You are on page 1of 52

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG KINH DOANH

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH
NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY TNHH DAFC/IPPG

GVHD: TS. Trần Nguyễn Khánh Hải

Thành viên nhóm:

1. Trương Viễn Tiên (5221906Q127)


2. Phạm Lê Long Hải (5221906Q105)
3. Lê Ngọc Thiện (5221906Q122)

Mã ngành QTKD: 8340101

Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 3/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm xin cam đoan đây là bài tiểu luận của riêng nhóm và được sự hướng dẫn, giúp đỡ, góp
ý của TS. Trần Nguyễn Khánh Hải. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung
thực và được rút kết từ nhiều tài liệu liên quan đến Công ty TNHH DAFC. Những số liệu trong
các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính nhóm thu thập từ các
nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.

Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Trần
Nguyễn Khánh Hải – người giảng dạy cho nhóm, đã định hướng đề tài, trực tiếp hướng dẫn và
có những góp ý quý báu giúp đỡ nhóm trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Nhóm xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô của Trường Đại học Tài Chính Marketing đã giảng
dạy và truyền đạt cho nhóm những kiến thức quý giá làm nền tảng để thực hiện luận văn này.

Sau cùng, nhóm xin chân thành cảm ơn các anh chị em trong lớp đã giúp đỡ và hỗ trợ cho
nhóm trong suốt quá trình học và có được kết quả hoàn chỉnh cho bài tiểu luận.

Xin chân thành cảm ơn.

Trang 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................... 3
MỤC LỤC........................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.............................................................6
1.1 Đạo đức kinh doanh..............................................................................................6
1.1.1 Khái niệm về đạo đức kinh doanh.....................................................................6
1.1.2 Các nguyên tắc và chuẩn mực trong đạo đức kinh doanh..................................7
1.2 Trách nhiệm xã hội...............................................................................................7
1.2.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội............................................................................8
1.2.2 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)....................................................8
1.2.3 Vai trò của trách nhiệm xã hội đối với doanh nghiệp........................................8
1.3 Kinh doanh có trách nhiệm...................................................................................9
1.3.1 Hành vi kinh doanh có trách nhiệm...................................................................9
1.3.2 Chương trình đạo đức kinh doanh.....................................................................9
1.3.3 Doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm (RBE)............................................10
1.4 Bộ qui tắc đạo đức kinh doanh............................................................................11
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP DAFC/IPPG..............................12
2.1 Tổng quan...........................................................................................................12
2.2 Tầm nhìn............................................................................................................. 13
2.3 Sứ mệnh.............................................................................................................. 13
2.4 Giá trị cốt lõi.......................................................................................................13
2.4.1 Sự tôn trọng......................................................................................................13
2.4.2 Niềm đam mê và sự tự hào...............................................................................13
2.4.3 Theo đuổi sự hoàn hảo......................................................................................13
2.4.4 Sự minh bạch....................................................................................................14
2.5 Các lĩnh vực hoạt động.......................................................................................14
2.5.1 F&B................................................................................................................. 14
2.5.2 Thời trang, đồ da, đồng hồ và trang sức..........................................................15

Trang 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

2.5.3 Dịch vụ phân phối, bán lẻ................................................................................17


2.5.4 Dịch vụ bán lẻ du lịch......................................................................................17
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY THNN DAFC........................................20
3.1 Hoạch định chương trình....................................................................................20
3.1.1 Định hướng chương trình................................................................................20
3.1.2 Mục tiêu chương trình.....................................................................................20
3.1.3 Kết quả mong đợi của chương trình................................................................21
3.2 Mô hình lý luận chương trình đạo đức kinh doanh.............................................23
3.3 Rà soát bối cảnh liên quan..................................................................................25
3.4 Rà soát nội bộ Công ty TNHH DAFC................................................................29
CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY TNHH DAFC........................................35
4.1 Tiêu chuẩn và qui trình chương trình đạo đức kinh doanh......................................35
4.1.1 Những mong đợi của nhân viên........................................................................35
4.1.2 Tiêu chuẩn, qui trình.........................................................................................36
4.2 Quản trị có trách nhiệm...........................................................................................36
4.2.1 Qui trình quản trị có trách nhiệm......................................................................36
4.2.2 Hội đồng quản trị ủy quyền quản lý..................................................................37
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH: BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DAFC
......................................................................................................................................... 38
5.1 Đối với nhân viên....................................................................................................38
5.1.1 Quyền và phúc lợi của nhân viên......................................................................38
5.1.2 Sức khỏe và an toàn..........................................................................................38
5.1.3 Ý thức kỷ luật...................................................................................................38
5.2 Đối với khách hàng.................................................................................................39
5.2.1 Cung cấp dịch vụ sản phẩm chất lượng.............................................................39
5.2.2 Chế độ chăm sóc sau khi sử dụng dịch vụ.........................................................39
5.2.3 Tiếp thu và phản hồi khách hàng......................................................................40
5.3 Đối với đối thủ cạnh tranh.......................................................................................40

Trang 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

5.4 Đối với cộng đồng, xã hội.......................................................................................41


5.5 Đối với chính phủ, cơ quan nhà nước.....................................................................44
5.6 Đối với chủ sở hữu và cổ đông................................................................................45
5.6.1 Báo cáo tài chính...............................................................................................45
5.6.2 Hồ sơ, chứng từ liên quan.................................................................................46
5.7 Đối với nhà cung ứng..............................................................................................46
5.8 Đối với môi trường.................................................................................................46
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN.............................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................49

Trang 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI


1.1 Đạo đức kinh doanh
1.1.1 Khái niệm về đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh là những nguyên tắc được chấp nhận để phân định đúng sai,
nhằm điều chỉnh hành vi của các nhà kinh doanh.
Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật
lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung thực (của một tổ chức)
trong những trường hợp nhất định. (Phillip V.Lewis)
Đạo đức kinh doanh là một chủ đề được nêu ra đầu tiên trong giới doanh nghiệp Mỹ,
và đã sớm trở thành một môn học trong các khoa kinh tế và quản trị ở các đại học Mỹ kể
từ thập niên 1970. Có đến 90 % doanh nghiệp Mỹ nêu ra chính sách đạo đức của mình
một cách rõ ràng trên văn bản. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp Mỹ đều tiếp cận
các vấn đề đạo đức dựa trên nền tảng của lý thuyết duy lợi và thực dụng. Mục tiêu của
đạo đức kinh doanh không phải là một lý tưởng cao xa, mà chủ yếu nhằm tạo dựng hình
ảnh uy tín của doanh nghiệp và đạt đến những hiệu quả cao hơn cho doanh nghiệp. Cách
nhìn nhận của các nhà doanh nghiệp Mỹ đối với vấn đề “trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp” cũng tương tự như vậy: họ thường xem đây chủ yếu là biểu hiện của một thứ thái
độ nhân đức, thương người, thiên về lòng từ thiện.
Đạo đức kinh doanh là một bộ phận không thể thiếu của hành vi kinh doanh có trách
nhiệm. Chúng mô tả cam kết của một tổ chức vào tập hợp những giá trị và nguyên tắc cốt
lõi được thừa nhận rộng rãi, từ đó tạo nền tảng cho các quyết định và hành vi kinh doanh.
Thông thường, đạo đức kinh doanh mặc định các quyết định sẽ tuân thủ theo những tiêu
chuẩn được định rõ trong luật và qui định, chính sách và qui trình nội bộ, một tập hợp các
giá trị cốt lõi do chủ sở hữu và nhà quản lý quyết định, bao gồm sự trung thực, liêm
chính, tôn trọng và công bằng, các nguyên tắc thương mại như khả năng sinh lợi, sự thỏa
mãn của khách hàng, chất lượng sản phẩm, sức khỏe, an toàn và hiệu quả. Các vấn đề đạo
đức kinh doanh rất dạng, từ những vấn đề thực tiễn và trước mắt như nghĩa vụ của doanh
nghiệp là phải trung thực với nhân viên và khách hàng, cho đến những vấn đề xã hội và

Trang 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

triết lý rộng hơn như trách nhiệm của doanh nghiệp phải đóng góp cho phúc lợi của cộng
đồng và bảo tồn môi trường.

1.1.2 Các nguyên tắc và chuẩn mực trong đạo đức kinh doanh

Thứ nhất, đạo đức kinh doanh luôn đi đôi với tính trung thực.
Doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh không dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm
lời, mang lợi ích cá nhân riêng. Tính trung thực còn được thể hiện qua việc giữ lời hứa,
chữ tín của doanh nghiệp, cụ thể thông qua việc chấp hành các quy định của luật pháp.
Trong mối quan hệ đối tác, DAFC luôn trung thực trong giao tiếp với các bạn hàng thông
qua các hoạt động giao dịch, đàm phán, ký kết. Tiếp đến, đối với khách hàng, tính trung
thực của doanh nghiệp được biểu hiện qua việc không làm hàng giả, hàng nhái, quảng
cáo sai sự thật hoặc sử dụng trái phép nhãn hiệu, vi phạm bản quyền.
Thứ hai, đạo đức kinh doanh đi đôi với sự tôn trọng con người.
Đối với đồng nghiệp, cấp dưới, doanh nghiệp luôn tôn trọng phẩm giá, quyền lợi, tôn
trọng ý kiến, tạo điều kiện cho nhân viên phát triển và các quyền lợi hợp pháp khác. Đối
với khách hàng, doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh luôn tôn trọng nhu cầu, sở thích và
tâm lý khách hàng. Đối với đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh luôn
tôn trọng lợi ích của đối thủ và cạnh tranh lành mạnh.
Thứ ba, doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh luôn gắn lợi ích của doanh nghiệp với
lợi ích của khách hàng và xã hội. Các doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh luôn gắn sự
thịnh vượng của doanh nghiệp với một giá trị nhân văn nhất định, không những mang lại
lợi nhuận mà còn mang giá trị nhân văn, sẻ chia với cộng đồng, cơ quan nhà nước.
Thứ tư, doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh bí mật và trung thành với các trách
nhiệm đặc biệt. Các doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh luôn trung thành với tiên chỉ,
trách nhiệm cho sự phát triển và tiến lên của xã hội, của dân tộc, của nền kinh tế nước
nhà. Họ luôn tuân thủ pháp luật và hướng mục tiêu kinh doanh đến một tầm cao mới, một
lý tưởng khát vọng cho sự tiến bộ của nền kinh tế nước nhà.

1.2 Trách nhiệm xã hội

Trang 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

1.2.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội

Trách nhiệm xã hội là một lý thuyết đạo đức, trong đó các cá nhân hoặc tập thể có
trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của mình, và các hành động của một cá nhân hoặc tập thể
đó phải mang lại lợi ích vì mục tiêu phát triển của xã hội. Chính vì vậy, phải cân bằng
giữa tăng trưởng kinh tế với phúc lợi của xã hội và môi trường.

1.2.2 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) là cam kết của doanh nghiệp đóng góp
cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi
trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào
tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng, … theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp
và xã hội.
Trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực
hiện đối với xã hội. Việc một doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm với xã hội là tối
đa hóa tác động tích cực và tối thiểu hóa hậu quả tiêu cực có thể xảy ra cho xã hội.

1.2.3 Vai trò của trách nhiệm xã hội đối với doanh nghiệp

Trách nhiệm xã hội giúp cho doanh nghiệp thu hút nhân tài, giữ chân nhân tài, góp
phần thôi thúc sự tận tụy và làm việc hết lòng hết mình của nhân viên.

Trách nhiệm xã hội đóng vai trò giúp khách hàng trung thành, gắn bó với sản phẩm,
dịch vụ của doanh nghiệp, làm nâng cao niềm tin của khách hàng dành cho doanh nghiệp.

Trách nhiệm xã hội dựa trên cơ sở đạo đức kinh doanh là một yếu tố không thể thiếu
trong quá trình đưa ra quyết định hàng ngày của doanh nghiệp. Khi một doanh nghiệp
đưa ra quyết đinh, cần xem xét các yếu tố về trách nhiệm xã hội để lựa chọn phương án
tốt nhất, không trái với luân thường đạo lý kinh doanh.

Trách nhiệm xã hội là nhân tố không thể thiếu để doanh nghiệp cân đối hài hòa về lợi
ích của các bên liên quan và đòi hỏi, mong muốn của xã hội. Trách nhiệm xã hội giúp

Trang 9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

doanh nghiệp phân chia thích hợp mức ủy quyền cho các bên liên quan, đưa ra những
quyết định đúng đắn mà vẫn đảm bảo trách nhiệm xã hội, lợi ích cộng đồng.

