You are on page 1of 28

KẾT CẤU GIÁO TRÌNH CNXHKH

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1. Nhập môn CNXHKH


2. Sứ mệnh lịch sử của GCCN
3. CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH
4. Dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
5. Cơ cấu xã hội – GC và liên minh GC, TL trong
TKQĐ lên CNXH
6. Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong TKQĐ lên CNXH
7. Vấn đề gia đình trong TKQĐ lên CNXH

1 2

Chñ nghÜa M¸c – lªnin

Chương 1
TriÕt häc KT - CT häc CNXH
NHẬP MÔN M¸c - Lªnin M¸c - Lªnin khoa häc
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
N/c những N/c quy luật N/c những
quy luật kinh tế trong quy luật CT
chung nhất quá trình – XH của
của TN, XH, SXVC của HT KT-XH
TD của 5 HT KT-XH CSCN
HTKT-XH TBCN và quá
độ lên CNXH
3 4
NỘI DUNG CHÍNH 1. SỰ RA ĐỜI CỦA CNXH KHOA HỌC

1. SỰ RA ĐỜI CỦA CNXH KHOA HỌC 1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1.2. Vai trò của Các Mác và Ph. Ănghen
2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CNXHKH

3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN

CỨU CNXHKH

5 6

SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CNXH KHOA HỌC PHÂN LOẠI CNXH
✔ CNXH tư tưởng, lý luận, học thuyết

C/hữuN
CNXH không tưởng CNXH ▪ CNXH không tưởng
(trước Mác) 1848 khoa học TT.XHCN
ô lệ
▪ CNXH khoa học
Mác – Ăngghen
✔ CNXH hiện thực (chế độ XHCN ở Liên
Xô,
CNXH
C/hữu 1848 khoa học Đông Âu, Việt Nam, Trung Quốc…)
Nô lệ TT.XHCN

CNXH 1917 CNXH


Lý luận Lênin Hiện thực 8
1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXH khoa học 1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXH khoa học

Điều kiện kinh tế Điều kiện chính trị - xã hội


+ Đầu thế kỷ XIX, CM công nghiệp đã hoàn thành ở Anh, chuyển sang
- CM công nghiệp làm xuất hiện một LLXH mới – Giai cấp công nhân (GCVS)
Pháp, Đức và làm xuất hiện một LLSX mới – nền đại công nghiệp.
- GCVS bị bóc lột nặng nề, do vậy mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS gay gắt trong CNTB
+ Đại công nghiệp đã làm thay đổi PTSX TBCN về quy mô SX, năng suất
lao động, kinh nghiệm quản lý, kinh tế thị trường. - Phong trào đấu tranh của GCCN chống GCTS ngày càng nhiều, nhưng đều có kết cục thất

Kết quả là: bại nặng nề.

- Tạo điều kiện vật chất kỹ thuật, kinh tế cho sự xuất hiện một XH mới - Nguyên nhân thất bại của phong trào công nhân theo Mác - Ăngghen là thiếu lý luận khoa
cao hơn CNTB (CNXH) học, cách mạng.

- Mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX ngày càng sâu sắc đòi hỏi phải giải
9
- Hai ông đã xây dựng lý luận cho phong trào công nhân và gọi đó là lý luận CNXH khoa học.
10

quyết bằng CMXH

Tiền đề khoa học – tư tưởng lý luận


Điều kiện kinh tế - xã hội
- Khoa học :
- Về kinh tế:
Khủng hoảng kinh tế + Thuyết tế bào + Khẳng định tính đúng đắn
LLSX >< QHSX của CNDVBC và CNDVLS
+ Thuyết tiến hoá @
Công nhân thất nghiệp
+ Định luật bảo toàn và + Làm cơ sở lý luận và phương
- Về xã hội: pháp luận cho CNXHKH
chuyển hoá năng lượng @
GCCN >< GCTS - Lý luận:
Giai cấp CN công
nghiệp tăng nhanh + Triết học cổ điển Đức @ + Cung cấp tiền đề lý luận và
Phong trào đấu + Kinh tế chính trị học tư tưởng trực tiếp đưa đến sự
và bị bóc lột nặng nề tranh của GC CN cổ điển Anh @ ra đời của CNXHKH
“Muốn làm cho CNXH từ không tưởng trở thành khoa học thì trước hết phải + CNXH không tưởng - + Là 3 nguồn gốc lý luận của
đặt nó trên mảnh đất hiện thực” (Ph.Angghen) phê phán Pháp, Anh chủ nghĩa Mác - Lênin
11 12
1.1.2. VAI TRÒ CỦA MÁC VÀ ĂNGGHEN

Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị của hai
ông
Từ năm 1843 – 1844 hai ông hoạt động chung
❖ Từ lập trường triết học duy tâm chuyển sang duy vật

