You are on page 1of 40

Bài 1: QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

1. Phục hồi chức năng là phương pháp điều trị cho


a. Người bị khuyết tật mãn tính
b. Những bệnh mãn tính
c. Khiếm khuyết tạm thời
d. Khuyết tật thể chất nhằm lấy lại tối đa chức năng
2. Theo WHO, một người bị hạn chế hoặc thiếu khả năng đẻ thực hiện hoạt động nào đó về khả
năng hoặc mức độ so với người bình thường, được gọi là:
a. Bệnh
b. Khiếm khuyết
c. Giảm khả năng
d. Khuyết tật
3. Giảm khả năng là tình trạng:
a. Bệnh nhân làm thay đổi sinh lý, sinh hóa cơ thể
b. Thiếu hụt, bất thường tâm lý, sinh lý,giải phẩu hoặc chức năng nào đó của cơ thể
c. Hạn chế hoặc thiếu khả năng để thực hiện một hoạt động nào đó về khả năng hoặc mức
độ so với người bình thường
d. Cản trở người đó tham gia thực hiện vai trò của mình trong gia đình xã hội  (Khuyết
tật)
4. Đa khuyết tật, ngoại trừ:
a. Bại não
b. Chấn thương sọ não
c. Đột quỵ
d. Động kinh
5. Khuyết tật thể chất: là tổn thương cơ quan; ngoại trừ:
a. Cơ xương khớp
b. Nội tạng
c. Giác quan
d. Tâm thần
6. Khuyết tật tâm thần; ngoại trừ
a. Bệnh tự kỷ
b. Chậm phát triển tinh thần
c. Tâm thần phân liệt
d. Liệt nữa người do chấn thương sọ não
7. Hậu quả của co rút cơ, giới hạn tầm hoạt động khớp:
a. Mất chức năng vận động (Hạn chế)
b. Tiểu không tự chủ
c. Rách sụn chêm
d. Không đứng thẳng được

1
8. Người bị khiếm khuyết là:
a. Nghe kém 1 tai
b. Đau lưng
c. Viêm dính khớp
d. Liệt ½ người
9. Một bệnh nhân 50 tuổi bị tai biến mạch máu não do cao huyết áp, gây liệt ½ người và thất ngôn.
Bệnh nhân không có khả năng giao tiếp với người xung quanh và không có khả năng lao động
sản xuất, chẩn đoán:
a. Khiếm khuyết
b. Giảm chức năng
c. Tàn tật vận động
d. Đa tàn tật
10. Nguyên nhân gây tàn tật, tìm câu sai
a. Bệnh, tật bẩm sinh
b. Thái độ xấu của xã hội
c. Chiến tranh
d. Thất nghiệp
11. Một bệnh nhân nam 25 tuổi, bị lúa bắn vào mắt do TNLĐ phải phẫu thuật bỏ 1 mắt. sau khi ra
viện bệnh nhân vẫn đi làm được, sản xuất được. mắt còn lại 10/10. Đi điều tra về bệnh tật, một
nhân viên hỏi bs về chẩn đoán thống kê:
a. Khiếm khuyết
b. Giảm chức năng
c. Tàn tật
d. Bình thường
12. Bé gái 10 tuổi, bị sốt bại liệt từ bé: liệt 2 chi dưới, học rất giỏi, nhưng đi lại phải nhờ người khác
giúp. Chẩn đoán:
a. Khiếm khuyết
b. Giảm chức năng
c. Tàn tật
d. Bình thường
13. Khuyết tật thể chất, ngoại trừ
a. Liệt ½ người
b. Liệt 2 chi dưới
c. Hội chứng Down
d. Cụt chi
14. Cơ thể bị thiếu hụt, bất thường về sinh lý, gải phẫu chức năng được gọi là
a. Khiếm khuyết
b. Giảm chức năng
c. Tàn tật
d. Bệnh
15. Người bị hạn chế hoặc thiếu khả năng để thực hiện 1 vận động nào đó được gọi là
a. Khiếm khuyết
b. Giảm chức năng

2
c. Tàn tật
d. Bệnh
16. Đề cập đến vai trò của 1 cá thể tham gia vào các hoạt động xã hội bị hạn chế hoặc mất được gọi

a. Khiếm khuyết
b. Giảm chức năng
c. Tàn tật
d. Cả 3 đúng
17. Phòng ngừa giảm chức năng là phòng ngừa tàn tật cấp:
a. 0
b. 1  Phòng ngừa khiếm khuyết
c. 2  Phòng ngừa giảm chức năng
d. 3  Phòng ngừa tàn tật
18. Một bé trai 15 tuổi, bị sốt bại liệt từ bé: liệt 2 chi dưới, đi lại phải nhờ người khác giúp, không đi
học, không bạn bè vui chơi. Chẩn đoán
a. Khiếm khuyết
b. Giảm chức năng
c. Tàn tật
d. Bình thường
19. Khuyết tật được phân thành các nhóm sau
a. Vận động, giác quan, nội tạng
b. Tâm thần, thể chất, đa khuyết tật
c. Chậm phát triển trí tuệ, giảm thị lực, giảm thính lực
d. Rối loạn ngôn ngữ và giao tiếp, rối loạn vận động và giác quan
20. Người bị giảm khả năng là người
a. Động kinh
b. Viêm tai giữa
c. Chấn thương ở não
d. Chậm phát triển trí tuệ
21. Phòng ngừa tàn tật cấp 1 là cách phòng ngừa để 1 người
a. Bình thường không bị khiếm khuyết  cấp 1
b. Khiếm khuyết không bị giảm chức năng  cấp 2
c. Giảm chức năng không bị tàn tật  cấp 3
d. Khiếm khuyết không bị tàn tật
22. Vai trò gia đình trong hỗ trợ người khuyết tật hào nhập xã hội bao gồm các nội dung dưới đây,
ngoại trừ
a. Chăm sóc nuôi dưỡng, tập luyện
b. Học nghề vệc làm
c. Để mặc họ xoay xở
d. Hỗ trợ học hành

3
23. Giáo dục hào nhập là cho trẻ khuyết tật ngồi học cùng với
a. Các em học sinh khác, giáo viên có những phương pháp đặc biệt riêng cho trẻ khuyết tật
b. Các em học sinh khác, giáo viên dạy cùng 1 phương cho trẻ bình thường và khuyết tật
c. Trẻ khuyết tật khác, giáo viên có từng phương pháp riêng cho từng loại khuyết tật
d. Trẻ khuyết tật khác, giáo viên dạy cùng 1 phương pháp cho tất cả trẻ khuyết tật
24. Biện pháp phòng ngừa một người giảm khả năng không trở nên tàn tật, ngoại trừ:
a. Cải thiện môi trường
b. Thay đổi thái độ xã hội đối với người tàn tật
c. Phát hiện tàn tật sớm ngay tại cộng đồng và can thiệp kịp thời
d. Phát triển tốt y học cộng đồng
25. Hậu quả của tàn tật đối với chính bản thân người tàn tật, ngoại trừ:
a. Tuổi thọ ngắn, tỷ lệ mắc bệnh hiểm nghèo cao
b. Ít có cơ hội lập gia đình, ít có cơ hội học nghề, tỷ lệ thất nghiệp cao, nếu có việc làm thì được
tar lương thấp
c. Thường bị xã hội coi thường, xa lánh, phân biệt đối xử
d. Không tạo ra của cải vật chất cho gia đình và cho xã hội
26. Tàn tật là tình trạng
a. Khiếm khuyết, giảm chức năng, ảnh hưởng đến vai trò của người bệnh trong xã hội
b. Bệnh ảnh hưởng đến cơ thể người bệnh
c. Người bệnh không được phục hồi chức năng
d. Người bệnh không hợp tác trong phục hồi chức năng
27. Nguyên nhân khuyết tật: trong nhóm nguyên nhân gây ra khiếm khuyết của cơ thể gồm; ngoại
trừ:
a. Bệnh tật
b. Tai nạn giao thông, lao động, sinh hoạt…
c. Tuổi thọ tăng
d. Thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử vói người khuyết tật
28. Ngôn ngữ trị liệu được dùng để trị liệu đối với
a. Khiếm thị
b. Khiếm khuyết thính
c. Tâm thần
d. Phong

4
Bài 2 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
1. Chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng được triển khai tại các địa phương nhằm;
ngoại trừ:
a. Tăng số lượng người khuyết tật tại cộng đồng được phục hồi chức năng
b. Tăng thu nhập cho cộng tác viên phục hồi chức năng
c. Giải quyết các nhu cầu cơ bản của người khuyết tật
d. Thay đổi thái độ của xã hội, của cộng đồng với người tàn tật
2. Phục hồi chức năng là…. Nhằm làm giảm tác động của giảm chức năng và tàn tật
a. Biện pháp y học, kinh tế, xã hội, giáo dục, và kỹ thuật phục hồi chức năngục hồi
b. Phương pháp y học cổ truyền
c. Sử dụng thuốc
d. Sử dụng thực phẩm chức năng
3. Hoạt đông chính của chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng là; ngoại trừ:
a. Điều tra, phát hiện người khuyết tật và huấn luyện gia đình cách phục hồi chức năng
b. Tập huấn kỹ thuật phục hồi chức năng cho cán bộ y tế xã
c. Chuyển người khuyết tật nặng lên tuyến trên
d. Phát hiện và phục hồi chức năng tất cả các trường hợp tại cộng đồng
4. Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng là áp dụng biện pháp sau nhằm đưa người khuyết tật hòa
nhập xã hội
a. Tập luyện cho người khuyết tật
b. Đưa trẻ khuyết tật đi học
c. Tạ việc làm cho người khuyết tật
d. Tạo cơ hội bình đẳng để họ hòa nhập xã hội
5. Những người tham gia vào chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng gồm
a. Gia đình và bản thân người khuyết tật
b. Cộng tác viên và cán bộ phục hồi chức năng
c. Các tổ chức xã hội
d. Mọi thành viên cộng đồng kể cả người khuyết tật và gia đình họ
6. Vai trò của gia đình trong hội người khuyết tật sẽ không gồm nội dung này:
a. Động viên nhau tập luyện
b. Chia sẽ kinh nghiệm
c. Giúp nhau làm ăn
d. Ra chính sách hỗ trợ người khuyết tật.
7. Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
a. Nhân viên của bệnh viện xuống phục hồi chức năngục hồi cho người khuyết tật tại cộng đồng
b. Huấn luyện thành viên gia đình, người khuyết tật tự phục hồi cho người thân của mình
c. Nhân viên y tế cộng đồng phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại trạm y tế
d. Người khuyết tật được phục hồi tại bệnh viện phục hồi chức năng.