1.3 Kinh doanh có trách nhiệm


1.3.1 Hành vi kinh doanh có trách nhiệm

Hành vi kinh doanh có trách nhiệm phản ánh sự hiểu biết về bối cảnh liên quan của
doanh nghiệp, văn hóa tổ chức và những mong đợi hợp lý của các bên liên quan. Về một
nghĩa nào đó, hành vi kinh doanh có trách nhiệm là rất thực tế và ăn sâu vào hoàn cảnh cụ
thể của một cá nhân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo nghĩa khác thì hành vi kinh doanh
có trách nhiệm là sự nhận biết rằng tất cả chúng ta đều ở trong cùng một hoàn cảnh và
không ai vì đi vào hoạt động kinh doanh mà không là thành viên cộng đồng.

Hành vi kinh doanh có trách nhiệm bao gồm những chọn lựa và hành động của chủ sở
hữu, nhà quản lý, nhân viên và người thừa hành, những hành động này (a) nằm trong
phạm vi thẩm quyền của họ, (b) được thông tin đầy đủ, (c) nhắm đến theo đuổi mục tiêu
chung của doanh nghiệp và đáp ứng những mong đợi hợp lý của các bên liên quan, và (d)
bền vững theo thời gian. Hành vi kinh doanh có trách nhiệm cho phép doanh nghiệp cải
thiện kết quả kinh doanh, tạo lợi nhuận, và đóng góp vào những tiến bộ kinh tế của cộng
đồng.

Trong số những bài học của cả doanh nghiệp và chính phủ, thì hành vi kinh doanh có
trách nhiệm có thể được khích lệ bằng các cấu trúc và hệ thống, thủ tục, và những tập
quán hành vi kinh doanh có trách nhiệm, thường được gọi là nền quản trị tốt hay những
tập quán, cách làm tốt nhất. Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp hiện nay chịu trách nhiệm về
tác động mà họ tạo ra lên tất cả các bên liên quan, bao gồm tác động xã hội, cách thức họ
làm việc với nhân viên, nhà cung ứng, và cộng đồng, và chịu trách nhiệm về tác động
môi trường qua cách thức họ đối xử với môi trường.

1.3.2 Chương trình đạo đức kinh doanh

Trang 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

Trong số những bài học của cả doanh nghiệp và chính phủ, thì hành vi kinh doanh có
trách nhiệm có thể được khích lệ bằng các cấu trúc và hệ thống, thủ tục, và những tập
quán hành vi kinh doanh có trách nhiệm, thường được gọi là nền quản trị tốt hay những
tập quán, cách làm tốt nhất. Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp hiện nay chịu trách nhiệm về
tác động mà họ tạo ra lên tất cả các bên liên quan, bao gồm tác động xã hội, cách thức họ
làm việc với nhân viên, nhà cung ứng, và cộng đồng, và chịu trách nhiệm về tác động
môi trường qua cách thức họ đối xử với môi trường.

Các chủ sở hữu và nhà quản lý doanh nghiệp đã đúc kết được rằng chương trình đạo
đức kinh doanh giúp họ cải thiện kết quả kinh doanh, tạo ra lợi nhuận và đóng góp tốt
hơn vào sự tiến bộ kinh tế bằng cách:

 Hiểu rõ hơn văn hóa tổ chức là những niềm tin cốt lõi, sự tham gia, trách nhiệm,
việc chia sẻ kiến thức, và các biện pháp đối phó với xung đột.
 Phát triển những tập quán quản lý có trách nhiệm để đáp ứng mong đợi của các
bên liên quan.
 Nhận biết những áp lực về chính trị, kinh tế, xã hội và công nghệ.
 Nuôi dưỡng những mong đợi hợp lý của các bên liên quan.
 Học hỏi từ những quyết định và hoạt động của công ty.

1.3.3 Doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm (RBE)

Doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm là một doanh nghiệp có chính sách và thực
tế quản lý tốt cũng như một nền văn hóa hành vi kinh doanh có trách nhiệm. Doanh
nghiệp rất thông thạo trong việc giải quyết những thách thức và tính phức tạp của môi
trường kinh doanh của mình, nhưng vẫn bám chắc vào mục đích, các giá trị cốt lõi và tầm
nhìn của mình.

Doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm là một tổ chức cầu tiến có khả năng nắm bắt
được bối cảnh liên quan, văn hóa tổ chức, và những niềm tin cốt lõi của mình. Từ những
hiểu biết này, chủ sở hữu, nhà quản lý, nhân viên và người thừa hành của doanh nghiệp

Trang 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

này có thể xây dựng một doanh nghiệp có khả năng nuôi dưỡng những mong đợi hợp lý
của các bên liên quan và đáp ứng những mong đợi này. Thông qua việc đáp ứng thành
công, doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm có thể cải thiện kết quả kinh doanh, tạo
lợi nhuận và đóng góp vào sự tiến bộ kinh tế cộng đồng.

1.4 Bộ qui tắc đạo đức kinh doanh

Bộ qui tắc đạo đức kinh doanh là bản chỉ dẫn cụ thể cho việc phát triển văn hóa các
giá trị trong một tổ chức. Bộ qui tắc bao gồm những văn bản hướng dẫn được trình bày rõ
ràng mà các giám đốc, nhân viên và người thừa hành của một tổ chức phải tuân theo. Đây
là một công cụ tham chiếu hướng dẫn cho cả nhân viên, giám đốc cách triển khai và thực
hiện đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ qui tắc phải bao hàm những tiêu chuẩn
kinh doanh (sự thỏa mãn của khách hàng, chất lượng sản phẩm cao, an toàn và quyền của
nhân viên) và các giá trị (như sự tin cậy tôn trong lẫn nhau, và sự trung thực).

Một bộ quy tắc đạo đức kinh doanh chuẩn mực phải tác động đến hai yếu tố sau:

- Các bên liên quan bên ngoài doanh nghiệp: Các bên ngoài doanh nghiệp có quyền lợi
trong sự thành công của doanh nghiệp bao gồm những khách hàng, người tiêu dùng,
nhà cung ứng và cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội dân sự, các tổ chức phi chính
phủ, cơ quan nhà nước, đại diện cộng đồng địa phương, giới truyền thông, và môi
trường. Các bên liên quan ngoài doanh nghiệp cùng chia sẻ mục tiêu đưa doanh
nghiệp đến thành công theo hướng đẩy mạnh cả nền kinh tế lẫn xã hội dân sự. Những
đối tác liên quan này có thể ý kiến phản hồi về các giá trị và những cân nhắc về chính
trị, kinh tế và xã hội mà một doanh nghiệp cần đưa vào căn cước đạo đức của mình.
- Các bên liên quan trong doanh nghiệp: là những đối tác bên trong có quyền lợi trong
sự thành công của doanh nghiệp, bao gồm cổ đông, HĐQT, cấp quản lý điều hành và
nhân viên.

Trang 12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

Trang 13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP DAFC/IPPG


2.1 Tổng quan

Công Ty Thời Trang Và Mỹ Phẩm Duy Anh ( DAFC ) là công ty con trực thuộc Tập
Đoàn Liên Thái Bình Dương ( IPPG ) và là chuyên gia bán lẻ và nhà xây dựng thương
hiệu hàng đầu với sứ mệnh giới thiệu và phát triển bền vững các thương hiệu cao cấp tốt
nhất tại Việt Nam. Công Ty Thời Trang Và Mỹ Phẩm Duy Anh có tên gọi tiếng Anh là
Duy Anh Fashion & Cosmetic và có tên viết tắt là DAFC.

Nắm bắt tiềm năng phát triển ở thị trường bán lẻ nội địa, DAFC đã khởi đầu hành
trình nâng tầm phong cách Việt. Giữ 70% mặt hàng thời trang và mỹ phẩm cao cấp tại
Việt Nam, DAFC đã góp phần đưa thời trang Việt Nam tiếp cận những xu hướng thống
lĩnh trên thế giới. Đến thời điểm hiện tại, DAFC tự hào là đối tác phân phối độc quyền
chính thức của hơn 60 thương hiệu thời trang xa xỉ hàng đầu thế giới.

Từ ngày 2005 đến nay, chặng đường làm nên thương hiệu DAFC là một chặng đường
đầy thử thách nhưng cũng rất đáng tự hào. Trong đó, mỗi thế hệ cán bộ, viên chức góp
một phần công sức kế thừa và phát triển thêm nhiều thành quả, xây dựng DAFC vươn lên
cả về lượng và về chất, xứng tầm là nhà phân phối độc quyền những sản phẩm về thời
trang và mỹ phẩm cao cấp hàng đầu Việt Nam.

Để hoạt động và những thương hiệu cũng như những chương trình khuyến mãi,
khuyến mại đến gần hơn với những khách hàng mục tiêu, DAFC đã xây dựng website và
cung cấp loại hình mua hàng trực tuyến thông qua đó https://www.dafc.com.vn/. Với đội
ngủ nhân sự với chuyên môn cao trong lĩnh vực thời trang và marketing, việc xây dựng,
chăm sóc, cập nhật và phát triển website trở nên tiện dụng, dễ sử dụng và khách quan
nhất cho người tiêu dùng có thể tiếp cận nhanh và dễ dàng nhất.

Ngoài những thương hiệu lâu đời mà DAFC đang kinh doanh tại thì trường Việt Nam
với giá cả canh trạnh, nhiều mẫu mã đa dạng… DAFC vẫn đã và đang trong quá trình tìm
kiếm những thương hiệu nổi tiếng khác để thực hiện ký kết và bán hàng tại thị trường
Việt Nam với cam kết giá cả cạnh trạnh, mẫu mã đa dạng, chất lượng đồng nhất.

Trang 14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

2.2 Tầm nhìn


DAFC không ngừng vươn xa tầm nhìn để tìm kiếm những tiềm năng ở tương lai.
Những tháng năm chứng kiến và đóng góp vào hành trình phát triển của đất nước đã cho
chúng tôi niềm tin rằng ai cũng xứng đáng có được những trải nghiệm tuyệt vời. Và điều
đó đã thôi thúc DAFC mang tinh hoa thế giới về với Việt Nam. DAFC muốn truyền cảm
hứng để mọi người nhìn thế giới theo cách khác, bằng trí tưởng tượng, sự kiên trì và niềm
đam mê để cùng nhau xây dựng tương lai tươi sáng.

2.3 Sứ mệnh
DAFC với sứ mệnh để tất cả khách hàng có trải nghiệm tốt nhất. DAFC luôn mang
đến cho khách hàng những giá trị hoàn mỹ nhất.

2.4 Giá trị cốt lõi

2.4.1 Sự tôn trọng


DAFC tôn trọng những giá trị truyền thống nhưng vẫn luôn hướng tới tương lai bằng
tinh thần năng động và hiện đại. Sự tôn trọng đối với khách hàng và nhân viên luôn là
nền tảng vững chắc cho mọi hoạt động.

2.4.2 Niềm đam mê và sự tự hào


DAFC đặt tâm huyết vào việc tìm kiếm và lựa chọn các dòng sản phẩm cũng như hết
lòng mang những đặt quyển trải nghiệm và sự tự hào đến với khách hàng.

2.4.3 Theo đuổi sự hoàn hảo


DAFC muốn thiết lập một kỷ nguyên của sự hoàn hảo. Vì vậy, DAFC luôn tìm kiếm
sự hoàn hảo trong công việc, cách vận hành và quan hệ với các đối tác để mang lại trải
nghiệm tốt nhất cho khách hàng.

Trang 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

2.4.4 Sự minh bạch


Minh bạch và chính trực là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của DAFC. Chính nhờ sự
minh bạch và chính trực, DAFC mới có được sự tin tưởng tuyệt đối từ khách hàng và đối
tác. Đối với DAFC, sự minh bạch và trung thực, chính trực luôn là kim chỉ nam hàng đầu
mà nhà quản trị cấp cao phải phổ biến, truyền thông đến các nhân viên DAFC.

2.5 Các lĩnh vực hoạt động


2.5.1 F&B
DAFC đồng thời là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nhà hàng khách sạn
cao cấp và thức ăn nhanh với chuỗi cung ứng đáng tin cậy và chất lượng cao. Với mục
tiêu mang đến cho khách hàng những trải nghiệm tuyệt vời và đẳng cấp, DAFC luôn đảm
bảo tất cả các dịch vụ của mình đều được thiết kế và hoàn thiện tới từng chi tiết nhỏ nhất.
Với nhà hàng khách sạn cao cấp, DAFC mang đến không gian sang trọng, hiện đại và
tiện nghi, với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và tận tâm. Các món ăn trong thực đơn
được chế biến từ những nguyên liệu tươi ngon và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,
đem đến cho khách hàng những trải nghiệm ẩm thực đặc sắc và đa dạng.

