You are on page 1of 12

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI – LỚP 3

KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG


CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 23: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Kể tên một số thức ăn, đồ uống và hoạt động có lợi cho các cơ quan thần kinh.
- Nêu được một số ví dụ về các mối quan hệ với gia đình hoặc bạn bè có ảnh hưởng tốt hoặc
xấu đến trạng thái cảm xúc (hoặc sức khoẻ tinh thần) của mỗi con người.
- Xây dựng và thực hiện được thời gian biểu phù hợp để có một thói quen học tập vui chơi, ăn
uống, nghỉ ngơi điều độ và ngủ đủ giấc.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chú ý học tập, tự giác tìm hiểu các việc làm có lợi và có hại cho cơ
quan thần kinh; một số thức ăn, đồ uống và hoạt động có lợi cho các cơ quan thần kinh để
hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tích cực, sáng tạo trong việc xử lý các tình huống
liên quan đến các việc làm, hành động có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến trạng thái cảm xúc
(hoặc sức khỏe tinh thần).
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Chia sẻ với bạn về
hiểu biết của mình về cơ quan thần kinh, cùng nhau hoàn thành các nhiệm vụ nhóm. Có khả
năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập .
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh của mình. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Thiết bị dùng chung cho cả lớp: Video bài hát “Gọi tên cảm xúc” và “Chiếc bụng đói”,
Tranh, ảnh về các việc làm có lợi và có hại cho cơ quan thần kinh; một số thức ăn, đồ uống
và hoạt động có lợi và có hại cho các cơ quan thần kinh.
- Thiết bị để thực hành theo nhóm, cá nhân: Khuôn mặt vui/buồn, SGK, tập/vở, đồ dùng các
nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TIẾT 1: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KHỞI ĐỘNG: (7 phút)
* Mục tiêu:
₋ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
₋ Rèn kĩ năng lắng nghe và trả lời các câu hỏi một cách chính xác.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS hát múa bài hát: “Gọi tên cảm - HS hát múa.
xúc”.
- GV yêu cầu HS lắng nghe bài hát và trả lời - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.

các câu hỏi sau:


