You are on page 1of 5

2/10/2020

Chủ nghĩa Mác – Lênin

Triết học KT - CT
CNXH khoa học
Mác - Lênin Mác - Lênin
Môn CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Nghiên cứu Nghiên cứu quy Nghiên cứu
những quy luật luật kinh tế những quy luật
chung nhất của trong quá trình chính trị – xã
tự nhiên, xã hội SXVC của hình hội của hình
và tư duy các thái KT-XH thái KT-XH
GV Nguyễn Thị Như Hoa
hình thái KT-XH. TBCN và quá CSCN.
độ lên CNXH.

1. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH
- Xã hội: GCCN tăng về số lượng, chất lượng và bị
1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội
bóc lột nặng nề. Xuất hiện:

PTSX TBCN phát triển mạnh mẽ gắn liền với nền đại + GCCN >< GCTS
công nghiệp:
+ PT đấu tranh của GCCN
- Kinh tế: LLSX (mang tính chất xã hội) >< QHSX (dựa Ví dụ:
trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu SX): + Phong trào Hiến ở Anh (1836 – 1848).
+ Phong trào CN dệt ở thành phố Xi-lê-di, Đức (1844).
+ Phong trào CN dệt thành phố Li-on, Pháp (1831 – 1834).
- Khủng hoảng kinh tế
- Công nhân thất nghiệp Như vậy, sự lớn mạnh của phong trào GCCN đòi hỏi phải
có một hệ thống lý luận soi đường và một cương lĩnh
chính trị làm kim chỉ nam cho hành động cách mạng.

1.1.2. Điều kiện khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận Khoa học tự nhiên:

 Khoa học tự nhiên:

Những phát minh vạch thời đại về vật lý học và sinh học:
- Tiền đề khoa học cho sự ra đời của CNDVBC và Học thuyết tế bào: phát minh năm
Học thuyết Tiến hóa: phát minh 1838- 1839 của nhà thực vật học
CNDVLS năm 1859 của Charles Darwin Matthias Jakob Schleiden (1804 -
- Cơ sở phương pháp để nghiên cứu các vấn đề lý luận (1809 -1882) người Anh. 1881) và nhà vật lý học Theodor
Schwam (1810 - 1882) người Đức.
chính trị- XH.
Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng: phát minh năm 1842- 1845
M.V.Lômôlôxốp (1711 - 1765) người Nga
và Maye (1814 - 1878) Người Đức.

1
2/10/2020

Triết học cổ điển Đức Kinh tế chính trị cổ điển Anh


1.1.2. Điều kiện khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
- Tiền đề tư tưởng lý luận:

+ Cung cấp tiền đề lý luận và tư tưởng trực tiếp đưa đến George Wilhelm Friedrich Lutvich Feuerbach
Adam Smith David Ricardo
Hegel (1770 -1831) (1804 - 1872)
sự ra đời của CNXHKH. (1723-1790) (1772-1823)

CNXH không tưởng phê phán Pháp, Anh


+ Đây là 3 nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Henri de Saint- Charles Franoois- Robert Owen


Simon (1769- Marie Fourier (1771-1858)
1825) (1772-1837)

* Giá trị của tư tưởng XHCN không tưởng:


* Hạn chế của tư tưởng XHCN không tưởng:
1. Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ
- Không phát hiện ra được quy luật vận động và phát triển
chuyên chế và chế độ TBCN.
của XH nói chung, của CNTB nói riêng.
2. Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương lai: tổ
chức sản xuất và phân phối sản phẩm XH; vai trò của
- Không phát hiện ra lực lượng XH tiên phong có thể thực
công nghiệp và khoa học - kỹ thuật; xóa bỏ sự đối lập
hiện cuộc chuyển biến CM từ CNTB lên CNXH.
giữa lao động chân tay và lao động trí óc; giải phóng phụ
nữ; vai trò lịch sử của nhà nước.
- Không chỉ ra được những biện pháp hiện thực cải XH cũ
3. Góp phần thức tỉnh phong trào đấu tranh của GCCN và
và xây dựng XH mới.
người lao động.