❖ Từ lập trường cách mạng dân chủ chuyển sang lập trường CSCN

13 14

Ba phát hiện vĩ đại


Ba phát hiện vĩ đại
❖ Sự uyên bác về trí tuệ
❖ Sự gắn bó chặt chẽ với phong trào công nhân 1. Học thuyết duy vật lịch sử: cốt lõi nhất là học thuyết hình thái KT–XH
❖ Sự gắn kết lý luận với thực tiễn 2. Học thuyết giá trị thặng dư
Ba phát hiện vĩ đại: 3. Học thuyết sứ mệnh lịch sử thế giới của GCCN
(1) Học thuyết duy vật lịch sử
(2) Học thuyết giá trị thặng dư
(3) Học thuyết sứ mệnh lịch sử của GCCN
15 16
Sơ đồ
Tác phẩm: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (tháng 2/1848) là Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của phong trào công nhân và của các đảng Cộng sản,
CNXH CNXH
C/hữuN trong đó những nguyên lý của CNXHKH đã được trình bày:
ô lệ Không tưởng 1848 khoa học TT.XHCN
✔ Sự ra đời tất yếu của CNXH và sự tất yếu bị phủ định của CNTB
✔ Sứ mệnh lịch sử của GCCN và vai trò của ĐCS trong cách mạng XHCN
TP Tuyên ngôn của ĐCS ✔ V/đề chuyên chính vô sản, dân chủ vô sản trong CM XHCN
(Mác – Angghen)
✔ V/đề liên minh giai cấp (C - N) trong cách mạng XHCN
✔ V/đ dân tộc, con người… trong cách mạng XHCN

17 18

1.2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXH KH

Thời kỳ từ 1848 đến 1871 (Công xã Pari):


Hai ông tổng kết kinh nghiệm phong trào cách mạng 1848-1851, tiếp
tục phát triển lý luận CNXHKH thông qua các tác phẩm:
(1) “Đấu tranh giai cấp ở Pháp" (1848 - 1850),
(2) "Ngày 18 tháng Sương mù của Luibônapác tơ" (1851)
(3) "Chiến tranh nông dân ở Đức" (1850),
(4) "Cách mạng và phản cách mạng ở Đức" (1852)…

19 20
Thời kỳ từ 1848 đến 1871 (Công xã Pari) Thời kỳ từ 1848 đến 1871 (Công xã Pari)

✔ Về tư tưởng cách mạng không ngừng ✔ Về nhà nước chuyên chính vô sản
- Mục tiêu đầu tiên của GCVS là giành chính quyền
- CM vô sản của GCCN có tính chất khó khăn, phức tạp, phải trải qua
nhiều giai đoạn - Mục tiêu quan trọng nhất là đập tan nhà nước của GC bóc lột, thiết lập
NN của mình (NN chuyên chính vô sản) – khác với tất cả các cuộc CM
- Mỗi giai đoạn có nhiệm vụ riêng, nhưng phải nối tiếp nhau, giữa các
trước đó
giai đoạn không có giai đoạn “ngừng nghỉ”. Mỗi giai đoạn vừa là tiền
- “Đập tan” nhà nước của GC bóc lột như thế nào chưa được các ông chỉ
đề, vừa là điều kiện cho nhau
ra cụ thể (phải sau công xã Pari mới được làm rõ)
22

Thời kỳ từ 1848 đến 1871 (Công xã Pari) Thời kỳ từ 1848 đến 1871 (Công xã Pari)

✔ Về tư tưởng liên minh giai cấp (C-N) ✔ Về chính đảng cách mạng của giai cấp vô sản

- “Nếu GCCN không liên minh được với người bạn đồng minh tự nhiên - Phong trào đấu tranh của GCCN chỉ có thể thắng lợi khi tổ chức được
của mình là GC nông dân thì ở các nước có đông nông dân, bài đồng ca chính đảng để lãnh đạo ở mỗi quốc gia

cách mạng của GCCN sẽ trở thành bài đơn ca ai điếu” - Nhiệm vụ của chính đảng CM là đoàn kết GCCN, lôi kéo các tầng lớp lao
động, truyền bá tư tưởng CNXHKH vào phong trào công nhân để đấu
- Trong khối liên minh này, vai trò lãnh đạo thuộc về GCCN
tranh chống giai cấp thống trị

23
Thời kỳ từ sau Công xã Pari đến 1895 Thời kỳ từ sau Công xã Pari đến 1895

✔ Về tư tưởng nhà nước kiểu mới


Hai ông tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari và tiếp tục phát triển các
- Tư tưởng “đập tan” NN của GC bóc lột đã được làm rõ: Quân đội thường trực,
nguyên lý của CNXHKH thông qua các tác phẩm tiêu biểu:
1/ “Nội chiến ở Pháp“ cảnh sát; bộ máy quan liêu, giới tu hành, toà án và đẳng cấp quan toà phải được
2/ "Phê phán cương lĩnh Gô ta", thay thế mới bởi nó đối lập với NN của GCCN;
3/ "Chống Đuy rinh", - Thiết lập NN vô sản theo hình thức phổ thông đầu phiếu bầu những đại diện tiêu
4/ "Nguồn gốc của gia đình của sở hữu tư nhân và của nhà nước" , biểu của GCCN và của các GC khác, họ cũng bị bãi miễn nếu tỏ ra không xứng
5/ Hoàn tất bộ "Tư bản" đáng, họ không có đặc quyền, đặc lợi. Toàn dân tham gia vào các chức năng của
NN…