Ngoài ra, DAFC còn có dịch vụ thức ăn nhanh, đáp ứng nhu cầu của khách hàng về
các bữa ăn nhanh, tiện lợi và ngon miệng. Đặc biệt, chuỗi cung ứng của DAFC được

Trang 16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

quản lý chặt chẽ, đảm bảo nguồn cung cấp đa dạng và luôn đáp ứng được yêu cầu về chất
lượng và số lượng.
Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nhà hàng khách sạn cao cấp và thực
phẩm, DAFC đã phục vụ hàng ngàn khách hàng và xây dựng được một hệ thống cung
ứng đáng tin cậy và chất lượng cao. Hiện tại, DAFC có một mạng lưới hơn 50 nhà hàng
khách sạn cao cấp và hơn 100 điểm bán thức ăn nhanh trên khắp đất nước, đem đến cho
khách hàng những trải nghiệm ẩm thực đặc sắc và chất lượng. Đến với DAFC, khách
hàng sẽ được trải nghiệm không chỉ là những bữa ăn ngon miệng mà còn là sự phục vụ
chuyên nghiệp và chu đáo, đem lại cảm giác thoải mái và hài lòng.

2.5.2 Thời trang, đồ da, đồng hồ và trang sức


Đến với dịch vụ cung cấp thời trang cao cấp hàng đầu của DAFC, bạn sẽ được khám
phá những trải nghiệm mua sắm tuyệt vời nhất. Doanh nghiệp cam kết mang đến cho
khách hàng những bộ trang phục đẳng cấp đến từ các thương hiệu lớn như Burbbery,
Channel,… với chất lượng tuyệt hảo và phong cách độc đáo. Với sự đa dạng trong sản
phẩm, từ những bộ trang phục công sở thanh lịch đến những trang phục đi chơi năng
động hay những bộ trang phục dành cho sự kiện đặc biệt, bạn sẽ tìm thấy những sản
phẩm phù hợp với phong cách và sở thích của mình.

Trang 17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

DAFC CÒN cung cấp các loại phụ kiện cao cấp như Rolex là một lĩnh vực kinh
doanh rất đa dạng và có tính cạnh tranh cao. Ngoài ra, Doanh nghiệp sẽ cung cấp các sản
phẩm phụ kiện cao cấp như đồng hồ, trang sức, bóp ví, dây chuyền và các loại phụ kiện
khác của các thương hiệu nổi tiếng và uy tín như Rolex, Cartier, Omega, Breitling, và
Patek Philippe.
Một số dịch vụ cung cấp phụ kiện cao cấp có thể cung cấp cho khách hàng các sản
phẩm chính hãng với chất lượng cao và giá cả hợp lý. Các dịch vụ này thường có các
chuyên gia và nhân viên chăm sóc khách hàng có kinh nghiệm trong lĩnh vực này để giúp
khách hàng chọn lựa sản phẩm phù hợp với nhu cầu và sở thích của họ.
Doanh nghiệp luôn đi đầu trong việc uy tín đối với khách hàng và sử dụng những sản
phẩm tốt nhất, đảm bảo sự thoải mái và bền vững của từng chi tiết của mỗi trang phục.
Đội ngũ nhân viên tư vấn của DAFC sẽ luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn trong quá trình chọn lựa
trang phục, giúp bạn tìm ra những sản phẩm phù hợp nhất. Bên cạnh đó, chúng tôi còn
cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng tận tình, từ tư vấn đến giao hàng tận nơi. Với dịch
vụ cung cấp thời trang cao cấp hàng đầu của chúng tôi, bạn sẽ không chỉ mua được
những sản phẩm đẳng cấp mà còn được trải nghiệm những dịch vụ tuyệt vời.

Trang 18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

2.5.3 Dịch vụ phân phối, bán lẻ


Công ty DAFC là một trong những đơn vị hàng đầu tại Việt Nam chuyên cung cấp
các sản phẩm chất lượng cao, đặc biệt là rượu ngoại, thuốc lá và đồ công nghệ. Với hơn
10 năm kinh nghiệm trong ngành, DAFC cam kết mang đến cho khách hàng những sản
phẩm chính hãng, được nhập khẩu trực tiếp từ các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới.
Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, tận tâm và có kinh nghiệm, DAFC cam kết sẽ đem
đến cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm tuyệt vời nhất, đảm bảo chất lượng sản
phẩm, đảm bảo giá cả cạnh tranh và đảm bảo dịch vụ hậu mãi tốt nhất. Ngoài ra, DAFC
còn có đội ngũ chuyên gia tư vấn chuyên sâu về các sản phẩm mà công ty cung cấp, giúp
khách hàng có thể lựa chọn được sản phẩm phù hợp với nhu cầu và sở thích của mình.

Với phương châm "Chất lượng và Uy tín là trên hết", DAFC mong muốn trở thành
đối tác tin cậy của khách hàng trong việc cung cấp các sản phẩm chất lượng cao.

2.5.4 Dịch vụ bán lẻ du lịch


Bên cạnh các dịch vụ trên, Doanh nghiệp DAFC còn là một gương mặt có tầm trong
phân khúc bán lẻ tour du lịch, chuyên hoạt động kinh doanh cung cấp các gói tour du lịch

Trang 19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

cho khách hàng cá nhân hoặc nhóm du khách. Để đảm bảo chất lượng dịch vụ, các đơn vị
bán lẻ tour du lịch cần có một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm và có
kiến thức về địa điểm du lịch. Họ phải có khả năng tư vấn và đưa ra những gợi ý hấp dẫn
để khách hàng có thể lựa chọn được tour phù hợp với nhu cầu và sở thích của mình.
Không chỉ đưa khách hàng đến những địa điểm du lịch nổi tiếng, một dịch vụ bán lẻ tour
du lịch tốt còn cung cấp cho khách hàng những trải nghiệm mới lạ và độc đáo. Điều này
đòi hỏi các đơn vị phải có sự sáng tạo trong việc lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động
trong tour du lịch. Dưới đây phải kể tới dịch vụ tour đi châu Âu được xem như là tour đắc
khách nhất của DAFC, có bao gồm:
Khởi hành từ thành phố Paris, nơi khách hàng có thể tận hưởng các danh lam thắng
cảnh nổi tiếng như tháp Eiffel, bảo tàng Louvre, đại lộ Champs-Elysées và nhiều điểm
tham quan khác. Tiếp theo là thị trấn Bruges ở Bỉ, nơi khách hàng có thể tham quan các
công trình kiến trúc độc đáo của thế kỷ trung cổ và thưởng thức các món ăn đặc sản của
đất nước này. Sau đó là thủ đô Amsterdam của Hà Lan, nơi khách hàng có thể tham quan
các kênh nước, đi bộ trên các cầu gỗ cổ kính và thưởng thức những món ăn đặc trưng của
Hà Lan. Tiếp theo là Frankfurt của Đức, nơi khách hàng có thể trải nghiệm không khí sôi
động của thành phố này, tham quan các cửa hàng mua sắm, thưởng thức ẩm thực địa
phương và tham gia các hoạt động giải trí. Cuối cùng là thành phố Prague của Cộng hòa
Séc, nơi khách hàng có thể tham quan những khu phố cổ kính, các lâu đài và cung điện
hoàng gia và thưởng thức những món ăn đặc trưng của đất nước này.

Trang 20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

Tất cả các điểm đến trên đều có những đặc điểm và trải nghiệm riêng, tạo nên một
chuyến du lịch châu Âu đầy đủ và đa dạng. Tour có thể kéo dài từ 10 đến 14 ngày, tùy
thuộc vào nhu cầu của khách hàng và chi phí phù hợp. Điều quan trọng là chương trình
tour phải được DAFC thiết kế linh hoạt và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, mang
lại trải nghiệm tuyệt vời và đáng nhớ cho họ.

Trang 21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ


TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY THNN DAFC

3.1 Hoạch định chương trình


3.1.1 Định hướng chương trình
Tính hiệu quả của chương trình đạo đức kinh doanh sau đây sẽ liên quan mật thiết đến
nhận thức của nhân viên về hướng đi của chương trình. Thường một chương trình đạo
đức kinh doanh có một trong bốn hướng như sau:
- Hướng tiếp cận trên cơ sở tuân thủ, “chú trọng vào ngăn ngừa, phát hiện và trừng
phạt những trường hợp phạm luật.
- Hướng tiếp cận trên cơ sở giá trị, “chú trọng vào xác định giá trị tổ chức và khích
lệ sự cam kết của nhân viên vào những mục tiêu đạo đức.
- Hướng tiếp cận thỏa mãn các bên liên quan ngoài doanh nghiệp, qua đó các doanh
nghiệp hi vọng duy trì hoặc cải thiện hình ảnh phổ biến của mình cũng như các
mối quan hệ với các bên liên quan ngoài doanh nghiệp.
- Hướng tiếp cận bảo vệ nhóm quản lý cấp cao, được đưa ra một phần để bảo vệ chủ
sở hữu và nhà quản lý cấp cao không bị qui kết trách nhiệm vì những thất bại về
mặt đạo đức hay trục trặc pháp lý.
Trong bài tiểu luận này, nhóm tác giả định hướng bộ quy tắc đạo đức kinh doanh bên
dưới đây sẽ được xây dựng dựa trên hướng tiếp cận thỏa mãn các bên liên quan ngoài
doanh nghiệp, hi vọng duy trì hoặc cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp DAFC với các
bên liên quan ngoài doanh nghiệp.

3.1.2 Mục tiêu chương trình


Mỗi doanh nghiệp có đặc tính đạo đức riêng, đặc tính này tác động một cách thầm
lặng những gì mà các thành viên của doanh nghiệp suy nghĩ, nói và làm. Danh tính của
một doanh nghiệp RBE ít nhất sẽ có bốn cấp: tuân thủ, quản lý rủi ro, nâng cao uy tín và
giá trị gia tăng. Việc xây dựng một chương trình đạo đức kinh doanh đạt được cả bốn tiêu
chí này, chính là mục tiêu của chương trình, của nhóm tác giả.
Trang 22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

Danh tính của RBE phản ánh khả năng doanh nghiệp này hoàn thành các trách nhiệm
của mình như thế nào với tư cách là thành viên của cộng đồng. Một hành vi kinh doanh
có trách nhiệm bao gồm đạo đức, sự tuân thủ, và trách nhiệm xã hội, là một bộ phận thiết
yếu của danh tính này. Nó ảnh hưởng đến cách thức doanh nghiệp tự nhìn mình và cách
cộng đồng nhìn doanh nghiệp. Hay nói cách khác, cách doanh nghiệp DAFC xử lý các
vấn đề hành vi kinh doanh có trách nhiệm có thể là chìa khóa quan trọng nhất cho việc
xác định danh tính của doanh nghiệp DAFC.
Chương trình đạo đức kinh doanh này sẽ tạo nên trọng tâm thiết yếu trong chiến lược
cạnh tranh của RBE. Nó nhắm một cách có hệ thống vào các cấp độ danh tính cao hơn,
đó là nâng cao uy tín và tạo giá trị gia tăng. Chương trình đạo đức kinh doanh này giúp
cho DAFC thiết lập bản sắc danh tính của mình trong cộng đồng: đó là mục tiêu, giá trị
cốt lõi và tương lại được phác họa. Đây là một công cụ hữu hiệu để thiết lập các tiêu
chuẩn và qui trình nhằm đảm bảo rằng các giá trị của doanh nghiệp được phản ảnh trong
cách suy nghĩ, nói và làm của tất cả nhân viên và người thừa hành. Chương trình đạo đức
kinh doanh của DAFC vận dụng qui trình hệ thống để tiếp cận các bên liên quan trong
phạm vi rộng một cách hiệu quả hơn, từ đó đạt được những kết quả chương trình như
mong đợi.