8. Theo tổ chức y tế thế giới có bao nhiêu nhóm tàn tật tại cộng đồng
a. 3

5
b. 6
c. 7
d. 9
9. Phục hồi chức năng tại trung tâm là
a. Người khuyết tật xa rời gia đình và cộng đồng để đến phục hồi tại các trung tâm, các
bệnh viện
b. Cán bộ chuyên khoa của các bv, các trung tâm xuống cộng đồng để phục hồi chức năng cho
người khuyết tật (Ngoài trung tâm)
c. Người khuyết tật được phục hồi chức năng ngay tại nơi họ sinh sống và cán bộ phục hồi chức
năng là cán bộ y tế địa phương (PHCN dựa vào cộng đồng)
d. Người khuyết tật được phục hồi chức năng ngay tại nơi họ sinh sống và cán bộ phục hồi chức
năng là cán bộ chuyên khoa của các bv đưa đến (ngoài trung tâm)
10. Trường hợp sau đây được gọi là khiếm khuyết
a. Cụt chi
b. Đi lại khó khăn
c. Gairm chức năng sinh hoạt hang ngày
d. Không có việc làm
11. Phục hồi chức năngạm vi của phục hồi chức năng, ngoại trừ:
a. Tăng cường khả năng của xã hội để gaimr hậu quả của tàn tật
b. Thay đổi thái độ của gia đình, xã hội chấp nhận người tàn tật như 1 thành viên bình đẳng trong
xã hội
c. Chăm sóc sức khỏe dựa vào phương hướng dự phòng là chủ yếu
d. Tạo điều kiện cho người tàn tật được đến nơi công cộng
12. Trong hình thức phục hồi chức năng ngoại viện, tỷ lệ người khuyết tật được tham gia phục hồi
chức năng là
a. 70-80%
b. 50-60%
c. 30-40%
d. 10-20%
13. Trong hình thức phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, người khuyết tật được tham gia phục hồi
chức năng
a. 30-40%
b. 50-60%
c. 70-80%
d. 80-90%
14. Phục hồi chức năng ngoài trung tâm la hình thức phục hồi chức năng được thực hiện tại
a. Cộng đồng, sử dụng nhân lực tại cộng đồng
b. Bệnh viện, sử dụng nhân lực tại cộng đồng
c. Cộng đồng, sử dụng nhân lực của bệnh viên
d. Bệnh viện, sử dụng nhân lực của bệnh viện

15. Ưu điểm của phục hồi chức năng tại bệnh viện
a. Nhiều phương tiện kỹ thuật cao, giải quyết được các trường hợp nặng

6
b. Giải quyết được nhiều bệnh nhân
c. Giải quyết được tình trạng thiếu nhân lực y tế
d. Thích hợp với điều kiên sống của bệnh nhân
16. Nhược điểm của phục hồi chức năng tại trung tâm, ngoại trừ:
a. Bệnh nhân phai đi xa, giá thành cao
b. Số lượng người khuyết tật được phục hồi ít
c. Không đạt được mục tiêu hòa nhập xã hội
d. Kỹ thuật phục hồi chức năng tốt, cán bộ được học tập chuyên khoa sâu
17. Trách nhiệm của ban điều hành phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng; ngoại trừ
a. Mở các lớp tập huấn
b. Điều hành chương trình, đánh giá và rút kinh nghiệm
c. Điều phối hoạt động của các ban ngành
d. Hướng dẫn người nhà bệnh nhân cách tập luyện cho bệnh nhân
18. Trách nhiệm của nhân viên phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng ngoại trừ
a. Điều phối hoạt động của các ban ngành
b. Điều tra phát hiện người tàn tật, đánh giá nhu cầu phục hồi chức năng
c. Phục hồi chức năng cho bệnh nhân
d. Hướng dẫn người nhà bệnh nhân cách tập luyện cho bệnh nhân
19. Trong phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng trách nhiệm của thành viên gia đình người khuyết
tật; ngoại trừ:
a. Điều tra phát hiện người tàn tật, đánh giá nhu cầu phục hồi chức năng
b. Báo cáo tình trạng khuyết tật cho nhân viên phục hồi chức năng
c. Phối hợp với nhân viên phục hồi chức năng, tích cực tập luyện cho bệnh nhân
d. Thay đổi nhà cửa cho phù hợp với người khuyết tật

Bài 3 THỬ CƠ BẰNG TAY


1. Sức cơ bậc 2 chỉ định tập
a. Chủ động có trợ giúp
b. Chủ động tự do
c. Chủ động có kháng
d. Thụ động
2. Sức cơ bậc 4 chỉ định tập
a. Chủ động có trợ giúp
b. Chủ động tự do
c. Chủ động có kháng
d. Thụ động

3. Chỉ định tập bài tập chủ động có trợ giúp cho cơ có sức cơ bậc
a. 0-1

7
b. 2
c. 3
d. 4-5
4. Chỉ định tập bài tập chủ động có kháng cho cơ có sức cơ bậc
a. 0-1
b. 2
c. 3
d. 4-5
5. Co cơ ly tâm là loại co cơ làm
a. Chiều dài cơ ngắn lại
b. Chiều dài cơ dài ra
c. Chiều dài cơ không thay đổi  co cơ tỉnh
d. Không thay đổi trương lực cơ
6. Cơ bậc 2:
a. Khi kích thích; không có dấu vết của sự co cơ (bậc 0)
b. Có thể sờ thấy co của gân cơ, nhưng không thực hiện được động tác (bậc 1)
c. Co cơ thực hiện hết tầm vận động của khớp, sau khi loại bỏ trọng lực của chi thể (bậc 2)
d. Co cơ thực hiện hết tầm vận động của khớp, thắng được trọng lực chi thể (bậc 3)
7. Co cơ bậc 3:
a. Co cơ thực hiện hết tầm vận động của khớp, sau khi loại bỏ trọng lực của chi thể (bậc
2)
b. Co cơ thực hiện hết tầm vận động của khớp, thắng được trọng lực chi thể (bậc 3)
c. Co cơ thực hiện hết tầm vận động của khớp, thắng được trọng lực chi thể và sức cản
nhẹ từ bên ngoài (bậc 4)
d. Co cơ thực hiện hết tầm vận động của khớp, thắng được sức cản nặng từ bên ngoài
(bậc 5)
8. Bậc cơ nào sau đây thể hiện sức cơ bình thường
a. Bậc 2,3,4,5
b. Bậc 3,4,5
c. Bậc 4,5
d. Bậc 5
Tình huống:
Bệnh nhân nam 30 tuổi, chẩn đoán: gãy kín 1/3 dưới hai xương cẳng chân phải, gãy vững.
chỉ định điều trị bó bọt đùi cẳng bàn chân (P)
9. Kỹ thuật viên hướng dẫn bệnh nhân tập các nhóm cơ trong bột:
a. Co cơ tĩnh
b. Co cơ đẳng trương
c. Co cơ ly tâm
d. Co cơ đồng tâm

10. Các khớp bàn ngón chân cần tập


a. Thụ động
b. Có trợ giúp

8
c. Chủ động tự do
d. Có kháng
11. Sau giai đoạn bất động, khớp gối và khớp cổ chân (P) bị giới hạn tầm vận động. để lấy lại
tầm vận động khớp, chỉ định tập:
a. Thụ động
b. Chủ động có trợ giúp
c. Chủ động có kháng
d. Kéo giãn
12. Để lấy lại thể tích và sức mạnh của nhóm cơ cẳng chân và nhóm cơ đùi P chỉ định tập:
a. Thụ động
b. Có kháng
c. Kéo giãn
d. Kéo nắn
13. Bài tập vận động được thực hiện do chính người bệnh tự co cơ và không cần trợ giúp là bài
tập vận động
a. Chủ động đề kháng
b. Chủ động tự do
c. Chủ động có trọ giúp
d. Thụ động
14. Để tăng sức cơ cần chỉ định bài tập vận động nào. Ngoại trừ:
a. Chủ động đề kháng
b. Chủ động tự do
c. Chủ động trợ giúp
d. Kéo dãn
15. Khi cho bệnh nhân bất động tại giường, trọng lượng cơ mất
a. 5 – 10% mỗi tuần
b. 10 – 15% mỗi tuần
c. 15 – 20% mỗi tuần
d. 20% mỗi tuần
16. Khi cho bệnh nhân nằm tại giường cơ lực giảm
a. 10% mỗi ngày
b. 10% mỗi tháng
c. 5% mỗi ngày
d. 1% mỗi ngày

Bài 5: CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU


1.Liều tử ngoại điều trị có thời gian gấp 5 lần thời gian trị liệu độ 1 là liều tử ngoại độ mấy

9
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
2.Hồng ngoại tác dụng nhờ:
a. Phản ứng hóa học trong cơ thể khi chiếu
b. Diệt khuẩn
c. Nhiệt
d. Điện phân
3.Sóng ngắn tác dụng nhờ
a. Từ trường
b. Điện hóa
c. Nhiệt
d. Cơ học
4.Hồng ngoại tác dụng chính ở
a. Da
b. Da và lớp mỡ dưới da
c. Cơ
d. Xương
5.Trong bức xạ điện tủ, hồng ngoại nằm giữa
a. Ánh sáng nhìn thấy được và X ray
b. Tia X và tia Gamma
c. Ánh sáng nhìn thấy được và vi sóng
d. Vi sóng và sóng radio
6.Điều nào sau đây không phải là phương thức năng lượng điện từ
a. Tử ngoại
b. Siêu âm
c. Laser năng lượng thấp
5.Để tạo ra tác dụng diệt khuẩn khi chiếu tia tử ngoại, cần chọn:
a. Tia tử ngoại có bước sóng <290nm
b. Tia tử ngoại có bước sóng >290nm
c. Tăng thời gian chiếu
d. Giảm khoảng cách chiếu

6.Liều tử ngoại điều trị có thời gian gấp 2,5 lần thời gian liều độ 1 là liều tử ngoại độ mấy
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
7.Tác dụng cơ học của siêu âm làm cho các phân tử nhỏ của vật chất
a. Nóng lên do nhiệt
b. Chảy máu do va đập
c. Di chuyển thay đổi vị trí
d. Chuyển động theo lực quả lắc

8.Nguyên nhân sinh hốc khi điều trị bằng siêu âm:
a. Cường độ quá lớn (liều quá cao)
b. Không di chuyển đầu biến năng