Thời kỳ từ sau Công xã Pari đến 1895 Thời kỳ từ sau Công xã Pari đến 1895
✔ Về xây dựng chính Đảng của GCCN ✔ Về thời kỳ quá độ lên CNCS
- Đảng là bộ phận tiến tiến của GCCN nhưng phải gắn bó mật thiết với quần - Hình thái KT-XH CSCN chia thành 2 giai đoạn: GĐ thấp và GĐ cao
chúng
- Thời kỳ quá độ là xã hội vừa thoát thai xã hội cũ, còn nhiều dấu vết cũ nên
- Đảng phải được vũ trang bằng lý luận khoa học (không được sa vào kinh cần phải cải biến để xây dựng yếu tố mới
nghiệm chủ nghĩa) mới giành được thắng lợi
- Công cụ để cải biến thời kỳ này là NN chuyên chính của GCVS
- Ngoài nhiệm vụ đấu tranh KT, CT, Đảng phải đấu tranh lý luận chống các
trào lưu thù địch với CNXHKH để giữ sự trong sáng của lý luận và đoàn kết
trong đảng
- Đảng phải thực hiện tinh thần quốc tế chân chính, đoàn kết quốc tế 27 28
- Theo Mác – Ăngghen: Thời kỳ quá độ Thời kỳ từ sau Công xã Pari đến 1895
Hình thái KT-XH TBCN Hình thái KT-XH CSCN

Giai đoạn thấp Giai đoạn cao ✔ Về vấn đề gia đình


(CNCS) - Có 4 kiểu gia đình (tương ứng với các kiểu hôn nhân) trong lịch sử

t + GĐ huyết thống – HN quần hôn


Giai đoạn thấp = Thời kỳ quá độ lên
CNCS + GĐ bạn thân (punaluan) – HN quần hôn
+ GĐ đối ngẫu (cặp đôi lỏng lẻo): HN cá thể
+ GĐ cá thể một vợ - một chồng: HN cá thể
- Đặc điểm của GĐ trong xã hội mới phải được xây dựng trên cơ sở bình đẳng,
tự nguyện, người phụ nữ không phải lo bị áp đặt hay hôn nhân vì mục đích
kinh tế mà trên cơ sở tự nguyện… (i)

1.2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển CNXH KH trong điều 1.2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển CNXH KH trong điều
kiện mới kiện mới
• Công lao lớn nhất của Lênin: Làm cho lý luận
CNXHKH trở thành hiện thực
Thời kỳ sau CM tháng Mười Nga:
- Về chính trị: vấn đề dân chủ và chuyên chính vô
2.2.1. Thời kỳ trước CM tháng Mười Nga: sản
• Đấu tranh chống lại các trào lưu phi mác – xít - Về kinh tế: Thành phần KT…
• Lý luận về CM dân chủ tư sản kiểu mới - Về văn hóa, giáo dục…
• Về Đảng kiểu mới của GCCN - Biện pháp xây dựng CNXH
• Diễn biến của CMXHCN

31 32
CNXH SAU KHI LÊNIN QUA ĐỜI ĐẾN NAY
1.3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên
cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học
• Liên xô: CN Mác – Lênin, tư tưởng Stalin 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học:
• Trung Quốc: CN Mác - Lênin , TT Mao Trạch Đông, LL Đặng Tiểu Bình;
Thuyết 3 đại diện của Giang Trạch Dân, CNXH hài hòa của Hồ Cẩm Đào, 4 Những qui luật, tính qui luật chính trị- xã hội của quá trình phát sinh hình
thành và phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai
toàn diện (CNXH đặc sắc TQ thời đại mới) của Tập Cận Bình… đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện,
• Việt Nam: CN Mác - Lênin, TT Hồ Chí Minh những con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai
• CHDCND Lào: CN Mác - Lênin, TT Cayxon Phômvihan cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến từ
• Cu Ba: CN Mác - Lênin, TT Hoxemacti được kết tinh trong tư tưởng và chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
hành động của Phiđen
• CHDCND Triều Tiên: Chủ thuyết Kim Nhật Thành
• CNXH thế kỷ XXI: CN Mác – Lênin, TT Bôlivia và Kinh thánh…
33

1.3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên 1.3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên
cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học: 1.3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học:

Phương pháp kết hợp lịch sử - lôgíc


Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội
Phương pháp so sánh
Về mặt lý Về mặt thực
Các phương pháp có tính liên ngành
luận tiễn
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Chương 2

SỨ MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1 2

NỘI DUNG 2.1. Quan niệm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về GCCN và SMLS thế

giới của GCCN


2.1. Quan niệm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về GCCN và SMLS
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của GCCN
thế giới của GCCN
a) Quan niệm GCCN
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội, hình thành và phát triển cùng với quá
2.2. GCCN và thực hiện SMLS của GCCN trong thời đại ngày nay trình của nền công nghiệp hiện đại; Họ lao động bằng phương thức công nghiệp
ngày càng hiện đại và gắn liền với quá trình sản xuất vật chất hiện đại, là đại biểu
2.3. Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam cho phương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao. Họ là người làm
thuê do không có tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động để sống và bị giai cấp
tư sản bóc lột giá trị thặng dư; vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích cơ bản
của giai cấp tư sản. Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa,
xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.
3 4
b) Đặc điểm của GCCN: 2.1.2. NỘI DUNG SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN

- Lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụ lao Nội dung sứ mệnh lịch sử
động là máy móc, tạo ra năng suất lao động cao, quá trình lao động
Thông qua đội tiền phong là ĐCS, GCCN tổ chức lãnh đạo nhân dân
mang tính chất xã hội hóa.
đấu tranh giải phóng mình và giải phóng toàn XH khỏi mọi áp bức,
- Là đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản
xuất tiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện bất công trong chế độ TBCN, xóa bỏ CNTB để xây dựng CNXH và
đại. CNCS trên phạm vi toàn thế giới.

- Tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và tâm lý lao động
5
công nghiệp. GCCN là một giai cấp cách mạng và có tinh thần cách
mạng triệt để

ND kinh tế: GCCN là LLSX cơ bản sản


Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của GCCN
xuất ra của cải cho xã hội XHCN - SMLS của GCCN xuất phát từ những tiền đề KT - XH của sản xuất
mang tính xã hội hóa
Nội dung ND chính trị - xã hội: Dưới sự lãnh đạo - Thực hiện SMLS là sự nghiệp của bản thân GCCN cùng đông đảo
cụ thể của ĐCS, GCCN tiến hành đấu tranh
của giành chính quyền, xây dựng nhà nước NDLĐ do ĐCS lãnh đạo và mang lại lợi ích cho đa số
SMLS mới của nhân dân - SMLS của GCCN không phải là thay thế c/độ SH tư nhân này bằng
GCCN
một c/độ SH tư nhân khác mà là xóa bỏ triệt để c/độ tư hữu TBCN về
ND văn hóa, tư tưởng: Dưới sự lãnh đạo
của ĐCS, GCCN xây dựng nền VH, con TLSX chủ yếu
người mới với tư tưởng, đạo đức XHCN...
- Giành quyền lực thống trị là tiền đề cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới
8
nhằm giải phóng con người
2.1.3. Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân
Điều kiện để một GC đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử * Điều kiện khách quan quy định SMLS của GCCN
+ Đại diện cho PTSX tiên tiến của thời đại
- Do địa vị kinh tế của GCCN quy định:
+ Có hệ tư tưởng riêng tiến bộ
(Đại diện PTSX. tiên tiến; tạo ra của cải vật chất chủ yếu cho xã hội;
+ Có lợi ích về cơ bản phù hợp với lợi ích của đa số trong xã hội Lợi ích của GCCN về cơ bản thống nhất với lợi ích của NDLĐ)
+ Có tổ chức chính đảng dẫn đường (từ khi CNTB ra đời) - Do địa vị chính trị - xã hội của GCCN quy định
(Có hệ tư tưởng Mác– Lênin; Tinh thần cách mạng triệt để; Ý thức tổ
chức, kỷ luật cao; tinh thần đoàn kết giai cấp và các lực lượng XH)

9 10

Đảng Cộng sản - nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN
hoàn thành sứ mệnh lịch sử

* Điều kiện chủ quan để GCCN thực hiện SMLS ✔ Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản và GCCN

• ĐCS là sự kết hợp giữa phong trào công nhân với chủ nghĩa Mác - Lênin
- Sự phát triển của bản thân GCCN về số lượng và chất lượng
- ĐCS là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng • GCCN là cơ sở xã hội quan trọng nhất của Đảng

lợi SMLS • Đảng chỉ gồm những người ưu tú, giác ngộ lý luận, kiên quyết cách mạng
- XD được khối liên minh GC giữa GCCN với GCND & các tầng lớp lao nhất.
động khác… • Đảng cao hơn giai cấp ở trình độ giác ngộ lí tưởng, trí tuệ, phẩm chất và sự
hi sinh cho giai cấp => lãnh đạo giai cấp.
11
✔ Vai trò của Đảng Cộng sản 2.2. GCCN VÀ THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA
GCCN HIỆN NAY
▪ Lãnh tụ chính trị: Làm cho GCCN trở thành tự giác - hiểu rõ và biết thực hiện 2.2.1. Giai cấp công nhân hiện nay
SMLS; a) Điểm tương đồng so với GCCN thế kỷ XIX:
▪ Tham mưu giai cấp: + Vẫn là LLSX hàng đầu của XH hiện đại
• Vạch cương lĩnh, đường lối... đấu tranh chính trị
• Giác ngộ giai cấp tạo sự thống nhất về tư tưởng + Vẫn bị GCTS & CNTB bóc lột giá trị thặng dư
• Tổ chức để tạo nên sức mạnh thống nhất, liên kết hành động... cho cả giai cấp
+ Xung đột lợi ích cơ bản giữa GCTS & GCCN (giữa tư bản và lao động)
▪ Tiền phong đấu tranh:
• Đi đầu trong đấu tranh, tiên phong về trí tuệ, gương mẫu trong cuộc sống. vẫn tồn tại

+ Đi đầu đấu tranh chống CNTB….


