You are on page 1of 10

TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

TỔ KHTN- HÓA HỌC


------

KẾ HOẠCH
BÀI DẠY
CHUYÊN ĐỀ
BÀI 4: ENTROPY VÀ BIẾN THIÊN NĂNG LƯỢNG
TỰ DO GIBBS

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Đắc Trần Quỳnh Ni


Họ và tên giáo sinh: Nguyễn Thanh Trâm
Lớp: 10/19
Đà Nẵng, 2024
Trường:......................................................... Họ và tên giáo viên:
Tổ: ............................................................... .........................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


CHUYÊN ĐỀ 1. CƠ SỞ HÓA HỌC
BÀI 4. ENTROPY VÀ BIẾN THIÊN NĂNG LƯỢNG TỰ DO GIBBS
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
TIẾT 1

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm về entropy.
- Nêu được ý nghĩa của dấu và trị số của biến thiên năng lượng tự do Gibbs (∆ ¿ ¿ r G0)¿.
- Tính được ∆ r G0 từ bảng cho sẵn các giá trị ∆ f H 0 và S0 của các chất.
2. Về năng lực
2.1 Năng lực chung
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
- Tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.
- Giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
2.2. Năng lực hóa học
2.2.1. Nhận thức hoá học
- Nêu được khái niệm về entropy.
2.2.2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Nêu được ý nghĩa của dấu và trị số của biến thiên năng lượng tự do Gibbs ( ∆ ¿ ¿ r G0) ¿.
2.2.3. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
- Tính được ∆ r G0 từ bảng cho sẵn các giá trị ∆ f H 0 và S0 của các chất.
3. Về phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý
kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự
hướng dẫn của GV.
3. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Phiếu học tập (xem phụ lục).
- Bảng kiểm để học sinh (HS) tự đánh giá trong các hoạt động (xem phụ lục).
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu:
- Kích thích hứng thú, tạo tư thế sẵn sàng học tập và tiếp cận nội dung bài học.
b) Nội dung:
- Dẫn dắt vào nội dung bài học.
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Thực hiện nhiệm vụ 1: - HS nhận nhiệm vụ, thảo luận cá nhân.
Yêu cầu HS tìm hiểu, thảo luận và trả lời câu - Mời HS trả lời câu hỏi..
hỏi sau:
1. Viết phương trình hóa học của phản ứng
xảy ra trong các trường hợp sau:
a. Cho hydrochloric acid (HCl) phản ứng với
sodium hydroxide (NaOH).
b. Nung calcium carbonate ở 1000 ℃ .
2. Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào tự
xảy ra, phản ứng nào không tự xảy ra ở điều
kiện chuẩn (298 K, 1 bar)?
- Sau khi HS trình bày báo cáo nhiệm vụ, GV
tổng kết, nhận xét.
GV dẫn dắt vào bài: “Có những phản ứng tự
xảy ra ở điều kiện chuẩn, có những phản ứng
không tự xảy ra ở điều kiện chuẩn. Vậy dựa
vào đại lượng nào để dự đoán phản ứng hóa
học có thể xảy ra được hay không?”
GV đưa ra kết luận và nhận định:
1.
a) HCl+ NaOH ⇒ NaCl+ H 2 O
b) CaCO3 1000 ℃ CaO+C O2

2.
Phản ứng 1 tự xảy ra ở điều kiện chuẩn.
Phản ứng 2 không tự xảy ra ở điều kiện chuẩn.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới


2.1. Entropy
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm về entropy và biến thiên entropy.
b) Nội dung: HS đọc SGK, thực hiện các nhiệm vụ được giao, đọc hiểu ví dụ, trả lời câu hỏi 1,
2.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, tính được biến thiên entropy trong một số
bài toán, so sánh được giá trị entropy trong một số trường hợp
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Entropy
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về khái niệm entropy 1. Entropy và mức độ mất trật tự trong hệ
- GV đưa ra hình ảnh: vĩ mô
Hình ảnh là trạng thái trật tự của vật và trạng Thảo luận:
thái mất trật tự của vật sau quá trình tăng 1. Khi tăng nhiệt độ thì các phân tử chuyển
entropy. động hỗn loạn hơn, mức độ mất trật tự của hệ
tăng lên làm tăng entropy của hệ.
2. Khi chất chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng
và khí, liên kết giữa các hạt càng yếu, dao
động của các hạt càng mạnh dẫn đến độ mất
trật tự càng cao làm entropy của chất tăng.
Kết luận
- Entropy là đại lượng đặc trưng cho độ mất
GV đưa thêm một số hình ảnh: trật tự của một hệ ở một trạng thái và điều
Hình ảnh từ mất trật tự trở nên trật tự, từ kiện xác định. Entropy càng lớn hệ càng mất
entropy cao chuyển sang entropy thấp. trật tự.
Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu nội dung SGK - Entropy phụ thuộc vào các yếu tố như nhiệt
và đặt câu hỏi: độ, thể của hệ,..
1. Khái quát khái niệm entropy, entropy phụ - Đối với cùng một chất, khi chuyển từ thể
thuộc các yếu tố nào? Đơn vị của entropy rắn, lỏng sang khí hoặc tăng nhiệt độ thì
thường là gì? entropy của chất sẽ tăng. Khi chuyển chất từ
- GV nhấn mạnh: độ tự do chuyển động càng thể khí sang lỏng và sang rắn thì mức độ tự
cao thì entropy càng lớn. do chuyển động giảm nên entropy giảm.
2. Entropy của cùng một chất trong thể khí, - Đơn vị của entropy thường là J/mol.K.
rắn, lỏng có sự thay đổi như thế nào? Giải - Giá trị entropy S của một chất xác định ở
thích? điều kiện chuẩn (298 K, 1 bar) gọi là entropy
- GV hỏi thêm: So sánh entropy của nước đá, chuẩn của chất đó, kí hiệu S0 (J/mol.K)
298