10
c. Đầu biến năng tiếp xúc với da không đồng đều
d. Điều trị trên mấu xương
9.Bỏng trong điều trị hồng ngoại gây ra là do vùng da được chiếu
a. Rối loạn tuần hoàn
b. Nhiễm trùng sâu
c. Rối loạn cảm giác
d. Bị chảy máu
10. Khi chiếu hồng ngoại, khoảng cách đèn và da bệnh nhân trung bình khoảng
a. 5cm b. 15cm c. 25 cm d. 50cm hoặc (50-60cm)
11. Hồng ngoại bị chống chỉ định trong chấn thương mới vì:
a. Gây rối loạn cung cấp máu
b. Bỏng vùng chấn thương
c. Làm vết thương dễ nhiễm trùng
d. Nguy cơ gia tăng phù nề và chảy máu
12. Hồng ngoại được dùng để trị liệu
a. Những chấn thương mới vì làm giảm đau và giảm phù nề
b. Nhiễm trùng sâu có mủ vì lượng bạch cầu đến nhiều hơn
c. Rối loạn cung cấp máu vì tác dụng giãn mạch làm mô cơ được nuôi dưỡng tốt hơn
d. Chuẩn bị trước khi tập vận động
13. Thời gian trung bình để điều trị bằng hồng ngoại
a. 10-15 phút, trường hợp mãn tính: 30 phút. 1-2 lần/ngày
b. 5-10 phút, trường hợp mãn tính: 15 phút. 1-2 lần/ngày
c. 15-30 phút, trường hợp mãn tính: 40 phút. 1-2 lần/ngày
d. 30-45 phút, trường hợp mãn tính: 60 phút. 1-2 lần/ngày
14. Tử ngoại là ánh sáng có bước sóng
a. 200nm-280nm
b. 280nm-400nm
c. 200nm-390nm
d. 400nm-750nm
15. Tử ngoại A có bước sóng:
a. 200nm-250nm  Tử ngoại C
b. 250nm-315nm  Tử ngoại B
c. 315nm-390nm  Tử ngoại A
d. 400nm-760nm
16. Tử ngoại làm đen da có bước sóng
a. 290nm-330nm  Tử ngoại làm đen da
b. 270nm-310nm  tác dụng tạo Vitamin D
c. 254nm-265nm
d. 330nm-390nm

17. Tử ngoại kháng khuẩn mạnh nhất có bước sóng


a. 290nm-330nm  biến chất tyrosin thành melanin
b. 270nm-310nm  biến chất 7 dehydrocholesterol có sẵn trong da thành vitamin D

11
c. 254nm-265nm  Kháng khuẩn mạnh nhất (phòng mổ, lớp học…)
d. 330nm-390nm
18. Đỏ da do tử ngoại tạo ra
a. Đỏ da độ 1: da đỏ nhẹ, hơi đau, mờ dần trong vòng 24 giờ
b. Đỏ da độ 2: da đỏ sậm, nóng, đau, mờ dần trong 2-3 ngày
c. Đỏ da độ 3: da đỏ sậm, nóng, đau và phù nề, phản ứng biến mất khoảng 11 tuần
d. Đỏ da độ 4: mô tế bào bị hủy hoại gây nên loét hay phỏng nước
19. Đỏ da độ 2 khi chiếu tử ngoại
a. Da hơi đỏ, không bị kích thích hay đau đớn, vết mờ đỏ mờ nhạt trong 2 đến 3 ngày
b. Da hơi đỏ, bị kích thích, vết đỏ mờ nhạt trong vòng 2 đến 3 ngày
c. Da đỏ sậm, hơi bị kích thích, vết đỏ mờ nhạt trong vòng 2 đến 3 ngày
d. Da đỏ sậm, nóng đau và sung phù, phản ứng viêm tồn tại 2 đến 3 ngày
20. Dựa vào đỏ da 1 các liều đỏ da khác được tính như sau:
a. Liều đỏ da 2 gấp 2 lần liều đỏ da 1
b. Liều đỏ da 3 gấp 5 lần liều đỏ da 1
c. Liều đỏ da 4 gấp 7,5 lần liều đỏ da 1
d. Liều dưới da bằng 1/3 liều đỏ da 1
21. Túi nước nóng: có nhiệt độ
a. 770 C , quấn 4-6 lớp khăn quanh túi khi điều trị, thời gian điều trị 30 phút
b. 660 C, quấn 1 lớp khăn giữa da người bệnh và túi nóng, thời gian điều trị 45 phút
c. 660 C , quấn 4-6 lớp khăn quanh túi khi điều trị, thời gian điều trị 30 phút
d. 770 C, quấn 1 lớp khăn giữa da người bệnh và túi nóng, thời gian điều trị 45 phút
22. Cách điều trị siêu âm nào sau đây có nguy cơ gây bỏng cho bệnh nhân
a. Dùng sóng siêu âm ngắt quảng
b. Dùng siêu âm liên tục
c. Tránh các móc xương
d. Đầu biến năng phả duy chuyển
23. Tác dụng sinh lý của nhiệt lạnh
a. Giãn mạch
b. Giảm ngưỡng kích thích thần kinh
c. Giảm dẫn truyền thần kinh
d. Tăng chuyển hóa
24. Tai biến họai thư khi điều trị hồng ngoại là do vùng da được chiếu
a. Rối loạn cảm giác
b. Rối loạn tuần hoàn
c. Nhiễm trùng sâu
d. Qua gần đèn

25. Khi điều trị hồng ngoại với diện rộng và kéo dài sẽ dẫn đến
a. Tăng huyết áp

12
b. Giảm hoạt động tuyến mồ hôi
c. Cơ bị co thắt
d. Giãn toàn thể mạch ngoại biên
26. Tác dụng giảm đau của hồng ngoại là do, ngoại trừ
a. Tăng ngưỡng cảm giác đau
b. Giảm ngưỡng cảm giác đau
c. Giảm sự co cứng cơ
d. Tăng sự mềm cơ
27. Hồng ngoại là ánh sáng có bước sóng
a. 400nm-750nm
b. 750nm-3000nm
c. 400nm->3000nm
d. 750nm-> 3000nm
28. Thời gian điều trị tử ngoại liều độ 2 gấp mấy lần liều độ 1
a. 2,5 (độ 2)
b. 5 (Độ 3)
c. 10 (Độ 4)
d. 20
29. Đỏ da độ 1 của tử ngoại là da đỏ
a. Ít, không bị kích thích
b. Sậm, kích thích ít (độ 2)
c. Sậm, nóng, đau, sung (độ 3)
d. Sậm, có bóng nước (độ 4)
30. Vết đỏ da độ 1 của tử ngoạị mờ nhạt trong
a. 24 giờ
b. 2-3 ngày (độ 2)
c. 7 ngày (độ 3)
d. 14 ngày (độ 4)
31. Khi dùng siêu âm điều trị vùng nhỏ, gồ ghề, người ta dung phương pháp
a. Truyền qua dầu
b. Truyền trong nước
c. Điều trị trên mặt nước
d. Túi nước

32. Khi dùng siêu âm điều trị một vùng bằng phẳng và rộng, người ta dùng phương pháp
a. Truyền qua dầu
b. Truyền trong nước
c. Điều trị trên mặt nước
d. Túi nước

33. Tác dụng nhiệt của siêu âm điều trị là do


a. Sự chuyển động của các phân tử

13
b. Mô cơ thể hấp thu năng lượng của sóng siêu âm
c. Tác dụng lên trung tâm nhiệt của thần kinh
d. Nhiệt trực tiếp của sóng siêu âm
34. Tác dụng nhiệt của siêu âm biểu hiện rõ nhất ở
a. Giữa da và mô mỡ
b. Giữa mô mỡ và mô cơ
c. Giữa mô cơ và xương
d. Da và mỡ dưới da
35. Chống chỉ đinh của nhiệt lạnh, ngoại trừ
a. Mẫn cảm với lạnh
b. Tăng huyết áp nặng
c. Chấn thương cấp
d. Vùng da mất cảm giác
36. Khi điều trị siêu âm người ta thoa 1 lớp dầu trên da là để
a. Làm cho trơn láng khi duy chuyển đầu biến năng
b. Loại bỏ không khí giữa đầu biến năng và mặt da
c. Tạo cảm giác thoải mái cho người bệnh
d. Làm sống siêu âm vào sâu trong cơ thể
37. Siêu âm điều trị có tác dụng mà các phương pháp khác không có
a. Tạo nhiệt sâu trong cơ thể
b. Giảm đau mạnh
c. Làm lỏng mô liên kết
d. Chống viêm
38. Túi nước nóng thường có nhiệt độ
a. 400C – 500C
b. 500C – 600C
c. 600C – 700C
d. 700C – 800C
39. Trong ion điện di đung dịch KI 1% đặt ở cực âm dung để điều trị
a. Bệnh thấp khớp
b. Giảm đau
c. Diệt khuẩn và nấm
d. Chấn thương
40. Điện phân dẫn thuốc bằng dòng Galvanic:
a. Ion âm đặt ở cực âm
b. Tác dụng toàn thân tốt
c. Ít có tác dụng tại chỗ
d. Tăng hiệu quả điều trị với thuốc

41. Tác dụng sinh lý của tia tử ngoại

14
a. Đỏ da do tác dụng nhiệt
b. Đen da do hồng cầu bị phá vỡ
c. Làm lớp biểu bì dày lên do bị kích thích tầng sinh sản của da
d. Chết vi trùng do niệt làm phân hủy
42. Tác dụng sinh lý của hồng ngoại khi chiếu toàn thân
a. Giảm tiết mồ hôi
b. Tăng nhịp tim
c. Tăng huyết áp
d. Giảm nhịp thở
43. Tác dụng của tia tử ngoại, ngoại trừ
a. Tăng phân bố mạch
b. Giảm co thắt cơ
c. Thay đổi protein trong tế bào
d. Diệt khuẩn
44. Chỉ định chiếu laser, ngoại trừ
a. Loét mãn tính
b. Đau lưng
c. Mắt hột
d. Chậm liền xương
45. Sóng ngắn truyền nhiệt bằng hình thức
a. Biến đổi
b. Đối lưu ngâm, tắm, nóng
c. Dẫn truyền
d. Bức xạ  Hồng ngoại

46. Bệnh nhân nữ 40 tuổi, đau nhiều do co thắt cơ thắt lưng sau khi lao động, tiền sử phẫu thuật
chỉnh vẹo cột sống bằng thanh kim loại, chọn phương thức VLTL phù hợp nhất cho bệnh nhân
a. Sóng ngắn
b. Siêu âm
c. Túi nóng ẩm
d. Tất cả không
47. Kết quả khi chiếu tia tử ngoại vào vết thương
a. Giảm sản xuất vitamin D
b. Tăng số lượng vi khuẩn
c. Tăng sự phân bố mạch máu
d. Giảm chuyển hóa calcium
48. Bệnh nhân đau vùng cổ do co thắt cơ sau cổ, bệnh nhân đến trung tâm PHCN Cần Thơ và được
chỉ định kéo dãn CSC, KTV hướng dẫn bệnh nhân tư thế
a. Ngồi cổ hơi duỗi
b. Ngồi thẳng cổ hơi gập
c. Ngồi thẳng cổ gập hoàn toàn
d. Cổ trung tín không gập không duỗi