14

2.2.2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN trên


thế giới hiện nay
b) Những biến đổi và khác biệt của GCCN hiện đại:
- Về nội dung kinh tế
+ Xu hướng trí tuệ hoá GCCN (CN tri thức)
- Về nội dung chính trị
+ Tham gia vào sở hữu (trung lưu hóa)
+ Biểu hiện mới về xã hội hoá lao động - Về nội dung văn hóa - XH
+ Ở một số nước XHCN, GCCN đã trở thành giai cấp lãnh đạo thông qua
đội tiền phong là ĐCS

15 16
Sứ mệnh lịch sử của GCCN ngày nay so với TK XIX 2.3. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN VIỆT NAM

ND kinh tế: Vẫn là lực lượng giữ vai trò sản xuất vật chất chủ yếu cho xã 2.3.1. Đặc điểm của GCCN Việt Nam
hội, quyết định sự tồn tại của XH;
GCCN Việt Nam - sản phẩm của một quá trình công nghiệp hoá đặc biệt
ND chính trị:
✔ Ra đời từ quá trình “khai thác thuộc địa” của thực dân Pháp
✔ Ở các nước định hướng XHCN: là GC lãnh đạo nhân dân xây dựng CNXH;
✔ Ở các nước TBCN: đi đầu trong các cuộc đấu tranh chống áp bức, bất công, ✔ Phát triển trong một nước nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp hoá muộn; cơ sở
áp đặt của CN đế quốc; chống nghèo đói, ô nhiễm môi trường… kinh tế - kỹ thuật ít và lạc hậu, công nghệ còn thấp và thiếu công nghệ hiện
ND văn hóa – XH: Lãnh đạo hoặc đi đầu trong xây dựng một nền văn hóa đại... ;
tiến bộ vì công bằng, bình đẳng và quyền con người…
✔ Lại trải qua chiến tranh kéo dài…

GCCN Việt Nam có nhiều ưu thế về chính trị


Quan hệ mật thiết với dân tộc, nhất là giai cấp nông dân
✔ Sớm tiếp thu CN Mác- Lênin, có Đảng và có lãnh tụ sáng suốt;
✔ Gắn bó lợi ích giai cấp với lợi ích dân tộc...
✔ Vững vàng về chính trị, tư tưởng;
✔ Nhận rõ kẻ thù của giai cấp và dân tộc là một
✔ Được rèn luyện, có bản lĩnh chính trị;
✔ Sớm trở thành giai cấp lãnh đạo dân tộc.
✔ Là nòng cốt, đi đầu trong sự nghiệp CM của dân tộc và qúa trình đổi mới
theo định hướng XHCN;

✔ “Là giai cấp kiên quyết nhất, cách mạng nhất, đi đầu trong đấu tranh cách
mạng” - Hồ Chí Minh.
2.3.2. Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam trong các thời kỳ 2.3.3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ
cách mạng YẾU XÂY DỰNG GCCN VIỆT NAM HIỆN NAY

1. Nâng cao nhận thức trong Đảng, tổ chức công đoàn, bản thân GCCN
• Thời kỳ trước cách mạng Tháng Tám (1945)
và trong toàn XH về vai trò (SMLS) của GCCN
• Thời kỳ sau cách mạng Tháng Tám (1945)
• Thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa 2. Tăng cường “trí thức hóa” công nhân
3. Xây dựng, củng cố các tổ chức chính trị trong các doanh nghiệp, nhà
máy, nhất là các DN ngoài NN.

4. Đẩy mạnh CNH, HĐH.


5. Hoàn thiện luật đầu tư (thu hút đầu tư nhưng phải bảo vệ lợi ích
người lao động)
Chương 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ

THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1 2

3.1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


NỘI DUNG

3.1. Chủ nghĩa xã hội


3.2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3.3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam

3 4
3.1.1. CNXH, giai đoạn đầu của hình thái Hai giai đoạn của hình thái kinh tế - xã hội CSCN
KT – XH Cộng sản chủ nghĩa
Hình thái KT-XH Hình thái KT-XH CSCN
TBCN
Giai đoạn thấp Giai đoạn cao
(CNCS)
a) Phân kỳ hình thái KT – XH. CSCN:
t
+ Giai đoạn thấp (TKQĐ lên CNCS) Giai đoạn thấp = TKQĐ lên CNCS
+ Giai đoạn cao (XH. CSCN)

3.1.3. Những đặc trưng cơ bản của CNXH


3.1.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội - Cơ sở vật chất của CNXH phải được tạo ra bởi một nền sản xuất tiên tiến, hiện đại.

