You are on page 1of 4

Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline:

05.6868.0666

TRÍ ANH EDUCATION


Quyết liệt vươn tới thành công
Luyện thi Toán – Lý – Hóa – Anh
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11
Môn: Toán
SỬ DỤNG HSLT BIỆN LUẬN NGHIỆM

Câu 1: (Học kỳ 2 Toán 11 THPT Chu Văn An) Chứng minh rằng phương trình sau luôn có ít
nhất hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị thực của tham số m .
3
(
x − 3mx2 + 9 m2 + 3 x − 54 = 0 )
Lời giải: Ta có f ( 0 ) = −54  0 , f ( 2 ) = 8 − 12m + 18m2  0 . Vậy có ít nhất 2 nghiệm phân biệt.

1 
Câu 2: (Học kỳ 2 Toán 11 Hanoi Amsterdam) Cho m là số thực, m   ; 3  . Chứng minh
6 
rằng phương trình sau có nghiệm: x 4 + 11mx 3 − sin  x + m − 3 = 0 .
Lời giải: Ta có f ( 0 ) = m − 3  0, f (1) = 12m − 2  0 .

Câu 3: (Học kỳ 2 Toán 11 Chuyên Ngữ) Tìm các giá trị nguyên của tham số m để phương

(
trình sau vô nghiệm: m2 − 4 ( x − 1) ) 2020
= 2019. 4 − x .

( )
Lời giải: Ta xét f ( x ) = m2 − 4 ( x − 1)
2020
− 2019. 4 − x = 0 .

f (1) = −2019 3  0 ta xét f ( 4 ) = ( m2 − 4 ) 32020 ta thấy nếu như m2  4 thì phương trình luôn có nghiệm
trong (1; 4 . Còn nếu m2  4 ta dễ thấy f ( x )  0 x  4 nên vô nghiệm. Vậy m  −1;0;1 .

Câu 4: Chứng minh rằng phương trình x 3 + mx − 1 = 0 luôn có nghiệm dương.


Lời giải: Ta có f ( 0 ) = −1  0 . Mặt khác lim f ( x ) = +  x0  0 sao cho f ( x0 )  0  đpcm.
x →+

Câu 5: (Học kỳ 2 Toán 11 THPT Hoài Đức A) Cho phương trình (m 4


)
+ m + 1 x 2016 + x 3 − 8 = 0

( m là tham số). Chứng minh rằng phương trình trên luôn có nghiệm với mọi giá trị
của tham số m .
Lời giải: Ta có f ( 0 ) = −8  0 , lim f ( x ) = + nên luôn tồn tại a  0 để f ( a )  0 . Vậy với mọi giá trị
x →+

của m phương trình luôn có nghiệm.

Câu 6: Chứng minh rằng x 3 + ax 2 + bx + c = 0 luôn có nghiệm.


Lời giải: Ta có tồn tại f ( a )  0, f ( b )  0 với a  0  b vì lim f ( x ) = +, lim f ( x ) = − .
x →+ x →−

Câu 7: (Học kỳ 2 Toán 11 THPT Chu Văn An) Chứng minh rằng với mọi giá trị thực của
tham số m phương trình sau luôn có nghiệm:

2 m
x3 − 2x2 + x − 1 − + = 0.
x x+3
( )
Lời giải: Ta có f ( x ) = x 3 − 2 x 2 + x − 1 x ( x + 3 ) − 2 x − 6 + mx = 0 .

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 1/4
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Ta có f ( 0 ) = −6  0 và tồn tại a  0 sao cho f ( a )  0 vì lim f ( x ) = + .


x →+

Câu 8: (Học kỳ 2 Toán 11 THPT Hai Bà Trưng) Cho phương trình ax 2 + bx + c = 0 , ( a  0)


thỏa mãn 3a + 4b + 6c = 0 . Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm trong
 7
khoảng  0;  .
 8
3  9  c ( 9a + 12b + 16c ) c ( −18c + 16c )
Lời giải: Ta có f ( 0 ) f   = c  a + b + c  =
3
=  0 (đpcm).
4  16 4  16 16

Câu 9: Chứng minh rằng phương trình ax 2 + bx + c = 0 luôn có nghiệm nếu 2a + 3b + 6c = 0 .


 f (0) = c
 2
Lời giải: Ta có   2  4a + 6b + 9c 3c  f ( 0 ) f    0 .
f 3= =− 3
   9 9

Câu 10: (Học kỳ 2 Toán 11 THPT Lê Quý Đôn) Cho phương trình: 2 x 3 − 5x − 1 = 0

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm x0 thuộc khoảng ( 1; 2 ) .

b) Chứng minh rằng: x0  15 5 .


Lời giải: Ta có f (1) = −4  0, f ( 2 ) = 5  0  x0 thỏa mãn 2 x03 = 5 x0 + 1  2 5 x0

 x06  5 x0  x0  5 5 mà 5
5 = 15 125  15 5 do đó x0  15 5 .