15
49. Bệnh nhân bị lồi đĩa đệm L5-S1 than đau vùng thắt lưng và vùng mông được chỉ định kéo dãn
cột sống thắt lưng. Một ngày sau khi điều trị BN giảm đau vùng thắt lưng nhưng đau và tê niều ở
mặt sau chân phải, phản xạ gân gót giảm. xử trí
a. Tăng lực kéo vào ngày hôm sau
b. Giảm lực kéo
c. Chuyển chế độ kéo ngắt quảng sang liên tục
d. Ngừng kéo dãn
50. Khi chiếu tia hồng ngoại, tia chiếu tạo với da bệnh nhân 1 góc
a. 300C b. 450C c. 600C d. 900C
51. Tình trạng đau đầu khi điều trị bằng tia hồng ngoại là do:
a. Mồ hôi bài tiết nhiều nhưng không bồi hoàn nước
b. Mồ hôi không bài tiết được
c. Bệnh nhân đứng dậy ngay sau khi điều trị
d. Bệnh nhân mất cảm giác nóng lạnh nên không thu nhận được nhiệt
52. Tình trạng ngất sau khi điều trị hồng ngoại trên diện rộng, là do:
a. Hạ huyết áp nên thiếu máu não
b. Tăng huyết áp
c. Mồ hôi không bài tiết được
d. Nhu cầu oxy cung cấp quá nhiều do giãn mạch toàn thân
53. Chỉ định điều trị bằng hồng ngoại
a. Chấn thương trước 48 giờ
b. Viêm, đau dây thần kinh
c. Sau khi tập vận động
d. Bệnh nhân bị mất cảm giác
54. Chống chỉ định sử dụng tia hồng ngoại
a. Chấn thương sau 48 giờ
b. Trước khi kéo giãn cơ
c. Vùng da mất cảm giác
d. Đau day thần kinh
55. Một bệnh nhân bị tổn thương tủy sống liệt hoàn toàn 2 chi dưới, loét da vùng xương cùng cụt.
Kỹ thuật viên dùng tử ngoại để điều trị loét da cho bệnh nhân này. Liều sinh lý là 30 giây. Điều
trị loét da cho bệnh nhân này, cần chiếu tia tử ngoại với thời gian là bao nhiêu
a. 30 giây
b. 75 giây
c. 150 giây
d. Trên 300 giây
56. Một bệnh nhân bị tổn thương tủy sống liệt hoàn toàn 2 chi dưới, loét da vùng xương cùng cụt.
Kỹ thuật viên dùng tử ngoại để điều trị loét da cho bệnh nhân này. Liều sinh lý là 30 giây. Điều
trị loét da cho bệnh nhân này, cần chiếu tia tử ngoại với thời gian là bao nhiêu
a. 30 – 60 giây
b. 70 – 100 giây
c. 150 – 300 giây
d. 350 - 600 giây

16
57. Bệnh nhân 28 tuổi, đứt dây thần kinh cơ bì P, đã phẫu thuật nối thần kinh và bất động, bệnh nhân
đến trung tâm CHPHCN sau phẫu thuật 1 tuần. Hiện tại: teo cơ nhị đầu cánh tay P. Để phục hồi
thể tích và khối lượng cơ nhị đầu cánh tay P, bác sĩ chỉ định:
a. Điện xung, kích thích cơ 20-30 lần/1 lượt, thời gian 10-20 phút, một ngày điều trị 1 lần
b. Điện xung, kích thích cơ 20-30 lần/1 lượt, thời gian 10-20 phút, một ngày điều trị 2 lần
c. Siêu âm trị liệu, cường độ 3w/cm2, thời gian 5-10 phút, một ngày điều trị 1 lần
d. Siêu âm trị liệu, cường độ 3w/cm2, thời gian 5-10 phút, một ngày điều trị 2 lần
58. Bệnh nhân nam 28 tuổi, đứt dây chằng chéo trước gối P, đã phẫu thuật tái tạo dây chằng và bất
động. BN đến TTCTCH&PHCN sau phẫu thuật 6 tuần. hiện tại: teo cơ tứ đầu đùi P. Để phục
hồi thể tích và khối lượng cơ nhị đầu cánh tay P, bác sĩ chỉ định:
a. Điện xung, kích thích cơ 20-30 lần/1 lượt, thời gian 10-20 phút, một ngày điều trị 1 lần
b. Điện xung, kích thích cơ 20-30 lần/1 lượt, thời gian 10-20 phút, một ngày điều trị 2 lần
c. Siêu âm trị liệu, cường độ 3w/cm2, thời gian 5-10 phút, một ngày điều trị 1 lần
d. Siêu âm trị liệu, cường độ 3w/cm2, thời gian 5-10 phút, một ngày điều trị 2 lần
59. Bệnh nhân nữ 22 tuổi, bong gân độ II dây chằng bên trong gối T do TNGT. Được điều trị bó bột
đùi cẳng chân T 3 tuần. Bệnh nhân không có khả năng co cơ tĩnh cơ tứ đầu đùi T tối đa. Để tránh
teo cơ tứ đầu đùi T cho bệnh nhân. Bác sĩ chỉ định
a. Hồng ngoại
b. Điện xung
c. Điện phân
d. Sống ngắn
60. Bệnh nhân nữ 28 tuổi, gãy 1/3 dưới xương đùi P, đã được phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp vis
được 8 tuần. Hiện tại: bệnh nhân giới hạn tầm hoạt động khớp gối P (tầm hoạt động khớp gối P:
0-900) để làm mềm cơ tứ đầu đùi P trước khi tập kéo gaixn, bác sĩ chỉ định
a. Sóng ngắn
b. Siêu âm trị liệu
c. Điện phân
d. Túi nóng ẩm
61. Khi điều trị tử ngoại liều độ 1 cho bệnh nhân còi xương, phải chiểu tử ngoại với liều lượng
a. 1 ngày/ 1 lần
b. 2 ngày/ 1 lần
c. 2 ngày/ 1 tuần
d. 1 lần/ 1 tuần
62. Khi làm nghiệm pháp Biodese cho người được điều trị tử ngoại lần đầu ngời ta muốn tìm mức độ
đỏ da
a. Sắp đỏ da b. 1 c. 2 d.3
63. Vết đỏ da độ 3 của tia tử ngoại mờ nhạt trong
a. 24 giờ (ĐỘ 1)
b. 2-3 ngày (ĐỘ 2)
c. 7 ngày (ĐỘ 3)
d. 14 ngày (ĐỘ 4)

17
64. Đỏ da đô 2 của tia tư ngoại là:
a. Da đỏ ít, không bị kích thích
b. Da đỏ sậm, kích thích ít
c. Da đỏ sậm, nóng đau, sung
d. Da đỏ sậm, có bỏng nước
65. Khi chiếu tử ngoại toàn thân, liều chiếu là liều đỏ da độ
a. 1 ((hoặc dưới đỏ da) b.2 c.3 d.4
66. Chỉ định điều trị tử ngoại liều đỏ da 4 trong
a. Bệnh còi xương
b. Vết loét nhiễm trùng do nằm lâu
c. Vẩy nến giai đoạn mãn
d. Bệnh Zona
67. Chỉ định tử ngoại trong điều trị toàn thân
a. Còi xương
b. Bệnh lao
c. Loét mãn tính
d. Viêm khớp
68. Chỉ định tử ngoại trong điều trị cục bộ
a. Còi xương
b. Bệnh lao
c. Loét mãn tính (và các bệnh về da)
d. Viêm khớp
69. Chống chỉ định chiếu tia tử ngoại
a. Chống còi xương
b. Bồi bổ tổng trạng
c. Loét mạn tính
d. Lao phổi đang tiến triển
70. Thời gian chiếu tia tử ngoại cho trẻ em dưới 2 tuổi so với thời gian chiếu tia tử ngoại ở người lớn
a. ½
b. 2/3 (2-6 tuổi) người lớn
c. 1
d. 2
71. Bức xạ tử ngoại:
a. Được sản sinh từ dòng cao tầng và tạo ra phản ứng nhiệt khi được hấp thu
b. Được sản sinh bằng nhiệt và tạo ra phản ứng hóa học khi được hấp thu
c. Được sản sinh bằng nhiêt và tạo ra phản ứng nhiệt khi được hấp thu
d. Được sản sinh từ dòng cao tầng và tạo ra phản ứng hóa học khi đươc hấp thu
72. Bức xạ hồng ngoại
a. Được sản sinh từ dòng cao tầng và tạo ra phản ứng nhiệt khi được hấp thu
b. Được sản sinh bằng nhiệt và tạo ra phản ứng hóa học khi được hấp thu
c. Được sản sinh bằng nhiêt và tạo ra phản ứng nhiệt khi được hấp thu
d. Được sản sinh từ dòng cao tầng và tạo ra phản ứng hóa học khi đươc hấp thu

18
73. Phòng teo cơ trong trường hợp bệnh nhân liệt cơ hoàn toàn phương pháp nào được sử dụng
a. Điện phân
b. Điện xung
c. Sóng ngắn
d. Tập thụ động
74. Tác dụng nhiệt của sóng ngắn
a. Cơ thư giãn giảm hiệu quả co bóp
b. Cơ tăng nhẹ, tăng hiệu quả co bóp
c. Cơ thư giãn, tăng hiệu quả co bóp
d. Cơ tăng nhẹ, giảm hiệu quả co bóp
75. Tác dụng nào sau đây không phải của hồng ngoại
a. Giãn mạch ngoại biên
b. Thư giãn cơ
c. Gia tăng tuần hoàn
d. Tác rời sẹo kết dính
76. Tác dụng của hồng ngoại trên mô cơ
a. Căng cơ nhẹ nên gia tăng hiệu quả co cơ
b. Cơ thư giãn nên các sợi cơ co và giãn chậm
c. Cơ thư giãn nên các sợi cơ co và giãn nhanh hơn
d. Thư giãn cơ đối kháng và tang nhẹ cơ chủ vận làm hoạt động dễ dàng hơn
77. Hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng
a. 400.000nm-770nm
b. 200nm-390nm
c. 400nm-760nm
d. 400.000nm-77nm
78. Khi điều trị hồng ngoại với diện rộng và kéo dài sẽ dẫn đến
a. Tăng huyết áp
b. Giảm hoạt động tuyến mồ hôi
c. Cơ bị co thắt
d. Giãn toàn thể hệ thống mạch ngoại biên
79. Người ta chia tử ngoại 3 loại A,B,C dựa vào
a. Bước sóng
b. Màu sắc
c. Tác dụng sinh học, bước sóng
d. Tác dụng sinh học, bước sóng, màu sắc
80. Dựa vào bước sóng và tác dụng sinh học, tử ngoại được chia thành 3 loại. Trong đó tử ngoại nào
có bước sóng dài nhất
a. A (UVA 315-390nm)
b. B (UVB 250-315nm)
c. C (UVC 200-250nm)
d. A&B