▪ LLSX >< với QHSX trong lòng CNTB - CNXH từng bước xóa bỏ chế độ sở hữu TBCN đồng thời tiến hành thiết lập chế độ công hữu

▪ GCCN >< với GCTS về các tư liệu sản xuất

Cuộc cách mạng XHCN của GCCN - CNXH tạo ra cách thức tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới với năng suất cao.
- GCCN giành chính quyền, thiết lập chuyên chính vô sản
- CNXH thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.
🡪 Cách thức giành chính quyền
- Nhà nước dưới CNXH là nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, nhưng cũng đồng thời

mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc

- Mục tiêu cao nhất của CNXH giải phóng và phát triển con người toàn diện.
7
- Theo Mác - Ăngghen (Quá độ trực tiếp)
3.2. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Hình thái KT-XH Hình thái KT-XH CSCN
TBCN Giai đoạn cao
Giai đoạn thấp
3.2.1. Tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH (CNCS)

+ 2 kiểu quá độ (trực tiếp & gián tiếp) Giai đoạn thấp = TKQĐ lên CNCS t
(Quá độ trực tiếp: từ CNTB lên CNCS ở những nước tư bản phát
triển - Theo V.I. Lênin (Quá độ gián tiếp)
Quá độ gián tiếp từ những nước tiền tư bản hoặc chưa qua CNTB Hình thái KT-XH CSCN
Hình thái KT-XH
phát triển) TBCN Giai đoạn thấp(CNXH) Giai đoạn cao
(CNCS)

TKQĐ CNXH CNCS t


(Lên CNXH)
9

3.2.2. Đặc điểm của TKQĐ lên CNXH Đặc điểm của TKQĐ

“Đan xen” những mảnh, những bộ phận của cả XH cũ và XH mới

trên mọi lĩnh vực Lĩnh vực kinh Lĩnh vực chính Lĩnh vực tư
tế trị tưởng văn hoá
+ C.Mác: thực chất của TKQĐ: quá độ chính trị – xã hội
Tồn tại nền Kết cấu xã hội
kinh tế nhiều đa dạng, phức Tồn tại nhiều
+ Lênin: làm rõ hơn quá độ trong kinh tế thành phần tạp tư tưởng văn
vận động theo hoá khác nhau
định hướng
XHCN
11
3.3. QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
Đặc điểm, nhiệm vụ thời kỳ quá độ ở Việt Nam

3.3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Tính chất của TKQĐ: khó khăn, lâu dài, phức tạp

Cách thức “bỏ qua CNTB”: “bỏ qua cái gì, không bỏ qua cái gì”?
- Đặc điểm TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam là “bỏ qua chế độ TBCN”
▪ Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
- Quan niệm về quá độ bỏ qua của Đại hội IX
tầng TBCN (vì sao?).

▪ Tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ
TBCN, đặc biệt về khoa học và công nghệ để phát triển nhanh LLSX, xây
dựng nền kinh tế hiện đại (Đại hội IX - 2001)
13

Các nhiệm vụ trọng tâm của TKQĐ:


3.3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây
dựng
Đặc trưng của CNXH
CNXH ởở ViệtNam
Việt Nam hiện nay
❖ “4 trụ cột” phát triển:
1. Dân giàu, Nước mạnh, Dân chủ, Công bằng, Văn minh
✔ Phát triển KT-XH là trung tâm.
2. Do nhân dân làm chủ
✔ Xây dựng Đảng là then chốt.
3. Có nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ, phù
✔ Phát triển văn hóa, con người là nền tảng tinh thần.
hợp
✔ Củng cố quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu và thường xuyên.
4. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
❖ “3 khâu đột phá”:
5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, HP, có điều kiện PT toàn diện
✔ Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN.
6. Các DT bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển
✔ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
7. Có NNPQ XHCN của ND, do ND, vì ND do ĐCS lãnh đạo
✔ Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ.
16
8. Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên TG
Phương hướng (biện pháp) xây dựng CNXH Phương hướng (biện pháp) xây dựng CNXH

trong TKQĐ lên CNXH trong TKQĐ lên CNXH…

1. Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo
vệ tài nguyên, môi trường. 5. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị,
2. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.

3. Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con 6. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn
người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.

4. Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã 7. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân.
hội.
8. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Chương 4
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1 2

NỘI DUNG CHÍNH 4.1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ

4.1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN - Nghĩa gốc: Dân chủ là quyền lực của nhân dân,
4.2. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA thuộc về nhân dân

4.3. DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VN Dân chủ = Demos Kratos

Nhân dân Quyền lực

3 4

a. Quan niệm về dân chủ

Khi xã hội chưa phát triển, con người đã biết kết hợp với nhau để sản xuất và tự tổ chức ra Con người có nhu cầu sống quây quần bên nhau, các thành viên trong cộng
những hoạt động chung mang tính xã hội đồng có quyền bầu ra hay bãi miễn người đứng đầu
Chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời – phân chia xã hội thành 2 giai Chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời – phân chia xã hội thành 2 giai
cấp cơ bản: nô lệ và chủ nô cấp cơ bản: nô lệ và chủ nô

Giai cấp chủ nô đã lập ra Nhà nước, lấy tên là nhà nước
Nhà nước tư sản
dân chủ ở Aten, Hy Lạp cổ đại – tức là nhà nước dân
chủ chủ nô thống trị

Trong chủ nghĩa


tư bản mặc dù
có tên chế độ
dân chủ, nhà
nước dân chủ
nhưng vẫn
không phải là
nhà nước thực
sự của nhân dân

Nhà nước tư sản Nhà nước tư sản


Sau cách mạng XHCN tháng Mười - với sự ra đời của chế độ công hữu về
Nhà nước tư sản tư liệu sản xuất thì dân chủ xã hội chủ nghĩa đã thực hiện quyền lực thực
sự của nhân dân.