1.2. Vai trò của C. Mác và Ph. Ăngghen


1.2. Vai trò của C. Mác và Ph. Ăngghen
1.2.1. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
1.2.3. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra
+ Lập trường triết học: Duy tâm  Duy vật. đời của CNXHKH
+ Lập trường chính trị: CM dân chủ  CSCN.

1.2.2. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen

+ Chủ nghĩa duy vật lịch sử.


+ Học thuyết giá trị thặng dư. Đây là Cương lĩnh chính trị, kim chỉ nam hành
+ Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của GCCN. động của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế, là ngọn cờ dẫn dắt GCCN và nhân dân
LĐ toàn thế giới.

2
2/10/2020

2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH

2.1.1. Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)


2.1.2. Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895

- Mác và Ăngghen tiếp tục bổ sung và phát triển những


- Thừa nhận Công xã Pari là một hình thái nhà nước của
nguyên lý của CNXHKH:
giai cấp công nhân; tư tưởng nhà nước kiểu mới.
+ Nhà nước chuyên chính vô sản.
- Về xây dựng chính Đảng của GCCN.
+ Tư tưởng cách mạng không ngừng.
- Về thời kỳ quá độ lên CNCS.
+ Tư tưởng liên minh công nhân và nông nông.
- Về vấn đề gia đình.
+ Tư tưởng về chính đảng của GCVS.

2.2.1. Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga  Chuyên chính vô sản - hình thức nhà nước mới - nhà nước
dân chủ, dân chủ đối với những người vô sản, những người
 Đấu tranh chống các trào lưu phi mác xít nhằm bảo vệ CN Mác, mở không có của và chuyên chính chống GCTS.
đường cho CN Mác thâm nhập mạnh mẽ vào Nga.
 Về chế độ dân chủ; về cải cách hành chính bộ máy nhà
 Lênin đã xây dựng lý luận về đảng kiểu mới của GCCN, về các
nguyên tắc tổ chức, cương lĩnh, sách lược trong hoạt động của Đảng.
nước sau khi bước vào thời kỳ quá độ.
 Kế thừa và phát triển tư tưởng CM không.  Cương lĩnh xây dựng CNXH ở Nga; Về xây dựng nền
 CMVS có thể nổ ra và giành thắng lợi ở một số nước, thậm chí ở một công nghiệp hiện đại; điện khí hóa nền kinh tế quốc dân;
nước riêng lẻ, nơi CNTB chưa phải là phát triển mạnh nhất, nhưng là vấn đề dân tộc...
khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền TBCN.
 Hoàn chỉnh lý luận về CM XHCN và CCVS, CM dân chủ tư sản kiểu
mới; Lãnh đạo Đảng của GCCN Nga.

2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của CNXHKH từ


3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA
sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay
- Hội nghị đại biểu các ĐCS và công nhân quốc tế tại VIỆC NGHIÊN CỨU CNXHKH
Matxcơva (11-1957) đã tổng kết và thông qua 9 qui luật 3.1. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH
chung của công cuộc cải tạo XHCN và xây dựng CNXH.
Nghiên cứu những qui luật, tính qui luật chính trị - xã
- Hội nghị đại biểu của 81 ĐCS và công nhân quốc tế tại hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của
Matxcơva (1-1960). hình thái KT - XH CSCN mà giai đoạn thấp là CNXH;
Cuối của thập niên 80 đầu 90 của thế kỷ XX, do nhiều
tác động tiêu cực từ bên trong và bên ngoài, mô hình của chế Những nguyên tắc cơ bản, điều kiện, con đường và hình
độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, hệ thống XHCN thức, phương pháp đấu tranh CM của GCCN và nhân dân
tan rã, CNXH đứng trước thử thách đòi hỏi phải vượt qua… LĐ nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến từ CNTB lên
Hiện nay các nước đang thực hiện công cuộc đổi mới: CNXH và CNCS.
Trung Quốc, Việt Nam…