+ Cảm xúc: vui vẻ, buồn bã, giận dữ.
+ Hãy kể tên các cảm xúc có trong bài
hát?
+ Cảm xúc tức giận -> có hại cho thần
+ Theo em, các cảm xúc đó có lợi hay có
kinh
hại đối với cơ quan thần kinh?
+ Cảm xúc vui vẻ -> có lợi cho thần
kinh
+ Cảm xúc buồn bã -> có hại cho thần
kinh
- GV mời HS nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe.
- GV đặt câu hỏi gợi mở: Hãy thể hiện gương - HS thể hiện hương mặt cảm xúc theo bài
mặt cảm xúc theo bài hát. Em thích nhất hát và nêu ý kiến cá nhân.
gương mặt nào? Vì sao?
- GV kết luận và dẫn dắt: Các em thấy đó, - HS lắng nghe.
qua bài hát chúng ta nhận ra con người luôn
có những cảm xúc khác nhau nào là: vui vẻ,
buồn bã hay giận dữ. Vậy những cảm xúc đó
có lợi hay có hại gì đến cơ thể chúng ta? Và
làm cách nào để chúng ta có thể bảo vệ cơ
quan thần kinh của mình thật tốt?. Để hiểu rõ
hơn và trả lời được những câu hỏi này, ngày
hôm nay cô và các bạn sẽ cùng nhau tìm hiểu
qua Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan
- HS nhắc lại.
thần kinh.
- GV viết tựa bài lên bảng và yêu cầu HS
nhắc lại tên tựa bài.
2. KHÁM PHÁ:
* Mục tiêu:
₋ Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
₋ Kể tên được một số hoạt động có lợi cho các cơ quan thần kinh.
₋ Thu thập được thông tin về một số hoạt động có hại đối với các cơ quan thần kinh và
cách phòng tránh.
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Tìm hiểu những việc làm có lợi và những việc làm có hại
cho cơ quan thần kinh (10 phút)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK/94. - HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu học sinh quan sát SGK/ 94, 95 - HS lắng nghe, thảo luận nhóm đôi và trả lời
phân tích các bức tranh, thảo luận nhóm đôi câu hỏi.
trong thời gian 5 phút và trả lời các câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Việc làm nào có lợi cho cơ quan thần
kinh? Việc làm nào có hại cho cơ quan
thần kinh? Vì sao?
- GV phát cho mỗi nhóm 2 khuôn mặt
(khuôn mặt cười – việc làm có lợi, khuôn - HS quan sát và tham gia thực hiện.
mặt buồn – việc làm có hại). + Hình 2: Khuôn mặt vui. Gia đình hòa
- GV cho học sinh quan sát các hình ảnh và thuận, vui vẻ với nhau. Có lợi cho thần
yêu cầu HS thể hiện sự ý kiến bằng cách đưa kinh.
khuôn mặt phù hợp với từng việc. + Hình 3: Khuôn mặt vui. Các bạn nhỏ
cùng vui chơi thả diều. Có lợi cho thần
kinh.
+ Hình 4: Khuôn mặt buồn. Bạn nhỏ đi
xe máy nhưng không đội nón bảo hiểm.
Có hại cho thần kinh.
+ Hình 5: Khuôn mặt vui. Bạn nữ ngủ
sớm vào 9 giờ tối. Có lợi cho thần kinh.
+ Hình 6: Khuôn mặt vui. Hai bạn HS
đang ăn uống, chuyện trò vui vẻ. Có lợi
cho thần kinh.
+ Hình 7: Khuôn mặt vui. Các bạn nhỏ
đang trình diễn văn nghệ. Có lợi cho
thần kinh.
+ Hình 8: Khuôn mặt buồn. Bạn nam
đang có ý định cô lập, không chơi với
một bạn nữ. Có hại cho thần kinh.
+ Hình 9 : Khuôn mặt buồn. Hai bạn
- GV mời đại diện các nhóm trình bày các
học sinh ngồi cạnh nhau đánh nhau. Có
bức hình trước lớp.
hại cho thần kinh.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- HS các nhóm lần lượt trình bày, các nhóm
- GV chốt: Những việc làm ở hình 2, 3, 5, 6
khác lắng nghe và nhận xét.
và 7 trên có lợi cho cơ quan thần kinh vì
- HS lắng nghe.
những hoạt động đó giúp cho hệ thần kinh
- HS lắng nghe.
được thư giãn, luôn mạnh khỏe, suy nghĩ tích
cực, lạc quan. Còn những việc làm ở các
hình còn lại chúng ta cần nên tránh vì có thể
dẫn đến nhiều loại bệnh phổ biến như đau
đầu, bại não, đột quỵ…
Hoạt động 2: Kể tên những hoạt động có lợi và những hoạt động có hại
cho cơ quan thần kinh (6 phút)
- GV tổ chức cho HS trò chơi: Ai nhanh, ai - HS lắng nghe.
đúng.
- GV phổ biến luật chơi: - HS lắng nghe.

+ GV chia lớp thành 4 nhóm.


+ Trong thời 3 phút, các nhóm sẽ thảo
luận và ghi ra giấy những hoạt động có
lợi và có hại cho cơ quan thần kinh mà
các bạn biết.
+ Nhóm nào ghi nhanh, ghi đúng và ghi
nhiều nhất sẽ chiến thắng. - HS tham gia trò chơi.
- GV chia nhóm và phát giấy cho HS. - HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV bắt đầu trò chơi.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo - HS lắng nghe.
luận.
- GV nhận xét và công bố kết quả trò chơi.
3. THỰC HÀNH: (8 phút)
* Mục tiêu:
₋ Nêu được một số ví dụ về các mối quan hệ với gia đình hoặc bạn bè có ảnh hưởng tốt
hoặc xấu đến trạng thái cảm xúc (hoặc sức khoẻ tinh thần) của mỗi con người.
₋ Đưa ra được cách ứng xử phù hợp trong các tình huống liên quan đến cách ứng xử để
thể hiện cảm xúc của bản thân.
* Cách tiến hành:

- GV cho HS đọc yêu cầu SGK/95 - HS đọc yêu cầu bài.