nước lỏng và hơi nước?


(Entropy: nước đá < nước lỏng < hơi nước)
- GV chuẩn hóa kiến thức.

Nhiệm vụ 2: Tính biến thiên entropy trong


phản ứng hóa học
2. Biến thiên entropy trong phản ứng hóa
- GV giới thiệu cho HS về cách tính biến thiên học
entropy trong phản ứng hóa học. - Khi phản ứng hóa học xảy ra:
- Các phản ứng hóa học làm tăng số mol khí ∆ r S=∑ S (sp)−∑ S (cđ )
thường có biến thiên entropy dương, các phản Ở điều kiện chuẩn (298 K, 1 bar):
ứng làm giảm số mol khí thường có biến ∆ r S 298 =∑ S 298 (sp)−∑ S 298 (cđ )
0 0 0

thiên entropy âm, các phản ứng hóa học - Giá trị entropy chuẩn của các chất được xác
không làm thay đổi số mol khí hoặc phản ứng định bằng thực nghiệm.
không có chất khí sẽ có biến thiên entropy Câu 4 SGK/25.
nhỏ. Ta có: ∆ r S 0298 =∑ S 0298 (sp)−∑ S 0298 (cđ )
- GV cho HS đọc Ví dụ 4 hướng dẫn HS tính a) Biến thiên entropy chuẩn của phản ứng là
biến thiên entropy. 0
∆ S = (2.87,4) – (4.27,3 + 3.205) =
r 298

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


– 549,4 (J/mol.K)
- HS chú ý lắng nghe, tiếp nhận kiến thức,
b) Biến thiên entropy chuẩn của phản ứng là
hoàn thành các yêu cầu. 0
∆ r S 298 = 256,7 – (248,1 + 1212.205,0) =
- GV cho HS thảo luận theo cặp đôi, trả lời câu
– 93,9 (J/mol.K)
hỏi 4 trong SGK/ 25.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV quan sát, hướng dẫn. GV nhận xét, tổng
quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm.
Hoạt động 3. Năng lượng tự do Gibbs
a) Mục tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của dấu và trị số của biến thiên năng lượng tự do Gibbs.
- Tính được ∆ r G0 từ bảng cho sẵn các giá trị ∆ f H 0 và S0 của các chất.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe
giảng, thực hiện nhiệm vụ.
c) Mục tiêu: Các câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Thực hiện nhiệm vụ 1: Bằng thực nghiệm, xác định được có hai
Yêu cầu HS phát biểu về biến thiên enthalpy: yếu tố quyết định một quá trình hóa học
1. Thế nào là biến thiên enthalpy? Khi nào biến có tự xảy ra hay không.
thiên enthalpy dương, khi nào âm? +∆H < 0: năng lượng của hệ giảm (giảm
(Biến thiên enthalpy của phản ứng là nhiệt lượng enthalpy), trở thành hệ bền vững hơn (đó
tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở một điều kiện là các phản ứng tỏa nhiệt).
xác định). +∆S > 0: hệ chuyển từ trạng thái có độ
Phản ứng tỏa nhiệt có ∆ H 0298 < 0 và phản ứng thu mất trật tự thấp sang trạng thái có độ mất
nhiệt có ∆ H 0298 > 0. trật tự cao hơn (độ tự do cao hơn, làm

- GV giới thiệu cho HS các yếu tố quyết định một tăng entropy).
quá trình hóa học có tự xảy ra hay không, đặt câu - Khi xét chiều tự xảy ra của phản ứng,
hỏi: “Để một phản ứng xảy ra thì cần các yếu tố phải xem xét cả hai yếu tố ∆H và ∆S,
gì?” thông qua biến thiên năng lượng Gibbs

Gợi ý cho HS: (∆G) (ở nhiệt độ và áp suất không đổi).


