You are on page 1of 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.

HỒ CHÍ MINH

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC


Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị

GV: TS. Trần Quốc Hoàn


Tel: 0918987357

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 1
khoa học
Mục tiêu môn học

- Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi
nhất của CNXHKH
- Giúp cho sinh viên nâng cao năng lực hiểu biết
thực tiễn và khả năng vận dụng vào việc xem xét,
đánh giá những vấn đề liên quan đến CNXH và con
đường đi lên CNXH ở nước ta.
- Giúp sinh viên có thái độ chính trị, tư tưởng đúng
đắn về môn học CNXHKH nói riêng và nền tảng tư
tưởng của Đảng nói chung
7/14/2020 Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học 2
Tài liệu, giáo trình học tập

1. Giáo trình
[1] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình
quốc gia các môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình chủ nghĩa xã hội
khoa học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.[335.423]
[2.] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Giáo trình Những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin ( dành
cho sinh viên Đại học, Cao đẳng khối không chuyên
ngành Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb.
Chính trị quốc gia Sự thật. [335.4071]
Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội
7/14/2020 3
khoa học
Tài liệu, giáo trình học tập

2. Tài liệu tham khảo


[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Đỗ Nguyên Phương
(2008), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[2]. Bộ Giáo dục – Đào tạo – Đỗ Công Tuấn (2004),
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 4
khoa học
Mô tả nội dung tóm tắt môn học

Nội dung môn học gồm 7 chương:


- Chương 1 trình bày những vấn đề cơ bản có tính
nhập môn của CNXHKH (quá trình hình thành,
phát triển của CNXHKH).
- Từ chương 2 đến chương 7 trình bày nội dung
cơ bản của CNXHKH theo mục tiêu môn học.

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 5
khoa học
Chương 1:
Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

MỤC
TIÊU
CHƯƠNG

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 6
khoa học
Chương 1:
Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 7
khoa học
1. Sự ra đời của CNXH KH

1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời


CNXHKH
ĐIỀU KIỆN
KINH TẾ - XÃ HỘI

TIỀN ĐỀ KHOA TIỀN ĐỀ


HỌC TỰ NHIÊN
LÝ LUẬN

12/13/2019 306102-Chương 1 8
1. Sự ra đời của CNXH KH

ộ ng
r
hĩa
Ng

Ng
hĩa
hẹp

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 9
khoa học
Các bộ phận cấu thành CN Mác - Lênin

Triết học KTCT


Mác - Lênin Mác – Lê nin

CNXH
Khoa học
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của
CNXH KH

* Điều kiện kinh tế – xã hội

Kinh tế: Đại công nghiệp phát triển


-> PTSX TBCN phát triển
-> LLSX mâu thuẫn QHSX TBCN
Điều kiện

Xã hội: GCCN mâu thuẫn GCTS


-> PT CN diễn ra (thất bại)
-> cần thiết phải có lý luận mới
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của
CNXH KH

* Tiền đề tư tưởng lý luận

- Triết học cổ điển Đức mà đại


biểu là Hêghen và Phoiơbắc Phoi ơ bắc

- Kinh tế chính trị học cổ điển lo P


ie
h ur 7
3
Sac 2 - 18
Anh Xan
h x im
(176Adam Smith
1 7 7

0 - 1 on g
8 25
)
- Trực tiếp: Chủ nghĩa xã hội
Hêghen
không tưởng Pháp
David Ricardo
Robơt oen
1771 - 1858

12/13/2019 306102-Chương 1 12
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của
CNXH KH

* Tiền đề khoa học tự nhiên

LOMONOXOP

12/13/2019 306102-Chương 1 13
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của
CNXH KH

* Tiền đề khoa học tự nhiên

Chứng minh về sự thống


nhất về mặt nguồn gốc,
hình thái và cấu tạo vật
chất của cơ thể thực vật,
động vật trong quá trình
Jakob
chọn lọc tự nhiên.
Schleiden

12/13/2019 306102-Chương 1 14
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của
CNXH KH

* Tiền đề khoa học tự nhiên

ĐÁCUYN
Chứng minh quá trình phát triển của giới hữu sinh tuân theo các quy
luật khách quan; về sự phát sinh, phát triển đa dạng bởi tính di
truyền – biến dị - chọn lọc tự nhiên và mối liên hệ hữu cơ giữa các loài
thực, động vật.