- GV yêu cầu 2 HS đọc lời thoại trong hình 10 - 2 HS đọc lời thoại.
SGK/95: Em sẽ ứng xử để thể hiện cảm xúc
của bản thân như thế nào khi gặp tình huống
sau.
- HS lắng nghe.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và đưa ra tình
huống cho từng nhóm:
+ Nhóm 1, 2: Khi được mẹ khen.
+ Nhóm 3, 4: Khi bị mẹ mắng.
- Các nhóm chia sẻ câu trả lời, HS khác trong
- GV yêu cầu HS chia sẻ câu trả lời, cách xử lí
nhóm lắng nghe và bổ sung ý kiến.
tình huống trong nhóm trong thời gian 3 phút.
- HS đóng vai và xử lý tình huống.
- GV mời từng bạn trong nhóm đóng vai và
chia sẻ cách xử lý của nhóm. - HS lắng nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS trả lời: Nên vui chơi bên gia đình,
- GV đặt câu hỏi chốt: Chúng ta nên và không người thân để tinh thần chúng ta luôn lạc
nên làm những hoạt động gì để có ảnh hưởng quan, vui tươi, không nên ngủ muộn, chơi
tốt đến trạng thai cảm xúc? điện tử nhiều,...
- HS lắng nghe.
- GV chốt: Mối quan hệ của chúng ta với gia
đình hoặc bạn bè có ảnh hưởng tốt hoặc xấu
đến trạng thái cảm xúc (hoặc sức khỏe tinh
thần) của mỗi chúng ta. Chúng ta nên vui
chơi bên gia đình, người thân để tinh thần
chúng ta luôn lạc quan, vui tươi, cần tránh
những hoạt động ảnh hưởng đến hệ thần kinh
như ngủ muộn, chơi điện tử nhiều,... sẽ làm
cơ quan thần kinh bị căng thẳng, mệt mỏi.
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (4 phút)
- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị - HS lắng nghe.
bài mới.
5. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...............................................................................................................................................
TIẾT 2: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KHỞI ĐỘNG: (6 phút)
* Mục tiêu:
₋ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
₋ Rèn kĩ năng lắng nghe và trả lời các câu hỏi một cách chính xác.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS hát múa bài hát: “Chiếc bụng - HS hát múa.
đói”.
- GV đặt câu hỏi gợi mở: - 2-3 trả lời câu hỏi.

+ Thường ngày, em thường thích ăn + Em thích ăn khoai tây chiên,

những thức ăn gì? gà rán, mỳ ý…

+ Theo em, những thức ăn đó có lợi hay + Theo em, những thức ăn đó có

có hại đối với cơ quan thần kinh? hại cho cơ quan thần kinh.

- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt: Thường - HS lắng nghe.

ngày, chúng ta thường nạp rất nhiều thức ăn


và đồ uống vào cơ thể. Thế nhưng không phải
thức ăn, đồ uống nào cũng có lợi cho cơ thể
chúng ta đặc biệt là có lợi cho cơ quan thần
kinh. Vậy thức ăn và đồ uống nào có lợi và
không có lợi với cơ quan thần kinh của chúng
ta?. Để hiểu rõ hơn và trả lời được câu hỏi
này, ngày hôm nay cô và các bạn sẽ cùng
- HS nhắc lại.
nhau tìm hiểu qua Bài 23: Chăm sóc và bảo
vệ cơ quan thần kinh.
- GV viết tựa bài lên bảng và yêu cầu HS
nhắc lại tên tựa bài.
2. KHÁM PHÁ:
* Mục tiêu:
₋ Kể tên một số thức ăn, đồ uống có lợi cho các cơ quan thần kinh.
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Kể tên một số thức ăn, đồ uống có lợi và không có lợi cho cơ quan
thần kinh. (8 phút)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK/96. - HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình trong - HS quan sát và làm việc cá nhân.
SGK/ 96 làm việc các nhân trong thời gian 3
phút và kể các thức ăn, đồ uống có lợi và
không có lợi cho cơ quan thần kinh.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.
- GV tổ chức cho HS trò chơi: “Nhanh tay –
lẹ mắt”.
- GV phổ biến luật chơi:
+ Tổ 1 và tổ 2 là 1 nhóm. Tổ 3 và tổ 4 là 1
nhóm.
+ Mỗi nhóm cử đại diện 5 bạn tham gia
trò chơi.
+ Trong thời gian 3 phút, thành viên các
đội sẽ lần lượt sắp xếp các miếng dán hình
ảnh các thức ăn, đồ uống vào 2 nhóm có
- HS tham gia trò chơi.
lợi và không có lợi.
- HS nhận xét.
+ Nhóm nào xếp nhanh và đúng nhất sẽ
dành chiến thắng. - HS lắng nghe.
- GV bắt đầu trò chơi. - HS trả lời: Chúng ta cần ăn và uống
- GV yêu cầu HS nhận xét kết quả của 2 nước ép, nước dừa, bí ngô, bưởi,
nhóm. chuối, táo, thịt bò, trứng, hải sản,...
- GV nhận xét, tuyên dương. Tránh ăn những thức ăn như nước
- GV đặt câu hỏi chốt: Những thức ăn và đồ ngọt, bim bim, đồ uống có cồn như
uống nào chúng ta nên ăn và nên tránh để rượu bia, đồ chiên nhiều dầu, đồ uống
bảo vệ cơ quan thần kinh? có ga,…
- HS lắng nghe.

