trơ là các gel vô cơ có kích thước và chức năng khác nhau trong ống phát
hiện( như bảo vệ, mang thuốc thử hay chất trung gian…)
➢ Khi các chất khí độc tác dụng với các gel phản ứng tạo hợp chất màu,từ đóxác định được
nồng độ ô nhiễm.

Người trình bày: Lê Thị Thuý Quyên - 1914872 48


5.1. Cấu tạo của ống phát hiện và bơm hút
không khí.
1.2. Cấu tạo và cách hoạt động của bơm hút không khí:
a) Đặc điểm: Bơm hút bóp tay kiểu xếp gấp, dung cho ống phát hiện Drager, đo nồng độ tức thời
của chất ô nhiễm không khí. Thể tích một lần bơm 100 cc (5cc).
b) Cấu tạo

Người trình bày: Lê Thị Thuý Quyên - 1914872 49


50
5.1. Cấu tạo của ống phát hiện và bơm hút
không khí.
1.2. Cấu tạo và cách hoạt động của bơm hút không khí:
a) Cấu tạo:
b) Nguyên lí hoạt động:
➢ Khi nén ( bóp) hết mức, van (2) mở cho không khí
thoát. Van này không tạo sự dồn khí lên ống phát
hiện. Xích nhỏ 4 trùng lại.
➢ Khi thả bơm ra, bơm giãn hoàn toàn do lò xo bên
trong đẩy ra và van (2) đóng lại. Không khí bên
ngoài vào bơm qua ống (1) 1 cách từ từ. Xích nhỏ
(4) được giãn căng và 1 mẫu không khí 100cc đã
được lấy.

https://www.draeger.com
Người trình bày: Lê Thị Thuý Quyên - 1914872 51
5.2. Cách thức đo bằng phương pháp
ống phát hiện
. Lấy mẫu chủ động bằng bơm:
➢ Bẻ 2 đầu ống bằng bộ phận bẻ ống ở bơm hoặc có sẵn trong hộp đựng bơm.
➢ Cắm ống vào bơm theo chiều mũi tên, đảm bảo chặt và kín.
➢ Lấy mẫu: bơm hút khí căng ra,xích nhỏ căng ra. Chờ 15s bơm hút hoàn toàn.
Sau đó lại tiếp tục bơm với số lần bơm (n) theo hướng dẫn của từng ống phát hiện cụ thể.
➢ Quan sát sự đổi màu của ống sau mỗi lần hút không khí.
Cần nhớ cách biểu hiện màu của ống và số lần bơm.
➢ Ghi kết quả nồng độ chất ô nhiễm bằng cách đọc trên thang mẫu kèm theo hoặc
dán trên ống phát hiên.
➢ Ghi nhiệt độ, áp suất không khí, tốc độ gió ở vị trí lấy mẫu.

https://www.draeger.com
Người trình bày: Lê Thị Thuý Quyên - 1914872 52
5.3. Ứng dụng của ống phát hiện.

https://www.draeger.com
Người trình bày: Lê Thị Thuý Quyên - 1914872 53
Câu hỏi ôn tập
Khi sử dụng sữa để đề phòng độc cần chú ý
trường hợp nào?
A.
A Pb và Cd
B. Pd và Ca
C. Pd và Pb
D. Cd và Ca

54
Câu hỏi ôn tập
Khi làm việc trong môi trường không khí thiếu
oxi và làm việc trong không gian kín mặt nạ
được khuyên dùng là:
A. Mặt nạ cách ly, mặt nạ kiểu lọc
B. Mặt nạ cấp không khí sạch, mặt nạ kiểu lọc
C.
C Mặt nạ cách ly, mặt nạ cấp không khí sạch
D. Cả 3 loại mặt nạ trên
55
Câu hỏi ôn tập
Có bao nhiêu bước đánh giá tiếp xúc với môi
trường nghề nghiệp?
A. 1
B. 2
C.
C 3
D. 4

56
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE

57

57

You might also like