Câu 11: (Học kỳ 2 Toán 11 THPT Kim Liên) CMR phương trình x 5 − x − 3 = 0 có nghiệm
x ( 9
12 , 2 )
Lời giải: Ta có f (1) = −3  0, f ( 2 ) = 30  0  x0 : x05 = x0 + 3  2 3 x0  x010  12 x0  x0  9 12 .

Câu 12: Chứng minh rằng phương trình phương trình p ( x − a )( x − c ) + q ( x − b )( x − d ) = 0 có


nghiệm với mọi p , q  và a  b  c  d .
 f ( a ) = q ( a − b )( a − d )     
Lời giải: Ta có   f ( a ) f ( c ) = q 2  a − b  a − d  c − b  c − d   0 .
 f ( c ) = q ( c − b )( c − d )  0  0  0  0 

Câu 13: Chứng minh phương trình a ( x − b )( x − c ) + b ( x − c )( x − a ) + c ( x − a )( x − b ) = 0 có nghiệm


với mọi a, b, c đôi một khác nhau và khác 0.
 f ( a ) = a ( a − b )( a − c )

 f ( b ) = b ( b − c )( b − a )
  f ( a ) f ( b )   f ( c ) f ( 0 )  = −3a 2 b 2 c 2 ( a − b ) ( b − c ) ( c − a )  0 .
2 2 2
Lời giải: 
 f ( c ) = c ( c − a )( c − b )
 f 0 = 3abc
 ( )
Do vậy chắc chắn f ( a ) f ( b )  0 hoặc ta có f ( c ) f ( 0 )  0 .

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 2/4
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 1: (Học kỳ 2 Toán 11 THPT Nhân Chính) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương
( )
trình m2 − m + 3 x 2018 − 2 x − 4 = 0 luôn có nghiệm.

Lời giải: Ta có f ( 0 ) = −4  0 , lim f ( x ) = + nên luôn tồn tại a  0 để f ( a )  0 . Vậy với mọi giá trị
x →+

của m phương trình luôn có nghiệm.


Câu 2: (Học kỳ 2 Toán 11 Hanoi Amsterdam) Cho phương trình
(m 2
)
+ 1 x 3 − 2 m2 x 2 − 4 x + m2 + 1 = 0 với m là tham số. Chứng minh rằng phương trình

đã cho luôn có ba nghiệm phân biệt với mọi giá trị của tham số m .
Lời giải: Ta có f ( 0 ) = m + 1  0 , f ( 1) = −2  0 , ngoài ra tồn tại f ( a )  0, f ( b )  0 với a  1  0  b
vì lim f ( x ) = +, lim f ( x ) = − .
x →+ x →−

Câu 3: Chứng minh rằng phương trình x 3 + 3x 2 + ax − 1 = 0 luôn có nghiệm dương.


Lời giải: Ta có f ( 0 ) = −1  0 . Mặt khác lim f ( x ) = +  x0  0 sao cho f ( x0 )  0  đpcm.
x →+

 1
Câu 4: Chứng minh phương trình ax 2 + bx + c = 0 luôn có nghiệm trên 0;  nếu
 2
a + 2b + 5c = 0 .
 f (0) = c
 1
Lời giải: Ta có   1  a + 2b + 4c c  f (0) f    0 .
f 2= =− 2
   4 4

 1
Câu 5: Chứng minh rằng phương trình ax 2 + bx + c = 0 luôn có nghiệm trong 0;  nếu
 3
2a + 6b + 19c = 0 .
 f (0) = c
 1
Lời giải: Ta có   1  a + 3b + 9c c  f (0) f    0 .
f 3 = =− 3
   9 18

Câu 6: Chứng minh rằng phương trình ax 2 + bx + c = 0 luôn có nghiệm nếu 3a + 4b + 7 c = 0 .


 f (0) = c
 3
Lời giải: Ta có   3  9a + 12b + 16c 5c  f ( 0 ) f    0 .
f 4= =− 4
   16 16

Câu 7: Chứng minh rằng phương trình x 5 − x − 2 = 0 có nghiệm trong ( 1; 2 ) . Giả sử nghiệm

đó là x = a . Chứng minh rằng: a  9 8 .


Lời giải: Ta có f ( 0 ) = −2, f ( 2 ) = 28  phương trình có nghiệm x = a  ( 0; 2 ) .

Khi đó: a5 = a + 2  2 2a  a10  8a  a  9 8 (Bất đẳng thức Cauchy không có dấu bằng xảy ra).

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 3/4
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Câu 8: Chứng minh rằng: bc ( x − b )( x − c ) + ca ( x − c )( x − a ) + ab ( x − a )( x − b ) = 0 luôn có nghiệm


với mọi a, b, c .
 f ( a ) = bc ( a − b )( a − c )

 f ( b ) = ca ( b − c )( b − a )
Lời giải: Ta có    f ( a ) f ( b )   f ( c ) f ( 0 )  0 .
 f ( c ) = ab ( c − a )( c − b )
(
 f 0 = a2 b2 + b2 c 2 + c 2 a2
 ( ) )
Do vậy chắc chắn f ( a ) f ( b )  0 hoặc ta có f ( c ) f ( 0 )  0 .

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 4/4

You might also like