3.1.3 Kết quả mong đợi của chương trình


Kết quả mong đợi cuối cùng mà nhóm tác giả hướng đến chính là xây dựng Bộ quy
tắc đạo đức kinh doanh chuẩn mực cho doanh nghiệp DAFC. Để một chương trình đạo
đức kinh doanh/ bộ quy tắc đạo đức kinh doanh đóng góp vào kết quả mong đợi, cần phải
đặc biệt nhấn mạnh vào đối thoại và ra quyết định về những vấn đề hành vi kinh doanh có
trách nhiệm. Ngoài việc phát triển kỹ năng lắng nghe, phản hồi và đánh giá đúng cho
nhân viên doanh nghiệp, chương trình đào tạo phải truyền đạt được mong ước chân thành
của Ban giám đốc là có thể nắm rõ các tiêu chuẩn và qui trình của doanh nghiệp có được
tuân thủ hay không và những mong đợi của các bên liên quan có được đáp ứng hay
không. Chương trình cũng phải thể hiện cam kết của Ban giám đốc trong việc hỗ trợ
những nhân viên và các bên liên quan muốn tìm kiếm lời khuyên và báo cáo quan ngại

Trang 23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

của mình. Nhiệm vụ này buộc doanh nghiệp không chỉ khuyến khích cá nhân sẵn sàng
tìm kiếm lời khuyển và trình bày quan ngại mà còn giải thích cho những người không sẵn
sàng vì sao sự im lặng của họ lại gây bất lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.
Một kết quả mong đợi điển hình là nhân viên và người thừa hành sẽ sử khả năng đánh
giá tốt để giải quyết các vấn đề hành vi kinh doanh có dụng trách nhiệm. Đối với RBE, ra
quyết định đạo đức chính là một hình thức học tập qua hành động. Đó là một công cụ mà
nhân viên và người thừa hành sử dụng để học cách theo đuổi mục đích của doanh nghiệp
và đáp ứng mong đợi hợp lý của các bên liên quan. Tối thiểu là Ban giám đốc phải cung
cấp một quá trình ra quyết định mà (trong trường hợp cụ thể) tạo điều kiện cho nhân viên
và người thừa hành của mình:
 Xác định các vấn đề đạo đức, tuân thủ và trách nhiệm
 Thể hiện khả năng nắm bắt dữ liệu quan trọng liên quan, trong đó có những
bên liên quan và mối quan tâm của họ
 Chỉ ra những tiêu chuẩn, qui trình và kỳ vọng cần áp dụng, trong đó có nghị
định, luật pháp và quy chế
 Mô tả những phương án có thể có
 Dựa trên những xem xét này, giải thích vì sao họ lại đưa ra một lựa chọn cụ thể
hay hành động theo một cách cụ thể
Trên mạng Internet có nhiều mô hình đạo đức và hoạch định chính sách. Chúng đi từ
những mô hình đơn giản, gồm năm bước đến những khuôn khổ đa giai đoạn, trong đó có
những tiêu chí quyết định. Mô hình tốt dựa trên cơ sở của kỹ năng tư duy có phê phán đã
được xây dựng vững chắc.
Kết quả mong đợi dài hạn của chương trình phải là văn hóa tổ chức trong đó chủ sở
hữu và nhà quản lý có thông tin họ cần để ra những quyết định thông minh cho doanh
nghiệp. Để đạt được điều này, nhân viên sau khi được đào tạo phải tin rằng họ sẽ không
bị phạt vì đem tin tức xấu đến cho Ban giám đốc.

Trang 24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

3.2 Mô hình lý luận chương trình đạo đức kinh doanh

BẢNG BIỂU RBE 1: MÔ HÌNH LÝ LUẬN CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Tình huống Quy trình Kết quả
  Đầu vào Hoạt động và người tham gia Đầu ra Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Mục tiêu
Công Ty Thời  Bộ phận Nhân * Bên ngoài:  Phát hành  Trong  Trong  Cập nhật  Trách
Trang và Mỹ sự. Bộ phận Quản lý giá trị thương chính thức vòng 3 vòng một thông tin nhiệm về
Phẩm Duy  Bộ phận Quản hiệu sẽ đo lường về phản hồi của Bộ tiêu tháng sẽ tháng tiêp của bộ Qui Qui chuẩn
Anh (DAFC) lý và đo lường khách hàng khi sử dụng dịch vụ chửng ứng thực hiện theo sẽ chuẩn này ứng xử bên
đã và đang chất lượng. của doanh nghiệp, và cách chăm xử và áp dụng trưng cầu theo từng trong và
phân phối  Bộ phận Pháp sóc khách hàng sau khi sử dụng trong/ngoài thông qua ý kiến của thởi điểm ngoài
những mặt chế. dịch vụ hoặc được tư vấn về sản doanh hai văn toàn bộ kinh doanh
hàng thời  Bộ phận Quản phẩm. Nghiệp. bản Qui nhân viên doanh của nghiệp
trang và mỹ lý giá trị + Cách ứng xử chuẩn mực trong chuẩn ứng trong doanh được
phẩm cao cấp thương hiện. nội bộ và bán hàng tại cửa hàng...  Thông cáo xử trong doanh nghiệp và chuyên
của những + Hiểu rỏ và tư vấn đúng, chính báo chí trên hoặc ngoài nghiệp để những nghiệp hóa.
thương hiệu => Hoàn thiện xác và đầy đủ về sản phẩm cho website của doanh đưa ra trường
toàn cầu như: xây dựng, khách hàng.... doanh nghiệp nghiệp. những hợp phát  Phát triển
Rolex, thông qua và và toàn bộ điều chỉnh sinh tiếp hệ thông
Burberry, ban hành tiêu * Bên trong: phương tiện hợp lý theo. nhân sự có
Versace… chuẩn ứng xử Bộ phận Nhân Sự sẽ đánh giá và truyền thông nhất thông chuyên
Đang tiến trong doanh tham vấn của Line Manager để cá nhân. qua những  Tất cả các môn và đạo
hành xây nghiệp và đưa ra những khung qui định khảo sát nhân viên đức trách
dựng nội quy khách hàng chung về Chuẩn mực đạo đức và về độ hài ở thời nhiệm đồng
và tiêu chuẩn (XH) trong giao tiếp trong kinh doanh. lòng của điểm hiện bộ.
ứng xử trong thời gian 3 + Không dùng từ ngữ khiếm nhã, nhân viên tại phải
doanh nghiệp tháng từ lúc thô tục... về bộ Qui tuân thủ
và xã hội. bắt đầu nghiên + Không bôi nhọa danh dự và chuẩn này. đúng và
cứu để lúc nhân phẩm... đẩy đủ

Trang 25
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

được ban hành nhất


và thực hiện. Bộ phận Pháp chế và Quản lý những Qui
giá trị thương hiệu sẽ tiến hành chuẩn trên.
thẩm định, kiểm tra, phát hiện và
điều chỉnh thành văn bản chính
thống và được áp dụng trong
Doanh nghiệp được Cấp lãnh đạo
đồng ý và biểu quyết thông qua
sau khi trung cầu ý kiến nhân viên
và điều chỉnh hợp lý nhất.

Các nhân tố đóng góp:


 Phản hồi của khách hàng
 Hoạt động của các phòng ban liên quan của Doanh Nghiệp.
 Bộ Qui chuẩn ứng xử

Trang 26
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

3.3 Rà soát bối cảnh liên quan

Bảng biểu RBE2: Thu thập thông tin theo bối cảnh liên quan
BẢNG BIỂU RBE 2: THU THẬP THÔNG TIN THEO BỐI CẢNH LIÊN QUAN
Nguy cơ Cơ hội Yêu cầu Ràng buộc Bất trắc
Pháp Lý  Luật trong quản lý đăng
 Sản phẩm chất lượng.  Chất lượng sản phẩm.  Bị động trong vấn  Mất khách hàng vì
kí kinh doanh.  Thực hiện đúng những đề đưa ra ý kiến về những chính sách
 Chất lượng doanh
 Ký kết HĐ thông qua quy định và chính luật. thuế sản phẩm.
nghiệp tăng cao.
những điều khoản ràng xách Nhà nước.  Vận chuyển sản
 Môi trường kinh doanh
buộc.  Rõ ràng thông tin. phẩm theo luật quy
mở rộng.
 Quá trình vận chuyển định chưa linh hoạt
hàng hóa. ảnh hưởng đến chất
 Bảo vệ môi trường. lượng sản phẩm.
 Trách nhiệm xã hội.

Kinh Tế  Đối thủ cạnh tranh.  Chất lượng sản phẩm.  Quy chuẩn bán  Suy thoái kinh tế, thu
 Đối tượng khách hàng
 Sản phẩm thay thế.  Khuyến mãi/khuyến hàng. nhập không ổn định.
mở rộng.
 Sản phẩm đã qua sử mại, chăm sóc khách  Quy chuẩn xây  Lạm phát.
 Sản phẩm đa dạng
dụng. hàng sau khi dùng sản dựng.
nhiều phân khúc.
 Hệ thống Outlets và phẩm.  Quy chuẩn về nhân
Sales giảm giá.  Chứng nhận xuất sứ viên.
 Tiêu chuẩn về chất hàng hóa.
lượng sản phẩm cao
hơn, nên mức độ cạnh
tranh được mở rộng.
Chính Trị  Chính sách xuất nhập
 Nhà nước vẫn tạo điều  Tuân thủ theo những  Hạn chế số lượng  Khó khăn lớn trong
khẩu của Nhà nước
kiện về thuế xuất nhập quy định, chính sách hàng hóa xuất nhập vấn đề xuất nhập
đang được kiểm tra
khẩu ưu đãi cho những của Đất nước sở tại về khẩu khi đòi hỏi khẩu hàng hóa do vấn
nghiêm ngặc.
mặt hàng đang kinh xuất nhập khẩu hay chất lượng đồng đề thông quan và

Trang 27
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

 Bất ổn chính trị tại


doanh. sản xuất hàng hóa theo nhất và có những những yêu cầu đồng
nước sở tại.
 Việc nhập khẩu cũng quy trình. giấy kiểm định về nhất và nhất quán về
trở nên dễ dàng hơn vì chất lương tương tự. giấy tờ quy định.
chính sách xuất khẩu ở
các nước sở tại đang
thu hút rất lớn.
Môi  Ảnh hưởng của thời  Môi trường trọng điểm  Tính chất vùng miền  Môi trường bên  Môi trường xấu ảnh
Trường tiếc đến vấn đề xuất thuận lợi để mở rộng và khí hậu trực thuộc. trong và bên ngoài hưởng đến phát triển
nhập khẩu hay quản lý và phát triển khi chọn phải nhất quán, phù kinh doanh.
hàng tồn kho sẽ dễ ảnh đúng địa điểm để kinh hợp với quy định và
hưởng đến chất lượng doanh. chuẩn mực xã hội
sản phẩm như hư, cũng như bên trong
mốc… doanh nghiệp.
Văn hóa  Về nhu cầu sử dụng  Tập trung phát triển ở  Phù hợp với thuần  Về văn hóa ứng xử  Bị đào thải khỏi môi
xã hội hàng thời trang và mỹ những thành phố lớn phong mỹ tục và văn của doanh nghiệp trường đang tồn tại.
phẩm cao cấp chưa trọng điểm và thu nhập hóa địa phương. cũng như của nhân
được phổ biến và bị ảnh bình quân đầu người viên và khách hàng
hưởng bởi nền kinh tế cao, đối tượng khách tại cửa hàng kinh
suy thoái. hàng cao cấp rõ ràng. doanh.
Công  Công nghệ chưa được  Tiếp cận, mua công  Công nghệ phải tiên  Công nghệ phải  Công nghệ còn nhiều
Nghệ áp dụng nhiều trong nghệ tiên tiến trong tiến, đáp ứng đủ yêu được thông qua bên thiếu sót, không đủ
khâu sản xuất, xuất quá trình quản lý số cầu đưa ra về kiểm tra, đại diện hãng xem tiên tiến để quản lý
nhập khẩu, bảo quản và lượng và bảo quản quản lý, bảo quản xét và quyết định sử cách hiệu quả.
tồn kho hàng hóa. chất lượng sản phẩm những loại hàng hóa dụng vì ảnh hưởng
để đồng nhất về chất có giá trọ cao tránh trực tiếp đển danh
lượng yêu cầu. thất thoát và suy giảm tiếng của hãng.
chất lượng.

