You are on page 1of 6

Trường THPT ………….

Họ và tên giáo viên


Tổ: ………………….. Đặng Trọng Duy
BÀI 16 : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về nhiệt động học của phản ứng, ý
nghĩa và tìm hiểu ứng dụng của các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong đời sống,
sản xuất.
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về các yếu tố ảnh hưởng
đến tốc độ phản ứng; Hoạt động nhóm hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các
thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo; Tham gia tích cực hoạt
động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm, liên hệ thực
tiễn nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học và cuộc sống.
2. Năng lực hoá học
- Nhận thức hoá học: Giải thích được các yếu tố ảnh hướng tới tốc độ phản ứng như:
nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác; Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt
độ Van't Hoff (y).
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Tiến hành được thí nghiệm nghiên
cứu các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nổng độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hoá
học vào việc giải thích một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất.
3. Phẩm chất
- Cẩn thận, trung thực, trách nhiệm và thao tác an toàn trong quá trinh làm thực nghiệm.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập bộ môn hoá học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GIÁO VIÊN
- Hình ảnh về ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ, áp suất đến tốc độ phản ứng.
- Mô phỏng ảnh hưởng của xúc tác, nồng độ, nhiệt độ đến tốc độ phản ứng thông qua thí
nghiệm ảo với YenKa.
- Phiếu học tập.
2. HỌC SINH: Chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động ( 15 phút)
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.
b. Nội dung:
CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Hãy giải thích vì sao thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh sẽ giữ được lâu hơn (a), khi nấu
một số loại thực phẩm bằng nổi áp suất sẽ nhanh chín hơn (b), bệnh nhân sẽ dễ hô hấp hơn
khi dùng oxygen từ bình chứa khí oxygen so với từ không khí (c), các viên than tổ ong được
chế tạo có nhiều lỗ (d)

(a) (b)

(c) (d)
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm
Yêu cầu các nhóm quan sát các hình ảnh sau Nhận nhiệm vụ
đó hoạt động nhóm trả lời câu hỏi khởi
động, ghi vào bảng phụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Cho học sinh quan sát hình ảnh Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi ghi vào
bảng phụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Dùng kĩ thuật phòng tranh cho các nhóm Các nhóm trưng bày sản phẩm
trưng bày sản phẩm.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Đánh giá kết quả hoạt động của các
nhóm .Ghi nhận sản phẩm của các nhóm,
dẫn dắt vào bài, chưa kết luận đúng hay sai.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Hoạt động tìm hiểu về ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Giải thích được yếu tố nồng độ ảnh hướng tới tốc độ phản ứng.
-Thực hiện thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP 1
*Tiến hành thí nghiệm 1:
*Thông qua quan sát, em hãy mô tả thí nghiệm theo cách em hiểu:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
*Hiện tượng của thí nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
* Nhìn đồ thị trên thí nghiệm em hãy nhận xét về tốc độ phản ứng xảy ra trong cả 3
ống nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
c. Sản phẩm
- Mô tả thí nghiệm: HS mô tả hợp lý.
- Hiện tượng: cả 3 ống đều sủi bọt khí, nhưng ống có nồng độ HCl cao hơn thì sủi bọt
nhanh hơn, nhiều hơn.
- Đồ thị biểu diễn vận tốc thì thấy của ống 1 xuất phát rất nhanh, sau đó là ống 2, cuối
cùng là ống 3 rất chậm. Ống 1, 2 sau 1 thời gian sẽ ngang nhau.
- Vận dụng định luật tác dụng khối lượng cho phản ứng, tại nhiệt độ xác định, ta có:
Nồng độ HCl càng lớn, tốc độ phản ứng càng nhanh. Ngoài ra có thể giải thích theo lý
thuyết va chạm, khi tăng nồng độ, sẽ có nhiều va chạm hiệu quả hơn tốc độ phản ứng
tăng.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực hiện Nhận nhiệm vụ
nội dung phiếu học tập số 1 (15 phút)
- Cho HS xem thí nghiệm mô phỏng Yenka.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
-Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm
PHT số 1 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung sau khi
-Cho HS xem mô phỏng ảnh hưởng của nồng xem mô phỏng.
độ đến tốc độ phản ứng.
-Mời các nhóm nhân xét báo cáo của nhóm
bạn.
Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét sản phẩm của nhóm khác
Nhận xét và chốt kiến thức