12/13/2019 15
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của
CNXH KH

* Tiền đề khoa học tự nhiên

Những phát minh trên là tiền đề khoa học cho sự ra đời của
CNDV BC và CNDV LS đó là cơ sở Mác Ăngghen nghiên cứu
những vấn đề lý luận chính trị – xã hội đương thời

12/13/2019 16
1.2. Vai trò của C. Mác và Ăngghen

Học
Họcluật
luậttại
tạitrường
trườngĐH
ĐHBon,
Bon,sau
sauđó
đó
làlàĐH
ĐHBéc
Béclinlin

Tháng
Tháng44năm
năm1841
1841Tiến
Tiếnsĩsĩtriết
triếthọc
học

1842
1842Lập
Lậptờ
tờbáo
báoSÔNG
SÔNGRANH
RANH

1843
1843Viết
Viếttác
tácphẩm
phẩmGóp
Gópphần
phầnphê
phê
C.Mác (1818 -1883) phán
phántriết
triếthọc
họcpháp
phápquyền
quyềncủa
củaHêghen
Hêghen

12/13/2019 306102-Chương 1 17
1.2. Vai trò của C. Mác và Ăngghen

Gia đình là chủ Tháng 3- 1842 xuất


xưởng sợi ở Bácmen bản cuốn Sêlinh và
thuộc tỉnh Ranh việc Chúa truyền

Tháng 8 năm 1844,


1844, Phác thảo góp gặp Mác ở Paris,
phần phê phán kinh tế cùng nhau xây dựng
chính trị học, Tình quan điểm DVBC và
cảnh nước Anh, tư tưởng cộng sản
chủ nghĩa.
Angghen
(1820 – 1895)
12/13/2019 306102-Chương 1 18
1.2. Vai trò của C. Mác và Ăngghen

* Sự chuyển biến lập trường


triết học và chính trị
Giai đoạn đầu Giai đoạn sau
- Thành viên CLB Heghen -Đối Hêghen: Kế thừa PBC
trẻ và loại bỏ DTKQ
- Chịu ảnh hưởng quan -Đối Phoiobac: Kế thừa
điểm triết học của Heghen CNDV và loại bỏ tính siêu
và Phoiơbăc hình
-Mang lập trường Duy tâm -Hình thành CNDV BC

12/13/2019 306102-Chương 1 19
1.2. Vai trò của C. Mác và Ăngghen

* Sự chuyển biến lập trường


triết học và chính trị

Thế giới quan Thế giới quan


Duy tâm Duy vật

Lập trường Lập trường


DC CM CSCN

12/13/2019 306102-Chương 1 20
1.2. Vai trò của C. Mác và Ăngghen

* Ba phát kiến vĩ đại


1.2. Vai trò của C. Mác và Ăngghen

* Tuyên ngôn của Đảng cộng sản

- Tuyên ngôn của ĐCS ra đời 2/1848, là tác


phẩm kinh điển chủ yếu của CNXHKH
- Đánh dấu sự hình thành về cơ bản của CN
Mác
- Là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam
hành động của toàn bộ phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế.
- Nêu và phân tích hoàn chỉnh về những
luận điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học
1.2. Vai trò của C. Mác và Ăngghen

Nội dung chính của Tuyên ngôn ĐCS

- Sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của


CNXH là tất yếu như nhau.
- Giai cấp công nhân giải phóng mình đồng
thời giải phóng toàn xã hội ra khỏi áp bức,
bóc lột.
- Giai cấp công nhân, có sứ mệnh lịch sử thủ
tiêu CNTB xây dựng CNXH, CNCS
- Cần thiết phải có vai trò lãnh đạo của
* Tuyên ngôn Đảng
của ĐCS
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của
CNXH KH

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 24
khoa học
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của
CNXH KH

2.1. C.Mác
và Ănghen
phát triển
CNXH KH

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 25
khoa học
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của
CNXH KH

Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)

- Xuất bản: Tập I bộ Tư bản (1867); Ngày mười


tám tháng Sương mù của Lui Bônapactơ (1852);
2.1. C.Mác Chiến tranh nông dân ở Đức (1850);
-Các luận điểm bổ sung, phát triển:
và Ănghen + Giai cấp công nhân cần đập tan bộ máy nhà
phát triển nước tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản.
CNXH KH + Tư tưởng về cách mạng không ngừng
+ Xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công
nhân và giai cấp nông dân

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 26
khoa học
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của
CNXH KH

Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895


- Các tác phẩm tiêu biểu: Nội chiến ở Pháp
(1871); Phê phán Cương lĩnh Gôta (1875); Chống
Đuyrinh (1876);…
2.1. C.Mác -Tư tưởng bổ sung, phát triển
và Ănghen + GCCN chỉ đập tan bộ máy quan liêu, không đập
tan toàn bộ bộ máy nhà nước tư sản;
phát triển + Khẳng định CNXH KH là một trong ba bộ phận
CNXH KH hợp thành chủ nghĩa Mác;
+ Dự đoán về tương lai của chủ nghĩa xã hội và
chủ nghĩa cộng sản;

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 27
khoa học
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của
CNXH KH

2.2. V.I.Lênin
vận dụng và
phát triển chủ
nghĩa xã hội
khoa học
trong điều
kiện mới

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 28
khoa học
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của
CNXH KH

Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga


2.2. V.I.Lênin - Tác phẩm: “Những người bạn dân là thế nào…”
vận dụng và (1894 ); “Làm gì?” (1902); “Một bước tiến, hai
phát triển chủ bước lùi” (1904), “Nhà nước và cách mạng”
nghĩa xã hội (1917),…
- Nội dung bổ sung phát triển:
khoa học
+ Lý luận về đảng cách mạng kiểu mới;
trong điều + Lý luận về cách mạng DCTS kiểu mới;
kiện mới + Cách mạng vô sản có thể thắng lợi ở một số
nước tư bản chưa phát triển.

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 29
khoa học
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của
CNXH KH

Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga


2.2. V.I.Lênin - Tác phẩm: “Cách mạng vô sản và tên phản bội
vận dụng và Causky” (1918); “Những nhiệm vụ trước mắt của
phát triển chủ chính quyền Xô Viết” (1918),“Bàn về nhà
nghĩa xã hội nước”(1919),..
-Nội dung bổ sung phát triển:
khoa học
+ Lý luận về nhà nước kiểu mới;
trong điều + Lý luận về thời kỳ quá độ;
kiện mới + Lý luận về vấn đề dân chủ;
+ Lý luận về vấn đề dân tộc.

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 30
khoa học
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của
CNXH KH

2.3. Sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa


học từ khi V.I.Lenin qua đời

- Sự vận dụng, phát triển của Stalin

- Sự vận dụng và phát triển của các Đảng cộng sản trên thế giới

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 31
khoa học
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa
của việc nghiên cứu CNXH KH

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu


Lĩnh vực chính trị - xã hội

Đối tượng nghiên cứu:


Là những qui luật, tính qui luật chính trị- xã hội của quá trình
phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế- xã hội
cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 32
khoa học
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa
của việc nghiên cứu CNXH KH

3.2. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận


CNDV BC & CNDVLS

Phương pháp cụ thể:


+ Lịch sử - Lô gíc
+ Khảo sát và phân tích
+ Thống kê so sánh
+ Tổng kết thực tiễn

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 33
khoa học
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa
của việc nghiên cứu CNXH KH

3.3. Ý nghĩa việc nghiên cứu


Về mặt lý luận
- Trang bị những nhận thức chính trị - xã hội và phương pháp
luận khoa học về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành,
phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóng
xã hội, giải phóng con người..
- Góp phần định hướng chính trị - xã hội cho hoạt động
thực tiễn của Đảng Cộng sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa trong
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ
nghĩa.
- Căn cứ nhận thức khoa học để luôn cảnh giác, phân tích
đúng và đấu tranh chống lại những nhận thức sai lệch, những tuyên
truyền chống phá của chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động
Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội
7/14/2020 34
khoa học
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa
của việc nghiên cứu CNXH KH

3.3. Ý nghĩa việc nghiên cứu

Về mặt thực tiễn


-Củng cố bản lĩnh kiên định, tự tin tiếp tục sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn
-Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, chống mọi biểu hiện cơ hội chủ
nghĩa, dao động, thoái hoá, biến chất trong đảng
-Giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân vào mục tiêu, lý
tưởng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 35
khoa học
Câu hỏi ôn tập

1. Phân tích điều kiện kinh tế- xã hội và vai trò của C.Mác và
Ph.Ăngghen trong việc hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học?
2. Phân tích sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa
học của V.I.Lênin?
3. Phân tích sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa
học của các Đảng cộng sản và công nhân quốc tế từ sau khi
V.I.Lênin qua đời?
4. Nêu và phân tích đối tượng của chủ nghĩa xã hội khoa học?
Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học
hiện nay.

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội


7/14/2020 36
khoa học

You might also like