Trang 28
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

Bảng biểu RBE3: Thu thập dữ liệu về áp lực của các bên liên quan
BẢNG BIỂU RBE 3: THU THẬP DỮ LIỆU VỀ ÁP LỰC CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN
  Nguy Cơ Cơ Hội Yêu Cầu Ràng Buộc Bất Trắc
Khách hàng  Sử dụng những sản  Tiếp cận được nhiều  Cạnh tranh về giá  Phải có thẻ khách  Mất khách hàng,
phẩm thay thế tương phân khúc khách hàng bán, miễn giảm thuế hàng thân thiết, phải giảm giá trị thương
tự. hơn khi kinh doanh và mua hàng. có nhiều ưu đãi bên hiệu khi phân khúc
 Mua hàng hóa xách mở rộng thời trang tầm  Dịch vụ sau mua sẵm. lề, phải được phục khách hàng không
tay miễn giảm thuế. trung và cận cao cấp.  Chương trình khuyến vụ cá nhân VIP. rõ ràng.
mãi.
Nhân Viên  Lương và những chính  Được đào tạo chuyên  Chuyên môn hóa.  Bảo mật thông tin  Nghỉ việc, đình
sách phúc lợi chưa thật nghiệp về kỷ năng bán  Bằng cấp quy định. công hàng loạt.
sự cạnh tranh với thị hàng.
trường hay đổi thủ  Phát triển cơ hội nghề
cùng ngành. nghiệp.
 Mua sản phẩm với giá
ưu đãi.
Nhà cung ứng  Nhà cung ứng từ bỏ  Giá trị thương hiện tăng  Yêu cầu trong xây  Ràng buộc về những  Nhà cung ứng giới
hợp tác vì một số yêu cao khi hợp tác phân dưng mặt bằng điều khoản hợp đồng hạn số lương cung
cầu không được đáp phối được những mặt thương hiệu. mua bán, nhượng ứng khi nhu cầu
ứng trong quá trình hàng sa sỉ như: Rolex,  Tiêu chuẩn trong chất quyền, xây dựng và của khách hàng sở
xây dựng, xuất nhập Cartier… lượng sản phẩm… mở rộng theo yêu tại đang tăng cao,
khẩu và tiến hàng bán  Đã và đang thương cầu chính thức của do chất lượng được
hàng. lượng với những Hãng. đánh gia đang bị
Thương hiệu mới ở  Yêu cầu về đồng giảm theo thời
nhiều phân khúc khác nhất chất lượng sau gian.
nhau một cách dễ dàng. khi nhập khẩu và tồn
kho tại doanh
nghiệp.
Đối thu cạnh  Đối thủ cạnh tranh  Hợp tác đôi bên cùng  Cạnh tranh toàn bộ về  Ràng buộc về những  Bị đối thủ cạnh
tranh trong ngành, cùng có lợi. giá, mẫu mã, chất quy định bảo mậ tranh tiền năng,
phân khúc, và đối thủ  Học hỏi mô hình kinh thông tin hợp tác của trong và ngoài

Trang 29
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

cạnh tranh ngoài doanh. lượng…. mỗi bên kinh doanh. ngành cạnh tranh
ngành hay thay thế.  Được hỗ trợ về giá khoonh lành mạnh.
 Sản phẩm thay thế và thành.
cạnh tranh về giá bán,
thuế mua hàng...
Cộng đồng  Về nhu cầu sử dụng  Tập trung phát triển ở  Phù hợp với thuần  Về văn hóa ứng xử  Bị đào thải khỏi
hàng thời trang và mỹ những thành phố lớn phong mỹ tục và văn của Doanh Nghiệp môi trường đang
phẩm cao cấp chưa trọng điểm và thu nhập hóa địa phương. cũng như của nhân tồn tại.
được phổ biến và bị bình quân đầu người viên và khách hàng
ảnh hưởng bởi nền cao, đối tượng khách tại cửa hàng kinh
kinh tế suy thoái. hàng cao cấp rõ ràng. doanh.
Chính phủ  Chính sách xuất nhập  Nhà nước vẫn tạo điều  Tuân thủ theo những  Hạn chế số lượng  Kho khăn lớn
khẩu của Nhà nước kiện về thuế xuất nhập quy định, chính sách hàng hóa xuất nhập trong vấn đề xuất
đang được kiểm tra khẩu ưu đãi cho những của Đất nước sở tại khẩu khi đòi hỏi chất nhập khẩu hàng
nghiêm ngặc. mặt hàng đang kinh về xuất nhập khẩu lượng đồng nhất và hóa do vấn đề
 Bất ổn chính trị tại doanh. hay sản xuất hàng hóa có những giấy kiểm thông quan và
nước sở tại.  Việc nhập khẩu cũng theo quy trình. định về chất lương những yêu cầu
trở nên dễ dàng hơn vì tương tự. đồng nhất và nhất
chính sách xuất khẩu ở quán về giấy tờ
các nước sở tại đang quy định.
thu hút rất lớn.
Môi trường  Ảnh hưởng của thời  Môi trường trọng điểm  Tính chất vùng miền  Môi trường bên  Môi trường xấu
tiếc đến vấn đề xuất thuận lợi để mở rộng và và khí hậu trực thuộc. trong và bên ngoài ảnh hưởng đến
nhập khẩu hay quản lý phát triển khi chọn phải nhất quán, phù phát triển kinh
hàng tồn kho sẽ dễ ảnh đúng địa điểm để kinh hợp với quy định và doanh.
hưởng đến chất lượng doanh. chuẩn mực xã hội
sản phẩm như hư, cũng như bên trong
mốc… doanh nghiệp.

Trang 30
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

3.4 Rà soát nội bộ Công ty TNHH DAFC

Bảng biểu RBE4: Bảng câu hỏi về văn hóa tổ chức


Kém Thang đo từ 1 đến 9 Tốt
Khi mục tiêu và giá trị cốt lõi của một tổ chức Đạt được tiến bộ và phát triển bền vững, các lãnh
không được thiết lập rõ ràng hoặc không được đạo và thành viên của tổ chức cần phải hiểu rõ mục
chấp nhận bởi các nhà lãnh đạo và thành viên, việc tiêu và giá trị cốt lõi của tổ chức và chấp nhận
đạt được tiến bộ trong hoạt động của tổ chức trở chúng là những yếu tố quan trọng để đưa tổ chức đi
nên khó khăn và đòi hỏi sự hy sinh của các mục Chấp nhận lòng tin chính đáng đến thành công. Họ cần phải bảo tồn và thúc đẩy
tiêu và giá trị đó. Nếu không có mục tiêu rõ ràng mục tiêu và giá trị này một cách khéo léo, đồng thời
và giá trị cốt lõi được nhận ra và thúc đẩy, tổ chức tìm cách thích nghi và cải tiến để đáp ứng các thách
có thể bị mất hướng và không thể phát triển một thức mới và tiếp tục phát triển
cách bền vững

Kém Thang đo từ 1 đến 9 Tốt


Lãnh đạo thiếu tinh thần trách nhiệm khi không Lãnh đạo chấp nhận trách nhiệm và hoàn thành
chịu chấp nhận trách nhiệm và hoàn thành nhiệm nhiệm vụ của mình là điều cần thiết để doanh
Có tinh thần trách nhiệm
vụ của mình, gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp có thể đảm bảo sự phát triển và thành công
phát triển và thành công của tổ chức của tổ chức

Trang 31
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

Kém Thang đo từ 1 đến 9 Tốt


Lãnh đạo thiếu tinh thần động viên, khuyến khích Lãnh đạo có hành động cụ thể như các chính sách
nhân viên không chịu chấp nhận trách nhiệm tham cổ cũ nhân viên tham gia vào các hoạt động của
gia các hoạt động của doanh nghiệp, gây ra ảnh Khuyến khích nhân viên doanh nghiệp, đồng thời nắm bắt được các cơ hội
hưởng tiêu cực đến sự phát triển và thành công của thăng tiến và phát triển
tổ chức

Kém Thang đo từ 1 đến 9 Tốt


Kiến thức giữa các cấp không đều vì thiếu sự chia Lãnh đạo luôn truyền đạt những kiến thức và tư
sẽ và bàn luận với nhau. Bên cạnh đó, các cấp lãnh duy cho các thành viên tổ chức để có thể cùng
Cộng đồng hóa kiến thức
đạo và thành viên đều không đưa ra quan điểm lúc nhau đi lên và phát huy lợi thế của doanh nghiệp,
cần thiết để phục vụ cho mục đích phát triển chung hạn chế điểm yếu không cần thiết

Kém Thang đo từ 1 đến 9 Tốt


Cấp lãnh đạo và các thành viên đặt cái tôi cá nhân Lãnh đạo và các thành viên luôn luôn cùng nhau
Xem xét mâu thuẫn như một
và cảm xúc nhiều vào các mẫu thuẫn dẫn đến việc xây dựng hướng giải quyết mang lại hiệu quả tốt
bước ngoặt để đạt được sự tiến
không có tiếng nói chung trong giải quyết các vấn nhất cho tình hình rắc rối và biến nó thành cơ hội
bộ
đề tranh cãi và sai sót trong doanh nghiệp để phát triển công ty

Trang 32
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

Bảng biểu RBE5: Câu hỏi dành cho doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm
BẢNG BIỂU RBE 5: CÂU HỎI GIÀNH CHO DOANH NGHIỆP KINH DOANH CÓ TRÁCH NHIỆM
  Các tiêu chuẩn tham khảo Những tập quán hiện hữu Phân tích lỗ hổng
Câu 1:  Tập hợp những niềm tin  Vẫn còn nắm bắt thông tin sơ sài và thực  Thông tin chưa về bộ Qui chuẩn chưa
Chúng ta cần đề ra cốt lõi. hiện qua loa những yêu cầu trong bộ quy được thực hiện một cách đồng loạt, chất
những nguyên tắc,  Văn hóa doanh nghiệp Việt tắc ứng xử của doanh nghiệp đã được ban lượng và nghiêm chỉnh nhất về độ nhất
giá trị và tiêu chuẩn Nam. hành. quán.
nào để hướng dẫn  Văn hóa doanh nghiệp nội  Vẫn còn giải quyết những vẫn đề phát sinh  Hệ thông xử lý và giải quyết vấn đề còn
các thành viên của bộ. theo cảm tính và không có sự nhất quán chưa được kiên cố và chuyên môn hóa
mình và nuôi dưỡng hay linh hoạt chất lượng giải quyết. nghiệp vụ, chưa có nội dung tham khảo
những mon đợi hợp  Vẫn chưa đồng nhất được chất lượng dịch giải quyết thực tế.
lý từ các bên liên vụ chắm sóc khách hàng cũng như chất  Dịch vụ chăm sóc khách hàng còn chậm,
quan? lượng về bằng cấp chuyên môn hay kỹ thiếu độ tức thời và nhanh chóng.
năng thực tiển.
Câu 2:  Tập hợp vững chắc những  Đối với những cấp bậc nhân viên hiện hữu  Việc điều chỉnh bộ qui chuẩn theo ý kiến
Chúng ta nên thực niềm tin cốt lõi về Doanh đã và đang thực hiện bộ qui chuẩn về đạo trung cầu của nhieuf nhân viên sẽ mang
hiện phong cách, nghiệp. đức ứng xử trong và ngoài doanh nghiệp tính khách quan tham khảo vì có rất
cấu trúc và hệ thống  Phong cách lãnh đạo của để đưa ra những định kiến cá nhân để nhiều ý kiến khác nhau về phạm trù quan
thẩm quyền và trách HĐQT. hoàn thiện những mục cần chú ý và chỉnh sát và hành động. Vị trí cấp cao/quản lý
nhiệm nào ở tất cả  Nhân sự các cấp chịu trách sử phù hợp. nên có cái nhìn tổng quan và đủ chuyên
các cấp? nhiệm chương trình.  Đối với những cấp quản lý/lãnh đạo được ngôn nghiệp vụ để đưa ra những thay đổi
trao thẩm quyền xây dựng và quyết định tích cực và phù hợp với đại đa số nhân
thực hiện chủ qua, chưa có cái nhìn tổng viên trong Doanh Nghiệp.
quát về nhân viên và những điều tồn đọng
trong Doanh nghiệp.
Câu 3:  Nguồn lực điều tra nguyện  Hiện tại Doanh nghiệp đang có xu hướng  Lỗ hổng trong vấn đề thu thập thông tin

Trang 33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

Chúng ta có thế vọng, mong muốn thay đổi chỉ trưng cầu ý kiến của nhân viên trong cả trong lẫn ngoài về việc xây dựng và
truyền đạt một cách những qui chuẩn đến từ nội bộ mà quên đi khách hàng là người điều chỉnh những qui chuẩn ứng xử đjao
hiệu quả nhất những nhiều bộ phận khác nhau cuối cùng được thừa hưởng những quyền đức trong doanh nghiệp cũng như ngoài
tiêu chuẩn quy trình và toàn bộ cấp bật của lợi về chuẩn mực ứng xử. xã hội.
của mình và nuôi nhân viên trong Doanh  Việc truyền đạt mạng tính gián tiếp qua  Công tác truyền đạt cần nên được làm
dưỡng những mong Nghiệp. mail vẫn chưa có phượng tiện đại chúng trực tiếp đồng bộ cho toàn nhân viên theo
đợi hợp lý của các  Ủy nhiệm Bộ phận đánh nào thật sự phù hợp để thông tin đến toàn lịch được đặt trước, để mọi người nắm rõ
bên liên quan? giá chung cho quá trình bộ nhân viên một cách hợp lý. được những nội dung cơ bản và chi tiết
hoạt động, đưa ra những nhất, dễ hiểu nhất.
kiểm soát tối ưu và hiệu
quả.
Câu 4:  Nguồn lực thực hiện đính  Kiểm tra độ hiểu biết và vận dụng những  KPIs đo lường chỉ mang tính chất răng đe
Làm thế nào chúng kèm công tác quan sát, lấy quy định về qui chuẩn ứng xử trong và cũng không có con số cụ thể và chính xác
ta có thể biết chắc mẫu và đo lường chất ngoài doanh nghiệp một cách bất ngờ và những khoản khấu hao về việc thực hiện.
rằng các thành viên lượng mẫu. đồng loạt.  Việc kiểm tra ngẫu nhiên cũng chỉ mang
của Doanh nghiệp  Bộ phận pháp chế, quản lý  Đưa ra KPIs đo lường chất lượng cho mỗi tính chất khách quan, không đánh giá
đang tuân thủ những chất lượng và quản lý cá nhân và phòng ban, nó sẽ được quy đổi được tổng quan.
qui chuẩn và đáp thương hiện. thành những khoản thưởng phạt rõ ràng,
ứng hơn mong đợi từ những kết quả KPIs đạt được sẽ tiền
của các bên liên hành phân tích chuyên sâu.
quan?