0 0 0
+ Mức độ hỗn loạn của các phân tử ∆S ∆ r GT =∆r H T −T . ∆ r S T

+ Biến thiên enthalpy ∆ r H Trong đó:


0
Tổng hợp 2 yếu tố trên người ta đưa ra công thức: ∆ r H T : biến thiên enthalpy chuẩn của
0 0 0
∆ r GT =∆r H T −T . ∆ r S T phản ứng ở nhiệt độ T;
0
- HS nêu công thức tính biến thiên năng lượng ∆ r S T : biến thiên entropy chuẩn của phản
Gibbs và giải thích các yếu tố trong công thức. ứng ở nhiệt độ T;
- GV chốt lại kiến thức. T: nhiệt độ tại đó xảy ra phản ứng (theo
- HS nêu các trường hợp xảy ra với giá trị khi đó thang Kelvin);
phản ứng tự xảy ra, không tự xảy ra hay đạt trạng ∆ r G0T : biến thiên năng lượng tự do Gibbs
thái cân bằng. chuẩn của phản ứng ở nhiệt độ T.
Nêu: ∆S > 0, ∆ r H < 0 ⟶ phản ứng dễ xảy ra khi Dựa vào ∆ r G0T có thể dự đoán hoặc giải
đó ∆G < 0 và ngược lại. thích được chiều hướng của một phản
- GV dẫn dắt: sử dụng công thức tính biến thiên
năng lượng tự do Gibbs. Chúng ta có thể tính ứng hóa học ở nhiệt độ T:
được biến thiên năng lượng tự do và dự đoán + ∆ r G0T <0 : phản ứng sẽ tự xảy ra, giá trị
chiều hướng phản ứng. 0
∆ r GT càng âm, phản ứng càng dễ xảy ra.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + ∆ r G0T =0:phản ứng đạt trạng thái cân
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến bằng.
thức, hoàn thành các yêu cầu. + ∆ G0 >0 :phản ứng không tự xảy ra.
r T

- GV quan sát và trợ giúp HS.


Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS giơ tay phát biểu, một số HS khác nhận xét,
bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và
yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Hoạt động 4. Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài 5, 6 (SGK/26)
c) Sản phẩm: HS giải được bài về entropy và năng lượng tự do Gibbs.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Phương trình phản ứng:
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ 3C(graphite) + 2Fe2O3(s) ⟶ 4Fe(s) + 3CO2(g)
cho HS. Tại 25 oC (hay 298K)
- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, Biến thiên entropy của phản ứng là:
∆ r S 298 =∑ S 298 (sp)−∑ S 298 (cđ )
0 0 0
thưc hiện bài 5, 6 (SGK/26).
5. Dựa vào các giá trị của ∆ f H 0298 và S0298 ở = (4.27,3 + 3.213,7) – (3.5,7 + 2.87,4) = 558,4
Bảng 4.1, hãy cho biết có thể dùng C (J/K)
(graphite) để khử Fe2O3 thành Fe ở điều Biến thiên enthalpy của phản ứng là:
kiện chuẩn theo phương trình sau được ∆ r H 298 =∑ H 298 (sp)−∑ H 298 (cđ )
0 0 0

không?
3C(graphite) + 2Fe2O3(s)⟶ 4Fe(s) + = [4.0 + 3.(-393,5)] – [3.0 + 2.(-825,5)]
3CO2(g) = 470,5 kJ
6. Phản ứng phân huỷ của potassium ⇒ ∆ r G0298 =∆r H 0298 −T . ∆r S 0298
chlorate: = 470,5.103 – 298. 558,4 = 304 096,8 J > 0
3 ⇒ Phản ứng không tự xảy ra.
KClO3(s) → KCl(s) + O2(g)
2
⇒ Ở điều kiện chuẩn, không thể dùng C
Dựa vào các giá trị của ∆ f H 0298 và S0298 ở
(graphite) để khử Fe2O3 thành Fe được.
Bảng 4.1 để tính toán và cho biết ở điều
2. Phương trình phản ứng:
kiện chuẩn phản ứng có khả năng tự xảy
3
ra không? KClO3(s) → KCl(s) + O2(g)
2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Tại 25 oC (hay 298K)
- HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo Biến thiên entropy của phản ứng là:
∆ r S 298 =∑ S 298 ( sp ) −∑ S 298 ( cđ )
0 0 0
luận, hoàn thành bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ. 3
= (82,6 + .205,0) – (1.143,1) = 247 (J/K)
2
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Biến thiên enthalpy của phản ứng là:
- Mỗi bài tập GV mời HS lên bảng trình
∆ r H 298 =∑ H 298 ( sp )−∑ H 298 ( cđ )
0 0 0
bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi
3
nhận xét. = [1.(-436,7) + .0] – [1.(-397,7)]
2
Bước 4: Kết luận, nhận định = -39 kJ
- GV nhận xét, ghi nhận và tuyên dương.
⇒ ∆ r G0298 =∆r H 0298 −T . ∆r S 0298
= –39.103 – 298. 247 = – 112 606 J < 0
⇒ Ở điều kiện chuẩn, phản ứng tự xảy ra được.

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Giáo viên hướng dẫn chuyên môn Giáo sinh thực tập

You might also like