19
81. Thành phần tử ngoại do mặt trời chủ yếu là tử ngoại
a. A
b. B
c. C
d. A&B
82. Năng lượng của laser được đo bằng
a. Joules/s
b. Joules/cm2
c. W/cm2  Năng lượng siêu âm
d. Tất cả sai
83. Sự tạo sắc tố da sau khi chiếu tử ngoại là do sự biến đổi
a. 7 dehydrocholesterol  melanin
b. 7 dehydrocholesterol  Tyrosin
c. Tyrosin  7 dehydrocholesterol
d. Tyrosin  melanin
84. Chiếu tia tử ngoại có thể tạo ra vitamin D từ
a. 7 dehydrocholesterol
b. Cholesterol
c. Tyrosin
d. Melanin
85. Bệnh nhân bị vảy nến được điều trị bằng tia tử ngoại thử liều sinh lý ở bệnh nhân, liều đỏ da tối
thiểu là liều đỏ da 3. Mỗi tuần bệnh nhân được điều trị mấy tuần?
a. Mỗi ngày
b. 2 lần/ 1 tuần
c. 1 lần/ 1 tuần
d. Cách nhật
86. Điều nào sau đây là chống chỉ định cho laser năng lượng thấp
a. Gãy xương
b. Ung thư
c. Viêm
d. Vết thương
87. Bệnh nhân nam 25 tuổi, bệnh vẩy nến khủy tay trái, kích thước 3x5cm. Sau khi điều trị thuốc
uống và thuốc mỡ tại chỗ không thành công. Bác sĩ cần chỉ định them một phương thức VLTL
đó là
a. Hồng ngoại
b. Sóng ngắn
c. Laser năng lượng thấp
d. Tử ngoại
88. BN bị vẩy nến điều trị bằng tia tử ngoại thử liều sinh lý ở BN liều đỏ da tối thiểu là liều đỏ da 3.
Mỗi tuần BN được điều trị mấy lần
a. Mỗi ngày
b. 2 lần/ 1 tuần
c. Cách nhật

20
d. 1 lần/ 1 tuần
89. Bệnh nhân nam 44 tuổi, đái tháo đường type 1. Ba tháng trước, bệnh nhân bị loét da lòng bàn
chân T, dưới xương đòn bàn chân I. Tình trạng sức khỏe bệnh nhân ổn định, không có biến
chứng khác. Sau khi làm sạch vết thương. Chỉ định phương thức VLTL nào sao đây để giúp BN
mau lành vết thương
a. Hồng ngoại
b. Sóng ngắn
c. Laser năng lượng thấp
d. Tử ngoại
90. Tác dụng nhiệt của sóng siêu âm điều trị là do
a. Sự chuyển động của các phân tử (tác dụng cơ học)
b. Mô cơ thể hấp thu năng lượng của sóng siêu âm
c. Tác dụng lên trung tâm nhiệt của hệ thần kinh (tác dụng giảm đau)
d. Nhiệt trực tiếp của sóng siêu âm
91. Chống chỉ định của siêu âm trị liệu
a. Vết loét kém nuôi dưỡng
b. Vùng sẹo dính
c. Các vùng sẹo xơ kém nuôi dưỡng
d. Bệnh ở não, tử cung, mang thai, các khối u lành và u ác
92. Có vật kim loại tại chỗ sẽ bị chống chỉ định trong điều trị bằng
a. Chườm nóng
b. Hồng ngoại
c. Tử ngoại
d. Sóng ngắn
93. Khi dùng sóng ngắn điều trị cho bệnh nhân, nhiệt độ ở tổ chức da và tổ chức mỡ có thể tăng
150C và nhiệt độ ở tổ chức cơ là
a. 1-20C
b. 4-60C
c. 7-100C
d. 11-150C
94. Tác dụng sinh lý của sóng ngắn, ngoại trừ
a. Tăng chuyển hóa
b. Tăng kích thích thần kinh cơ
c. Gia tăng tuần hòan
d. Tăng thân nhiệt
95. Chỉ định điều trị sóng ngắn
a. Viêm gân, viêm bao hoạt dịch
b. Nhiễm trùng sâu có mủ
c. Viêm tĩnh mạch, viêm tắc tĩnh mạch
d. Khớp tràn dịch

21
96. Liều lượng điều trị sóng ngắn
a. Cường độ đủ mạnh để tạo cảm giác nóng rát, thời gian điều trị trung bình: 15 – 20 phút,
trường hợp mãn tính thời gian có thể đến 30 phút, điều trị hàng ngày hay cách nhật
b. Cường độ đủ mạnh để tạo cảm giác ấm, dễ chịu thời gian điều trị trung bình: 15 – 20
phút, trường hợp mãn tính thời gian có thể đến 30 phút, điều trị hàng ngày hay cách
nhật
c. Cường độ đủ mạnh để tạo cảm giác nóng rát, thời gian điều trị trung bình: 45 phút, trường
hợp mãn tính thời gian có thể đến 60 phút, điều trị 2 lần/ ngày
d. Cường độ đủ mạnh để tạo cảm giác ấm, dê chịu thời gian điều trị trung bình: 15 – 20 phút,
trường hợp mãn tính thời gian có thể đến 30 phút, điều trị một ngày 2 lần
97. Khi điều trị bằng sóng ngắn diện tích 2 bản điện cực:
a. Nhỏ hơn diện điều trị
b. Bằng diện điều trị
c. Hơi lớn hơn diện điều trị
d. Càng lớn càng tốt
98. Một bệnh nhân nữ 40 tuổi với bàn chân phải gậ mặt lồng do co rút cơ dép. Để làm mềm co dép
bên phải trước khi kéo dãn, kỹ thuật viên nên chọn phương thức vật lý nào sau đây?
a. Hồng ngoại
b. Túi nóng ẩm
c. Chườm nóng
d. Siêu âm điều trị
99. Một bệnh nhân nữ 3 tuổi đến TTCH&PHCN CT với chẩn đoán: vẹo cổ phải chỉ định điều trị tốt
nhất
a. Không được điều trị tại nhà chỉ được điều trị tại trung tâm????t
b. Chườm lạnh và kéo dãn
c. Kích thích điện
d. Kéo dãn và hướng dẫn đặt tư thế đúng
100. Chỉ định kéo dãn
a. Đau cấp, viêm cấp quanh khớp cần kéo dãn
b. Giới hạn tầm hoạt động của khớp do không thẳng hàng của xương
c. Giới hạn tầm vận động của khớp do mô mềm
d. Nhiễm trùng trong khớp hay quanh khớp cần kéo dãn
101. Hiện tượng đỏ da do chiếu tia tử ngoại là do
a. Sản phẩm của phản ứng hóa học
b. Giãn mạch do nhiệt
c. Hồng cầu bị vỡ
d. Máu ứ trong tĩnh mạch
102. Kết quả của tác dụng giãn mạch khi chiếu tia hồng ngoại:
a. Da trở nên tím tái do xung huyết
b. Tăng cung cấp oxy và dinh dưỡng
c. Chuyển hóa chậm
d. Giảm bài tiết mồ hôi

22
103. Tình trạng đau đầu khi điều trị bằng tia hồng ngoại là do
a. Mồ hôi bài tiết nhiều nhưng không bồi hoàn nước (táo bón)
b. Mò hôi không bài tiết được
c. Bệnh nhân đứng dậy ngay sau khi điều trị
d. Bệnh nhân mất cảm giác nóng lạnh nên không nhận được nhiệt
104. Tình trạng ngất sau khi điều trị hồng ngoại trên diện rộng là do:
a. Hạ huyết áp nên thiếu máu não
b. Tăng huyết áp
c. Mồ hôi không bài tiết được
d. Nhu cầu oxy được cung cấp quá nhiều do giãn mạch toàn thân
105. Bỏng trong điều trị hồng ngoại gây ra là do vùng da được chiếu
a. Rối loan tuần hoàn
b. Nhiễm trùng sâu
c. Rối loạn cảm giác (Sức dầu)
d. Bị chảy máu
106. Khi điều trị tia tử ngoại cần đeo kính bảo vệ mắt nhầm tránh:
a. Viêm giác mạc
b. Viem võng mạc
c. Viêm kết mạc
d. Viêm cũng mạc
107. Để điều trị co giật, phương thức vật lý trị liệu nào là tốt nhát
a. Hồng ngoại
b. Tử ngoại
c. Nhiệt lạnh (Co rút, co giật, giảm đau, sau chấn thương sớm 24-48 giờ)
d. Chườm nóng
108. Đau cấp, chấn thương cấp tính (24-48 giờ) chỉ định
a. Hồng ngoại
b. Chườm lạnh
c. Siêu âm trị liệu
d. Chườm nóng
109. Tỷ lệ tia tử ngoại A,B,C ở nguồn tử ngoại nhân tạo là
a. 25:1:0 (tự nhiên)
b. 5:1:0
c. 1:1:1
d. 1:1:0
110. Laser He-Ne cho chumf tia sang màu đỏ tươi có bước sóng
a. 623,8nm
b. 638,2nm
c. 632,8nm
d. 628,3nm

23
111. Laser ảnh hưởng đến quá trình viêm, giảm phù nề là nhờ:
a. Giảm sản xuất prostaglandin E2
b. Tăng hoạt động lymphocyte
c. Tái tạo collagen
d. Tăng chuyển hóa
112. Trong nguồn tử ngoại tự nhiên từ ánh sáng mặt trời: khi bức xạ mặt trời chiếu xuống đất,
tử ngoại chiếm bao nhiêu phần trăm
a. 0 b. 1 c. 10 d.25
113. Galva là dòng điện
a. Không đổi cường độ và hướng đi của các điện tử
b. Luôn luôn thay đổi về cường độ và hướng đi của các điện tử
c. Luôn luon thay đổi về cường độ, không thay đổi hướng đi của các điện tử
d. Không đổi cường độ, nhưng thay đổi hướng đi của các điện tử
114. Dòng galvanic dùng để trị liệu có những phương pháp sau, chọn câu sai
a. Điện cực không có tấm điện
b. Điện cực có tấm điệm
c. Điện nước trị liệu
d. Điện dẫn thuốc
115. Chỉ định dòng Galva
a. Viêm da
b. Chàm
c. Viêm mạn tính
d. Viêm cấp có mủ
116. Chống chỉ đinh dòng Galva
a. Giảm đau trong các hội chứng đau và viêm do thần kinh, chấn thương
b. Tăng cường tuần hoàn tại chỗ hay toàn thân
c. Bệnh nhân tâm thần kích động, trẻ em quá nhỏ
d. Kích thích sinh trưởng các chi bị teo
117. Dòng điện thấp tần luôn không thay đổi cường độ và hưởng các điện tử là dòng điện
a. Galvanic
b. Xung một chiều
c. Xung xoay chiều
d. Giao thoa
118. Dòng điện thấp tần luôn thay đổi cường độ và hưởng các điện tử là dòng điện
a. Galvanic
b. Xung một chiều
c. Xung xoay chiều
d. Giao thoa
119. Dòng điện thấp tần luôn thay đổi cường độ nhưng hướng đi các điện tử không thay đổi là
dòng điện
a. Galvanic
b. Xung một chiều
c. Xung xoay chiều