Trang 34
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

Câu 5:  Bộ phận nhân sự.  Việc lựa chọn người và phỏng vấn chỉ  Phần đánh giá phỏng vấn và thử việc hay
Làm thế nào để đảm  Mô tả công việc. mang tính chất cá nhân mỗi Người Nhân đào tạo chuyên môn công việc thực tế chỉ
bảo rằng chúng ta  Quá trình phỏng vấn. Sự nên chỉ mnag tính chất tham khảo. Nhờ là phần nhỏ trong vai trò quyết định ứng
dùng đúng người vào  Nhận việc và đào tạo quyết định sáng suốt thông qua vận dụng viên có phù hợp với vị trí, chủ yếu mỗi cá
đúng chỗ trong khi những kinh nhiệm thực tế để đưa ra lựa nhân ứng viên có cái nhìn tổng quát và
đeo đuổi mục tiêu của chọn tốt nhất cho từng vị trí. đưa ra những tiêu chí cá nhân để đánh giá
doanh nghiệp.  Quá trình thử việc đi đôi với đào tạo và môi trường sau 2 tháng thử việc.
bàn giao công việc chuyên môn cũng như
đánh giá KPIs thử việc sẽ cho thấy về độ
phù hợp của ứng viên và vị trí đang làm.
Câu 6:  Đưa ra những chính sách  Hãy phân chia hoặc thêm những khoản  Nhưng phụ cấp kèm theo sẽ ảnh hưởng
Làm thế nào để thưởng phạt rõ ràng hay phụ cấp về nghiệp vụ chuyên môn bán nhiều đến doanh thu và lợi nhuận sau quá
khuyến kích thành những chế tài về phần hàng hay những vị trí khác yêu cầu. Đề trình kinh doanh và định biên về tài sản
viên tuân thủ quy lương phụ cấp nghiệp mọi người thực hiện nhằm đảm bảo phần và quỹ lương hàng năm cho nhân viên
định, quy chuẩn và vụ. lương được hưởng sẽ nguyên vẹn và của Doanh Nghiệp.
hơn mong đợi của  Nhận biết và điều chỉnh không bị trừ khi vi phạm không đáng có.  Việc thực hiện đào tạo trong quá trình
chúng ta? những hàng vi vi phạm  Phát hiện sai phạm trong quá trình thực thực hiện gây ra sai phạm sẽ tốn rất nhiều
những điều lệ đã được hiện, bắt đầu công tác đào tạo lại sau đó. thời gian cho bộ phận phụ trách liên
ban hành. quan.
Câu 7:  Báo có những sai phạm,  Những lỗi nhỏ hay vừa thường được che  Việc quản lý và phát hiện những trường
Chúng ta có nghĩa vụ thiếu sót tự nguyện. dấu và không tự giác báo cáo để làm tư hợp sai phạm vừa và nhỏ chưa được sát
gì với những người  Tổng hợp những sai liệu thông cáo báo chí để tránh những lỗi sao và kiểm tra theo quy trình.
liên quan khi thiếu sót, phạm và đưa ra hướng đó ở những nhân viên khác trong Doanh
sai sót hay hiểu lầm giải quyết thích hợp và nghiệp.
sảy ra có liên quan đến tối ưu nhất.  Việc huấn luyện và đào tạo diễn ra không
những qui chuẩn, qui  Thực hiện tập huấn và thường xuyên, chỉ mang tính chất chia sẽ
định hay mong đợi đào tạo. cũng chưa nêu rõ mục đích và tính răng đe
hợp lý của họ? khi thực hiện sai những lỗi đã được đào

Trang 35
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

tạo và tập huấn lại.


Câu 8:  Xây dựng và phát triển   Ngoài những báo cáo tài chính được công  Việc cập nhật sẽ tốn thời gian, mẫu cập
Chúng ta nên giám sát, những chỉ số đo lường bô tại website công ty, những khoản khấu nhật thường không có độ chính xác cao.
theo dõi và báo cáo hiệu quả cho từng phòng trừ thuế và lợi nhuận sau đó được các cơ Việc quản lý thực thi qui định qui chuẩn
kết quả hoạt động của ban liên quan, và đặt ra quan thẩm quyền của Nhà nước xét duyệt vẫn chưa được kiểm duyệt chặt chẽ.
doanh nghiệp mình và những mục tiêu cần đạt đã đúng và tuân theo những đề mục Luận
liên tục học hỏi từ đo được ở mỗi phòng ban đã được ban bổ.
như thế nào? cũng như cá nhân.  Doanh nghiệp còn làm những báo cáo liên
 Thiết lập báo cáo liên quan đến độ hài lòng của khách hàng về
quan về tài chính, kết sản phẩm, nhân viên bán hàng để đưa ra
quả hoạt động. những chỉnh sửa bộ quy tắc ứng xử chung
một cách chỉnh chu và phù hợp với từng
thời kỳ hoạt động của Doanh nghiệp.
 Việc xây dưng những bộ qui chuẩn trong
ngoài được điều chỉnh 1-2 năm lần bằng
phước thức trưng cầu ý kiến, xây dựng bộ
qui chuẩn mới, thông qua và sửa chửa rồi
ban hành.

Trang 36
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ


TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY TNHH DAFC

4.1 Tiêu chuẩn và qui trình chương trình đạo đức kinh doanh

Một chương trình đạo đức kinh doanh được thiết kế và triển khai tốt sẽ mang lại cho
tất cả thành viên của doanh nghiệp những hướng dẫn và thông tin cần thiết để có những
chọn lựa và hành động hiệu quả, kinh tế, và có trách nhiệm. Nhân viên và người thừa
hành cần biết họ được mong chờ phải có kết quả gì. Họ cần biết nên và không nên làm gì
để đạt được mục tiêu và chỉ tiêu hiệu quả. Tất cả các bên liên quan, cả ở trong lẫn ngoài
doanh nghiệp, đều có những mong đợi hợp lý nhất định về phía doanh nghiệp. Chương
trình đạo đức kinh doanh hiệu quả của DAFC sẽ giúp các chủ sở hữu và nhà quản lý phát
triển tiêu chuẩn, qui trình, và mong đợi để thiết lập những điều sau đây:
 Ai có thẩm quyền làm việc gì trong công ty
 Ai chịu trách nhiệm cho những quyết định và hoạt động nào
 Mọi người chịu trách nhiệm giải trình như thế nào cho những chọn lựa và hành
động của cá nhân
 Các bên liên quan có thể mong đợi gì về phía doanh nghiệp
Công ty TNHH DAFC phát triển những tiêu chuẩn, qui trình, và mong đợi với sự hiểu
biết đầy đủ về bối cảnh liên quan và văn hóa tổ chức của mình.

4.1.1 Những mong đợi của nhân viên

Các mối quan hệ nhân viên tại Công ty TNHH DAFC dựa trên bốn nguyên tắc rõ
ràng:
 Ban giám đốc có nghĩa vụ quản lý Nucor sao cho các nhân viên sẽ có cơ hội
tạo thu nhập theo đúng năng suất của mình.
 Các nhân viên nên tự tin rằng nếu họ làm tốt công việc của mình thì họ sẽ luôn
có việc làm.
 Các nhân viên có quyền được đối xử công bằng và phải tin rằng họ sẽ được
như vậy.

Trang 37
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

 Các nhân viên phải có nơi để khiếu nại khi họ tin rằng mình đang bị đối xử
không công bằng.

4.1.2 Tiêu chuẩn, qui trình

Những tiêu chuẩn, qui trình, và mong đợi giúp tập trung năng lực của nhân viên và
người thừa hành vào việc đạt được những mục tiêu và đích đến của doanh nghiệp. Khi
các tiêu chuẩn và qui trình là rõ ràng và các bên liên quan đã có những mong đợi hợp lý,
thì các mối quan hệ dựa trên sự tin tưởng có thể hình thành. Công ty TNHH DAFC tích
lũy vốn xã hội cần thiết để cạnh tranh một cách hiệu quả, ít tốn kém và có trách nhiệm
trong thị trường toàn cầu.
Khi các tiêu chuẩn, qui trình và mong đợi không được thiết lập tốt, chủ sở hữu và nhà
quản lý của DAFC sẽ không thể ủy quyền một cách an toàn hoặc mong mỏi các bên liên
quan sẽ được phục vụ tốt. DAFC sẽ thường xuyên nhận thấy những thành viên của mình
hoạt động với nhiều mục tiêu đan xen, vì họ không rõ mình được mong đợi những gì.
Chiến lược và kế hoạch hành động của DAFC sẽ thiếu sự tập trung và quyền lực. Khi các
tiêu chuẩn, qui trình và mong đợi không rõ ràng, doanh nghiệp không thể sẵn sàng để đo
lường kết quả hoạt động của mình. Thật không công bằng nếu buộc nhân viên hoặc người
thừa hành chịu trách nhiệm giải trình trước ý đồ xấu hoặc nhận định sai lầm trong khi các
tiêu chí đề ra là không chắc chắn. Các bên liên quan, kể cả trong hay ngoài doanh nghiệp,
sẽ thất vọng, hoài nghi hoặc xa lánh doanh nghiệp vì những mong đợi của họ đã không
được thực hiện. Các yếu tố này sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng đến niềm tin của nhà đầu tư,
sự thỏa mãn của khách hàng, vai trò nhà cung ứng được ưa chuộng hoặc đối tác chiến
lược, và cả tinh thần của nhân viên.

4.2 Quản trị có trách nhiệm

4.2.1 Qui trình quản trị có trách nhiệm

Có ba điều khoản cụ thể đặc biệt quan trọng: trách nhiệm giải trình, trách nhiệm xã
hội và hành vi của các giám đốc. Tuyên bố triết lý trách nhiệm giải trình khẳng định quan

Trang 38
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

điểm của Hội đồng quản trị DAFC rằng trách nhiệm hàng đầu của mình là đối với các cổ
đông mà hội đồng đại diện, chứ không phải là ban giám đốc. Tuyên bố triết lý trách
nhiệm xã hội khẳng định quan điểm của Hội đồng quản trị DAFC, mặc dù Hội đồng quản
trị có nghĩa vụ toàn tâm vào lợi ích của cổ đông, nhưng cũng phải chú trọng đến trật tự xã
hội và phải xem doanh nghiệp là một thành viên tốt của cộng đồng. Cuối cùng, tuyên bố
hành vi của một giám đốc thể hiện cam kết tuân thủ hành vi đạo đức, chuyên nghiệp và
hợp pháp của từng ủy viên Hội đồng quản trị DAFC.

4.2.2 Hội đồng quản trị ủy quyền quản lý

Sự kết nối chính thức duy nhất giữa Hội đồng quản trị với DAFC đang hoạt động, với
kết quả và hành vi của doanh nghiệp sẽ là thông qua tổng giám đốc điều hành (CEO).
 Thống nhất quyền kiểm soát. Xét về mặt tập thể ủy quyền, thì CEO chỉ thực
hiện những động thái đã được HĐQT chính thức thông qua.
 Trách nhiệm giải trình của CEO. CEO là mối liên kết chính thức của HĐQT
với kết quả và hành vi hoạt động, sao cho mọi thẩm quyền và trách nhiệm giải
trình của ban giám đốc sẽ được HĐQT xem như là thẩm quyền và trách nhiệm
giải trình của CEO.
 Bản chất của việc ủy quyền cho CEO. HĐQT sẽ chỉ đạo CEO thông qua các
chính sách bằng văn bản trong đó nêu rõ phải đạt được lợi ích của cổ đông và
mô tả những tình huống tổ chức cần tránh, cho phép CEO có phạm vi hợp lý
trong việc diễn dịch các chính sách này.