Kiến thức trọng tâm


1. Ảnh hưởng của nồng độ:
- Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

2.2 Hoạt động tìm hiểu về ảnh hưởng của nhiệt độ, chất xúc tác đến tốc độ phản ứng
(20 phút)
a. Mục tiêu
- Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nhiệt độ, chất xúc
tác,...; Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van't Hoff (y).
- Tiến hành được thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như :
chất xúc tác, nhiệt độ,...
b. Nội dung:

PHIẾU HỌC TẬP GÓC THỰC HÀNH


STT Thí Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
nghiệm
1 Ảnh Xem thí nghiệm mô phỏng Yenka (HS
hưởng của xem thí nghiệm và tóm tắt tại đây):
nhiệt độ
đến tốc độ
phản ứng
2 Ảnh Xem thí nghiệm mô phỏng Yenka (HS
hưởng của xem thí nghiệm và tóm tắt tại đây):
xúc tác đến
tốc độ
phản ứng
c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP GÓC THỰC HÀNH
STT Thí Hiện tượng Giải thích
nghiệm
1 Ảnh Khi cho thanh Mg vào 2 ống nghiệm - Do khi cho Mg vào nước
hưởng của chứa sẵn lượng nước như nhau, thì ống với điều kiện nhiệt độ, Mg
nhiệt độ có đun nóng sủi bọt khí nhanh hơn so với sẽ tác dụng với nước 1
đến tốc độ ống 2. lượng nhỏ Mg(OH)2 tan
phản ứng vào nước, tạo môi trường
kiềm đồng thời sinh ra khí
H2 .
- Sở dĩ ống 2 không xảy ra
vì Mg là một KL kém hoạt
động trong môi trường nước
tại nhiệt độ thường.
2 Ảnh Khi cho MnO2 vào ống nghiệm 2, bọt khí Chất xúc tác làm tăng tốc
hưởng của thoát ra mạnh. Đưa tàn đóm vào ống độ của phản ứng hoá học,
xúc tác đến nghiệm 1, tàn đóm không thay đổi hiện nhùng vẫn được bảo toàn vể
tốc độ tượng; đưa que đóm vào ỗng nghiệm 2, chất và lượng khi kết thúc
phản ứng tàn đóm bùng cháy thành ngọn lửa. phản ứng.

d. Tổ chức thực hiện


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Phát phiếu học tập góc thực hành.
- CHo HS xem mô phỏng thí nghiệm về ảnh Nhận nhiệm vụ
hưởng của xúc tác, nồng độ đến tốc độ phản
ứng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ *Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT
Góc thực hành : Hoạt động nhóm làm thí
Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS nghiệm theo hướng dẫn trong phiếu học
tập góc thực hành.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả ở góc
- Hướng dẫn học sinh báo cáo nội dung hoàn thực hành, các nhóm khác nhận xét, phản
thành ở góc cuối cùng của mỗi nhóm kết quả hồi.

Bước 4: Kết luận và nhận định Học sinh lắng nghe


Nhận xét và chốt kiến thức
Kiến thức trọng tâm
* Ảnh hưởng của nhiệt độ:
- Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
-Mối quan hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng hoá học được biểu diễn bằng công thức:

Trong đó: là tốc độ phản ứng ở 2 nhiệt độ . là hệ sổ nhiệt độ Van't


Hoff.
Chú ý: Quy tắc Varít Hoff chỉ gần đúng trong khoảng nhiệt độ không cao.
* Ảnh hưởng của chất xúc tác: Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học, nhưng
vẫn được bảo toàn vể chất và lượng khi kết thúc phản ứng.

You might also like