24
d. Điện phân
120.
121. Chống chỉ định sử dụng nhiệt điện
a. Đồng hồ hay đồ trang sức bằng vàng bạc
b. Cải thiện tầm hoạt động khớp
c. Bảo vệ cơ
d. Tăng lưu thông máu
122. Ion di:
a. Là phương thức trị liệu bằng dòng Galva với cực (-): Tăng kích thích các dầu dây thần kinh.
b. Là phương thức trị liệu bằng dòng Galva với cực (+): có tác dụng giảm đau
c. Dòng điện 1 chiều phân tích 1 số dung dịch thuốc thành các ion và đẩy vào cơ thể
d. Tác dụng hủy hoại các mụn cơm, mụn cóc
123. Chỉ định dòng điện xung khi vùng cần điều trị
a. Giảm sức cơ, bị liệt
b. Mất cảm giác
c. Đang chảy máu hoặc đe dọa chảy máu
d. Viêm tắc mạch
124. Dòng điện xung là dòng ddiejn được tạo ra do
a. Nhiễu xung điện lên tiếp, xen kẽ giữa các xung điện là các khoảng nghỉ
b. Dòng điện liên tục không đổi
c. Từ trường của nam chân vĩnh cửu
d. Từ trường của cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
125. Sóng ngắn là sóng điện từ có bước sóng
a. 27,12 MHz
b. 22,71 MHz
c. 21,72 MHz
d. 27,21 MHz
126. Để đạt mục đích tăng sức chịu đựng của cơ, cần tập với: lực cản…, số lần lặp lại…
a. Tối đa, nhiều
b. Tối đa, ít
c. Nhỏ, ít
d. Nhỏ, nhiều
127. Để đạt mục đích tăng sức mạnh của cơ, cần tập với: lực cản…, số lần lặp lại…
a. Tối đa, nhiều
b. Tối đa, ít
c. Nhỏ, ít
d. Nhỏ, nhiều
128. Một bệnh nhân bị còi xương. Liều sinh lý là 100 giây. Điều trị toàn thân cho bệnh nhân
này, cần chiếu tia tử ngoại với thời gian là bao nhiêu?
a. 30 giây
b. 60 giây
c. 250 giây
d. 500 giây

25
129. Bệnh nhân nam, 58 tuổi, nặng 60kg. chẩn đoán: lồi đĩa đệm CSTL L5-S1. Bệnh nhân đến
TTCH&PHCN CT để kéo dãn cột sống. chọn chỉ định thích hợp nhất
a. Ngồi, khối lượng tạ kéo 20kg, 20 phút/1 lần kéo, 15-20 ngày/ 1 đợt điều trị
b. Nằm ngửa, khối lượng tạ kéo 20kg, 20 phút/1 lần kéo, 15-20 ngày/ 1 đợt điều trị
c. Ngồi, khối lượng tạ kéo 6kg, 40 phút/1 lần kéo, 15-20 ngày/ 1 đợt điều trị
d. Nằm ngửa, khối lượng tạ kéo 6kg, 40 phút/1 lần kéo, 15-20 ngày/ 1 đợt điều trị
130. Bệnh nhân nam 49 tuổi, nặng 60kg. chẩn đoán: lồi đĩa đệm cột sống cổ C5,C6. Bệnh
nhân đến TTCTCH&PHCN CT để điều trị kéo dãn CSC. ChỌn cỉ định thích hợp
a. Ngồi, cổ gập 20-300, khối lượng tạ kéo 20kg, 20 phút/1 lần kéo, 15-20 ngày/ 1 đợt điều trị
b. Ngằm ngửa, cổ gập 20-300, khối lượng tạ kéo 20kg, 20 phút/1 lần kéo, 15-20 ngày/ 1 đợt
điều trị
c. Ngồi, cổ gập 20-300, khối lượng tạ kéo 6kg, 20 phút/1 lần kéo, 15-20 ngày/ 1 đợt điều trị
d. Nằm ngửa, cổ gập 20-300, khối lượng tạ kéo 6kg, 20 phút/1 lần kéo, 15-20 ngày/ 1 đợt
điều trị.
131. Kéo giãn CSC: Bệnh nhân ngồi, cổ ở tư thế:
a. Trung tính
b. Duỗi 100
c. Gập 20-300
d. Duỗi 20-300
132. Bệnh nhân nữ 66 tuổi, đau lưng mãn tính và bệnh tim, phải mang máy tạo nhịp tim. Để
điều trị đau lưng cho bệnh nhân, phương pháp nào chống chỉ định
a. Túi nóng
b. Sống siêu âm trị liệu
c. Điện phân
d. Kéo giãn cột sống
133. Khi kéo giãn CSTL lực kéo bằng bao nhiêu so với trọng lượng cơ thể bệnh nhân
a. 1/3
b. 1/5
c. 1/10  Cổ
d. 1/20
134. Trường hợp nào sau đây là KHÔNG có chống chỉ định để kéo giãn cột sống:
a. Tăng cơ quá mức
b. Viêm cấp tính
c. Gãy xương
d. Trượt đốt sống
135. Xoa bóp có tác dụng trong trường hợp
a. Bệnh nhân bị yếu cơ
b. Bệnh nhân có cơ bị co ngắn
c. Làm giảm mỡ ở vùng có nhiều mỡ
d. Bệnh nhân lo lắng và căn thẳng

26
136. Giảm đau là một trong những tác động phản xạ xoa bóp. Hai tác dụng khác nhau
a. Tăng độ đàn hồi cơ bắp và giảm dính
b. Tăng tính đàn hồi cơ và kéo dài giãn cơ
c. Giảm lưu thông và chuyển hóa
d. Tăng lưu thông và chuyển hóa
137. Chỉ định nhiệt nóng trong trường hợp nào sau đây
a. Giảm tầm hoạt đọng khớp
b. Da mất cảm giác
c. Tổn thương cơ xương cấp
d. Đau cấp
138. Bệnh nhân bị căng cơ trong giai đoạn hồi phục. Để giúp tăng tuần hoàn và thư giãn cho
cơ, nhiệt nóng nào được chỉ định
a. Túi nóng ẩm
b. Hồng ngoại
c. Chườm nóng
d. Sóng ngắn
139. Điều trị còi xương cho bé trai 5 tuổi bằng tia tử ngoại (liều đỏ da độ 1 là 180s). chọn câu
đứng
a. Chiếu tại chỗ, thời gian 3 phút, liều lượng 1 ngày chiếu 1 lần
b. Chiếu toàn thân, thời gian 3 phút, liều lượng 2 ngày chiếu 1 lần
c. Chiếu tại chỗ, thời gian 1,5 phút, liều lượng 1 ngày chiếu 1 lần
d. Chiếu tại chỗ, thời gian 7,5 phút, liều lượng 1 tuần chiếu 2 lần
140. Bệnh nhân nữa, 73 tuổi, đau do thoái hóa khớp gối P. BN đến TT CH&PHCN CT điều
trị. Chọn phương pháp điều trị thích hợp cho bệnh nhân
a. Tử ngoại
b. Chườm lạnh
c. Sóng ngắn
d. Túi nóng ẩm
141. Bệnh nhân nam 38 tuổi, liệt hoàn toàn 2 chi dưới, loét vùng da xương cùng cụt. điều trị
loét da bằng tia tử ngoại với thời gian là (liều sinh lý 180s)
a. 7,5 phút; 1 ngày/ 1 lần
b. 15 phút; 2 ngày/ 1 lần
c. 15 phút; 1 tuần/ 1 lần
d. 30 phút; 10 – 14 ngày/ 1 lần
142. Bệnh nhân nữ, 28 tuổi gãy 1/3 xuonsg đùi đã được phẫu thuật kết hợp xương bằng đinh
nội tủy giảm đau cho BN ngay sau phẫu thuật bằng hình thức VLTL nào được chỉ định
a. Sóng ngắn
b. Hồng ngoại
c. Điện phân
d. Nhiệt lạnh

27
143. BN co thắt cơ vùng thắt lưng, KTV sử dụng dòng Galvanic để điều trị cho BN, bước đầu
tiên quan trọng áp dụng phương pháp này là:
a. Xác định điện cực
b. Đặt cường độ về zero
c. Chọn hình thức điều trị
d. Giới thiệu cho BN về hiệu quả của phương pháp này
144. Trước khi dùng tử ngoại điều trị loét cho BN. KTV cần có thông tin gì từ BN
a. Đang mang máy tạo nhíp tim
b. Dị ứng với thức ăn
c. Bỏng khi tắm biển
d. Dị ứng với ánh sáng mặt trời
145. Trường hợp nào sau đây là không có chống chỉ định để kéo dãn cột sống
a. Căn cơ quá mức
b. Viêm cấp tính
c. Gãy xương
d. Trượt đốt sống
146. Kéo giãn là một thao tác kỹ thuật để tham gia tăng tầm hoạt động khớp khi sự giới hạn
tầm độ do:
a. Co cứng vì đau
b. Tăng trương lực cơ do tổn thương thần kinh trung ương
c. Giảm hay mất tính mềm dẻo, đàn hồi của mô mềm
d. Khớp bị thoái hóa
147. Vật lý trị liệu là môn khoa học nghiên cứu ứng dụng các yếu tố
a. Hóa học để phòng bệnh
b. Vật lý để phòng và chữa bệnh
c. Sinh học để phòng và chữa bệnh
d. Tất cả đều sai
148. Chọn lực kéo dãn cột sống tùy thuộc vào
a. Đoạn đốt sống cần kéo
b. Tư thế bệnh nhan
c. Đai cố định khi kéo
d. Thời gian kéo
149. Vật lý trị liệu là sử dụng các phương thức vật lý để
a. Điều trị bệnh và khuyết tật
b. Chẩn đoán và điều trị khuyết tật
c. Điều trị bệnh mãn tính
d. Lượng giá khuyết tật thể chất
150. Phương thức vật lý trị liệu nhiệt ẩm, ngoại trừ
a. Túi nóng ẩm
b. Túi nước nóng
c. Parafin
d. Hồng ngoại