Trang 39
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH: BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DAFC
5.1 Đối với nhân viên
5.1.1 Quyền và phúc lợi của nhân viên
Đảm bảo những quyền và phúc lợi nhân viên cơ bản tại DAFC như bảo hiểm xã hội,
trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn, các chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp thai sản, hưu trí và tử tuất.
Chính sách tăng lương, phụ cấp, thưởng hằng năm, quyết định bổ nhiệm và thăng
chức cũng được đề cập rõ và trưng cầu ý kiến từ tất cả nhân viên trong doanh nghiệp để
đưa ra văn bản cụ thể và ban hàng nội bộ được sự đồng ý và chấp thuận hoàn toàn.

5.1.2 Sức khỏe và an toàn


DAFC luôn đảm bảo nơi làm việc an toàn và khỏe mạnh cho toàn thể viên chức,
người lao động. Thực hiện việc kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng năm cho toàn thể viên
chức, người lao động để đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn.
Kịp thời báo cáo khi có bất kỳ sự cố nào về sức khỏe và an toàn xảy ra tại DAFC đều
có phương án xử lý kịp thời. Ngoài ra, doanh nghiệp luôn hỗ trợ bố trí thiết bị chuyên
dụng nhằm đảm bảo công tác kiểm tra và phòng cháy, chữa cháy tại DAFC.

5.1.3 Ý thức kỷ luật


Cán bộ nhân viên tại DAFC luôn nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật, nội
quy, quy chế của doanh nghiệp. Tại DAFC, nhân viên có tác phong làm việc nghiêm túc,
thái độ lịch sự, tôn trọng người giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ phải rõ ràng, mạch lạc,
không nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt.
Hơn nữa, DAFC còn đưa ra bộ quy chuẩn “KHÔNG” như sau để giúp người lao động
rèn luyện tính kỷ luật:
- Không tự ý phát ngôn, cung cấp thông tin, tài liệu không đúng thẩm quyền.

Trang 40
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

- Không sử dụng bia, rượu, đồ uống có cồn trong giờ làm việc, giờ nghỉ trưa của
ngày làm việc, ngày trực, trừ trường hợp được sự đồng ý của lãnh đạo cơ quan,
đơn vị vào các dịp liên hoan, lễ tết, tiếp khách.
- Không hút thuốc lá trong khuôn viên của trụ sở cơ quan, phòng làm việc, phòng
họp và hội trường.
- Không đánh bạc, tham gia các tệ nạn hoặc các hành vi khác trái với quy định pháp
luật dưới mọi hình thức.
- Không đeo tai nghe, bật nhạc, nghe nhạc, chơi điện tử và các thiết bị giải trí cá
nhân trong giờ làm việc; không truy cập các trang mạng có nội dung không liên
quan đến việc thực hiện nhiệm vụ.
- Không thờ cúng trong phòng làm việc và hoạt động mê tín dị đoan.

5.2 Đối với khách hàng


5.2.1 Cung cấp dịch vụ sản phẩm chất lượng
Những sản phẩm được kiểm duyệt về chất lượng và số lượng trong quá trình nhập
khẩu và vận chuyển ở thị trường Việt Nam một cách nghiêm ngặt và theo những quy định
chung của nhãn hàng cũng như Doanh nghiệp đã thống nhất.
Những sản phẩm sẽ có giấy chứng nhận hoặc kiểm định về chất lượng được trực tiếp
hãng cung cấp để tránh sản phẩm giả hay kém chất lượng.

5.2.2 Chế độ chăm sóc sau khi sử dụng dịch vụ


Dịch vụ bảo hành, đổi trả khi gặp vấn đề từ nhà sản xuất được đồng bộ hóa về quá
trình, chính sách cũng như thời gian thực hiện của nhãn hàng và doanh nghiệp đại diện ở
Việt Nam.
Dịch vụ tư vấn bán hàng trực tuyến chuyên môn hóa và chuyên nghiệp trong từng
khâu tư vấn thông qua điện thoại hotline của tổng đài.

Trang 41
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

Dịch vụ đánh giá mức độ hài lòng về trải nghiệm của khách hàng khi sử dụng dịch vụ
tại DAFC để từ đó làm tư liệu về phản hồi của khách hàng để đưa ra được quy trình
chuẩn về quá trình bán hàng và chăm sóc sau đó.

5.2.3 Tiếp thu và phản hồi khách hàng


DAFC luôn lắng nghe ý kiến của khách hàng với sự chân thành sẽ tạo cảm giác khách
hàng được tôn trọng, được đánh giá cao và được quan tâm chăm sóc. Vì những mặt hàng
thời trang và mỹ phẩm của doanh nghiệp đang hướng đến thị trường cao cấp và xa xỉ, nên
đối tượng khách hàng mục tiêu cũng có nhiều hình thái đặc thù về sự đòi hỏi sau mua
hàng, chuyên nghiệp trong dịch vụ tư vấn và bán hàng, những chính sách bảo hàng đổi trả
chuyên nghiệp và những chương trình khuyến mãi cũng như ưu đãi hấp dẫn.
Tôn trọng khách hàng là kim chỉ nam cho ngành dịch vụ, bạn sẽ tôn trọn ý kiến cá
nhân của khách hàng về những góp ý, phản hồi về chất lượng sản phẩm hay dịch vụ để
đưa ra những chiến lược khắc phục hoàn chỉnh nhất.
Hiểu rõ thông điệp của khách hàng mang đến cho doanh nghiệp để đưa ra được những
điều chỉnh thích hợp về chiến lược kinh doanh cũng như những chương trình gắng kết và
thúc đẩy mua hàng dài lâu tạo dựng mối quan hệ thân thiết với khách hàng.
Tư vấn chính xác và đưa ra những lời khuyên, góp ý hay những thông tin về sản phẩm
một cách kịp thời, đầy đủ để khách hàng có thể đưa ra cái nhìn tổng quan và tiến hành
quyết định mua hàng.

5.3 Đối với đối thủ cạnh tranh


Tuân thủ luật pháp: Doanh nghiệp thời trang cần phải tuân thủ các quy định, luật lệ và
quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương hiệu, bản quyền, nhãn hiệu, v.v. Điều này đảm
bảo rằng các hoạt động của họ không vi phạm pháp luật và không gây thiệt hại cho đối
thủ cạnh tranh.
Không thao túng thị trường: Doanh nghiệp thời trang không được tham gia vào các
hoạt động thao túng thị trường, chẳng hạn như giá cả, chính sách bán hàng, v.v. Điều này

Trang 42
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

đảm bảo rằng thị trường được đánh giá công bằng và các đối thủ cạnh tranh không bị ảnh
hưởng bởi các hoạt động phi đạo đức.
Không đăng tin giả: Doanh nghiệp thời trang không được đăng tải thông tin giả mạo
hoặc bôi nhọ về đối thủ cạnh tranh. Điều này đảm bảo rằng các hoạt động của họ được
thực hiện theo đúng đạo đức kinh doanh và không gây tổn hại đến uy tín và danh tiếng
của đối thủ.
Tôn trọng quyền lợi của đối thủ: Doanh nghiệp thời trang cần tôn trọng quyền lợi của
đối thủ cạnh tranh, chẳng hạn như quyền sở hữu trí tuệ, quyền đăng ký thương hiệu, v.v.
Điều này đảm bảo rằng các hoạt động của họ không gây tổn hại cho đối thủ và thị trường
được đánh giá công bằng
Không lừa đảo khách hàng: Doanh nghiệp thời trang cần tuân thủ các quy định về
quảng cáo và bán hàng, chẳng hạn như cung cấp thông tin chính xác và đầy đủ về sản
phẩm và dịch vụ của mình. Điều này đảm bảo rằng khách hàng không bị lừa đảo và đối
thủ cạnh tranh không bị ảnh hưởng bởi các hoạt động.

5.4 Đối với cộng đồng, xã hội


Để trở thành một doanh nghiệp thời trang đạo đức, không chỉ cần tuân thủ các chuẩn
mực xử sự trong việc đối xử với đối thủ cạnh tranh, mà còn cần phải có trách nhiệm với
xã hội. Sau đây là một số thành tố về chuẩn mực đạo đức trong việc DAFC với cộng
đồng, xã hội:
- Đảm bảo môi trường làm việc an toàn và công bằng: Doanh nghiệp thời trang cần
đảm bảo môi trường làm việc an toàn và công bằng cho nhân viên của mình. Điều
này đảm bảo rằng nhân viên được đối xử đúng đạo đức và không bị tổn thương
hoặc bị lạm dụng.
- Thực hiện sản xuất bền vững: Doanh nghiệp thời trang DAFC cần thực hiện sản
xuất bền vững và giảm thiểu tác động đến môi trường. Điều này đảm bảo rằng sản
xuất của họ không gây tổn hại cho môi trường và xã hội.

Trang 43
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

- Hỗ trợ cộng đồng: Doanh nghiệp thời trang có trách nhiệm hỗ trợ cộng đồng,
chẳng hạn như đóng góp cho các tổ chức từ thiện hoặc thực hiện các hoạt động
hướng tới cộng đồng. Điều này đảm bảo rằng doanh nghiệp thời trang đóng góp
tích cực cho xã hội.
- Tôn trọng quyền của người tiêu dùng: Doanh nghiệp thời trang cần tôn trọng
quyền của người tiêu dùng, chẳng hạn như quyền lựa chọn, quyền bảo vệ thông tin
cá nhân, v.v. Điều này đảm bảo rằng khách hàng được đối xử đúng đạo đức và
không bị lừa dối hoặc bị xâm phạm quyền lợi.
- Không tác động xấu đến cộng đồng: Doanh nghiệp thời trang cần tránh các hoạt
động có thể gây tác động xấu đến cộng đồng, chẳng hạn như đóng cửa các cửa
hàng trong khu vực nghèo khó hoặc bán hàng giả. Điều này đảm bảo rằng doanh
nghiệp thời trang đóng góp tích cực cho DAFC.

Đặc biệt hơn, DAFC còn tác động tích cực đến cộng đồng thông qua các hoạt động
thiện nguyện đầy ý nghĩa như:
 Chương trình “Quỹ Vì Cộng Đồng DAFC trao hơn 3 tỷ lo tết cho Trường Sa
thân yêu”:

Trong họp báo của Quỹ học bổng Vừ A Dính và Câu lạc bộ “Vì Hoàng Sa- Trường Sa
thân yêu”, Tiên Nguyễn – Giám đốc quỹ Vì Cộng Đồng thuộc Công ty Liên Thái
Bình Dương (IPPG) – công ty mẹ của DAFC đã trao tài trợ chăm lo tết cho cán bộ
chiến sĩ và nhân dân Huyện đảo Trường Sa- tỉnh Khánh Hòa số tiền 3 tỷ 500 triệu
đồng.

Sáng 5/1, tại TP Hồ Chí Minh, Quỹ học bổng Vừ A Dính, Câu lạc bộ “Vì Hoàng Sa -
Trường Sa thân yêu” tổ chức họp báo giới thiệu về chương trình “Hành trình mùa
xuân lên rừng xuống biển”. Bà Trương Mỹ Hoa, nguyên Phó chủ tịch nước, Chủ tịch
Quỹ học bổng Vừ A Dính, Chủ nhiệm Câu lạc bộ "Vì Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu"
chủ trì họp báo. Cùng tham dự có ông Johnathan Hạnh Nguyễn, Chủ tịch DAFC- Phó
Chủ nhiệm Câu lạc bộ “Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu”. Chương trình đã tổng kết

Trang 44
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

một năm hoạt động của Quỹ học bổng Vừ A Dính, Câu lạc bộ “Vì Hoàng Sa –
Trường Sa thân yêu”, trao khen thưởng của các cấp lãnh đạo cho các tập thể và cá
nhân có đóng góp tích cực cho hoạt động của quỹ và câu lạc bộ. Đồng thời, trao học
bổng chương trình “Vòng tay nhân ái” đến 130 trẻ mồ côi do đại dịch Covid-19 tại 17
tỉnh, thành phố, tiếp nhận sự ủng hộ của các doanh nghiệp, nhà hảo tâm dành cho Quỹ
và Câu lạc bộ.