- GV chốt: Việc ăn uống hằng ngày của


chúng ta có ảnh hưởng rất nhiều đến cơ quan
thần kinh. Vì vậy chúng ta cần bổ sung cho
cơ thể những thức ăn, đồ uống như nước ép,
nước dừa, bí ngô, bưởi, chuối, táo, thịt bò,
trứng, hải sản,... Bên cạnh đó cùng cần tránh
ăn những thức ăn như nước ngọt, bim bim,
đồ uống có cồn như rượu bia, đồ chiên nhiều
dầu, đồ uống có ga,…
Hoạt động 2: Kể thêm một số thức ăn, đồ uống có lợi và không có lợi cho các cơ
quan thần kinh. (5 phút)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trong - HS lắng nghe và thảo luận nhóm đôi.
thời gian 2 phút và trả lời câu hỏi: Em hãy kể
thêm một số thức ăn, đồ uống có lợi và không
có lợi cho các cơ quan thần kinh.
- HS các nhóm trình bày.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét và tuyên dương.
3. THỰC HÀNH: (9 phút)
LẬP THỜI GIAN BIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
* Mục tiêu:
₋ Xây dựng và thực hiện được thời gian biểu phù hợp để có một thói quen học tập
vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ và ngủ đủ giấc.
* Cách tiến hành:

- GV cho HS đọc yêu cầu SGK/96. - HS đọc yêu cầu bài.


- GV yêu cầu HS đọc mẫu thời gian biểu - HS đọc mẫu thời gian biểu.
SGK/96.

- HS lắng nghe và thảo luận nhóm 4.


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trong thời
gian 5 phút và tiến hành thực hiện lập thời
gian biểu theo mẫu và HS trong nhóm thảo
luận các câu hỏi để hoàn thành thời gian biểu:
+ Ngủ bao nhiêu giờ? Đi ngủ lúc nào?
+ Ăn mấy bữa? Ăn vào lúc mấy giờ?
+ Học vào khoảng thời gian nào? - Các nhóm trình bày thời gian biểu.
+ Tham gia các hoạt động vui chơi gì?
Vào khoảng thời gian nào? - HS lắng nghe.
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày về thời - HS lắng nghe.
gian biểu của nhóm.
- GV nhận xét và tuyên dương.
- GV chốt: Sức khỏe là vô cùng quan trọng.
Vì thế để đảm bảo sức khỏe, mỗi chúng ta
cần lập được cho minh một thời gian biểu cá
nhân để có thể làm theo nhằm giúp chúng ta
kiểm soát và chăm sóc sức khỏe của mình
thật tốt.
4. VẬN DỤNG: (7 phút)
* Mục tiêu:
₋ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
₋ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
₋ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
₋ Nêu được những việc làm em đã làm ở nhà và ở trường có lợi cho cơ quan thần
kinh.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc yêu cầu SGK/97. - HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS quan sát 2 hình SGK/97 và - HS quan sát và trả lời câu hỏi:
cho biết:

+ Bạn nữ học bài quá khuya còn


bạn nam thì chơi game quá lâu.
+ Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
+ Việc làm đó rất có hại cho cơ
quan thần kinh. Có thể khiến hai
+ Theo em, việc làm đó có lợi hai có hại
bạn bị đau đầu.
đối với cơ quan thần kinh?
+ Em có lời khuyên dành cho bạn

+ Em có lời khuyên gì dành cho bạn nhỏ là Bạn ơi! Đừng nên thức khuya và

trong hình? chơi game quá lâu, hãy đi ngủ sớm


để giữ gìn sức khỏe và bảo vệ cơ
quan thần kinh của mình.
- HS nhận xét.
- GV mời HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét và tuyên dương.
* GV cho HS chia sẻ phần mục Em có biết
trong SGK để hiểu thêm về việc cần thiết ngủ
đủ số giờ phù hợp với lứa tuổi.

- 1-2 HS đọc.
- HS lắng nghe.

- Mời 1-2 HS đọc phần Em có biết.


- GV nhận xét bài học.
- Dặn dò về nhà: Lập thời gian biểu cá nhân.
5. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

You might also like