You are on page 1of 7

CHƯƠNG 2

QUÁ TRÌNH GHI CHÉP

Mục tiêu học tập 1: Mô tả về tài khoản, khoản ghi nợ, khoản ghi
được sử dụng để ghi chép các giao dịch kinh doanh
Tài khoản
- Khi doanh nghiệp hoạt động sẽ làm phát sinh các giao dịch KT, các
giao dịch đó làm cho nợ phải trả, tài sản, vốn chủ sở hữu biến động
- Nhiệm vụ của kế toán là ghi chép được sự biến động , sự tăng
giảm. Sự ghi chép tạo ra thông tin, từ đó có thể phân tích tình hình,
tìm những lựa chọn
- Để ghi chép thì ta sẽ ghi chép nó vào tài khoản, tài khoản này nằm
trong 1 quyển sổ có tên là “sổ cái”
- Tài khoản: Là một ghi chép riêng biệt của kế toán về các khoản
tăng, giảm của một tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu cụ thể (bao
gồm cả doanh thu và chi phí)
- Tài khoản có 1 hình thức đơn giản, chỉ sử dụng trong học tập,
không SD trong thực tế, sử dụng nguyên tắc chữ T
- Tài khoản gồm 3 phần
(1) Tên
(2) Bên trái hoặc bên nợ (Dr)
(3) Bên phải hoặc bên có (Cr)
Tài khoản, Khoản ghi Nợ, và Khoản ghi Có
- Khoản ghi nợ là số phát sinh nợ, khoản ghi có là số phát sinh có
- Phân biệt số dư và số phát sinh
+ Số dư 2 loại, đầu kì và cuối kì

Số dư cuối kì = Số dư đầu kì + số phát sinh tăng – số phát sinh


giảm
(bên nợ hay bên có) (nợ hay có) (nợ hay có)

Số dư cuối kì phải xác định là bên nợ hay bên có chỉ có thể là bên
nợ hay bên có, số phát sinh có thể cả 2 bên (nợ và có)
Phương Pháp Ghi Nợ, Ghi có đối với Tài sản và Nợ Phải Trả
- Mỗi 1 đối tượng kế toán sẽ được mở 1 tài khoản để ghi chép
- Tăng hay giảm được quyết định bởi nguyên tắc ghi chép trên các
tài khoản
- Phương pháp ghi nợ, ghi đối với tài sản và nợ phải trả
- Số dư tài sản được ghi vào bên nợ, số dư nợ phải trả sẽ ghi vào bên

- Nguyên lí hình thành nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản (ghi
nợ, ghi có)
+ Đầu tiên viết phương trình kế toán
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
=>Phải biết tăng trước hay giảm trước
+ Bắt đầu từ bên nào, ghi ntn: Dựa vào nguyên tắc
Quy ước:
1. Tăng ghi trước, giảm ghi sau
2. Ghi từ trái sang phải của phương trình kế toán
3. Chuyển vế thì phải đổi dấu:
Tài sản: Tăng ghi bên nợ, giảm ghi bên có
Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu: Giảm ghi bên nợ, tăng ghi bên có
4. Số dư tài khoản được ghi ở bên có số phát sinh tăng
5. Các tài khoản, doanh thu, chi phí, cổ tức, tài khoản xác định kết
quả thì số dư cuối kì luôn luôn = 0 (sau khi khóa sổ)

- Phương pháp ghi sổ kép: Dùng để ghi chép sự biến động của các
thành phần vào trong các tài khoản mà đảm bảo không bỏ sót bất kì
thành phần nào
Gọi là ghi kép vì ghi ít nhất vào 2 tài khoản có liên quan. Vì 1 giao
dịch KT sẽ liên quan ít nhất 2 thành phần
- Nội dung phương pháp ghi sổ kép
+ Khi ghi vào bên nợ của 1 tài khoản thì phải đồng thời ghi vào bên
có tài khoản đối ứng có liên quan. Số tiền ghi bên nợ bên có phải
bằng nhau
Mục tiêu học tập 2: Cho biết sổ nhật ký được sử dụng như thế nào
trong quá trình ghi chép
- Sổ nhật kí
- Phân tích ghi nợ ghi có: nguyên tắc ghi chép số tài khoản, nguyên
tắc ghi sổ kép
- Khoản ghi nợ là khoản ghi tăng tài khoản tài sản
- Khoản ghi có là tăng tài khoản vốn chủ sở hữu

Mục tiêu học tập 3: Giải thích sổ tài khoản và chuyển sổ giúp cho
quá trình ghi chép như thế nào
- Tài khoản 3 cột
- Cột diễn giải đa phần không ghi
- Cột tham chiếu ghi số trang nhật kí
- Chuyển sổ: chuyển từ nhật kí vào sổ cái
Mục tiêu học tập 4: Lập bảng cân đối thứ
Được dùng để kiểm tra việc ghi chép kế toán có đúng phương pháp ghi
sổ kép hay không
- Lập bảng cân đối thử mà 2 bên bằng nhau là đúng. Vì ghi nợ và ghi
có phải có số tiền bằng nhau
- Khi có lỗi ở bảng cân đôi thử thì bình tĩnh:
Xác định chênh lệch giữa 2 cột là bao nhiêu. Lần lượt kiểm tra xem
nó thuộc tình huống nào: slide 59
+ Lấy số tiền chênh chia cho 2, nếu chia hết tìm số đó trên bảng
xem ghi đúng cột chưa
+ Lỗi đảo số nếu chia hết cho 9

You might also like