Tiên Nguyễn – Giám đốc quỹ Vì Cộng Đồng DAFC đã ký hợp đồng tài trợ chăm lo
tết cho cán bộ chiến sĩ và nhân dân Huyện đảo Trường Sa- tỉnh Khánh Hòa với tổng
số tiền là 3 tỷ 500 triệu đồng. Quỹ Vì Cộng Đồng của DAFC do ông Johnathan Hạnh
Nguyễn làm chủ tịch là đơn vị tiên phong đồng hành với quỹ học bổng Vừ A Dính và
CLB Trường Sa, Hoàng Sa từ những ngày đầu. Hôm nay giữa lúc khó khăn vì bệnh
dịch COVID-19 hoành hành, Quỹ Vì cộng đồng DAFC vẫn tiếp tục đóng góp để tiếp
thêm sức mạnh cho Quỹ và câu lạc bộ với ước mong chăm lo cho các gia đình chiến
sĩ ở hải đảo vững tâm giữ vững tay súng bám trụ ở đầu sóng ngọn gió xa xôi, giữ gìn
từng tấc đất khúc ruột của quê hương đất nước. Đồng thời chăm lo cho cácem học
sinh nghèo vùng cao nguyên và con em các chiến sĩ hải đảo, những mầm non tương
lai của đất nước. Với trách nhiệm giám đốc Quỹ vì cộng đồng DAFC Tiên Nguyễn
luôn đồng hành cùng cha trong nhiều hoạt động xã hội từ thiện thiết thực như hỗ trợ y
tế cộng đồng trong công cuộc phòng chống Covid, hỗ trợ giáo dục, hỗ trợ các sinh
viên học sinh khó khăn của nước nhà và đặc biệt là chung tay góp sức bảo vệ tổ quốc,
bảo vệ vùng hải đảo xa xôi Hoàng Sa- Trường Sa của đất nước. Tiên Nguyễn luôn
muốn lan tỏa tinh thần yêu nước đến giới trẻ như Ông Johnathan Hạnh Nguyễn – chủ
tịch DAFC từng chia sẻ: “Chúng ta cần phải lan rộng các hoạt động của CLB, nhen
nhúm lòng yêu nước, yêu biển đảo từ những việc nhỏ nhất.”

 Chương trình “DAFC trao tặng 2 bệnh viện Đà Nẵng 10 máy theo dõi bệnh
nhân”
Đại diện Quỹ vì cộng đồng trao 10 máy theo dõi bệnh nhân để cùng chung tay chống
dịch Covid-19 tại Đà Nẵng. Tổng giá trị của thiết bị y tế đặc biệt này là 1,4 tỷ đồng.

Trang 45
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

DAFC trực thuộc Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPPG) tiếp tục thực hiện trách
nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội trong các công tác từ thiện, đặc biệt là các
hoạt động chống đại dịch toàn cầu Covid-19 kể từ đầu năm đến nay. Đại diện Quỹ vì
cộng đồng của DAFC tiếp tục trao tặng 10 máy theo dõi bệnh nhân cho hai bệnh viện
Đà Nẵng – nơi có người nhiễm Covid-19 trong cộng đồng trong thời gian qua. Trong
đó, 5 máy cho Bệnh viện Phổi và 5 máy cho Trung tâm Y tế Hòa Vang. Được biết đây
là những thiết bị y tế rất cần thiết trong thời gian cả thành phố đang gồng mình chống
dịch. Đây được xem là hành động thiết thực và ý nghĩa ngay lúc này, hỗ trợ phòng
chống đẩy lùi Covid-19 tại Đà Nẵng. DAFC luôn mong muốn chia sẻ với những khó
khăn của cộng đồng khắp nơi, cả trong và ngoài nước.

5.5 Đối với chính phủ, cơ quan nhà nước


DAFC nghiêm túc chấp hành sự quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước.
Khi phát hiện, góp ý những bất cập trong chủ trương, chính sách của các cơ quan
quản lý nhà nước, sau đó tham gia đề xuất các biện pháp hợp lý nhằm tạo môi trường
thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của DAFC nói riêng, môi trường kinh doanh nói
chung.
Khi làm việc với cơ quan quản lý nhà nước cần giữ phong thái đúng mực, ăn nói nhẹ
nhàng, hoà nhã, trình bày ngắn gọn, dễ hiểu những nội dung theo thẩm quyền hoặc sự
cho phép của lãnh đạo và đề nghị họ giải quyết công việc theo đúng chức trách, nhiệm vụ
của họ.
Ngoài những quy chuẩn hay chuẩn mực trong đạo đức ứng xử và giao tiếp của toàn
thể nhân viên đang hướng đến với tinh thuần chuyên nghiệp hơn, hiệu quả hơn. DAFC
vẫn đã thực hiện đúng và đẩy đủ các nghĩa vụ liên quan về thông cáo báo chí Báo cáo tài
chính hằng năm về nhưng khoản thuế đã đóng, lợi nhuận sau thuế và những dự án hỗ trợ
cộng đồng như đã nêu ở mục trên.
Việc liên tục cập nhật những quy định, chính sách, luận ban hàng mới nhằm nắm bắt
kịp thời những thay đổi bổ sung để tiến hành điều chỉnh nhưng chính sách nội bộ để hợp

Trang 46
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

thức hóa đúng yêu cầu của Nhà nước tránh những vấn đề phát sinh vi phạm pháp luật
đáng tiết.

5.6 Đối với chủ sở hữu và cổ đông


5.6.1 Báo cáo tài chính
Ngoài việc thông cáo báo chí về Báo cáo tài chính thì những cổ đông của DAFC được
duy trì sổ sách và hồ sơ đầy đủ về báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Các cổ đông được
phổ biến về các quy chuẩn kế toán, chia cổ tức và các luật lệ liên quan, các quy định tài
chính liên quan. Các báo cáo tài chính của DAFC được cung cấp trên nguyên tắc trung
thực và chính xác.
Ngoài việc chia lợi nhuận theo tổng số vốn góp thì cổ đông của doanh nghiệp có
những quyền và nghĩa vụ hợp phát trên những quyết định kinh doanh, quyết định bổ
nhiệm hay đầu tư của Doanh nghiệp...

Trang 47
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

5.6.2 Hồ sơ, chứng từ liên quan


Đối với DAFC, việc bảo mật thông tin hồ sơ cho các cổ đông là vô cùng quan trọng.
DAFC tuân thủ các quy tắc về kế toán khi lập và lưu trữ hồ sơ cho các cổ đông.
+Với những hồ sơ mật của doanh nghiệp như: Hồ sơ về lương nhân viên, hồ sơ về
vốn điều lệ và tỷ lệ góp vốn cổ động, báo cáo tài chính, báo cáo về thuế và những báo cáo
liên quan đến quá trình kinh doanh. Nó sẽ được 1 bộ phận mang tên Ban mở rộng kiểm
soát và quản lý đầy đủ theo mô hình lưu trữ phần mền doanh nghiệp để tránh để lộ những
thông tin cơ hữu quan trọng.
+Những chứng từ xuất nhập khẩu hàng hóa, hay những giấy chừng nhận, tiêu chuẩn
bảo quản được DAFC công bố và gửi kèm theo hóa đơn mua hàng của khách hàng nhằm
khẳng định về chất lượng cũng như nguồn gốc rõ ràng của mặt hàng.

Trang 48
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

5.7 Đối với nhà cung ứng


Trước khi những thương hiệu xa xỉ được bán ở thị trường Việt Nam thì DAFC đã ký
những cam kết mật về việc áp dụng những quy chuẩn về thiết kế xây dựng cửa hàng bao
gồm những trang thiết bị phục vụ cho quá trình trưng bày, bảo quản hàng hóa hay phục
vụ khách hàng cá nhân để đồng bộ hóa chất lượng cửa hàng mà hãng đã xây dựng trên
toàn thế giới.
Việc xây dựng đội ngủ nhân viên chuyên nghiệp hơn về chuyên môn bán hàng và am
hiểu về thông tin sản phẩm cũng được đích thân hãng chọn lựa và đào tạo trực tiếp tại
Việt Nam thông qua những đại sứ toàn cầu về lĩnh vực phát triển thương hiệu. Việc tuyển
chọn sẽ rất kỹ lưỡng nhằm mang đến cho khách hàng trải nghiệm tốt nhất về dịch vụ
cũng như sản phẩm.

5.8 Đối với môi trường


DAFC vẫn đang thực hiện những điều lệ về bảo vệ môi trường theo Luật Nhà nước
ban hàng trong khâu bảo quản, đóng gói, xuất nhập khẩu sản phẩm như: Việc sử dụng
hộp hay túi nhựa được được hãng triển khai và đồng ý sử dụng hộp gỗ tự phân hủy nhưng
mang tính chất thẩm mỹ cao, hay túi giấy tự hủy, hạn chế sử dụng nguyên liệu khó tái chế
như nilon...
Ngoài việc hạn chế những chất thải trong quá trình kinh doanh của DAFC, doanh
nghiệp đã và đang chung tay gây quỹ vì môi trường xanh bằng những chương trình trồng
cây gây rừng ở Phú Quốc, Côn Đảo, Tây Nguyên... Bảo vệ môi trường là kim chỉ nam
cho công tác mà doanh nghiệp chung tay góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường.

Trang 49
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN

Nhìn vào những thực tiễn đã và đang mang lại nhiều kết quả không chỉ là lợi nhuận
trước mắt mà còn là phản hồi tích cực của khách hàng về chất lượng dịch vụ cũng như
sản phẩm đang kinh doanh của Công Ty, bên cạnh đó là những nhìn nhận khách quan của
Nhà Nước trong công tác thực hiện công tác kinh doanh đúng với những điều luật đã
được ban hành về Thuế TNDN, xuất nhập khẩu, bảo vệ môi trường…cũng như những
đóng góp về công tác hỗ trợ và giúp đỡ cộng đồng của IPPG-DAFC đã và đang thực hiện
nhằm giúp đỡ, cải thiện, khẵ phục những vấn đề mà xã hội đang gặp phải.
Về quá trình kinh doanh, việc xây dựng và hoàn thiện bộ tiêu chuẩn văn hóa ứng xử
trong và ngoài công ty, khách quan đã kiểm soát được chất lượng dịch vụ mà những đại
diện bán hàng, người mà tiếp xúc trực tiếp và mang lại trải nghiệm dịch vụ đến người tiêu
dùng cuối cùng trở nên đồng bộ và chuyên nghiệp hơn. Từ đó những kết qua đo lường
bằng thông số hài lòng của khách hàng được tăng lên phản ảnh chất lượng dịch vụ cũng
đang được cải thiện và mang chiều hướng ủng hộ.
Việc thực hiện đạo đức kinh doanh với xã hội, những công tác hỗ trợ, thiện nguyện đã
và đang thực hiện với tinh thần tự nguyện giúp đỡ và sẵn sàng hỗ trợ lúc cần của công ty
đã phần nào đánh giá được những chiến dịch vì cộng đồng càng phát triển vững mạnh để
giúp đỡ nhiều trường hợp tương tự. Ngoài ra, việc tuân thủ pháp luật về Báo cáo tài
chính, đóng thuế TNDN và những qui chuẩn khác về luật ban hành cũng đã minh chứng
cho việc IPPG-DAFC đã hoàn thành tốt những nghĩa vụ của bản thân mình phải thực
hiện.

Trang 50
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Website của Doanh Nghiệp “https://www.dafc.com.vn/vi/about-2/ ”


[2] Website của Tập Đoàn “https://ippgroup.vn/vi/tap-doan/dinh-huong-phat-
trien#Trach-nhiem-voi-cong-dong”
[3] Báo cáo tài chính Doanh Nghiệp “https://datc.vn/portal/Pages/2022-05-27/DATC-
cong-bo-bao-cao-tai-chinh-nam-20215ztn3ljnjnro.aspx”
[4] Tài liệu nội bộ Công ty TNHH DAFC/IPPG
[5] Bộ thương mại Mỹ (2007). Đạo đức kinh doanh: Cẩm nang quản lý doanh nghiệp
có trách nhiệm trong các nền kinh tế thị trường mới nổi. Nhà xuất bản trẻ.
[6] Ao Thu Hoài (2021). Đạo đức và trách nhiệm xã hội trong kinh doanh. Đại học
Tài chính Marketing.
[7] Bill, M. (2005). Foreword: Research Front—Arsenic Biogeochemistry.
Environmental Chemistry, 2, 139-140.
[8] Carroll, A. (1991, 07). The Pyramid of Corporate Social Responsibility: Toward
the Moral Management of Organizational Stakeholders. Business Horizons, 34, 39-
48. doi:10.1016/0007-6813(91)90005-G
[9] Dicke, L. A. (2016). Stakeholder Perspective in Nonprofit Organizations. In A.
Farazmand (Ed.), Global Encyclopedia of Public Administration, Public Policy, and
Governance (pp. 1-8). Springer International Publishing. doi:10.1007/978-3- 319-
31816-5_2070-1
[10] Edmonds, J. S. (1993). Arsenic compounds from marine organisms. Natural
Product Reports, 10(4), 421-428. doi:10.1039/NP9931000421
[11] Freeman, R. E. (1984). Strategic management: A stakeholder approach.
Cambridge University Press.
[12] Frumkin, P. (2009). On being nonprofit: A conceptual and policy primer.
Harvard University Press.

Trang 51
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

Trang 52

You might also like