28
151. Khi điều trị kéo dãn cột sống cho bệnh nhân mà kết quả không thay đổi hoặc các triệu
chứng xấu đi, thì phương pháp điều trị nên được:
a. Thực hiện thường xuyên hơn
b. Tiếp tục điều trị thêm 1 tuần
c. Thực hiện ở 1 tư thế khác
d. Ngưng kéo dãn
152. Bệnh nhân nữ 44 tuổi, đau vùng thắt lưng với nguyên nhân không rõ ràng. Bệnh nhân
được kéo dãn cột sống thắt lưng với thời gian kéo dãn 40 giây, thời gian nghĩ 10 giây, điều trị
kéo dãn 20 phút, trọng lượng tạ 25kg. loại kéo nào là thích hợp nhất với mô tả ở trên:
a. Liên tục
b. Bằng trọng lực cơ thể
c. Bằng tay kỹ thực viên
d. Có khoảng nghỉ
153. Bệnh nhân nữ 35 tuổi đau cổ, vai, lan đến các đầu ngón tay. Bệnh nhân TT chỉnh hình
phục hồi chức năng cần thơ để điều trị, phương pháp điều trị nào nên chọn đầu tiên:
a. Vân động thụ động
b. Bài tập vai: Tay leo tường
c. Kéo dãn cột sống cổ
d. Siêu âm trị liệu
154. Bệnh nhân nam 22 tuổi, đau co cứng cơ cạnh cột sống thắt lưng do làm việc nặng. hiện
tại đau, co cứng cơ, giới hạn vận động thắt lưng, gập và xoay thân mình. đau không lan xuống
mông đau 1 tuần. chọn phương pháp điều trị thích hợp nhất cho bệnh nhân:
a. Sống ngắn cơ cạnh cột sống thắt lưng, bài tập vận động tự do hoặc vận động có trợ giúp vùng
thắt lưng
b. Điện xung cơ cạnh cột sống thắt lưng, bài tập vận động tự do hoặc vận động có trợ giúp vùng
thăt lưng
c. Hồng ngoại cơ cạnh cột sống thắt lưng, bài tập vận động tự do hoặc vận động có trợ giúp
vùng thăt lưng
d. Túi nóng ẩm cơ cạnh cột sống thắt lưng, bài tập vận động tự do hoặc vận động có trợ
giúp vùng thăt lưng

Bài 6: VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU


1. Chống chỉ định tập vận động thụ động, ngoại trừ:
a. Lao khớp
b. Viêm thấp khớp
c. Gãy xương mới
d. Bong gân

29
2. Bài tập vận động chủ động có trợ giúp là tập cần ngoại lực để:
a. Tạo ra cử động
b. Hỗ trợ cử động hoàn tất
c. Làm mạnh cơ
d. Kháng lại cử động
3. Tác dụng của bài vận động có trợ giúp:
a. Làm tăng sức bền cơ
b. Làm cơ được thư giãn
c. Ngăn ngừa kết dính và duy trì tầm hoạt động khớp
d. Tạo cho người bệnh tin tưởng vào khả năng của chính họ
4. Bài tập vận động chủ dộng đề kháng là bài tập mà lực tạo ra cử động là lực cơ của bệnh nhân:
a. Với sự hỗ trợ của trọng lực
b. Không có hỗ trợ và cản trở của ngoại lực
c. Với sự hỗ trợ của ngoại lực
d. Kháng lại ngoại lực
5. những điều quan trọng để đề phòng co rút cơ, giới hạn tầm vận động khớp, ngoại trừ:
a. Bất động khớp bất cứ tư thế nàotrong thời gian dài
b. Tập bài tập theo tầm hoạt động khớp hàng ngày
c. Kiểm soát đau
d. Dụng cụ chỉnh hình và đặt tư thế bệnh nhân đúng
6. Bài tập vận động chủ động tự do là bài tập mà lực tạo ra cử động là lực cơ của bệnh nhân:
a. Với sự hỗ trợ của trọng lực
b. Không có hỗ trợ và cản trở của ngoại lực
c.Với sự hỗ trợ của ngoại lực
d. Kháng lại ngoại lực
7. Vận động thụ động, ngoại trừ:
a. Là động tác thực hiện bởi thầy thuốc hoặc dụng cụ
b. Có sự co cơ chủ động của người bệnh
c. Chỉ định cho bệnh nhân hôn mê
d. Chỉ định cho cơ có sức cơ 0-1

30
8. Chống chỉ định tập vận động, khi bệnh nhân:
a. Yếu cơ
b. Hôn mê
c. Huyết áp cao
d. Giới hạn tầm vận động khớp
9. Mục đích của tập thụ động, ngoài trừ:
a. Tăng sức mạnh cơ
b. Ngăn ngừa huyết khối tĩnh mạch
c. Hạn chế tối thiểu co rút cơ
d. Duy trì tầm hoạt động bình thường của khớp
10. Để tăng sức cơ cần chỉ định bài tập vận động nào, ngoại trừ:
a. Chủ động đề kháng
b. Chủ động tự do
c. Chủ động trợ giúp
d. Kéo giãn
11. Sức cơ bậc 1, chỉ định tập:
a. Chủ động có trợ giúp
b. Chủ động tự do
c. Chủ động có kháng
d. Thụ động
12. Mục đích co cơ tĩnh:
a. Tăng sức cơ
b. Hạn chế teo cơ
c. Tăng tầm hoạt động khớp
d. Duy trì chiều dài của cơ
13. Co cơ đồng tâm là loại co cơ làm :
a. Chiều dài cơ ngắn lại
b. Chiều dài cơ dài ra
c. Chiều dài cơ không thay đổi
d. Không thay đổi trương lực cơ

31
14. Chỉ dịnh tập bài tập chủ động tự do cho cơ có sức cơ bậc:
a.0-1
b.2
c.3
d.4-5
15/ Chỉ định tập bài tập thụ động cho cơ có sức cơ bậc:
a.0-1
b.2
c.3
d.4-5
16. Bài tập vận động được thực hiện do chính người bệnh tự co cơ và không cần trợ giúp, là bài tập vận
động:
a. Chủ động có đề kháng
b Cchủ động tự do
c. Chủ động có trợ giúp
d. Thụ động
17. Bài tập vận động được thực hiện bởi người điều trị hoặc dụng cụ, không có sự co cơ chủ động của
bệnh nhân, cử động trong tầm hoạt động không bị hạn chế bởi 1 đoạn chi thể nhờ hoàn toàn bằng lực bên
ngoài, bài tập vận động:
a. Chủ động có đề kháng
b. Chủ động tự do
c. Chủ động có trợ giúp
d. Thụ động
18. Sức cơ bậc 2 chỉ định tập vận động:
a. Thụ động
b. Chủ động có trợ giúp
c. Chủ động tự do
d. Chủ động có kháng

32
19. Sức cơ bậc 3 chỉ định tập vận động:
a. Thụ động
b. Chủ động có trợ giúp
c. Chủ động tự do
d. Chủ động có kháng
20. Khi tập vận động, nếu sau tập 3 giờ mà người tập còn đau or khó chịu do tập, giảm tầm hoạt động của
khớp và giảm sức mạnh của cơ, thì bài tập đó được cho là:
a. Vừa đủ
b. Chưa đủ, cần tăng thêm thời gian
c. Quá mức
d. Tất cả sai
21. Nguyên tắc tập vận động, ngoại trừ:
a. Đặt người bệnh ở tư thế thoải mái
b. Tập kéo dài 1 lần tốt hơn là tập ngắn và lập lại nhiều trong ngày
c. Người bệnh cần được giải thích trước khi tập
d. Nâng đỡ phần xa và giữ vững phần gần của khớp để tránh động tác không cần thiết
22. Để đạt được mục đích tăng sức mạnh cơ, cần tập với : lực cản…, số lần lặp lại…
a.tối đa, nhiều
b.tối đa, ít
c.nhỏ, ít
d.nhỏ nhiều
23/ Để đạt được mục đích tăng sức chịu đựng của cơ, cần tập với lực: lực cản…, số lần lặp lại….
a.tối đa, nhiều
b.tối đa, ít
c.nhỏ, ít
d.nhỏ, nhiều
24/ Chỉ định tập vận động thụ động, ngoại trừ:
a.bệnh nhân co cơ chủ động chi cần tập
b.bệnh nhân k thể vận động 1 cách chủ động chi cần tập
c. hôn mê

33
d. liệt hay bất động hoàn toàn
25/ Tác dụng của co cơ tĩnh, ngoại trừ:
a.giảm teo cơ
b.phòng loãng xương
c.ngăn ngừa các cử động ngoài ý muốn
d.tăng tầm hoạt động khớp
* Tình huống:
Bệnh nhân nam 64 tuổi, nhồi máu não dẫn đến liệt nủa người phải, liệt mềm do cao HA ( câu 26-28)
26/ Nửa người phải, chỉ định tập:
a.thụ động
b.chủ động có trợ giúp
c.chủ động tự do
d.chủ động có kháng
27/ nửa người bên trái:
a.không cần tập vận động
b.nếu người nhà yêu cầu thì tập vận động
c. bắt buộc phải tập
d.tất cả sai
28/ khi tập vận động ½ phải của bệnh nhân KTV cần chú ý
a.nét mặt bệnh nhân
b.sức cơ của chi
c.cử động tập k được vượt quá giơi hạn bình thường về mặt giải phẫu học
d. trọng lượng của chi thể
d. kéo giãn
33. Cơ bậc 2:
a. Khi kích thích, k có dấu vết của sự co cơ
b. Có thể sờ thấy co của gân cơ, nhưng k thực hiện đươc đông tác
c. Co cơ thực hiện hết tần vđ của khớp sau khi loại bỏ trọng lực của chi thể
d. Co cơ thực hiện hết tầm vđ của khớp thắng được trọng lực của chi thể