Nhà nước tư sản Mỹ:


- G.Washington cùng nội các.
- Quốc hội Hoa Kỳ
- Tượng Tổng thống nổi tiếng của
Mỹ khắc trên vách núi Rushmore

Sau cách mạng XHCN tháng Mười - với sự ra đời của chế độ công hữu về Sau cách mạng XHCN tháng Mười - với sự ra đời của chế độ công hữu về
tư liệu sản xuất thì dân chủ xã hội chủ nghĩa đã thực hiện quyền lực thực tư liệu sản xuất thì dân chủ xã hội chủ nghĩa đã thực hiện quyền lực thực
sự của nhân dân. sự của nhân dân.

Quan niệm về dân chủ của chủ nghĩa Mác - Lênin


QUAN NỊỆM VỀ DÂN CHỦ
• Chế độ dân chủ gắn với nhà nước đều mang bản
chất giai cấp thống trị xã hội
Chủ nghĩa Mác - Lênin: Dân chủ là một hình thức tổ chức nhà nước của GC
• Khi có nhà nước dân chủ, thì dân chủ còn với ý nghĩa
thống trị (một hình thái nhà nước, một kiểu nhà nước, ở đó những quyền cơ
là một hình thức nhà nước
bản của con người được pháp luật hóa)…
• Tính giai cấp thống trị cũng gắn liền với và chi phối tính
dân tộc, tính chất của chế độ chính trị, kinh tế, văn “Dân chủ là sự thống trị của đa số” (Lênin)
hoá, xã hội... ở mỗi quốc gia dân tộc cụ thể.

- Hồ Chí Minh: Dân chủ: dân là chủ, dân làm chủ

18
QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CÁC NỀN DÂN CHỦ
Dân chủ là:
- Một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người;
- Một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai
cấp cầm quyền;
- Một trong những nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội XH cộng sản
Cộng sản Chiếm hữu chủ nghĩa
Phong kiến Tư bản XH xã hội
nguyên thuỷ
- Một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử xã nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa
cổ đại tương lai
hội nhân loại.
Nền dân chủ Nền Nền dân chủ Nền
chủ nô quân chủ tư sản dân chủ
19 PK XHCN 20

Chế độ cộng sản nguyên thủy Chế độ chiếm hữu nô lệ

Nền DC
Chưa có chủ nô
nền dân
chủ

21 22

Chế độ chiếm hữu nô lệ Chế độ phong kiến

Nền DC
chủ nô Nền quân
chủ PK
(chuyên
chế)
23 24
Chế độ tư bản chủ nghĩa Chế độ xã hội chủ nghĩa

Nền DC
Nền DC vô sản
tư sản (XHCN)

25 26

Chế độ xã hội cộng sản chủ nghĩa SỰ RA ĐỜI CÁC NỀN DÂN CHỦ

Lênin : Con đường biện chứng của quá trình phát triển dân chủ là “ Từ
chuyên chế đến dân chủ tư sản, từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản; từ
dân chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa”

Nền DC
mất đi Cộng sản Chiếm hữu
Phong kiến Tư bản Xã hội Cộng sản
vì GC, nguyên thuỷ nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa chủ nghĩa
NN
cổ đại tương lai
không Chưa có Nền DC Nền Nền DC Nền DC Không còn
còn 27
Nền DC chủ nô quân chủ tư sản XHCN Nền dân chủ 28

KẾT LUẬN KẾT LUẬN


- Dân chủ là một phạm trù chính trị: Trong các xã hội có giai cấp đối kháng
- Dân chủ là giá trị xã hội, thành quả đấu tranh của nhân loại nhằm khẳng định quyền lực Nhà nước thuộc về giai cấp thống trị, nên dân chủ mang bản chất
quyền lực của nhân dân. của giai cấp thống trị, không có nền dân chủ nói chung (dân chủ chủ nô, dân
- Dân chủ là hình thức tổ chức Nhà nước mà đặc trưng cơ bản là thừa nhận chủ tư sản, dân chủ XHCN).
quyền lực chính trị của nhân dân, quyền tự do bình đẳng của công dân, thực
- Trình độ thực hiện dân chủ cao hay thấp của mỗi chế độ phụ thuộc vào mức
hiện nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số.
độ, khả năng tham gia của quần chúng nhân dân vào công việc của NN và
XH.

29 30
4.1.2. Dân chủ XHCN

* Sự ra đời của dân chủ XHCN * Bản chất của nền dân chủ XHCN

• Giai đoạn 1: GCCN làm CM giành lấy dân chủ ▪ Là thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, dân tộc, giải phóng con người một

• Giai đoạn 2: GCCN dùng dân chủ tổ chức NN của GCCN và ND lao động – cách triệt để, toàn diện, thực hiện quyền tự do, bình đẳng của con người.