3
2/10/2020

3.2. Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH 3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH
* Về mặt lý luận:
Phương pháp luận chung nhất CNDVBC
- Trang bị nhận thức CT - XH và phương pháp khoa học
và CNDVLS
về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, phát
triển hình thái KT - XH CSCN, giải phóng xã hội, giải
Phương pháp cụ thể: Phương pháp có tính phóng con người.
- Kết hợp lịch sử - lôgíc (phương liên ngành: - Là “vũ khí lý luận” của GCCN hiện đại và ĐCS để
pháp quan trọng của Phân tích, tổng hợp,
CNXHKH).
thực hiện sự nghiệp giải phóng GCCN, giải phóng XH.
diễn dịch,
- Khảo sát và phân tích về mặt - Có căn cứ nhận thức khoa học để luôn cảnh giác, đấu
chính trị - xã hội dựa trên các
quy nạp, so sánh, thống
tranh chống lại những nhận thức sai lệch, chống phá
điều kiện KT - XH cụ thể kê, điều tra xã hội học,
của chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động đối với Đảng
(phương pháp đặc thù của mô hình hóa… ta, Nhà nước, chế độ ta, đi ngược lại xu thế và lợi ích
CNXHKH). của nhân dân, dân tộc và nhân loại tiến bộ.

Sau khi học xong chương 1 của buổi học online này, các bạn
3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH trả lời các câu hỏi sau:
Lưu ý: Bài tập này SV nộp trên lớp vào buổi học tuần sau.

 Giáo dục niềm tin khoa học, sự kiên định và bản lĩnh Câu 1. Phong trào công nhân nào sau đây đã mang mục đích chính
chính trị cho nhân dân vào mục tiêu, lý tưởng XHCN và trị?
con đường đi lên CNXH. A. Phong trào Hiến chương của những người lao động ở nước Anh (1835
– 1848).
B. Phong trào công nhân dệt ở thành phố Xi-lê-di, Đức (1844).
 Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng C. Phong trào công nhân dệt thành phố Li-on, Pháp (1831 – 1834).
Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay là vấn đề thực D. Cả ba phong trào.
tiễn mang tính cấp thiết, nhằm xây dựng, chỉnh đốn Câu 2. Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, khẩu hiệu đấu tranh
“Cộng hòa hay là chết” của công nhân nước nào?
Đảng; chống mọi biểu hiện dao động, thoái hóa, biến
A. Công nhân Anh.
chất trong Đảng và xã hội. B. Công nhân Đức.
C. Công nhân Mỹ.
D. Công nhân Pháp.

Câu 3. Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” được công bố Câu 4. Giá trị của tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng là gì?
trước toàn thế giới vào thời gian nào? A. Tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư
A. Ngày 24 tháng 2 năm 1841. bản chủ nghĩa đầy bất công, xung đột, của cải khánh kiệt, đạo đức đảo
B. Ngày 24 tháng 2 năm 1843 lộn, tội ác gia tăng.
C. Ngày 24 tháng 2 năm 1844 B. Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương lai về tổ chức sản
D. Ngày 24 tháng 2 năm 1848. xuất và phân phối sản phẩm xã hội, vai trò của công nghiệp và khoa học
- kỹ thuật, xóa bỏ sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc;
về sự nghiệp giải phóng phụ nữ; về vai trò lịch sử của nhà nước.
C. Trong chừng mực, đã thức tỉnh phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân và người lao động.
D. Cả 3 phương án kia.

4
2/10/2020

Câu 5. Hạn chế của tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng
là gì?
A. Không phát hiện ra được quy luật vận động và phát triển của
xã hội nói chung, quy luật vận động, phát triển của chủ nghĩa
tư bản nói riêng.
B. Không phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có thể thực
hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa cộng sản.
C. Không chỉ ra được những biện pháp hiện thực cải tạo xã hội
cũ, xây dựng xã hội mới tốt đẹp.
D. Cả 3 phương án kia.

Chúc các bạn học tốt!

Cô Như Hoa.

You might also like