34
34. Cơ bậc 3:
a/Co cơ thục hiện hết tầm vđ của khớp sau khi loại bỏ trọng lực của chi thể
b/Co cơ thục hiện hết tầm vđ của khớp thắng được trọng lực của chi thể
c/ Co cơ thục hiện hết tầm vđ của khớp thắng được trọng lực của chi thể và sức cản nhẹ từ bên ngoài
d/ Co cơ thục hiện hết tầm vđ của khớp thắng được sức cản nặng từ bên ngoài
35/ cơ bậc 4:
a/Co cơ thục hiện hết tầm vđ của khớp sau khi loại bỏ trọng lực của chi thể
b/Co cơ thục hiện hết tầm vđ của khớp thắng được trọng lực của chi thể
c/ Co cơ thục hiện hết tầm vđ của khớp thắng được trọng lực của chi thể và sức cản nhẹ từ bên ngoài
d/ Co cơ thục hiện hết tầm vđ của khớp thắng được sức cản nặng từ bên ngoài
36/ cơ bậc 5:
a/Co cơ thục hiện hết tầm vđ của khớp sau khi loại bỏ trọng lực của chi thể
b/Co cơ thục hiện hết tầm vđ của khớp thắng được trọng lực của chi thể
c/ Co cơ thục hiện hết tầm vđ của khớp thắng được trọng lực của chi thể và sức cản nhẹ từ bên ngoài
d/ co cơ thực hiện hết tầm vvđ của khớp, thắng được trọng lực chi thể và sưc cản tối đa từ bên ngoài
37/. bậc cơ nào sau đây thể hiện sức cơ bình thường
a.bậc 2,3,4,5
b.bậc 3,4,5
c. bậc 4,5
d. bậc 5
38/ Đối với BN liệt cơ hoàn toàn (cơ bậc 0 -1) bài tập thụ động có tác dụng:
A. Phòng teo cơ
B. Duy trì sự đàn hồi của cơ
C. Tăng sức bền cơ
D. Tăng sức mạnh cơ
39 Nguyên tắt vận động trị liệu ngoại trừ
A. Người bệnh trong tư thế thoải mái và được giải thích, hợp tác với thầy thuốc
B. Tập kéo dài trong 1 lần tốt hơn tập ngắn và lập lại nhiều lần trong ngày
C. Giữ vững khớp gần, tập dịu dàng, tuần tự từ khởi điểm và trở lại vị trí ban đầu
D. Khi tập được coi là quá mức: sau tập 3 giờ còn đau hoặc khó chịu, giảm tầm hoạt động của khớp
và giảm sức mạnh của cơ

35
40. Để tăng sức bền của cơ, chỉ định bài tập
A. Thụ động
B. Chủ động có trợ giúp
C. Kéo giãn
D. Chủ động có kháng trở
41. Chỉ định kéo giãn
A. Đau cấp, viêm quanh khớp cần kéo giãn
B. Giới hạn tầm hoạt động cuả khớp do không thẳng hàng của xương
C. Giới hạn tầm hoạt động cuả khớp do mô mềm
D. Nhiễm trùng trong khớp hay quanh khớp cần kéo giãn
42. Co cơ ly tâm là loại co cơ
A. Chiều dài cơ ngắn lại
B. Chiều dài cơ dài ra
C. Chiều dài cơ không thay đổi
D. Không thay đổi trương lực cơ
44. Chỉ định tập bài tập chủ động có kháng cho cơ có sức cơ bậc
A. 0–1
B. 2
C. 3
D. 4- 5
45. Kéo giãn chủ động là động tác cưỡng bức do
A. KT viên
B. Dụng cụ cơ học
C. BN dùng chi này kéo giãn chi kia
D. Tự kéo giãn bằng cách sử dụng các cơ đối kháng
46. Tập chủ động có kháng trở, ngoại trừ
A. Tăng sức mạnh cơ
B. Tăng sức bền cơ
C. Chỉ áp dụng khi cơ có sức cơ bậc 5
D. Có thể áp dụng đối với cơ bậc 3, nhưng phải loại bỏ trọng lực
47. Chỉ định kéo giãn nhằm:
A. Giảm co cứng cơ
B. Giảm teo cơ
C. Đạt tầm vận động bình thường của khớp
D. Giảm loãng xương

36
48. Vận động thụ động nhằm:
A. Tăng cường sức cơ
B. Phòng ngừa thương tật thứ phát
C. Tăng sức bền của cơ
D. Tăng chiều dài cơ
49. Tập vận động chủ động có trợ giúp:
A. Được chỉ định cho cơ có sức cơ bậc 1
B. Có trợ giúp hoàn toàn của KTV hoặc dụng cụ
C. Động tác tập do BN tự co cơ
D. Chỉ trợ giúp vừa đủ
50. Tập vận động chủ động tự do:
A. Sức cơ bậc 2
B. Cơ bậc 3 nhưng phải loại bỏ trọng lực
C. Động tác BN hoàn tất thắng sức kháng trở của KTV hoặc dụng cụ
D. Động tác BN hoàn tất không cần trợ giúp và kháng trở
51. Tập chủ động có trợ giúp là bài tập:
A. Trợ giúp của KTV là bắt buộc
B. Trợ giúp hoàn toàn để hoàn tất hết tầm vận động
C. Áp dụng cho cơ yếu, có bậc cơ < 2
D. Là bước đầu tiên trong tái rèn luyện cơ
52. Để tăng sức cơ, cần chỉ định bài tập vận động nào, ngoại trừ:
A. Chủ động đề kháng
B. Chủ động tự do
C. Chủ động trợ giúp
D. Kéo giãn

37
Bài 8 THƯƠNG TẬT THỨ PHÁT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
1. Khi phát hiện có vết đỏ da sau khi tỳ đè, nên:
a. Xoa bóp tại chỗ da bị đỏ
b. Vệ sinh sạch sẽ và băng kín vùng da bị đỏ
c. Tránh tỳ đè lên vùng da bị đỏ
d. Ăn uống đủ chất đạm, vitamin
2. Phòng biến dạng khớp cần
a. Đặt bệnh nhân đúng tư thế
b. Tập vận động sớm
c. Nhiệt trị liệu
d. Xoa bóp trị liệu
3. Vị trí loét da do đè ép, ít gặp nhất
a. Xương cùng cụt
b. ụ ngồi
c. mắt cá trong
d. mấu chuyển lớn xương đùi
4. để phòng loét da cho bệnh nhân cần phải làm gì?
a. Để bệnh nhân nằm bất động
b. Lăn trở 2 đến 3 lần mỗi ngày
c. Lăn trở thường xuyên 2 đến 3 giờ mỗi lần
d. Cho bệnh nhân nằm trên giường cứng
5. Các biện pháp phòng chống loét da cho bệnh nhân:
a. Lăn trở thường xuyên 2 – 3 giờ mỗi ngày, nằm nệm vệ sinh da sạch sẽ, xoa bóp
các vùng tỳ đè, phát hiện các dấu hiệu sớm của loét da
b. Lăn trở thường xuyên 2 – 3 giờ mỗi lần, nằm nệm vệ sinh da sạch sẽ, xoa bóp
các vùng tỳ đè, phát hiện các dấu hiệu sớm của loét da
c. Lăn trở thường xuyên 2 – 3 giờ mỗi lần, nằm giường cứng, vệ sinh da sạch sẽ,
xoa bóp các vùng tỳ đè, phát hiện các dấu hiệu sớm của loét da
d. Lăn trở thường xuyên 2 – 3 giờ mỗi ngày, nằm giường cứng, vệ sinh da sạch sẽ,
xoa bóp các vùng tỳ đè, phát hiện các dấu hiệu sớm của loét da

38
Bài 9 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO TRẺ BẠI NÃO
1. Dấu hiệu không gặp ở trẻ bị bại não
a. Phát triển chậm
b. Khối phồng ra ở cột sống
c. Khó cử động tay hoặc chân
d. Hành vi cảm xúc bất thường
2. Những nguyên nhân bại não, ngoại trừ:
a. Nhiễm rubella, herpes simplex khi mang thai
b. Chấn thương sọ não ở trẻ trước 2 tuổi
c. Viêm não, màng não ở trẻ trước 2 tuổi
d. Bệnh rối loạn chuyển hóa lipid
3. Trẻ bại não có nguy cơ loãng xương và gãy xương do các nguyên nhân, ngoại trừ:
a. Suy dinh dưỡng do thiếu calcium và vitamin D
b. Không vận động
c. Thuốc chống động kinh
d. Viêm phỗi mạn
4. Nội dung phục hồi chức năng cho trẻ bại não không gồm biện pháp nào trong số
biện pháp kể dưới đây
a. Đeo bao tay bảo vệ cho trẻ
b. Tập luyện phục hồi chức năng, tư thế đứng
c. Giáo dục, tập ngôn ngữ
d. Dụng cụ trợ giúp
5. Yếu tố nguy cơ bại não ngoại trừ:
a. Cân nặng thấp khi sinh hoặc sinh non
b. Đa thai
c. Nhiễm khuẩn ối
d. Sinh con so
6. Trẻ bại não thường có dấu hiệu sau, ngoại trừ:
a. Trương lực cơ giảm hoặc tăng
b. Giữ được đầu cổ ở tư thế bình thường
c. Không kiểm soát được thân mình
d. Được phân loại co cứng hay múa vờn
7. Trẻ em bị bại não nên điều trị khi
a. Bắt đầu thấy dáng đi không bình thường
b. Hạn chế về kỹ năng vận động tinh thần
c. Chẩn đoán xác định

39
d. Trương lực cơ bất thường mặc dù chưa chẩn đoán xác định

Bài 12 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRONG CHẤN THƯƠNG VÀ SAU BỎNG
1. Mục đích quan trọng nhất phục hồi chức năng bẹnh nhân gãy xương giai đoạn bất động
a. Giảm sưng nề, giảm đau
b. Tăng tuần hoàn
c. Phá kết dính
d. Tăng sức mạnh cơ
2. Mục tiêu phục hồi chức năng gãy xương giai đoạn bất động
a. Giảm đau, giảm phù nề, phòng tắc mạch, phòng viêm phổi, duy trì tầm vận động,
phòng teo cơ, cứng khớp
b. Giảm đau, giảm phù nề, co cơ tỉnh vùng bất động, tập các khớp tự do
c. Phòng tắc mạch, phòng viêm phổi, duy trì tầm vận động, teo cơ, tư thế trị liệu, co cơ tỉnh
vùng bất động
d. Tư thế trị liệu, co cơ tỉnh vùng bất động, tập các khớp tự do
3. Phương pháp phục hồi chức năng gãy xương giai đoạn bất động
a. Giảm đau, giảm phù nề, phòng tắc mạch, phòng viêm phổi, duy trì tầm vận động, phòng teo
cơ, cứng khớp
b. Giảm đau, giảm phù nề, co cơ tỉnh vùng bất động, tập các khớp tự do
c. Phòng tắc mạch, phòng viêm phổi, duy trì tầm vận động, teo cơ, tư thế trị liệu, co cơ tỉnh
vùng bất động
d. Tư thế trị liệu, co cơ tỉnh vùng bất động, tập các khớp tự do
4. Bệnh nhân bị bỏng độ III vùng nách phòng ngừa co rút tư thế tốt nhất tư thế của bệnh nhân khi
nằm
a. Chèn 1 gối nhỏ vùng nách
b. Kê cao cánh tay bị bỏng
c. Đặt vai dạng 90o, bằng cách dùng máng hay treo tay
d. Tất cả đúng

40

You might also like