NN XHCN ▪ Đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về nhân dân

• Dân chủ XHCN ra đời từ sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga ▪ Bản chất dân chủ XHCN thể hiện trên các khía cạnh sau:
(1917)

31 32

✔ Bản chất chính trị :


▪ Mang bản chất chất giai cấp công nhân
▪ Do Đảng Cộng sản lãnh đạo (Bản chất nhất nguyên) Dân chủ XHCN : Nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, là
▪ Thừa nhận chủ thể quyền lực của NN là nhân dân (nhân dân xây nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân

✔ dựng
Bản NN)
chất kinh tế: làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được
▪ Sở hữu xã hội về TLSX chủ yếu thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh
▪ Chủ thể phát triển LLSX và thụ hưởng lợi ích là ND
đạo của Đảng Cộng sản.
✔ Bản chất TT - VHXH:
▪ Hệ tư tưởng chủ đạo trong xã hội là CN Mác – Lênin
▪ Kế thừa những giá trị của các nền văn hóa trước đó
▪ Thực hiện giải phóng con người triệt để và PT toàn diện cá nhân
33 34

4.2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa 4.2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa

4.2.1. Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa Bản chất của nhà nước XHCN: Là một kiểu nhà nước mới, khác về chất so với
tất cả các nhà nước đã có trong lịch sử
Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do
giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo ✔ Về chính trị:
của Đảng Cộng sản.
▪ Mang bản chất chất giai cấp công nhân
▪ Do Đảng Cộng sản lãnh đạo
▪ Nhân dân là chủ thể của quyền lực NN (NN của dân, do dân, vì dân)
▪ Tất cả mọi chính sách

35 36
✔ Về kinh tế:
▪ Chịu sự quy định của cơ sở kinh tế XHCN (chế độ sở hữu xã hội về TLSX Nhà nước XHCN là: nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mà ở đó, sự
chủ yếu) thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ
▪ Không ngững nâng cao đời sống vật chất của nhân dân
nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa
✔ Về Tư tưởng - VHXH: nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội
▪ Hệ tư tưởng chủ đạo trong NN là CN Mác – Lênin
trong một xã hội phát triển cao – xã hội xã hội chủ nghĩa.
▪ Kế thừa những giá trị của các NN trước đó trong xây dựng NN XHCN
▪ Xóa bỏ sự phân hóa giai cấp, TL
▪ Bảo đảm quyền cơ bản của con người (tự do, bình đẳng…)

37 38

Chức năng của nhà nước XHCN 4.2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước
✔ Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực NN: xã hội chủ nghĩa

▪ Chức năng đối nội * Giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa có mối
quan hệ thống nhất, tác động qua lại lẫn nhau, cụ thể:
▪ Chức năng đối ngoại
✔ Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực NN: • Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt
động của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
▪ Chức năng kinh tế
• Ra đời trên cơ sở nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ
▪ Chức năng chính trị nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của
▪ Chức năng văn hóa, xã hội người dân.

✔ Căn cứ vào tính chất quyền lực NN


▪ Chức năng giai cấp (trấn áp) 39

▪ Chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng)

4.3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XHCN Ở VIỆT NAM
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
✔ Dân chủ là mục tiêu của chế độ XHCN (dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
4.3.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam công bằng, văn minh)
✔ Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN (do nhân dân làm chủ, quyền lực
BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XHCN Ở VIỆT NAM
thuộc về nhân dân)
• Bản chất chính trị ✔ Dân chủ là động lực để xây dựng CNXH (phát huy sức mạnh của nhân
• Bản chất kinh tế dân, của dân tộc )
• Bản chất văn hóa – xã hội ✔ Dân chủ gắn với pháp luật (gắn liền với kỷ luật, kỷ cương)
✔ Dân chủ phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn ở tất cả các cấp,
41 42

mọi lĩnh vực


4.3.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN VN

Quan niệm chung về nhà nước pháp quyền ▪ Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của
▪ Là nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều được giáo dục pháp luật và dân, do dân, vì dân.
▪ Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và
phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính
pháp luật. Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí
nghiêm minh;
tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
▪ Trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có sự kiểm soát lẫn ▪ Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối
nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân. . hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư
pháp.

43 44

Đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN VN: 4.3.3. Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
▪ NN pháp quyền XHCN VN phải do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện nay
phù hợp với điều 4 Hiến pháp năm 2013. • Xây dựng ĐCS VN trong sạch, vững mạnh với tư cách điều kiện tiên
▪ NN PQ XHCN VN tôn trọng quyền con người, coi con người là chủ thể, là quyết để xây dựng nền dân chủ XHCN Việt Nam.
trung tâm của sự phát triển. • Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh với tư cách điều kiện
để thực thi dân chủ XHCN.
▪ Tổ chức và hoạt động của bộ máy NN theo nguyên tắc tập trung dân chủ,
• Nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nền dân
có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo chủ XHCN.
đảm quyền lực là thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương. • Xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xã hội
để phát huy quyền làm chủ của nhân dân

45 46

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ


Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

• Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của
Đảng.

• Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.

• Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.

• Đấu tranh phòng, chống tham nhũng.

47

You might also like